Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
577,5 KB
Nội dung
Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LUẬN VĂN
Hoạt động giúp đỡvềmặtquânsự của
Nghệ AnđốivớicáchmạngLào( giai
đoạn 1954-1975)
Trang
1
Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
Chương 1
: ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1954
6
1.1. Giaiđoạn từ năm 1925 đến trước năm 1945 6
1.2. Giaiđoạn 1945 – 1950 8
1.3. Giaiđoạn 1950 – 1954 12
Chương 2
:NHỮNG KHOẢN VIỆN TRỢ CỦA MỸ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ MIỀN
NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ (1954 - 1975)
17
2.1.
Tổng quanvề viện trợ của Mỹ ở Việt Nam qua các năm 1954 - 1975
17
2.2.
Viện trợ thương mại
22
2.3.
Viện trợ nông phẩm
27
2.4.
Viện trợ theo dự án
31
2.5.
Viện trợ quân sự
35
Chương 3
: TÁC ĐỘNGCỦA VIỆN TRỢ MỸ ĐẾN NỀN KINH TẾ VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
MIỀN NAM (1954 - 1975)
39
3.1.
Trong lĩnh vực công nghiệp
39
Trang
2
Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử
3.2.
Trong lĩnh vực nông nghiệp
44
3.3.
Trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng
51
3.4.
Đời sống nhân dân miền Nam
55
KẾT LUẬN
59
DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO
61
Trang
3
Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử
A.Phần mở đầu.
1.Lý do chọn đề tài.
1.1.Về mặt khoa học.
Lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh từng ca ngợi:
“Việt –Lào hai nước chúng ta
Tình sâu hơn nươc Hồng Hà,Cửu Long”
Có thể nói, chưa bao giờ và chưa ở nơi đâu mối quan hệ giữa hai dân tộc lại
son sắt thủy chung đặc biệt như quan hệ Viêt Nam-Lào. Trong suốt chiều dài lịch
sử, nhân dân hai dân tộc đã sát cánh cùng nhau,dựa vào nhau xây dựng và phát triển
kinh tế, chống các thế lực ngoại xâm. Đặc biệt trong kháng chiến chống thực dân
Pháp và chống đế quốc Mỹ, mối tình hữu nghị ấy lại càng được thắt chặt vì một mục
tiêu chung : Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hiện nay mối quan hệ ấy được
phát huy và ngày càng phát triển tốt đẹp.
Sựgiúpđỡcủa nhân dân NghệAnđốivớicáchmạng Lào trong kháng chiến
chống Mỹ là một minh chứng sinh động cho tình nghĩa keo sơn, “môi hở răng lạnh”
của hai dân tộc Việt –Lào. Nó kế tục truyền thống từ xưa của nhân dân các bộ tộc
hai bên biên giới,trực tiếp là trong kháng chiến chống Pháp, sựgiúpđỡcủaNghệ An
góp công cùng cả nước đã tạo điều kiện cho bạn có những thắng lợi nhất định trong
giai đoạn này.Đặc biệt trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước các hoạtđộnggiúp đỡ
của NghệAn lại càng được tăng cường, trong đó phải kể đến tầm quan trọng của các
hoạt động giúp đỡvềmặtquân sự. Tuy nhiên vấn đề này vẫn chưa có công trình
khoa học nào đề cập một cách thấu đáo, xứng với tầm vóc của nó.
Hơn nữa, năm 2009 là tròn kỷ niệm 50 năm thành lập quân tình nguyện Việt
Lào. Những chiến sỹ tình nguyện của Việt Nam nói chung, NghệAn nói riêng đã
ngã xuống khắp chiến trường Lào trong hai cuộc kháng chiến. Là một người con
trên quê hương Nghệ An, tôi muốn tìm hiểu một phần hoạtđộngcủa các chiến sỹ
tình nguyện Nghệ An, đóng góp của họ đốivớicáchmạng bạn.
Trang
4
Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử
Dođóvềmặt khoa học chúng tôi chọn đềtài “Sự giúpđỡvềquânsựcủa Nghệ
An đốivớicáchmạng Lào trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975 )
nhằm làm sáng rõ, bổ sung, làm phong phú thêm mối quan hệ Việt –Lào nói chung,
đóng góp củaquân dân NghệAn nói riêng đốivớicáchmạng bạn.
