Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông – nguyên (thế kỷ XIII) (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: Diễn biến cơ bản của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên lần thứ hai. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sự của cuộc háng chiến. 2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng sử dụng bản đồ 3. Thái độ: Có tinh thần yêu nước, lòng căm thù quân xâm lược. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Lược đồ cuộc háng chiến chống quân xâm lược Mông cổ lần 2. 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút). - Gv: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông nguyên lần thứ 1? - Trả lời: (Chuẩn bị chu đáo, kiên quyết đấu tranh , có tinh thần đoàn kết và đường lối đánh giặc đúng đắn.) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: ( 11 phút). Âm mưu xâm lược Cham Pha và Đại Việt của nhà nguyên. Hs: Đọc mục 1 SGK Gv: Năm 1279 quân Mông cổ chiếm toàn bộ Trung Quốc và lập ra nhà Nguyên. Đến năm 1283 Toa Đô chỉ huy hơn 10 vạn quân xâm lược Cham Pa. Gv: Hốt Tất Liệt chủ Trương xâm lược Cham Pa và Đại Việt nhằm mục đích gì? Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân Gv: sơ kết nội dung lên bảng( nhằm phối hợp “gọng kìm’’ nhanh chóng thôn tính Đại Việt ) Gv: Chuyển ý II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Mông – Nguyên 1. Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt của nhà nguyên - Nhằm mở rộng phạm vi thống trị, đô hộ và thôn tính các nước khác. * Hoạt động 2: ( 13 phút). Nhà Trần chuẩn bị Kháng chiến. Hs: Đọc nội dung phần 2 SGK Nhà Trần đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến? Hs: (Triệu tập hội nghị để bàn cách đánh giặc ) Hs: Đọc phần in nghiêng SGK Gv: Hội nghị Duyên Hồng có tác dụng gì tới việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến? Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân Gv: ( Thể hiện ý trí quyết tâm đấu tranh của quân và dân nhà Trần ) GV: Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm của quân và dân nhà trần HS : (Trần Quốc Toản “bóp nát quả cam” Chữ “ sát thát” khắc trên tay các chiến sỹ…) Gv: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến? HS: Trần Quốc Tuấn GV: Chữ “ sát thát” khắc trên tay các chiến sỹ có ý nghĩa gì? 2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến. - Nhà Trần triệu tập hội nghị Duyên Hồng( 1285) để bàn cách đánh giặ c. Nhà trần tổ chức học tập cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ HS: (Thể hiện ý trí quyết tâm cao thà chết không chịu mất nước) * Hoạt động 3:(14 phút). Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến HS : Đọc mục 3SGK GV : Cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào? HS : Suy nghĩ trả lời. GV : Treo lược đồ về cuộc kháng chiến thứ 2, kết hợp trình bày diễn biến HS : Quan sát GV : Cho biết kết quả của cuộc kháng chiến? HS : Cuộc kháng chiến thắng lợi. *Thảo luận nhóm: (3 phút ) ngẫu nhiên theo bàn Gv: Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ 2 để lại ý nghĩa gì ? Hs: - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - các nhóm nhận xét bổ sung Đầu. 3 ) Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến + Diễn biến : SGK + Kết quả. - Toa Đô bị chém đầu - Kháng chiến thắng lợi +ý nghĩa: - Nêu cao tinh thần đoàn kết và ý thức độc lập dân tộc Gv: Quan sát , nhận xét bổ sung và chuẩn kiến thức. 4. Củng cố: (3phút ) : - Việc chuẩn bị của nhà Trần để đánh giặc ntn? - Kết quả ý nghĩa của cuộc kháng chiến? 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút). Học bài và đọc tiếp phần III . Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông – nguyên (thế kỷ XIII) (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: Diễn biến cơ bản của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Đại Việt ) Gv: Chuyển ý II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Mông – Nguyên 1. Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt của nhà nguyên - Nhằm mở rộng phạm vi thống trị, đô. học: 1. ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút). - Gv: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông nguyên lần thứ 1? - Trả lời: (Chuẩn bị chu