Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
351,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG VĂN ĐỊNH YẾU TỐ TÌNH THÁI CỦA PHÁT NGÔN PHÊ BÌNH TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu Mã số: 62.62.22.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 Công trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Công Đức Phản biện 1: PGS TS Phản biện 2: PGS TS Phản biện 3: PGS TS Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Vào lúc … … … tháng … … năm … Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Khoa học Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giao tiếp hàng ngày, không tập trung việc truyền đạt thông tin qua ngôn liệu mà gửi kèm theo thông tin quan điểm, thái độ, cách nhìn nhận đánh giá tình thực hay nội dung mệnh đề Thành phần thông tin ngữ nghĩa gửi kèm theo phát ngôn thể suy nghĩ đánh giá tính chân thực tình nhà ngôn ngữ học gọi “tình thái” thông qua phương tiện biểu “các yếu tố tình thái” Trong năm gần đây, tình thái xem tâm điểm nghiên cứu nghĩa học dụng học với nhiều thành tựu đáng kể Với cách tiếp cận khác nhau, nhà ngôn ngữ học nói chung thống nhận định tình thái ngôn ngữ thể thái độ, cách nhìn nhận người nói tình Nói cách khác, tình thái thể “ đặc tính chủ quan phát ngôn […] tính chủ quan tiêu chí tình thái” Tình thái, tượng thuộc cấu trúc ngữ nghĩa câu, khía cạnh xem nhẹ nghiên cứu nội dung thông báo phát ngôn Xét tổng thể, tình thái không kiện thuộc bình diện ngữ nghĩa câu hay phát ngôn, ngữ nghĩa học quan tâm nghiên cứu mà kiện thuộc bình diện dụng pháp đối tượng nghiên cứu ngữ dụng học, ngành ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc sử dụng ngôn từ giao tiếp Vấn đề tình thái vấn đề mới, sâu phân tích miêu tả kiểu nghĩa tình thái đa dạng, đặc biệt phương thức biểu thị tình thái hành vi giao tiếp, đặc biệt giao tiếp giao văn hóa, đối tượng nghiên cứu cụ thể, phát nhiều điều mẻ thú vị Trong trình giảng dạy tiếng Anh bậc đại học, nhận thấy không vấn đề cần quan tâm nghiên cứu không nhằm mục đích có tính nhận thức luận, mà theo chúng tôi, giảng viên ngoại ngữ, quan trọng nhiều nhằm đến tính hiệu công tác thực tiễn Một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đòi hỏi phải quan tâm cách toàn diện vấn đề “tình thái”, hai thành phần kiến trúc nên câu phát ngôn Song, nói nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà lâu kiện tình thái câu phát ngôn chưa quan tâm có quan tâm phiến diện từ phía người dạy lẫn phía người học, đặc biệt quan trọng từ phía người dạy Thực trạng khiến cho việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng khó lòng đạt hiệu mong muốn Mặc dù tình thái yếu tố quan trọng, xem “ linh hồn câu” thực tiễn giảng dạy ngoại ngữ, nhận thấy tượng có tầm quan trọng đặc biệt tình thái chưa quan tâm mức, ngoại trừ trợ động từ tình thái (modal auxiliaries) đề cập đến học phần ngữ pháp Do vậy, trình xử lí chuyển dịch câu hay phát ngôn, người học ngoại ngữ sinh viên chuyên ngữ khó chuyển tải cách khả chấp nội dung thông điệp, đặc biệt khía cạnh tình thái, mà lí chưa nhận thức chưa xem trọng tính quan yếu yếu tố Trong trường hợp cần phải chuyển dịch phát ngôn mang tính chất nhạy cảm phê bình trích, người học lựa chọn phương thức phương tiện thuộc phạm vi dictum - chủ yếu mang tính chất logic - lẽ, không hiểu nghĩa yếu tố tình thái phát ngôn diễn đạt xác ý định người nói Hiện nay, hoạt động giao tiếp giao văn hóa người Việt đối tác nước diễn sôi động Chắc chắn hoạt động giao tiếp tránh khỏi điều mà nhà ngôn ngữ học gọi “sốc văn hóa”, “xung đột văn hóa “ngừng trệ giao tiếp” khác biệt ngôn ngữ văn hóa gây nên, quan trọng việc sử dụng tri nhận kiện thuộc tình thái tính tình thái Do vậy, việc nghiên cứu tương đồng khác biệt hành vi ngôn ngữ (HVNN) hội thoại phương diện tình thái cần thiết Phê bình HVNN xem nhạy cảm tiếng Việt tiếng Anh, nói tất ngôn ngữ khác Trong văn hóa Việt, phải phê bình, người Việt thường cân nhắc kĩ, diễn đạt cho người bị phê bình không cảm thấy bị tổn thương Ngôn từ cách thức phê bình thực cách khéo léo, tế nhị Trái lại, văn hóa Mĩ, phê bình thực theo cách thức hoàn toàn khác Người Mĩ “thường vào thẳng vấn đề, nói thẳng điều nghĩ, […] không che giấu suy nghĩ cụm từ hoa mĩ nhằm tránh làm người nghe thể diện” “Ở Mĩ, thẳng thắn ưu tiên lịch sự” Chính văn hóa Việt văn hóa phương Tây khác biệt rõ rệt hành vi phê bình nên việc nghiên cứu “Các yếu tố tình thái phát ngôn phê bình tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Anh)” đóng góp đáng kể vào thành công giao tiếp giao văn hóa Việt - Mĩ giảng dạy tiếng Anh theo đường hướng giao tiếp TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tình thái lĩnh vực nhà ngôn ngữ học quan tâm Tiêu biểu Palmer với công trình “Mood and modality” Trong công trình này, Palmer trình bày nghiên cứu loại tình thái ngôn ngữ Palmer cho tình thái mang tính chủ quan liên quan đến phát ngôn kiểu phi thực hữu Lyons với công trình “Semantics” (volume 2) trình bày quan niệm tình thái xoay quanh tính tất yếu, khả năng, phạm trù nhận thức, đạo nghĩa, tính thực phạm trù với vai trò yếu tố tình thái (YTTT) Tất phạm trù xem xét góc độ hành chức phát ngôn giao tiếp Trong tiếng Việt, nhà Việt ngữ học có cách tiếp cận nghiên cứu sâu vấn đề tình thái nhiều phương diện khác Cao Xuân Hạo (2006) ấn phẩm “Tiếng Việt - Sơ thảo Ngữ pháp Chức năng” trình bày khái niệm tình thái sở ngữ pháp chức Trong công trình này, Cao Xuân Hạo nêu quan điểm tình thái phát ngôn, làm rõ khác biệt tình thái hành động phát ngôn tình thái lời phát ngôn Phạm Hùng Việt (2003) công trình “Trợ từ tiếng Việt đại” khảo sát diện rộng tài liệu ấn phẩm có chứa tiểu từ tình thái khẩu ngữ hay lời đối thoại trực tiếp người tham gia giao tiếp để tìm đặc điểm chức lớp từ Diệp Quang Ban có nhìn tổng quát tình thái từ tiếng Việt Trong công trình “Ngữ pháp tiếng Việt Phổ thông, Tập 1”, Diệp Quang Ban (1989) nghiên cứu vị trí, tác dụng tình thái từ câu, phân chia chúng thành nhóm mang sắc thái, ý