1.2 Vềmặt thực tiễn
• Đềtài góp phần xây dựng cuốn “ Lịch sửNghệ An”.
• Là tàiliệu học tập cho sinh viên, tàiliệu thm khảo cho các giáo viên khi tìm
hiểu về lịch sửNghệ An, mối quan hệ Việt – Lào.
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đềtài đã được đề cập đến trong một số công trình lịch sử sau đây:
Trước hết trong cuốn “Nghệ An – Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước” đã
đề cập đến một số hoạtdộng cơ bản củaquân dân NghệAn làm nhiệm vụ quốc tế
với Lào trong tổng thể lịch sử kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Nghệ An.
Cuốn “Quân khu IV- Lịch sử kháng chiến cứu nước” cũng điểm qua những hoạt
động giúpđỡcủaquân dân quân khu IV đốivớicáchmạng Lào.
Một số tác phẩm có liên quan như : “ Quan hệ Việt –Lào trong giaiđoạn 1954-
1975” của Tiến sỹ Lê Đình Chỉnh, hay “ Sự phối hợp chiến đấu giữa quân và dân
Nghệ An –Xiêng Khoảng trong kháng chiến chống Mỹ” của Trương Thị Thu Hằng
(Đại học Vinh) …
Tuy nhiên về cơ bản các tàiliệu mới chỉ đề cập sơ lược hoặc trên bình diện
tổng thể mà chưa đi sâu vào khai thác các hoạtđộnggiúpđỡcủaquân dân Nghệ An
trên lĩnh vực quânsựđốivớicáchmạng Lào cũng như vị trí , ý nghĩa, đặc điểm của
các hoạtđộng ấy.
Kế thừa các thành tựu của các nhà Sử học,các nhà nghiên cứu,… về vấn đề sự
giúp đỡcủaNghệAnđốivớicáchmạng Lào, tác giả từ góc độsử học tiếp tục trình
bày một cách cụ thể hơn, vạch ra vị trí và ý nghĩa cũng như đặc điểm củahoạt động
giúp đỡcủaNghệAnvềmặtquânsựđốivớicáchmạng Lào.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang
5
Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử
• Trình bày các nhân tố thúc đẩy sựgiúpđỡcủaNghệAnđốivớicách mạng
Lào .
• Trình bày cụ thể các hoạtđộnggiúpđõvềmặtquânsựcủaNghệanđối với
cách mạng Lào trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
• Rút ra vị trí ý nghĩa ,đặc điểm của những hoạtđộnggiúpđỡ ấy.
4.Giới hạn và phương pháp nghiên cứu
4.1 Giới hạn
Đềtài nghiên cứu trong phạm vi sựgiúpđỡ trên lĩnh vực quânsựcủaquân dân
Nghệ Anđốivớicáchmạng Lào trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-
1975). Trong chừng mực nào đóđềtài đi sâu vào những hoạtđộngcủa lực lượng vũ
trang NghệAn ở khu vục Mường Mộc –Xiêng Khoảng vì đây là địa bàn hoạt động
chủ yếu của lực lượng vũ trang Nghệ An.
4.2 Phương pháp
Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong quá trình
nghiên cứu.
5.Bố cục
Ngoài phần mở đầu, kết luận , tàiliệu tham khảo đềtài chia làm ba chương:
Chương 1:Khái quát sựgiúpđỡcủaNghệAnđốivớicáchmạng Lào trước
1954.
Chương 2: HoạtđộnggiúpđỡvềmặtquânsựcủaNghệAnđốivớicách mạng
Lào( giaiđoạn 1954-1975)
Chương 3: Vị trí, ý nghĩa và đăc điểm của các hoạtđộnggiúpđỡ trên lĩnh vực
quân sựcủaNghệAnđốivớicáchmạng Lào.
Trang
6
Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử
B.Phần nội dung.
Chương 1:
Khái quát sựgiúpđỡvềquânsựcủaNghệAnđốivớicách mạng
Lào trước 1954.
1.1.Những nhân tố thúc đẩy sựgiúpđỡvềquânsựcủaNghệAnđốivớicách
mạng Lào.
