1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận triết học nguyên tắc lịch sử cụ thể trong việc thực hiện đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay

15 120 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 32,67 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề số 6: “Nguyên tắc lịch sử - cụ thể việc thực đấu tranh giai cấp nước ta nay” PHẦN MỞ ĐẦU: Triết học với em mơn học khó, địi hỏi phải nhìn nhận vấn đề cách tồn diện Chính vậy, bên cạnh việc tham khảo giáo trình Triết học, báo nhà khoa học… em cố gắng thể tính đặc thù việc tiếp cận vấn đề góc độ triết học, sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, mơn khoa học sở, với lượng kiến thức rộng, thân em với độ tuổi nhỏ giai đoạn đầu học hỏi việc nhìn nhận vấn đề cách bao hàm, tồn diện; nên khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Mong q thầy cho em xin ý kiến góp ý để em học tập tốt môn học Chủ đề em nhận để viết Tiểu luận hơm nay, là: “Ngun tắc lịch sử - cụ thể việc thực đấu tranh giai cấp nước ta nay” Với chủ đề này, em trình bày thành phần, với nội dung cụ thể sau: I II CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG: Cơ sở lý luận nguyên tắc lịch sử - cụ thể Nguyên tắc lịch sử - cụ thể 2.1 Định nghĩa, nội dung nguyên tắc lịch sử - cụ thể 2.2 Yêu cầu nguyên tắc lịch sử - cụ thể Giai cấp đấu tranh giai cấp: 3.1 Giai cấp 3.1.1 Định nghĩa 3.1.2 Nguồn gốc giai cấp: 3.1.3 Đặc trưng giai cấp: 3.2 Đấu tranh giai cấp 3.2.1 Định nghĩa 3.2.2 Nguồn gốc đấu tranh giai cấp: 3.2.3 Vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội 3.2.4 Các hình thức đấu tranh giai cấp: NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: Đặc thù vấn đề giai cấp Việt Nam III Nguyên tắc lịch sử - cụ thể việc thực đấu tranh giai cấp nước ta nay: NHẬN THỨC RÚT RA TỪ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG: Cơ sở lý luận nguyên tắc lịch sử - cụ thể: Cơ sở lý luận nguyên tắc lịch sử - cụ thể nguyên lý mối liên hệ phổ biến, nguyên lý phát triển quan điểm tính cụ thể chân lý phép biện chứng nhận thức luận vật Mỗi vật, tượng giới khách quan có q trình đời, phát sinh phát triển, hay nói cách khác có lịch sử Đồng thời, vật, tượng tồn điều kiện, hoàn cảnh cụ thể định Như vậy, vật, tượng giới khách quan có q trình lịch sử - cụ thể định nó, tồn mối liên hệ phổ biến với khác Liên hệ - theo quan điểm biện chứng – khái niệm dùng để phụ thuộc, ràng buộc, quy định lẫn đồng thời tác động qua lại lẫn mặt, yếu tố, thuộc tính, … vật, tượng vật, tượng giới khách quan Nói đến liên hệ khơng nói đến liên hệ vật, tượng, q trình, mà cịn nói đến liên hệ yếu tố cấu thành vật, tượng, trình Cái gọi liên hệ theo nghĩa triết học phải bao hàm hai đặc trưng Đó vừa có phụ thuộc, ràng buộc, quy định lẫn nhau, vừa có tác động qua lại lẫn Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến bao gồm: Một là, mối liên hệ vật, tượng mang tính khách quan, phổ biến; Hai là, chất vật hình thành, biến đổi bộc lộ thông qua mối liên hệ phổ biến; Ba là, mối liên hệ vật, tượng mang tính phong phú, đa dạng phức tạp Phát triển – theo quan điểm vật biện chứng – khái niệm dùng để trình vận động theo xu hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Như