nghĩa khác thể mục đích phát ngôn, biểu thị thái độ người nói Nguyễn Văn Hiệp (2008) với công trình “Cơ sở ngữ nghĩa - phân tích cú pháp” trình bày cụ thể kết nghiên cứu tác giả phương tiện biểu đạt tình thái trong, tượng mơ hồ tình thái tầm tác động lẫn yếu tố biểu thị tình thái giúp người đọc hiểu sâu sắc chất tiểu từ tình thái tiếng Việt Trong số công trình nghiên cứu giao tiếp giao văn hóa có hai công trình liên quan đến phát ngôn phê bình hai tác giả Nguyễn Thị Thùy Minh Đoàn Trần Thúy Vân Công trình thứ luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thùy Minh (2005) với đề tài “ Criticizing and Responding to Criticism In A Foreign Language: A study of Vietnamese Learners of English” Công trình tập trung nghiên cứu tương đồng khác biệt người Việt học tiếng Anh người Úc phê bình đáp lại lời phê bình, nghiên cứu chuyển di dụng học HVNN phê bình đáp lại lời phê bình người Việt học tiếng Anh nhằm làm sáng tỏ thuộc tính dụng học HVNN Công trình thứ hai luận văn Thạc sĩ Đoàn Trần Thúy Vân (2007) với đề tài: “ A study on verbal criticism in English and Vietnamese” Công trình tập trung vào việc mô tả phân loại, so sánh đối chiếu chiến lược phê bình phát ngôn phê bình tiếng Anh tiếng Việt ảnh hưởng yếu tố văn hóa đồng thời rút công thức ngữ nghĩa từ phát ngôn phê bình hai ngôn ngữ Cũng giống công trình nghiên cứu HVNN khác, đặc thù nghiên cứu, công trình hai tác giả Nguyễn Thị Thùy Minh Đoàn Trần Thúy Vân không đề cập đến YTTT thể phép lịch qua phát ngôn phê bình hai cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa nghiên cứu Đây điều cần phải bổ sung để góp phần hoàn chỉnh nghiên cứu HVNN Nhận thấy rằng, bình diện tình thái liên quan đến bình diện văn hóa bình diện lịch ngôn ngữ hoạt động giao tiếp người thể rõ phát ngôn phê bình nên chọn loại phát ngôn mối quan hệ với tượng nêu làm đối tượng nghiên cứu luận án ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận án YTTT phát ngôn phê bình YTTT phát ngôn phê bình xác định loại từ vựng-tình thái, có từ xưng hô (TXH), loại từ vựng-tình thái quan trọng, sử dụng để thể phép lịch Trong luận án, hình thức xưng hô (HTXH) số nội dung nghiên cứu TXH phản ánh nhiều khía cạnh mối quan hệ, tình cảm, thái độ cách đánh giá người nói dành cho đối tác giao tiếp đặc biệt xưng hô thể rõ nét văn hóa cộng đồng Chính lí này, luận án tập trung nghiên cứu DHTV-TT TXH với tư cách dấu hiệu tình thái, qua tìm hiểu tương đồng dị biệt cách thức thể phép lịch người Việt người Mĩ phê bình Luận án tập trung nghiên cứu phát ngôn phê bình trực tiếp hội thoại, tức phát ngôn trực tiếp hướng tới người bị phê bình hai ngôn ngữ Việt Anh-Mĩ năm tình cho trước Tiếng Anh công trình dùng để tiếng Anh-Mĩ với đối tượng khảo sát nghiệm thể Mĩ Phiếu điều tra (PĐT) không bàn đến khía cạnh cận ngôn phi ngôn, thực tế giao tiếp yếu tố đóng vai trò quan trọng vấn đề phức tạp nhà nghiên cứu chưa đạt trí cao vấn đề 4 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Luận án thực nhằm: - nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ biểu đạt tình thái, qua tương đồng dị biệt cách thức thể phép lịch qua phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh-Mĩ - giúp nâng cao nhận thức cho giáo viên, sinh viên người làm công tác biên phiên dịch tiếng Anh “sốc văn hóa” tiềm ẩn giao tiếp giao văn hóa liên quan đến phát ngôn phê bình - nêu số vấn đề cần lưu ý việc biên soạn tài liệu giảng dạy tiếng Anh giao tiếp đề xuất cách thức chuyển dịch tương đương Anh - Việt phương tiện ngôn ngữ biểu đạt tình thái phát ngôn phê bình Để đạt mục đích đề nghiên cứu, luận án tập trung vào nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến tình thái, lí thuyết HVNN lịch để làm sở lí luận cho việc giải vấn đề đặt luận án - Nghiên cứu phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh-Mĩ số tình giao tiếp đời thường nhằm tìm hiểu phương thức biểu đạt tình thái sở dấu hiệu ngôn ngữ - So sánh đối chiếu việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ biểu đạt tình thái nhằm mục đích điểm tương đồng dị biệt cách thức thể phép lịch qua phát ngôn phê bình hai cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa Việt - Mĩ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU Trên bình diện tổng quan, luận án kết hợp hai phương pháp nghiên cứu chính: nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng cho phép luận án thực so sánh hai khối ngữ liệu tiếng Việt tiếng Anh - Mĩ Nghiên cứu định tính giúp nghiên cứu tìm hiểu chi phối yếu tố văn hóa thể phép lịch thông qua ngôn từ sử dụng, góp phần làm sáng tỏ nét tương đồng dị biệt cách thức biểu phép lịch thông qua yếu tố tình thái hai cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa Việt Mĩ Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận án phương pháp so sánh - đối chiếu, phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích ngữ nghĩa - ngữ dụng phương pháp quy nạp Ngoài phương pháp nghiên cứu nêu trên, sử dụng thủ pháp thống kê để tổng hợp số liệu liên quan đến YTTT sử dụng phát ngôn phê bình thu qua PĐT Phần mềm SPSS Excel phối hợp sử dụng để xử lí liệu Nguồn ngữ liệu dùng cho việc phân tích YTTT phát ngôn phê bình thu thập qua PĐT PĐT thiết kế gồm hai phần: Phần A tìm hiểu số thông tin nghiệm thể tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, nơi cư ngụ nghề nghiệp phê bình, yếu tố cân nhắc số yếu tố: địa vị, tuổi tác, giới tính, quan hệ cách thức diễn đạt Phần B thu thập phát ngôn phê bình dựa sở năm tình huống: - Tình 1: Đối tác giao tiếp vừa cãi vã kịch liệt với người lớn tuổi hơn, dùng lời lẽ lỗ mãng - Tình 2: Đối tác giao tiếp vừa phớt lờ lời chào người họ không thích - Tình 3: Đối tác giao tiếp ăn mặc không phù hợp tại kiện - Tình 4: Đối tác giao tiếp hay tổ chức tiệc tùng thâu đêm suốt sáng - Tình 5: Đối tác giao tiếp bảo thủ, khăng khăng giữ ý kiến vô lí mình, bất chấp lí lẽ thuyết phục người khác Trong năm tình này, nghiệm thể yêu cầu phê bình 10 nhóm đối tượng, gồm: bạn thân, hàng xóm, người