1.1.1.Nhân tố địa lý.
“Nghệ An nằm ở toạ độ 18º35'00" đến 20º00'10" vĩ độ Bắc và từ 103º50'25"
đến 105º40'30" kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh
Hà Tĩnh, phía Đông có biển Đông rộng lớn, phía Tây có chung đường biên giới dài
419km với ba tỉnh của nước bạn Lào (Hủa Phăn, Xiêng Khoảng và Bôlykhămxay”
[11;9]. NghệAn có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế, chính trị và quốc
phòng, nhiều lần giữ vị trí căn cứ địa vững chắc trong lịch sử chiến tranh giải phóng
và chiến tranh vệ quốc của dân tộc. Từ thế kỉ XV, Nguyễn Trãi coi NghệAn là
“phên dậu thứ ba ở phương Nam”. Nhà sử học Phan Huy Chú nhận định là đất
“hiểm yếu như thành đồng, ao nóng của nước nhà và là then khóa của các triều đại”.
Đầu thế kỉ XIX, quốc sửquán triều Nguyễn cũng viết: “Nghệ An địa thế rộng rãi,
chính là đất xung yếu giữa Nam và Bắc… núi cao sông sâu, thực là một tỉnh lớn có
hình thế hiểm yếu”. Như vậy, hình thế NghệAn tạo nên thế “thiên hiểm” cho phòng
thủ đất nước, là vùng đất có vị trí quan trọng về quốc phòng.
Song NghệAn cũng dễ bị chia cắt chiến lược, bởi đây nằm ở vị trí nối liền
Đông – Tây, địa hình dài rộng và đa dạng, có cả miền núi và trung du, đồng bằng
biển đảo và thềm lục địa. Đặc biệt khu vực miền Tây NghệAn là vùng đất xung yếu,
lại chiếm phần lớn diện tích của tỉnh. Ở đây có dãy Trường Sơn trùng điệp chạy từ
huyện Kỳ Sơn qua Tương Dương, Con Cuông, Thanh Chương vào các tỉnh phía
Trang
7
Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử
Nam, tạo thành biên giới tự nhiên giữa NghệAn và các tỉnh của nước bạn Lào. Có
thể ví NghệAn hợp với các tỉnh nước bạn Lào cùng chung biên giới như một mái
nhà chung với thế liên hoàn, liên kết không thể tách rời; cùng dựa lưng vào dãy
Trường Sơn hùng vĩ.
Trong thời kỳ cận hiện đại, có thể khẳng định: nếu chiếm được khu vực miền
Tây Nghệ An, miền Tây các tỉnh thuộc địa bàn Quân khu IV và vùng Trung - Hạ
Lào sẽ cắt chiến trường Đông Dương ra làm hai, dođó sẽ khống chế uy hiếp Đông
Dương. Chính vì vậy, ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, thực dân Pháp đã có
kế hoạch chiếm Napê (Lào) để làm bàn đạp đánh chiếm thành phố Vinh (tỉnh Nghệ
An), chiếm khu vực Bắc Trung Bộ để khống chế cáchmạng Việt Nam cũng như
cách mạng Lào, nhằm xác lập địa vị thống trị của chúng ở Đông Dương. Trong
kháng chiến chống Mỹ, NghệAn là hậu phương của tiền tuyến lớn miền Nam cũng
là hậu phương củacáchmạng Lào. Chính vì vậy địch coi đây là vùng “cán xoong”,
“cuống họng” của chiến trường miền Nam và Đông Dương, nên chúng tập trung
đánh phá vô cùng ác liệt.
Do đó, nhiệm vụ bảo vệ miền Tây luôn được NghệAn chú trọng thực hiện.
Muốn bảo vệ miền Tây vững chắc thì hơn ai hết NghệAn và các tỉnh của Lào có
chung biên giới phải có sự phối hợp, giúpđỡ lẫn nhau. Yêu cầu liên kết, giúp đỡ
luôn được đặt ra xuất phát từ sự gần gũi vềmặt địa lý đó.
