1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử lớp 7 - Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông – nguyên (thế kỷ XIII) pptx

4 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 158,72 KB

Nội dung

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông – nguyên (thế kỷ XIII) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được: - Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ , diễn biến của cuộc kháng chiến lần 1, nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến . 2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng sử dụng bản đồ 3. Thái độ: Có tinh thần yêu nước, lòng căm thù quân xâm lược. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Lược đồ cuộc háng chiến chống quân xâm lược Mông cổ lần 1. 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút). Gv: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: ( 15 phút). Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ Hs: Đọc mục 1 SGK Gv: KháI quát về sự hình thành và phát triển của đế chế Mông - Nguyên từ đầu thế kỷ XIII đến trước năm 1258. Sự tàn bạo của quân Mông- Nguyên đối với các nước bị xâm lược ( Tài liệu) => Đại Việt đứng trước nguy cơ bị xâm lược là không tránh khỏi. Gv: Vào năm nào quân Mông Cổ xânm lược Nam Tống? Hs: 1257 Gv: Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? Hs: ( Tiêu diệt quân Nan Tống và xâm lược Đại Việt) Gv: Cho hs quan sát hình 29 SGK Trước khi tiến quân vào nước ta tướng Mông I. Cuộc kháng chiến lần thố nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258) 1. Âm mưu xâm lược Đại việt của quân Mông Cổ - Xâm lược Đại Việt để đánh lên phía nan Trung Quốc, thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống. Cổ đã làm gì? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Cho sứ giả đem thư đe doạ Đại Việt Gv: Trước tình thế đó vua Trần đã làm gì? Hs: Bắt giam vào ngục * Hoạt động 2: ( 20 phút). Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành chiến tranh xâm lược. Hs: Đọc phần 2 SGK Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của quân Mông – Nguyên, thái độ của vương triều nhà Trần thế nào? Hs: (Kiên quyết chống giặc ngoại xâm, bắt giam các sứ giả, ban lệnh kháng chiến cho cả nước) Gv: Treo lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lên bảng. Gv: Hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ ? Hs: Tóm tắt theo nội dung SGK Bạn khác nhận xét bổ sung ý kiến. 2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ +Thái độ của nhà Trần. - Kiên quyết chống giặc ngoại xâm - Bắt giam các sứ giả - Ban lệnh kháng chiến cho cả nước - Luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chiến đấu. + Diễn biến. SGK Gv: Sơ kết và trình bày diễn biến trên lược đồ. Gv: Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào? Hs: Giành thắng lợi *Thảo luận nhóm: (3 phút ) ngẫu nhiên theo bàn Gv: Vì sao quân Mông cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại? Hs: - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - các nhóm nhận xét bổ sung Gv: Quan sát , nhận xét bổ sung và chuẩn kiến thức. + Kết quả. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. + Nguyên nhân thắng lợi. - Có sự chuẩn bị chu đáo - Kiên quyết chống giặc - Có tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân và dân Đại Việt - Có đường lối đánh giặc đúng đắn 4. Củng cố: (3phút ).* Thảo luận nhóm.( 2 phút) Hãy rình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ trên lược đồ? Hs: trình bày, gv nhận xét và hướng dẫn cách trình bày trên lược đồ. 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút).Học bài, đọc và chuẩn bị phần tiếp theo. . Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông – nguyên (thế kỷ XIII) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được: - Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ , diễn. các sứ giả, ban lệnh kháng chiến cho cả nước) Gv: Treo lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lên bảng. Gv: Hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ ?. hành kháng chiến chống quân Mông Cổ +Thái độ của nhà Trần. - Kiên quyết chống giặc ngoại xâm - Bắt giam các sứ giả - Ban lệnh kháng chiến cho cả nước - Luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chiến

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w