quen (hơn khoảng 10 tuổi khoảng tuổi), người không thích, người có cảm tình, cấp (hơn khoảng 10 tuổi khoảng tuổi) đồng nghiệp (cùng giới, lứa khác giới, lứa) Chúng nghiên cứu YTTT biểu phép lịch qua phát ngôn phê bình sở từ ngữ sử dụng mối quan hệ nghiệm thể với đối tác giao tiếp Để thực nghiên cứu, sàng lọc phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh-Mĩ thu qua PĐT, miêu tả phân tích yếu tố từ vựng - tình thái phát ngôn này, sau tiến hành so sánh đối chiếu dựa số phạm trù xác định cụ thể ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 6.1 Về lí luận Kết nghiên cứu luận án đề xuất cách thức nghiên cứu tương đồng dị biệt HVNN hai ngôn ngữ khác theo đường hướng dụng học dụng học giao văn hóa, góp phần bổ sung làm rõ lí thuyết HVNN vấn đề ý nghĩa tình thái phát ngôn Đồng thời, kết nghiên cứu luận án đề xuất cách thức nghiên cứu bình diện HVNN theo đường hướng ngữ dụng học, cụ thể nghiên cứu vai trò tác động yếu tố từ vựng-tình thái vào mệnh đề làm cho nội dung phần biến đổi nhằm biểu phép lịch 6.2 Về ứng dụng Kết nghiên cứu luận án nét tiêu biểu, đặc thù văn hóa thông qua YTTT thể phép lịch phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh-Mĩ, từ góp phần xây dựng văn hóa phê bình ứng xử lịch giao tiếp, góp phần tìm hiểu sâu đơn vị biểu thị ý nghĩa tình thái khả hoạt động chúng việc giảng dạy học tập tiếng Việt, tiếng Anh Đồng thời, Kết nghiên cứu luận án góp phần nâng cao nhận thức ngôn ngữ bình diện dụng học HVNN cụ thể tạo mối quan tâm nghiên cứu giao tiếp lời nói theo đường hướng dụng học giao văn hóa, đóng góp vào việc biên soạn tài liệu giảng dạy giao tiếp dịch thuật Anh - Việt có liên quan đến phát ngôn phê bình BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án bao gồm 148 trang (bao gồm trang tài liệu tham khảo) chia làm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần Mở đầu, gồm 15 trang, trình bày mục chính: lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa luận án phương pháp nghiên cứu Phần Nội dung, gồm 124 trang, chia làm chương Chương trình bày vấn đề lí thuyết làm sở cho việc phân loại phân tích liệu chương Chương so sánh đối chiếu thái độ biểu qua phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh - Mĩ Chương so sánh, đối chiếu DHTV-TT sử dụng phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh - Mĩ Chương so sánh, đối chiếu từ xưng hô với vai trò dấu hiệu tình thái thể phép lịch phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh - Mĩ Phần Kết luận, gồm trang, trình bày kết thu từ nghiên cứu YTTT phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh - Mĩ, nêu đóng góp cho nghiên cứu HVNN ứng dụng dịch thuật, giảng dạy tiếng Anh giao tiếp giao văn hóa Ngoài phần văn, luận án phần phụ lục gồm 58 trang trình bày chi tiết thông số liên quan đến nội dung trình bày chương 2, CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 TÌNH THÁI Tình thái nghiên cứu xem xét góc độ khác nên quan điểm nhà nghiên cứu tình thái nhìn chung đa dạng Tình thái bao gồm nhiều loại ý nghĩa hòa quyện vào khó phân định rạch ròi Theo quan niệm Lyons [49, tr.254], tình thái “những từ ngữ người nói sử dụng để diễn tả ý kiến thái độ nội dung mệnh đề mà câu biểu thị hay tình mà mệnh đề miêu tả” Papafragon [55, tr.3] cho rằng: “Ngữ tình thái (modal expressions) cho phép nói (và khái niệm tình thái cho phép nghĩ) trạng thái tình không hữu tình tại có lẽ không xảy giới thực” Đi sâu nghiên cứu tình thái ngôn ngữ, Palmer [54, tr.16] khẳng định: “tính chủ quan tiêu chí tình thái” nhìn nhận “tình thái ngữ pháp hóa thái độ ý kiến (có tính chủ quan) người nói” Chia sẻ quan điểm này, Hoàng Trọng Phiến [18, tr.30] trí cho rằng: “Tình thái phạm trù ngữ pháp câu dạng tiềm tàng, có mặt tất kiểu câu Điều thể chỗ câu có giá trị thời sự, có tác dụng thông báo điều mẻ Qua đó, người nghe hiểu người nói có thái độ thực” Về bản, tình thái hiểu phận nghĩa quan trọng thể thái độ, quan điểm, cách đánh giá người nói nội dung tình phản ánh câu hay phát ngôn Nhìn chung, tình thái xem từ ngữ người nói sử dụng nhằm thể thái độ ý kiến nội dung vấn đề đề cập đến “tính chủ quan tiêu chí tình thái” Trên bình diện ngữ dụng học ngữ nghĩa học, chấp nhận quan niệm tình thái nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hiệp [12, tr.84] đúc kết sau: khái niệm “tình thái” thường tác giả khác dùng để phạm trù ngữ nghĩa rộng lớn, xoay quanh mối quan hệ tay ba người nói, nội dung miêu tả phát ngôn thực tế Phạm trù ngữ nghĩa bao gồm quan điểm, thái độ khác người nói, hiểu thông tin kèm theo, có tác dụng định tính cho nội dung miêu tả câu, xét mối quan hệ với người nghe, với hoàn cảnh giao tiếp xem sở cho việc chọn lựa, phân tích yếu tố tình thái phát ngôn phê bình Nghiên cứu phương thức biểu thị tình thái ngôn ngữ, Palmer [54, tr.33] nhận thấy “Tình thái đánh dấu nhiều cách - động từ tình thái (modal verbs), thức (mood), tiểu từ (particles) từ phụ (clitics)” Cụ thể hơn, Cao Xuân Hạo [10, tr 99] cho rằng: Tình thái câu biểu thị khởi ngữ (ngữ đoạn mở đầu câu) "có lẽ", "tất nhiên", cấu trúc chủ vị (đề - thuyết) có "Tôi" làm chủ thể vị từ có nghĩa "nhận thức", hình thái vị từ, vị từ tình thái mà bổ ngữ cấu trúc vị ngữ hạt nhân, trợ từ tình thái đặt vị ngữ (ngữ vị từ) hay ngữ đoạn này, chẳng hạn cuối câu Tuy nhiên, Nguyễn Văn Hiệp lại nhìn nhận phương thức biểu tình thái góc độ khác, bao quát Theo Nguyễn Văn Hiệp [26, tr.268]: Nếu hiểu tình thái theo nghĩa rộng, xem “tất mà người nói thực với toàn nội dung mệnh đề” thực tế, nội dung tình thái biểu thị xuyên thấm qua nhiều cấp độ ngôn ngữ khác nhau, từ ngữ điệu, trật tự từ, thành tố cấu trúc thuộc bậc câu, bậc câu bậc câu Như vậy, thấy nhà nghiên cứu thống cho có ba phương thức biểu thị tình thái ngôn ngữ, gồm ngữ âm, ngữ pháp từ vựng Cũng ngôn ngữ khác giới, tiếng Việt tiếng Anh sử dụng ba phương tiện biểu thị tình thái gồm: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Vì đối tượng nghiên cứu luận án YTTT phát ngôn phê bình nên tập trung