Mặt khác, NghệAn có sự giao lưu, liên hệ với nước bạn Lào thông qua mạng
lưới giao thông. Trong giaiđoạn 1945 – 1975, mạng lưới giao thông còn chưa phát
triển cao song có giá trị rất lớn vềmặt quốc phòng. Đặc biệt đường số 7 nối liền
quốc lộ 1A từ ngã ba Diễn Châu lên thị trấn Mường Xén băng qua dãy Trường Sơn
đến cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn sang tỉnh Xiêng Khoảng (Lào). Đây là một tuyến
giao thông quan trọng, nếu cáchmạng nước bạn gặp khó khăn thì kẻ địch có thể
khống chế tuyến đường này để xâm nhập miền Tây Nghệ An. Dođó yêu cầu giúp
bạn tức là cũng tự giúp mình.
Như vậy, chính sự giáp ranh, gần gũi vềmặt địa lý đã thúc đẩy NghệAn cùng
nhân dân các bộ tộc Lào gắn kết với nhau. Tình đoàn kết gắn bó ấy càng được phát
Trang
8
Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử
huy cao độ trong thời đại Hồ Chí Minh, vì mục tiêu chung của hai dân tộc: chống kẻ
thù chung, giành độc lập tự do.
1.1.2.Nhân tố văn hoá.
Dosự gần gũi về địa lý nên trong quá trình hình thành và phát triển, Nghệ An
và các tỉnh chung biên giới của Lào như Xiêng Khoảng, Hủa Phăn, Bôlykhămxay có
sự tương đồngvềmặt văn hoá.
Cư dân hai bên khu vực này đã có mối quan hệ với nhau từ rất sớm. Đến thế kỉ
IX, đặc biệt là thế kỉ XIII, diễn ra sự di cư ồ ạt của người Thái xuống Lào, tràn sang
cả miền Tây Nghệ An. Sự chuyển cư này làm cho một bộ phận nói tiếng Lào Thay ở
Nghệ An tăng lên đáng kể. Tộc người hai bên dãy Trường Sơn có nét tương đồng về
ăn mặc, tiếng nói, kiến trúc. Sự tương đồng ấy thể hiện ở chỗ:
Về phương thức canh tác lúa nước, lúa rẫy cư dân hai bên không có gì khác nhau.
Về nhà ở: đều dùng nhà sàn và đây là loại hình nhà truyền thống của cư dân nói
tiếng Lào Thay dọc biên giới Việt – Lào.
Về trang phục, sản phẩm của người Thái NghệAn và người Thái ở Lào giống nhau
đến mức khó phát hiện đâu là sản phẩm của người Thái Nghệ An, đâu là sản phẩm
của người Thái ở Lào.
Về sinh hoạt văn hoá, cư dân Thái đều thích múa lăm vông, cư dân ven biên
giới đều đan xen lẫn nhau.
Người H’mông ở NghệAn và Xiêng Khoảng lại càng gần gũi. Trong lòng họ
không có biên giới quốc gia. Khái niệm Tổ quốc đốivới họ thường không có ý
nghĩa. Dođó những vấn đề liên quan đến sựan nguy củadòng họ mình không thể
thuộc Việt hay Lào đều được cư dân hai bên quan tâm.
Chính sự tương đồngvềmặt văn hoá ấy đã góp phần không nhỏ vào sự gần
gũi và hiểu biết lẫn nhau giữa cư dân hai bên. Trong quan hệ giữa các dân tộc, sự
tương đồngvề ngôn ngữ và văn hoá là chất xúc tác làm cho người ta dễđồng cảm,
dễ xích lại gần nhau một cách tự nhiên.
1.1.3.Nhân tố chính trị - xã hội.
Trang
9
Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử
Hai nước Việt – Lào từ cuối thế kỉ XIX đều bị thực dân Pháp đô hộ. Từ đó đến
năm 1975, nhân dân hai nước đều chung một kẻ thù là thực dân Pháp rồi đế quốc
Mỹ, chung một mục đích là đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong cuộc đấu tranh
chống kẻ thù chung, từ năm 1930 đến năm 1951 cả hai dân tộc đều có chung một
đảng lãnh đạo. Đến năm 1955, tuy ở hai nước có hai đảng lãnh đạo, nhưng cả hai
đảng đều lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động. Dođó Đảng ta luôn đề cao nhiệm vụ giúpđỡ phối hợp chiến trường Lào, tạo
nên mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào. Vì thế NghệAngiúpcáchmạng Lào thuộc về
nhiệm vụ chiến lược của Đảng, củacáchmạng Việt Nam; đồng thời cũng vì sự yên
bình của nhân dân miền Tây; là sự nối tiếp truyền thống giúpđỡcủa ông cha hai dân
tộc.