vậy, phát triển trường hợp đặc biệt vận động, vận động có hướng theo hướng tiến lên Trong trình vận động theo khuynh hướng đó, khơng có tăng lên hay giảm lượng mà có thay đổi chất, làm nảy sinh quy định chất, làm xuất chất mới, vật Nội dung nguyên lý phát triển bao gồm: Một là, phát triển khuynh hướng phổ biến; Hai là, phát triển trình “tự thân”, “tự thân” phát triển Sự liên hệ tác động qua lại lẫn làm cho vật vận động phát triển Do đó, nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển có mối liên hệ hữu với sở, tảng phép biện chứng vật, có nguyên tắc lịch sử - cụ thể Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: 2.1 Định nghĩa, nội dung nguyên tắc lịch sử - cụ thể: Nguyên tắc lịch sử - cụ thể nguyên tắc quan trọng phép biện chứng Macxit Nó địi hỏi phải xem xét tượng tự nhiên, xã hội tư theo quan điểm: “Một tượng định xuất lịch sử nào, tượng trải qua giai đoạn phát triển chủ yếu nào, đứng quan điểm phát triển để xem xét trở thành nào” Theo triết học vật biện chứng, vật, tượng thể giới tồn tại, vận động phát triển điều kiện không gian thời gian cụ thể xác định Điều kiện không gian thời gian có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm vật Cùng vật tồn điều kiện không gian thời gian cụ thể khác tính chất, đặc điểm khác nhau, chí làm thay đổi hoàn toàn chất vật Bởi vậy, không nghiên cứu vật, tượng suốt q trình, mà cịn nghiên cứu chúng khơng gian, thời gian, điều kiện, hồn cảnh lịch sử - cụ thể khác Sự vật thể giới khách quan tồn dạng cụ thể, ln gắn với hồn cảnh lịch sử - cụ thể định Khi hoàn cảnh lịch sử - cụ thể thay đổi, vật biến đổi, tri thức phản ánh vật phải biến đổi theo Khẳng định điều đó, V.I.Lênin viết: “Khơng có chân lý trừu tượng, chân lý ln ln cụ thể” Lịch sử phản ánh tính biến đổi trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa vật, tượng Bất kỳ vật, tượng có q trình phát sinh, phát triển diệt vong q trình thể tính cụ thể, bao gồm thay đổi phát triển diễn điều kiện, hồn cảnh khác khơng gian thời gian khác Do vậy, nghiên cứu vật, tượng cần có quan điểm lịch sử - cụ thể 2.2 Yêu cầu nguyên tắc lịch sử - cụ thể: Nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi trình nhận thức cải tạo vật, tượng phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Một là, phải xem xét vật, tượng q trình phát sinh, phát triển hồn cảnh lịch sử - cụ thể tồn Biết phân tích cụ thể tình hình cụ thể Chân lý hình thành dựa phân tích khái quát điều kiện lịch sử - cụ thể vật, tượng diễn Vì vậy, tri thức trừu tượng tách khỏi điều kiện lịch sử cụ thể trở nên trống rỗng Với nghĩa V.I.Lênin rằng, chân lý trừu tượng trở thành lời nói sng, trống rỗng người ta đem áp dụng vào tình hình cụ thể Trong tác phẩm Lại bàn cơng đồn, tình hình trước mắt sai lầm đồng chí Tờrốtxki Bukharin, V.I.Lênin phê phán Bukharin khơng phân tích tồn lịch sử tranh luận thực tiễn lúc giờ, điều mà chủ nghĩa Mác, logic biện chứng đòi hỏi tuyệt đối phải làm, ông rằng: “Muốn đặt vấn đề cách đắn phải chuyển từ khái niệm trừu tượng trống rỗng sang cụ thể, tức sang tranh luận nay” Đó là, thời kỳ chun vơ sản, Đảng – đội tiên phong trực tiếp nắm quyền, cơng đồn phải trường học chủ nghĩa cơng sản, trường học