nghiên cứu phương tiện từ vựng Nghiên cứu phương tiện ngữ pháp biểu đạt tình thái tiếng Việt, Nguyễn Văn Hiệp [12, tr.140-141] thống kê số nhóm phương tiện từ vựng dùng để biểu thị tình thái tiếng Việt, gồm: Các phó từ làm thành phần phụ ngữ vị từ: đã, sẽ, từng, vừa, mới, Các vị từ tình thái tính làm tố ngữ đoạn vị từ: toan, định, cố, muốn, đành, được, bị, bỏ, hãy, đừng, chớ, Các vị từ thái độ mệnh đề cấu trúc thái độ mệnh đề như: e rằng, sợ rằng, nghĩ rằng, Các quán ngữ tình thái: bảo, nói nói, ngó bộ, thảo nào, tội gì, đằng thằng ra, kể ra, làm thể, Vị từ ngôn hành kiểu câu ngôn hành như: lệnh, van, xin, đề nghị, yêu cầu, Các thán từ: ôi, eo ôi, chao ôi, ồ, Các tiểu từ tình thái cuối câu tổ hợp đặc ngữ tương đương: à, ư, nhỉ, nhé, thôi, chứ, đi, mất, thật, nên, lại còn, chết, Các vị từ đánh giá tổ hợp có tính đánh giá: may (là, (là), đáng buồn (là), đáng mừng (là), đáng tiếc (là), Các trợ từ: đến, những, mỗi, nào, ngay, cả, chính, đích thị, đã, mới, chỉ, Những đại từ nghi vấn dùng câu phủ định - bác bỏ (P làm gì? P được? liên từ dùng câu hỏi (Hay P?, Hay P?) Từ ngữ chêm xen biểu thị tình thái: biết cóc gì, mua cha cho rồi, hỏi đếch gì, Trong tiếng Anh, phương tiện từ vựng biểu thị tình thái Downing & Locke [39, tr.383-384] chia thành hai nhóm chính: động từ (verbal) phi động từ (non-verbal) Nhóm “động từ diễn đạt ý nghĩa tình thái”, gồm: (a) Động từ allow, beg, command, forbid, guarantee, guess, promise, suggest, warn (b) Động từ wonder wish, diễn đạt ý nghi ngờ ao ước (c) Trợ động từ - từ vựng tình thái (lexico-modal auxiliaries) be have, (có kết hợp với “động từ nguyên mẫu” (have got to, be bound to, v.v.) (d) Trợ động từ tình thái (modal auxiliaries) can, could, will, would, must, shall, should, may, might, ought, “bán trợ từ tình thái” (semi-modals) need dare Nhóm “các phương tiện biểu thị tình thái khác”, gồm: (e) Sung tố tình thái (modal disjuncts) như: probably, possibly, surely, hopefully, thankfully, obviously (f) Tính từ tình thái như: possible, probable, likely dùng cấu trúc vô nhân xưng như: It's possible he may come phần nhóm danh từ như: a likely winner of this afternoon's race the most probable outcome of this trial (g) Danh từ tình thái như: possibility, probability, chance, likelihood (h) Sử dụng từ ngữ không xác định (non-assertive), chẳng hạn: He’ll eat any kind of vegetable Căn vào mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung vào phương tiện từ vựng để nghiên cứu YTTT phát ngôn phê bình Phương tiện ngữ âm sử dụng để xác định thái độ người nói sở mối quan hệ nghiệm thể với đối tượng tình giao tiếp cụ thể 1.2 HÀNH VI NGÔN NGỮ Trong giao tiếp, phương tiện ngôn ngữ, người thực nhiều hành động khác hành động thực qua phương tiện ngôn ngữ biểu đa dạng chúng gọi chung HVNN Lí thuyết HVNN (speech act theory) Austin (1962) khởi xướng nhiều học giả khác J Searle (1979), Yule (1997), Bach & Harnish (1979) phát triển Tất học giả chia sẻ quan điểm với Austin ngôn ngữ không dùng để thông báo miêu tả tình mà dùng để “làm đó” Lí thuyết HVNN quan niệm “nói” “làm”, hay nói cách khác, nói loại hành động đặc biệt, hành động lời nói HVNN nhà nghiên cứu quan niệm khác Richards (cùng cộng sự) [57, tr.342] cho rằng: “Hành vi ngôn ngữ phát ngôn với vai trò đơn vị chức giao tiếp” Schmidt lại cho thấy quan niệm HVNN thể mối liên hệ ngôn từ hành động Theo Schmidt [63, tr.129] “Hành vi ngôn ngữ tất hành động mà thực thông qua lời nói, tất điều làm nói” Xem xét cụ thể HVNN, Yule [76, tr.47] xác định rằng: “Những hành động thực thông qua phát ngôn gọi hành vi ngôn ngữ Những hành vi ngôn ngữ thường gán cho tên gọi cụ thể xin lỗi, phàn nàn, khen ngợi, mời, hứa hẹn yêu cầu, v.v.” Cấu trúc phát ngôn, theo Yule [77, tr.48], gồm ba hành vi có liên quan với Đó hành vi tạo lời (locutionary act), hành vi lời (illocutionary act) hành vi mượn lời (perlocutionary act) Hành vi tạo lời tạo phát ngôn có nghĩa mặt ngôn ngữ Hành vi lời (hay hiệu lực lời) mục đích phát ngôn Hành vi mượn lời kết hay tác động mà phát ngôn mang lại Chẳng hạn phát ngôn: (1) I’ve just made some coffee Hành vi tạo lời việc sử dụng từ ngữ, kết hợp chúng lại tạo cho (1) phát ngôn có nghĩa Nếu thay đổi vị trí từ cách tùy tiện (1) không câu có nghĩa Hành vi lời phát ngôn (1) dùng để tuyên bố, mời, giải thích hay cho mục đích giao tiếp Hành vi mượn lời việc tùy vào ngữ cảnh, phát ngôn (1) thực với dụng ý 12 lược lịch Brown & Levinson làm sở cho việc nghiên cứu YTTT phát ngôn phê bình CHƯƠNG THÁI ĐỘ BIỂU HIỆN QUA PHÁT NGÔN PHÊ BÌNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH-MĨ Trong hội thoại, việc thể thái độ phù hợp với ngôn từ sử dụng điều quan trọng, đặc biệt với phát ngôn đe dọa thể diện cao phê bình M ỗi cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa có quy định cách thức thể thái độ riêng Trong Chương 2, tiến hành nghiên cứu thái độ biểu qua phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh-Mĩ Phê bình HVNN đe dọa thể diện cao Phê bình thể không lòng người nói hành vi, lời nói hay việc làm người với mong muốn có thay đổi theo chiều hướng tích cực đối tượng Luận án nghiên cứu thái độ biểu qua phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng AnhMĩ sở sáu HTXH, gồm: trang trọng, trung hòa, thân mật, suồng sã, thô tục khinh thường với việc xem xét mối quan hệ nghiệm thể đối tượng bị phê bình, qua phân tích PĐT, nhận thấy thái độ biểu nghiệm thể qua phát ngôn phê bình tập trung sắc thái sau: a Nghiêm túc Ví dụ: - Sếp dừng buổi tiệc không? (Tình 4; Đối tượng 7) - Sir/ Ma’am I don’t think you should that (Tình 1; Đối tượng 2) (Thưa ông/bà Tôi không nghĩ ông/bà nên làm thế) b Thân tình Chẳng hạn: - (Bạn gái) Mày cứng đầu (Tình 5; Đối tượng 1) - Hey! Steady on No need for that (Tình 1; Đối tượng 1) (Này! Hãy cẩn thận Không cần phải đâu) c Ý nhị Chẳng hạn: - Sếp ơi, Sếp bị ý (Tình 3; Đối tượng 7) - Couldn’t you find something to wear? (Tình 3; Đối tượng 1) (Đằng không đồ khác hay thế?) d Ngạc nhiên Ví dụ: - Trời