Như vậy, sựgiúpđỡcủaNghệAnđốivớicáchmạng Lào trong kháng chiến
chống Mỹ là một tất yếu, bởi các điều kiện điạ lý – văn hoá – chính trị - xã hội quy
định. Bởi cư dân hai bên đều:
Làm ruộng chung nương
Làm nương chung mái
Ăn chuối cùng chung một bẹ
Đánh giặc cùng chung một kẻ thù.
1.2.Tổng quansựgiúpđỡcủaNghệAnvềmặtquânsựđốivớicách mạng
Lào trước 1954.
NghệAn và các tỉnh thuộc nước bạn Lào cùng chung biên giới có mối quan hệ
từ rất lâu đời trên các lĩnh vực tự nhiên, lịch sử, xã hội và đều có chung kẻ thù xâm
lược. “Nghệ An là một tỉnh có vị trí cực kì quan trọng trên mọi lĩnh vực. Nơi đây có
truyền thống yêu nước cách mạng, là đất đứng chân của nhiều thời kỳ lịch sử đấu
tranh giữ nước của cả hai dân tộc Việt Nam và Cộng hoà dân chủ nhân dân
Lào”[6;29]. Các thế hệ cha ông đi trước đã dày công vun đắp cho mối tình hữu nghị
thủy chung giữa nhân dân hai bên. Tình cảm sâu nặng của hai dân tộc Việt – Lào đã
được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khơi dòng mạch chảy từ những ngày bình minh của
cách mạng hai nước. Tháng 4/1931, chi bộ Môn Sơn (Nghệ An) ra đời không chỉ có
Trang
10
[...]... gia nhập liên quân làm nghĩa vụ quốc tế Sự kiện này không những đánh dấu quan hệ Việt – Lào đã chính thức chuyển sang giaiđoạn mới – giaiđoạn mối quan hệ đoàn kết chiến Trang 13 Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử đấu chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân hai nước dưới sự lãnh đạo của một Đảng mà còn là một nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ sự giúpđỡ của quân dân NghệAnđốivới cuộc kháng chiến của nhân dân... chiến, giúp nhau vũ khí và vật chất, giúp nhau nơi đứng chân của hai bên Sự kiện này đánh dấu mốc quan trọng, làm cơ sở pháp lý cho những hoạtđộnggiúpđỡcủaquân và dân NghệAnđốivớicáchmạng Lào Ngày 30/10/1945, hiệp định quânsự Việt – Lào được kí kết Theo đó, hai chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà và Vương quốc Lào thoả thuận thnàh lập Liên quân Lào – Việt Thực hiện kí kết ấy, NghệAn đã cử... yêu nước củaNghệAn đã tham gia hoạtđộng trong cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh bị thực dân Pháp truy lùng Sự chia sẻ của nhân dân NghệAn và nhân dân các bộ tộc Lào trong buổi đầu đã gieo mầm cho cáchmạng và cho mối tình đoàn kết hữu nghị của hai dân tộc Việt – Lào cùng đứng lên chống kẻ thù trong những chặng đường cáchmạng tiếp theo Cũng từ khi có Đảng, sự giúpđỡ của nhân dân NghệAnmang tính tự... 17/1/1948, Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng được tiến hành Hội nghị vạch ra nhiệm vụ và phương hướng cáchmạng ở giaiđoạn mới về việc giúpđỡ bạn, Đảng đã xây dựng đề cương cáchmạng Lào – Miên và thành lập Ban cán sự hải ngoại giúpcáchmạng Lào – Miên phát triển Đề cương chỉ rõ: cáchmạng Lào là sự nghiệp củaquần chúng nhân dân Lào, vận mệnh dân tộc