quản lý kinh tế Ngay sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917, V.I.Lênin bắt tay vào việc vạch đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xôviết, nước tư phát triển trung bình, cịn lạc hậu kinh tế, đơn độc vòng vây chủ nghĩa tư giới, thù trong, giặc ngoài, chiến tranh liên miên … buộc phải áp dụng nhiều biện pháp kinh tế thời chiến với mong muốn đưa nước Nga tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Và xuất phát từ thực tế lịch sử ấy, V.I.Lênin phát rằng, Chính sách cộng sản thời chiến, mặt nhằm bảo đảm chiến thắng thù trong, giặc ngoài; mặt khác, kéo dài mức Chính sách cộng sản thời chiến Chiến tranh kết thúc dẫn kinh tế nước Nga Xôviết tới bờ vực thẳm Trong bối cảnh đó, với nhãn quan trị sắc bén, với táo bạo dám vượt lên mình, V.I.Lênin lãnh đạo Đảng Cộng sản Nga thay đổi cách quan niệm xây dựng chủ nghĩa xã hội, từ đề Chính sách kinh tế (NEP) Tư tưởng khơng phải từ óc nặn cách đơn thuần, có sẵn sách vở, mà xuất phát từ thực tiễn đời sống, từ sáng tạo hàng triệu, triệu quần chúng nhân dân, từ phân tích cụ thể tình hình cụ thể Hai là, vận dụng nguyên lý, chân lý khoa học phải gắn với hồn cảnh lịch sử - cụ thể Nguyên lý, lý luận, chân lý khoa học phản ánh mối liên hệ quan hệ định, thời điểm định Nếu ly hồn cảnh lịch sử - cụ thể chân lý trở thành sai lầm Khi vận dụng nguyên lý lý luận, chủ trương, sách vào thực tiễn khơng dừng lại sơ đồ chung, công thức có sẵn, mà phải tính đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể vận dụng, tránh dập khuôn, giáo điều, máy móc, phải xuất phát từ hồn cảnh lịch sử - cụ thể mà vận dụng cách sáng tạo Bởi lẽ, “Bản chất, linh hồn sống chủ nghĩa Mác phân tích cụ thể tình hình cụ thể” Đương thời nhà kinh điển mácxít nhiều lần nhắc nhở người cộng sản nước: vận dụng học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước đòi hỏi “mỗi nguyên lý phải xét theo quan điểm lịch sử; gắn với nguyên lý khác; gắn liền với kinh nghiệm cụ thể lịch sử” Khi vận dụng chủ trương, sách Trung ương vào địa phương, ngành đòi hỏi phải sáng tạo Không nên coi chủ trương, sách nguyên tắc bất di bất dịch, áp dụng ngun xi hồn cảnh, thời gian địa điểm, mà phải phân tích kỹ lưỡng hồn cảnh, điều kiện để vận dụng cho phù hợp Ba là, xem xét đánh giá vật, tượng, quan điểm, tư tưởng, lý luận phải đặt hồn cảnh lịch sử - cụ thể Sự vật, tượng, quan điểm, tư tưởng, lý luận xuất hiện, tồn điều kiện lịch sử - cụ thể Do đó, đánh giá chúng phải gắn với điều kiện lịch sử - cụ thể đảm bảo tính khách quan xác Có tránh sai lầm chủ nghĩa hư vô lịch sử, phỉ bang lịch sử Trong Bút ký triết học, V.I.Lênin đặc biệt mạnh ý nghĩa nguyên tắc lịch sử - cụ thể việc trình bày lịch sử triết học V.I.Lênin đồng ý với ý kiến cho “để khỏi gán cho người thời cổ “phát triển” ý niệm họ, dễ hiểu chúng ta, thực tế chưa thể có họ” Nguyên tắc lịch sử - cụ thể có ý nghĩa việc xây dựng phương pháp khoa học nhận thức đánh giá lịch sử Nguyên tắc lịch sử - cụ thể không quy lịch sử kể lể xuất diễn đâu, không xem xét lịch sử cách giản đơn, mà sở mối liên hệ lịch sử làm bật sợi dây logic phát triển lịch sử, vạch quy luật vận động lịch sử, từ hình thành phương pháp khoa học nhận thức đánh giá lịch