ơi, lại ăn mặc đến hả? (Tình 3; Đối tượng 6) - Are you OK? (Tình 1; Đối tượng 1) (Mày có không đấy?) e Khó chịu Ví dụ: - Anh ồn Bực không chịu nè (Tình 4; Đối tượng 6) - You need to calm it down or I’ll call the police (Tình 4; Đối tượng 5) (Anh vặn nhỏ nhạc xuống Nếu không gọi cảnh sát đấy) Như vậy, thái độ biểu qua phát ngôn phê bình thu qua PĐT xác định gồm năm loại: “Nghiêm túc”, “Thân tình”, “Ý nhị”, “Ngạc nhiên” “Khó chịu” Để xây dựng sở cho việc nghiên cứu thái độ biểu qua phát ngôn phê bình hội thoại, Chương trình bày lí thuyết HVNN, lịch số vấn đề liên quan đến phê bình Trước nghiên cứu “thái độ biểu qua phát ngôn phê bình hội thoại”, tiến hành nghiên cứu yếu tố cần cân nhắc phê bình Trong PĐT yêu cầu nghiệm thể xếp theo thứ tự ưu tiên từ quan trọng (1) đến quan trọng (5) số năm yếu tố: địa vị, tuổi tác, giới 13 tính, quan hệ cách thức diễn đạt lời phê bình Đây năm yếu tố bản, biểu cụ thể thông số P, D R mà Brown & Levinson (1978) nêu lí thuyết lịch hai tác giả Trên sở HTXH sắc thái biểu cảm qua ngôn từ, gồm trang trọng, trung hòa, thân mật, suồng sã thô tục với việc xem xét mối quan hệ nghiệm thể đối tượng bị phê bình, qua phân tích PĐT, xác định thái độ biểu nghiệm thể qua phát ngôn phê bình gồm năm loại: “Nghiêm túc”, “Thân tình”, “Ý nhị”, “Ngạc nhiên” “Khó chịu” Tổng hợp kết tỉ lệ sử dụng loại thái độ biểu qua phát ngôn phê bình Việt - Mĩ thể Bảng 2.4: Bảng 2.4 Thái độ biểu qua phát ngôn phê bình Việt - Mĩ Thái độ biểu STT Nhóm Nghiêm túc Thân tình Ý nhị Ngạc nhiên Khó chịu (%) (%) (%) (%) (%) nghiệm thể V M V M V M V M V M Bạn thân 2.5395 3.3362 6.5493 6.1917 0.0668 1.0461 0.802 1.3005 1.0025 Hàng xóm 3.2078 3.1665 5.5469 4.2126 0.7797 0.4806 0.646 1.0461 0.6906 3.0965 4.354 6.1261 4.2126 0.5792 0.5937 0.5792 0.9047 0.4233 0.0848 3.3638 3.9582 6.3043 4.8063 0.2673 0.8482 0.4455 0.8199 0.4233 0.0848 2.6286 4.3822 0.9133 2.0356 0.3342 0.9047 0.3393 1.5594 0.5655 3.1633 3.2513 6.0593 4.9477 0.5346 1.1874 0.5792 1.0744 0.2896 0.3393 1.0693 4.1843 6.8167 2.7707 1.292 0.8764 0.1337 0.4241 0.0848 1.9603 3.6472 6.7498 3.8168 1.1361 0.7634 0.1782 0.3675 0.0848 3.3415 3.2231 5.3687 6.0786 0.6683 0.933 0.7351 0.8482 0.5792 0.1696 3.2524 3.2513 5.391 5.9938 0.9579 0.933 0.4455 0.9047 0.4233 0.1696 27.623 36.754 55.825 45.066 6.6162 8.5666 4.5444 8.0294 5.391 1.5833 Người quen (hơn 10 tuổi) Người quen (kém tuổi) Người không thích Người có cảm tình Cấp (hơn 10 tuổi) Cấp (kém tuổi) Đồng nghiệp (cùng giới, lứa) Đồng nghiệp 10 (khác giới, lứa) Tổng cộng: 14 Bảng số liệu cho thấy nghiệm thể Việt Mĩ thể năm loại thái độ phát ngôn phê bình, gồm “Nghiêm túc”, “Thân tình”, “Ý nhị”, “Ngạc nhiên” “Khó chịu” Trong số năm loại thái độ này, thái độ “Thân tình” nghiệm thể Việt - Mĩ sử dụng với tỉ lệ cao hẳn so với tỉ lệ loại thái độ khác, cao gấp khoảng hai lần loại thái độ xếp thứ hai nhóm Kết nghiên cứu cho thấy phát ngôn phê bình, nghiệm thể Việt thể thái độ “Thân tình” “Khó chịu” với tỉ lệ cao so với nghiệm thể Mĩ nghiệm thể Mĩ lại thể thái độ “Nghiêm túc”, “Ý nhị” “Ngạc nhiên” với tỉ lệ cao so với nghiệm thể Việt Thái độ “Khó chịu”, “Ngạc nhiên” “Ý nhị” nghiệm thể Việt thể với tỉ lệ chênh lệch không lớn nghiệm thể Mĩ cho thấy rõ khác biệt ba loại thái độ “Tuổi tác” đối tượng giao tiếp Người quen, Cấp “Giới tính” Đồng nghiệp có ảnh hưởng định đến thái độ biểu qua phát ngôn phê bình nghiệm thể Việt Mĩ mức độ khác Nhìn chung, với cặp đối tượng này, nghiệm thể Việt Mĩ chủ yếu thể thái độ “Thân tình” mức độ khác biệt tỉ lệ loại thái độ biểu nghiệm thể Việt Mĩ tương đối lớn CHƯƠNG 3: DẤU HIỆU TỪ VỰNG-TÌNH THÁI TRONG PHÁT NGÔN PHÊ BÌNH TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH-MĨ) Để xây dựng sở cho việc nghiên cứu dấu hiệu từ vựng-tình thái phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh-Mĩ, Chương trình bày quan niệm số học giả nước tình thái phương tiện biểu thị tình thái tiếng Việt tiếng Anh Nghiên cứu phương thức biểu đạt tình thái phát ngôn phê bình thu qua PĐT, nhận thấy phương tiện ngữ pháp thì, vị từ tình thái tỏ hạn chế Trong đó, sử dụng nhiều đa dạng dấu hiệu từ vựng-tình thái Trong phát ngôn phê bình thu qua PĐT từ nghiệm thể Việt, thấy phương tiện tình thái sử dụng phổ biến tiểu từ tình thái cuối câu à, ạ, hả, thế, nghen, vậy, Đây từ quan trọng việc xác định thái độ người nói Trong đó, phương tiện từ vựng - tình thái phát ngôn phê bình thu từ nghiệm thể Mĩ lại chủ yếu loại dấu hiệu tình thái (modality markers) Phân tích phát ngôn phê bình thu qua PĐT, nhận thấy dấu hiệu tình thái tập trung vào loại sau: Uyển (downtoners) Ví dụ: - Có lẽ mai Phường người ta cho gọi mày lên (Tình 4; Đối tượng 1) - Give it a rest, please … just listen for a change (Tình 5; Đối tượng 5) (Xin Thử nghe người khác xem sao) Hạ ngôn (understaters) Ví dụ: - Dạ, có lẽ Sếp nên nghe ý kiến người khác xíu (Tình 5; Đối tượng 7) - That was a bit rude (Tình 2; Đối tượng 10) (Hơi bất lịch đấy.) Rào đón (hedges) Ví dụ: - Thật tình phải nói mở nhạc to làm đau đầu (Tình 4; Đối tượng 2) - Ladies don’t fit that kind of language Please don’t that again (Tình 1; Đối tượng 10) 15 (Phụ nữ không hợp với kiểu nói Xin đừng nói nữa) Tăng cường (intensifiers) Ví dụ: - Anh ồn Bực không chịu nè (Tình 4; Đối tượng 6) - Excuse me, Sir/Ma’am, I really think you should reconsider this (Tình 5; Đối tượng 2) (Xin lỗi ông/bà Tôi thực nghĩ ông/bà nên xem lại đi) Nêu lí (grounders): Người nói nêu lí cho phát ngôn Chẳng hạn: - Này anh/ chị Anh/ chị nên quan tâm đến giấc ngủ hàng xóm Ồn mà ngủ (Tình 4; Đối tượng 2) - Mr John You must listen to what others are saying because you might not always be correct (Tình 5; Đối tượng 3) (Thưa ông John Ông phải nghe người khác nói lúc ông đâu) Vuốt ve (sweeteners) Chẳng hạn: - Bộ đồ đẹp chị thấy em mặc hôm bữa đẹp hợp nhiều (Tình 3; Đối tượng 4) - Hey, I like parties, but don’t you think you’re having them too often? (Tình 1; Đối tượng 1) (Này anh bạn Tớ thích tiệc tùng anh bạn không nghĩ tổ chức tiệc nhiều