Lào do người Lào quyết định Việt Nam giúp Lào là... phần không nhỏ là hoạtđộng tình nguyện củaquân dân NghệAnđốivớicáchmạng Lào 1.3 Tiểu kết chương 1 Như vậy, doquan hệ chặt chẽ về địa -văn hóa, địa-lịch sử, địa- kinh tế, đặc biệt là về địa -chính trị- xã hội mà nhân dân liên khu IV,đặc biệt là nhân dân NghệAn đã có sự giúpđỡ nhân dân các bộ tộc Lào, đó là điều tất yếu khách quan Trong suốt chiều dài lịch sử,nhân dân NghệAn và nhân dân các... chúng, động viên nhân dân kháng chiến Như vậy, với quyết định này chúng ta đã xác định được vai trò vô cùng quân trọng của miền Tây Tổ qupốc, hơn nữa tạo thêm một nhân tố mới nhằm giúpđỡ cáchmạng Lào – đó là lực lượng bộ đội Tây tiến Trang 17 Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sử Tiểu đoàn 265 NghệAn cùng 5 tiểu đoàncủa khu II, khu III, Hà Nội và Thanh Hoá tham gia Mặt tận miền Tây ĐốivớiNghệ An, miền... Hoàng thân Xuvanuvông đến NghệAnvới tư cách Bộ trưởng ngoại giao làm việc với uỷ ban nhân dân tỉnh NghệAn và tỉnh bộ Việt Minh Đồng chí Lê Viết Vượng trực tiếp làm việc với Hoàng thân Trong cuộc gặp gỡ thân tình hai vị đã khẳng định: “Đoàn kết giúpđỡ nhau chống kẻ thù chung là nhiệm vụ chiến lươcvj lâu dài thuỷ chung” Hai bên đã nhanh chóng thỏa thuận sẽ hoạtđộng phối hợp với nhau về mọi mặt, cùng... dân đang quan tâm, động viên mọi người ra sức xây dựng và bảo vệ vùng miền núi biên cương của tỉnh, đoàn kết với nhân dân Lào anh em, bảo vệ thành quả cáchmạngcủa hai nước Phương thức hoạtđộng tác chiến được chỉ rõ, đó là: gắn hoạtđộngcủa ta vớigiúp bạn xây dựng cơ sở chính chính trị, vũ trang ngày cùng chiến đấu, cùng trưởng thành Huyện uỷ Quỳ Châu sau đó đã lực chọn người thành lập đội vũ trang... là mưu sĩ giúpđỡ ý kiến chứ không phải là chủ tướng, hạnh phúc của người Lào do dân Lào tự tranh thủ lấy Bản đề cương Trang 20 Hồ Thị Bích Phượng Lớp 47A Sửcáchmạng Lào – Miên là “cẩm nang”dẫn đường cho cán bộ chiến sĩ và nhân dân NghệAn thực hiện giúpđỡcáchmạng Lào có hiệu quả hơn Tháng 5/1948, Hội nghị đại biểu “Hội Lào cứu quốc” Trung Lào khai mạc ở một địa điểm gần biên giới NghệAn Đại hội... đơn vị du kích của Lào được lệnh rút phía Tây liên khu IV trong đó có đơn vị của ông Phay Đang, Nhiêu Vư rút về Mường Xén NghệAn Nhân dân NghệAn nói chung, Kì Sơn nói riêng đã đón tiếp, đùm bọc giúpđỡ toàn diện trong suốt thời gian đơn vị đóngquân ở đây Tháng 10/1946 tại thành phố Vinh -Nghệ An đã diễn ra một cuộc họp quan trọng, thành phần cuộc họp gồm cán bộ các tỉnh khăm Muộn, Xavanakhẹt, Sầm Nưa, . tố thúc đẩy sự giúp đỡ của Nghệ An đối với cách mạng
Lào .
• Trình bày cụ thể các hoạt động giúp đõ về mặt quân sự của Nghệ an đối với
cách mạng Lào trong. về mặt quân sự của Nghệ An đối với cách mạng
Lào( giai đoạn 1954-1975)
Chương 3: Vị trí, ý nghĩa và đăc điểm của các hoạt động giúp đỡ trên lĩnh vực
quân