sử Đồng thời, kiên đấu tranh chống lại thái độ phủ nhận trơn lịch sử, bất chấp hoàn cảnh điều kiện lịch sử cụ thể Nguyên tắc lịch sử - cụ thể có ý nghĩa việc đấu tranh chống lại chủ nghĩa giáo điều nhận thức vận dụng Đặc trưng chủ nghĩa giáo điều lịch sử khơng thừa nhận tính quy định lịch sử - cụ thể tri thức khoa học Họ phủ nhận tính tất yếu phải thay luận điểm lỗi thời luận điểm phản ánh thực chất thay đổi lịch sử diễn ra, thực chất nhằm xuyên tạc chất lịch sử Do đó, cần phải kiên đấu tranh chống lại chủ nghĩa giáo điều nhận thức đánh giá lịch sử Giai cấp đấu tranh giai cấp: 3.1 Giai cấp: 3.1.1 Định nghĩa: Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, V.I.Lênin định nghĩa giai cấp sau: “Người ta gọi giai cấp, tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác cách thức hưởng thụ phần cải xã hội nhiều mà họ hưởng Giai cấp tập đoàn người, mà tập đồn chiếm đoạt lao động tập đồn khác, chỗ tập đồn có địa vị khác chế độ kinh tế xã hội định” Định nghĩa cho thấy: Thứ nhất, nói tới giai cấp nói tới “những tập đồn người to lớn” xã hội Tính “đơng đảo, to lớn” tầm phạm vi quốc tế nói giai cấp tư sản giai cấp công nhân thời đại ngày Đây chuẩn mực quan trọng để xác định xã hội định có giai cấp Thứ hai, giai cấp tập đoàn người phân biệt với địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định Sự phân định giai cấp dựa sở phân định địa vị hệ thống kinh tế - xã hội phân tích ba phương diện có quan hệ thống với là: sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức lao động xã hội, phương thức quy mô thu nhập cải Trong phương diện quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng nhất, có ý nghĩa định, phương diện phân phối cải xã hội biểu rõ nét dễ thấy Thứ ba, thực chất phân định giai cấp xác định quan hệ chiếm đoạt tập đoàn người tập đoàn khác Điều nguyên nhân phân biệt địa vị khác chế độ kinh tế - xã hội định Nói cách khác, hợp pháp hóa địa vị chiếm đoạt lao động tập đoàn với tập đoàn người khác thể chế nhà nước Và thực chất đối kháng giai cấp Từ đây, thấy: Một là, tồn giai cấp tất yếu lịch sử, trình độ phát triển cịn hạn chế lực lượng sản xuất, tồn tất yếu chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Hai là, tồn giai cấp khách quan khơng phải tượng vĩnh viễn lịch sử nhân loại; xã hội loài người trải qua giai đoạn lịch sử khơng có giai cấp (xã hội thị tộc, lạc) tất yếu phát triển đến xã hội khơng có giai cấp – xã hội cộng sản tương lai Ba là, đối kháng chế độ kinh tế nguyên nhân dẫn đến đối kháng giai cấp xã hội định Nói cách khác, nguyên nhân phát sinh giai cấp từ chế độ kinh tế, từ sở kinh tế xã hội Cuộc cách mạng xóa bỏ giai cấp cách mạng theo ý muốn chủ quan hay sức mạnh bạo lực túy, mà phải cách mạng kinh tế mấu chốt phát triển lực lượng sản xuất đến trình độ xã hội hóa cao 3.1.2 Nguồn gốc giai cấp: C Mác khẳng định: “Sự tồn giai cấp gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử định sản xuất” Nguồn gốc trực tiếp phân hóa giai cấp xã hội đời tồn chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, đặc biệt tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội, có điều kiện có khả khách quan làm phát sinh tồn phân biệt địa vị tập đoàn người q trình sản