không đấy?) Tháo ngòi nổ (disarmers) Ví dụ: - Sẽ bất lợi cho em/ cháu không chịu thay đổi thái độ với người khác (Tình 2; Đối tượng 4) Thỉnh đồng (appealers) Ví dụ: - Bộ cánh ông ấn tượng nhỉ! (Tình 3; Đối tượng 2) - That was rude, wasn’t it? (Tình 2; Đối tượng 5) (Thế bất lịch sự, không?) Chủ quan hóa (subjectivisers) Ví dụ: - Tôi nghĩ ông nặng lời Dù người ta nhiều tuổi ông mà (Tình 1; Đối tượng 3) - Hey Kerry, I don’t think you’re right about that I think you should take another look (Tình 5; Đối tượng 9) (Này Kerry Tôi không nghĩ anh làm đâu Tôi nghĩ anh nên nghĩ khác đi) 10 Khách quan hóa (objectivizers) Ví dụ: - Sếp, em nghe người ta phản ánh Sếp tiệc tùng thâu đêm làm cho họ không ngủ (Tình 4; Đối tượng 7) 11 Nhã hiệu (politeness markers) Ví dụ: - Thưa sếp, biết sếp không thích người không nên phớt lờ (Tình 2; Đối tượng 8) - Look, I have to rest for work tomorrow Would you please stop your party? (Tình 4; Đối tượng 9) (Này Tôi phải nghỉ ngơi để mai làm Anh làm ơn tiệc tùng cho) 16 12 Xin lỗi (apology markers) Chẳng hạn: - Xin lỗi, chị nói thật với em điều này: Bà phàn nàn mở nhạc ồn Em xem để bà ta thán không hay đâu (Tình 4; Đối tượng 8) - Sorry sir/ madam, but you should at least answer (Tình 2; Đối tượng 7) (Xin lỗi ông/ bà Ít ông/ bà nên chào lại người ta.) Trong phát ngôn phê bình thu qua PĐT, nhận thấy số năm chiến lược lịch Brown & Levinson, nghiệm thể Việt Mĩ vận dụng bốn chiến lược, ngoại trừ chiến lược 5, phê bình đối tác giao tiếp Rõ ràng nghiệm thể dùng chiến lược họ thực việc phê bình đối tác giao tiếp chiến lược hiển nhiên vận dụng Qua xử lí PĐT, nhận thấy nghiệm thể Việt sử dụng mười ba loại DHTV-TT phát ngôn phê bình với tỉ lệ khác Tổng hợp kết tỉ lệ sử dụng loại DHTV-TT nghiệm thể Việt Mĩ thể Bảng 3.3 Bảng 3.3’: 17 Bảng 3.3 Dấu hiệu từ vựng-tình thái phát ngôn phê bình Việt - Mĩ Xin lỗi STT (%) (%) V M Bạn thân 0.1696 Hàng xóm 1.1026 10 Người quen (hơn 10 tuổi) Người quen (kém tuổi) Người không thích Người có cảm tình Cấp (hơn 10 tuổi) Cấp (kém tuổi) Đồng nghiệp (cùng giới, lứa) Đồng nghiệp (khác giới, lứa) Hạ ngôn Rào đón Chủ quan hoá Khách quan Tăng cường hoá Nhóm nghiệm thể Uyển 0.155 0.8199 V 0.133 0.133 0.579 (%) M 1.3854 0.9895 0.9895 0.3675 0.0891 1.3571 0.1131 0.0891 0.7634 0.2545 0.245 0.9895 1.3005 0.1782 1.0744 0.044 0.356 0.0891 1.0461 0.3675 0.6785 0.0891 0.356 V 0.735 1.314 2.094 1.158 0.512 0.802 1.069 (%) M 0.9047 0.4806 V M V M 1.4136 0 2.3168 1.6115 0 1.8712 0.9613 1.047 0.8199 1.8377 0.6503 0.8242 1.244 1.292 2.2901 0.5372 0.0565 0.690 0.267 0.5655 1.7821 0.311 0.7916 0.490 0.8764 1.247 1.202 0.935 1.091 0.9613 0.5372 0.846 0.579 1.4702 1.2698 1.0744 1.470 1.1592 1.6708 0.8764 0.9613 0.757 0.846 (%) M 0.8911 1.4984 0.779 1.4702 V 0.7634 0.2262 1.1874 1.002 M (%) 0.802 1.1874 1.2698 1.047 V (%) 0.022 1.7812 0 0.7634 0 1.8943 0 2.3466 0.0891 2.0356 0.0891 1.3571 0 1.9225 0 1.492 1.470 1.002 0.445 0.735 2.004 1.9826 1.4136 1.4702 0.7351 0.5372 0.9895 0.7068 0.6785 18 Tổng số: 0.2896 6.22 2.2499 11.422 10.782 5.4001 9.8463 10.517 10.114 17.642 0.2005 14.368 Bảng 3.3’ Dấu hiệu từ vựng-tình thái phát ngôn phê bình Việt - Mĩ STT Thỉnh đồng Nhã hiệu Tháo ngòi nổ Nêu lí (%) (%) (%) (%) Nhóm nghiệm thể Vuốt ve KSD DHTV-TT (%) (%) V M V M V M V M V M V M Bạn thân 0.1131 0.0446 0.5089 0.1337 1.448 0.4241 0.1337 0.5937 5.4801 5.6262 Hàng xóm 0.1131 0.3787 0.9613 0.0891 1.2475 0.7068 0.0891 0.4806 5.1905 3.4775 0.0223 0.1131 0.6906 0.622 0.0223 1.3589 0.7068 0.1559 0.6503 5.0568 4.2692 0.3393 0.1337 0.9613 0.0891 0.9356 0.4806 0.3787 0.5937 6.1706 4.4671 0.311 0.5937 0.0446 0.802 0.4524 0.3393 2.4504 4.5519 0.3393 0.4678 0.8199 0 1.7153 0.311 0.3787 0.8199 4.4999 4.976 0.1131 1.6485 0.7068 0 0.8688 0.3675 0.4455 0.6503 4.2103 3.11 0.0891 0.1131 0.5792 1.1592 0 0.8465 0.311 0.4455 0.7068 4.9231 3.1665 0.2262 0.1337 0.5089 0.0446 1.4257 0.3958 0.0891 0.5372 5.3018 6.1634 0.2262 0.2228 0.6785 0 1.4925 0.3958 0.2228 0.5372 5.235 5.4001 10 Người quen (hơn 10 tuổi) Người quen (kém tuổi) Người không thích Người có cảm tình Cấp (hơn 10 tuổi) Cấp (kém tuổi) Đồng nghiệp (cùng giới, lứa) Đồng nghiệp (khác giới, lứa) 9.9237 19 Tổng số 0.1114 2.0074 4.2994 7.5205 0.4233 12.141 4.5519 2.3391 5.909 48.519 45.208 20 Qua phân tích DHTV-TT sử dụng phát ngôn phê bình thu qua PĐT, kết tỉ lệ sử dụng loại DHTV-TT cho thấy: Nghiệm thể Việt Mĩ sử dụng nhiều loại DHTV-TT (Việt: 13; Mĩ 11) “Không sử dụng dấu hiệu từ vựng - tình thái” (KSD DHTV-TT) dấu hiệu sử dụng với tỉ lệ tương đương cao tuyệt đối, gấp ba lần so với tỉ lệ tương ứng loại DHTV-TT đứng hàng thứ hai nhóm “Rào đón” dấu hiệu nghiệm thể Việt Mĩ sử dụng với tỉ lệ gần tương đương “Khách quan hóa” “Tháo ngòi nổ” hai dấu hiệu không sử dụng Nghiệm thể Việt sử dụng hai dấu hiệu với tỉ lệ thấp Trong đó, nghiệm thể Mĩ không dùng hai loại dấu hiệu Nghiệm thể Việt sử dụng nhiều loại DHTV-TT (13/13) so với nghiệm thể Mĩ (11/13) khoảng cách khác biệt tỉ lệ sử dụng loại dấu hiệu nghiệm thể Việt lớn hẳn so với khoảng cách tương ứng nghiệm thể Mĩ “Xin lỗi” thể rõ chênh lệch tỉ lệ sử dụng Dấu hiệu nghiệm thể Mĩ sử dụng tới 6.22% nghiệm thể Việt sử dụng 0.2896% “Tăng cường” nghiệm thể Việt sử dụng với tỉ lệ cao so với nghiệm thể Mĩ nghiệm thể Mĩ lại viện đến “Thỉnh đồng” với tỉ lệ cao so với nghiệm thể Việt “Nêu lí do” nghiệm thể Việt sử dụng với tỉ lệ cao gấp ba lần, “Hạ ngôn” cao gấp hai lần so với nghiệm thể Mĩ nghiệm thể Mĩ lại sử dụng “Chủ quan hóa” với tỉ lệ cao nghiệm thể Việt “Xin lỗi”, “Uyển thanh”, “Nhã hiệu” “Vuốt ve” cho thấy tỉ lệ sử dụng cao tuyệt đối nghiêng nghiệm thể Mĩ Sự khác biệt tỉ lệ sử dụng loại dấu hiệu tình thái, điển hình “Xin lỗi” “Nêu lí do” cho thấy rõ khác biệt văn hóa Việt - Mĩ phát ngôn phê bình Khi phê bình đối tác giao tiếp phê bình họ việc không liên quan đến thân mình, người Việt hay giải thích lí do, muốn đối tác giao tiếp hiểu tâm tư Trong đó, người Mĩ thường dùng từ “Xin lỗi” để thể miễn cưỡng chạm đến thể diện âm tính đối tác CHƯƠNG TỪ XƯNG HÔ VỚI TƯ CÁCH LÀ DẤU HIỆU TÌNH THÁI THỂ HIỆN PHÉP LỊCH SỰ TRONG PHÁT NGÔN PHÊ BÌNH TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANHMĨ) Xưng hô nhân tố biểu rõ nét phép lịch HTXH cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa có đặc điểm riêng Trong tiếng Việt, HTXH mang đậm dấu ấn tôn ti, đẳng cấp HTXH tiếng Anh - Mĩ thể rõ nét nghi thức hóa tính lịch địa vị tính dân chủ thân hữu mối quan hệ giao tiếp Trên phương diện giao tiếp, xưng hô yếu tố quan trọng nghi thức giao tiếp Nó phản ánh mối quan hệ, thái độ, tình cảm, địa vị xã hội nhân thân đối tác giao tiếp Các nhà nghiên cứu nhận thấy xưng hô thể rõ quan hệ liên cá nhân chịu chi phối phép lịch sự, từ xưng hô (TXH) thể nhiều vấn đề địa vị xã hội, quan hệ thân hữu, thái độ đối tác giao tiếp Do đó, giao tiếp, người ta phải cân nhắc, lựa chọn TXH cho phản ánh vai trò quan hệ người tham gia giao tiếp nhằm đạt hiệu giao tiếp Phép lịch có tác động vào việc chọn lựa sử dụng ngôn từ giao tiếp, quan trọng cách lựa chọn sử dụng TXH Lịch giao tiếp thể rõ qua việc sử 21 dụng từ xưng hô phù hợp, vai giao tiếp, mực, phù hợp với tình huống, mối quan hệ người nói người đối thoại, tức tuân thủ chuẩn mực quy tắc xưng hô Để xây dựng sở cho việc nghiên cứu TXH dấu hiệu tình thái phát ngôn phê bình,chúng trình bày quan niệm số học giả nước xưng hô, HTXH ngôn ngữ - văn hóa Việt - Mĩ Việc xác định HTXH phát ngôn phê bình PĐT dựa sở sắc thái biểu cảm TXH kết hợp với sắc thái ngôn từ sử dụng phát ngôn phê bình nghiệm thể HTXH phát ngôn phê bình xác định gồm năm loại: trang trọng, trung hòa, thân mật, suồng sã khinh thường, biểu cụ thể sau: Trang trọng Anh tiệc tùng không ngại hàng xóm họ ý kiến à? (Tình - Đối tượng 3) Mr John, you must listen to what others are saying because you might not always be correct (Tình - Đối tượng 5) Ông John Ông phải nghe người khác lúc ông Trung hòa Ví dụ: Anh tìm cách hạn chế tiếng ồn (Tình - Đối tượng 4) (Việt) I think you should change your thoughts (Tình - Đối tượng 9) (Mĩ) Tôi nghĩ anh nên thay đổi cách suy nghĩ Thân mật Ví dụ: Sao lại ăn nói thế? Dù người ta người lớn tuổi mà (Tình - Đối tượng 3) (Việt) Bro, quit being stupid, listen to reason (Tình - Đối tượng 1) (Mĩ) Người anh em Đừng ngốc Hãy lí trí tí (Tình - Đối tượng 1) Suồng sã Ví dụ: Cũng bảo thủ hè Vậy mà tui tưởng bà (Tình - Đối tượng 9) (Việt) Babe, you should try to get over your harsh feelings for him (Tình - Đối tượng 6) (Mĩ) Này cô em xinh đẹp Chuyện qua để qua mà Khinh thường Thằng lại ăn nói với người lớn thế? (Tình - Đối tượng 5) Mày thích làm phiền người khác à? (Tình - Đối tượng 5) Trong ví dụ nêu trên, phần lớn HTXH phát ngôn phê bình xếp vào hai hai loại HTXH khác sử dụng yếu tố ngữ điệu yếu tố phi ngôn từ khác Tuy nhiên, vào mối quan hệ nghiệm thể, đối tác, tình giao tiếp sở quy tắc hành xử thông thường giao tiếp xác định HTXH phát ngôn cách hợp lí Chẳng hạn HTXH hai phát ngôn: Anh tiệc tùng không ngại hàng xóm họ ý kiến à? (Tình - Đối tượng 3) (Việt) I think you should change your thoughts (Tình - Đối tượng 9) (Mĩ) Tôi nghĩ anh nên thay đổi cách suy nghĩ 22 Với Đối tượng (là “Cấp trên” (kém khoảng tuổi) Đối tượng “Đồng nghiệp” (cùng giới, lứa), HTXH hai phát ngôn “Trang trọng”, “Trung hòa” “Thân mật” Với Đối tượng (là “Người không thích”), nghiệm thể Việt sử dụng từ xưng hô “mày”, “thằng này”, từ xưng hô nhạy cảm Nếu dùng người có quan hệ gần gũi, thân thiết HTXH xem “Thân mật” hay xuồng sã Còn hai từ xưng hô dùng với người không thích chúng xem HTXH “Khinh thường” Việc “nói trống không” “không sử dụng HTXH” số phát ngôn phê bình nêu trên, trình bày Chương 4, mục 4.1.4.1 hoàn toàn nghĩa người nói tỏ “bất lịch sự” với người nghe Trong tình khảo sát, tất đối tượng giao tiếp chỗ quen biết nên có số trường hợp nghiệm thể không sử dụng HTXH chủ yếu thể sắc thái “thân mật” với HTXH “Thân mật” HTXH “Khinh thường” Nhìn chung, sắc thái biểu cảm HTXH “nói trống không” xác định sở mối quan hệ người nói, người nghe tình giao tiếp cụ thể Qua phân tích HTXH phát ngôn phê bình thu qua PĐT, tổng hợp kết tỉ lệ sử dụng loại HTXH phát ngôn phê bình nghiệm thể Việt - Mĩ thể Bảng 4.9: 23 Bảng 4.9 Hình thức xưng hô phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh-Mĩ Hình thức xưng hô STT Nhóm nghiệm Trang trọng Trung hoà Thân mật Suồng sã (%) (%) (%) (%) thể V M V M V Khinh thường (%) M V M V M Bạn thân 0.1337 1.0461 0.3564 0.933 9.98 8.3687 0.4901 1.5267 0 Hàng xóm 1.0693 2.2901 4.7227 1.9225 4.5222 4.1278 0.5569 0.5655 0 0.8242 3.1383 4.7449 1.7812 4.9231 4.665 0.3119 0.5655 0 0.7574 1.8094 3.2969 2.2053 5.8588 5.3435 0.8911 1.1592 0 1.5148 2.0639 2.8069 3.4775 0.6015 2.0639 0.5089 0.5124 0.1131 1.0247 1.3571 3.2301 2.1204 5.7028 5.7959 0.6683 1.5267 0 0.6237 3.3927 1.4257 1.6398 7.2176 2.9403 0.0446 0.3675 0 0.6683 2.6293 1.8935 1.9508 7.3736 3.732 0.0891 0.3675 0 0.2673 2.2335 3.5865 2.8555 5.9256 5.0891 0.9133 1.0744 0 0.7129 2.3749 3.8316 3.2231 5.1014 5.0608 0.8242 0.5937 0 7.5963 22.335 29.895 22.109 57.207 47.187 4.7895 8.2556 0.5124 0.1131 Người quen (hơn 10 tuổi) Người (kém tuổi) Người không thích Người có cảm tình Cấp (hơn 10 tuổi) Cấp (kém tuổi) Đồng quen nghiệp (cùng giới, lứa) Đồng 10 nghiệp (khác giới, lứa) Tổng số: Bảng số liệu cho thấy nghiệm thể Việt - Mĩ thể năm loại HTXH phát ngôn phê bình, gồm “Trang trọng”, “Trung hòa”, “Thân mật”, “Suồng sã” “Khinh thường” Nghiệm thể Việt - Mĩ sử dụng HTXH “Thân mật” với tỉ lệ cao hẳn so với tỉ lệ sử dụng bốn loại HTXH lại xét theo nhóm Nghiệm thể Mĩ sử dụng HTXH “Trang trọng” “Suồng sã” với tỉ lệ cao nghiệm thể Việt nghiệm thể Việt sử dụng HTXH “Trung hòa”, “Thân mật” “Khinh thường” với tỉ lệ cao hẳn so với nghiệm thể Mĩ 24 Kết nghiên cứu cho thấy văn hóa Việt - Mĩ, phê bình đối tác giao tiếp, người Việt người Mĩ thường sử dụng HTXH “Thân mật” Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy, ảnh hưởng phép lịch âm tính, người Mĩ sử dụng HTXH “Trang trọng” với tỉ lệ cao người Việt Trong người Việt lại thể thái độ không gần gũi không xa cách với đối tác giao tiếp phê bình họ qua HTXH “Trung hòa” KẾT LUẬN Trong bốn chương, luận án trình bày chi tiết vấn đề tình thái, HVNN, lí thuyết lịch HTXH làm sở cho việc nghiên cứu, đối chiếu YTTT phát ngôn phê bình số tình với số đối tượng giao tiếp cụ thể tiếng Việt tiếng Anh-Mĩ Qua nghiên cứu, phân tích PĐT, tổng hợp kết đạt sau đây: Tình thái phạm trù ngữ nghĩa dùng để mối liên hệ người nói, nội dung phát ngôn thực phản ánh Biểu phạm trù ngữ nghĩa thông tin kèm câu hay phát ngôn phản ánh quan điểm, thái độ đánh giá người nói nội dung thông điệp Phép lịch có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn ngôn từ phát ngôn phê bình Các chiến lược phê bình, gồm “Nói thẳng không đền bù”, LSDT, LSÂT “Nói bóng gió” thể phát ngôn phê bình với cách thức phong phú Biểu cụ thể phép lịch qua ngôn từ DHTV-TT DHTV-TT có tác dụng làm mềm hóa lực ngôn trung, giúp giảm thiểu mức độ đe dọa thể diện phát ngôn phê bình Phương thức biểu phép lịch phát ngôn phê bình văn hóa Việt văn hóa AnhMĩ có nhiều điểm tương đồng dị biệt, thể qua chiến lược giao tiếp với việc sử dụng DHTV-TT TXH Kết nghiên cứu phê bình, người Việt xem trọng cách thức diễn đạt, cân nhắc diễn đạt lời phê bình cho vừa truyền đạt thông điệp vừa không làm tổn hại đến quan hệ với đối tác giao tiếp Trong đó, người Mĩ lại xem mối quan hệ họ đối tác giao tiếp yếu tố định phê bình Yếu tố văn hóa thể tác động rõ rệt đến người nói việc cân nhắc yếu tố phê bình Người Việt với phép LSDT, thường tỏ quan tâm thường tỏ thái độ lời với đối tác giao tiếp với việc có tính chất riêng tư Vấn đề “nói nào” điều quan trọng Trái lại, chịu ảnh hưởng phép LSÂT, người Mĩ thường không can dự việc riêng tư Trong trường hợp cần thể thái độ lời, họ cân nhắc “mối quan hệ” với đối tác giao tiếp trước Thái độ người Việt người Mĩ thể qua phát ngôn phê bình chủ yếu “Thân tình” “Nghiêm túc” “Mối quan hệ” “Địa vị” nhân tố có ảnh hưởng đến thái độ biểu qua phát ngôn phê bình người Việt người Mĩ DHTV-TT người Việt người Mĩ sử dụng phát ngôn phê bình năm tình giao tiếp khảo sát có tỉ lệ sử dụng tương đối đồng “KSD DHTV-TT” nghiệm thể Việt Mĩ sử dụng với tỉ lệ cao tuyệt đối so với loại DHTV-TT khác Sự chênh lệch tỉ lệ sử dụng DHTV-TT nghiệm thể Việt lớn so với tỉ lệ sử dụng DHTV-TT nghiệm thể Mĩ Sự chênh lệch số lượng DHTV-TT nghiệm thể Việt Mĩ sử dụng phát ngôn phê bình năm tình giao tiếp khảo sát không lớn (Việt: 13 sv Mĩ: 11) thể khác biệt văn hóa phê bình: người Việt thường giải thích cho lí phê bình đối tác người Mĩ nói thẳng vào vấn đề, thường không giải thích lí Việc nghiệm thể Mĩ sử dụng dấu 25 hiệu “Chủ quan hóa” với tỉ lệ cao với việc không sử dụng hai dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngòi nổ” thể rõ thẳng thắn phê bình người Mĩ Xưng hô nhân tố biểu rõ nét phép lịch HTXH cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa có đặc điểm riêng Trong tiếng Việt, HTXH mang đậm dấu ấn tôn ti, đẳng cấp HTXH tiếng Anh-Mĩ thể rõ nét nghi thức hóa tính lịch địa vị tính dân chủ thân hữu mối quan hệ giao tiếp Trên phương diện giao tiếp, xưng hô yếu tố quan trọng nghi thức giao tiếp Nó phản ánh mối quan hệ, thái độ, tình cảm, địa vị xã hội nhân thân đối tác giao tiếp HTXH sử dụng năm tình giao tiếp khảo sát đa phần “Thân mật” Đây điểm tương đồng thú vị hai văn hóa Việt Mĩ với đặc điểm hoàn toàn khác biệt phương diện lịch xưng hô TXH tiếng Việt phong phú, đa dạng phức tạp, thể rõ nét đặc trưng văn hóa thiên phép LSDT TXH tiếng Anh-Mĩ chủ yếu dựa cặp đại từ xưng hô “I - You” trung tính áp dụng cho đối tượng, biểu rõ nét phép LSÂT Văn hóa Việt đề cao ý thức cộng đồng, xem người cộng đồng gia đình Do vậy, giao tiếp người Việt xưng hô theo chuẩn mực giao tiếp dùng gia đình Ngược lại, văn hóa Anh-Mĩ xem trọng yếu tố cá nhân nên giao tiếp họ tuân thủ chiến lược giao tiếp thể tôn trọng tự cá nhân đối tác giao tiếp Kết thu từ luận án góp phần làm sáng tỏ số đặc điểm liên quan đến cách thức sử dụng ngôn từ biểu phép lịch phát ngôn phê bình hai ngôn ngữ Việt - Anh Ngoài luận án góp phần giúp người làm công tác giảng dạy biên dịch tiếng Anh có nhìn bao quát xử lí vấn đề liên quan đến HVNN giao tiếp, đặc biệt chuyển dịch đoạn hội thoại có phát ngôn phê bình nhằm giúp người học độc giả cảm nhận cách xác ý định thái độ người nói qua phát ngôn nói chung phê bình nói riêng Đây điều cần thiết tình hình đòi hỏi giảng dạy ngoại ngữ, có tiếng Anh, theo đường hướng giao tiếp Kết nghiên cứu cho thấy cần thiết phải tiến hành thêm nghiên cứu dụng học giao văn hóa có liên quan đến phát ngôn phê bình với nhóm đối tượng giao tiếp tình giao tiếp đa dạng nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy sử dụng tiếng Anh giao tiếp giao văn hóa 26 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Trương Văn Định (2015), Dịch từ xưng hô hội thoại phê bình - Một số vấn đề cần lưu ý, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, Số đặc biệt tháng 4, tr.29-33 Trương Văn Định (2015), Yếu tố từ vựng biểu thái hành động ngôn từ phê bình hội thoại Việt - Mĩ, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, Số (239), tr.52-58 Trương Văn Định (2016), Thái độ biểu qua phát ngôn phê bình hội thoại tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, Số (243), tr.36-39 ... so sánh đối chiếu thái độ biểu qua phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh - Mĩ Chương so sánh, đối chiếu DHTV-TT sử dụng phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh - Mĩ Chương so sánh, đối chiếu. .. sự” Chính văn hóa Việt văn hóa phương Tây khác biệt rõ rệt hành vi phê bình nên việc nghiên cứu “Các yếu tố tình thái phát ngôn phê bình tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Anh) đóng góp đáng... hô với vai trò dấu hiệu tình thái thể phép lịch phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng Anh - Mĩ 6 Phần Kết luận, gồm trang, trình bày kết thu từ nghiên cứu YTTT phát ngôn phê bình tiếng Việt tiếng