xuất xã hội Do đó, dẫn tới khả tập đồn chiếm đoạt lao động thặng dư tập đoàn khác Nguồn gốc sâu xa phân hóa giai cấp xã hội tình trạng phát triển chưa đạt tới trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Khi lực lượng sản xuất đạt trình độ xã hội hóa cao lại nguyên nhân khách quan việc xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất dẫn tới xóa bỏ giai cấp, đối kháng đấu tranh giai cấp xã hội 3.1.3 Đặc trưng giai cấp: Giai cấp xã hội có đặc trưng sau: Thứ nhất, giai cấp xã hội khác quan hệ tư liệu sản xuất Thứ hai, giai cấp xã hội khác vai trò tổ chức lao động xã hội, tổ chức quản lý sản xuất Thứ ba, giai cấp khác phương thức thu nhập cải xã hội 3.2 Đấu tranh giai cấp: 3.2.1 Định nghĩa: Chủ nghĩa vật lịch sử cho nguyên nhân đấu tranh giai cấp đối lập lợi ích địa vị kinh tế giai cấp khác Thực chất đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp thống trị giai cấp bị trị Theo V.I.Lênin: “Đấu tranh giai cấp đấu tranh phận nhân dân chống phận khác, đấu tranh quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bọn ăn bám, đấu tranh người công nhân làm thuê hay người vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản” Đấu tranh giai cấp thực chất đấu tranh giai cấp có lợi ích (lợi ích kinh tế) đối lập khơng điều hịa Ví dụ, đấu tranh chủ nô nô lệ chế độ chiếm hữu nô lệ; đấu tranh vô sản tư sản xã hội tư chủ nghĩa… Đấu tranh nơng dân cơng nhân (nếu có) chủ nghĩa xã hội, xét chất đấu tranh giai cấp, lợi ích cơng nhân nông dân thống với Do vậy, giải đường thỏa hiệp, thỏa thuận, đàm phán… Gắn liền với đấu tranh giai cấp liên minh giai cấp Liên minh giai cấp tất yếu đấu tranh giai cấp Những giai cấp, tầng lớp có lợi ích không đối lập nhau, phù hợp liên minh với đấu tranh giai cấp Chính vậy, trình đấu tranh giai cấp, giai cấp tập hợp lực lượng, giai cấp, tầng lớp khác xã hội phía Cơ sở liên minh phù hợp lợi ích, bản, lâu dài, khơng tạm thời 3.2.2 Nguồn gốc đấu tranh giai cấp: Trong xã hội có phân hóa giai cấp, giai cấp thống trị ln tìm cách chiếm đoạt lao động giai cấp tầng lớp bị trị, chiếm đoạt tồn cải vào tay Các giai cấp tầng lớp bị trị không bị chiếm đoạt cải, mà họ bị chiếm đoạt trị, xã hội tinh thần Giai cấp thống trị dùng biện pháp thủ đoạn để bảo vệ địa vị, trì quyền lợi họ Công cụ chủ yếu giai cấp thống trị để bảo vệ quyền lợi họ sử dụng quyền lực nhà nước từ hệ thống pháp luật đến máy cưỡng Chính vậy, lợi ích giai cấp thống trị giai cấp bị trị đối lập nhau, tạo mâu thuẫn đối kháng Đây nguyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp, xã hội tồn giai cấp “ở đâu có áp bức, có đấu tranh” 3.2.3 Vai trị đấu tranh giai cấp phát triển xã hội: Đấu tranh giai cấp động lực lịch sử từ có giai cấp Thơng qua đấu tranh giai cấp, quan hệ sản xuất xác lập phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Trên sở đó, giải phóng sức sản xuất xã hội, thúc đẩy phát triển lịch sử Đấu tranh giai cấp cịn góp phần cải tạo xã hội, xóa bỏ cũ, lạc hậu, bảo thủ, tạo sở cho tiến nảy sinh phát triển Thông qua đấu tranh giai cấp mà lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, nghệ thuật, đạo đức… phát triển phù hợp với tiến xã hội Đáu tranh giai cấp góp phần cải tạo giai cấp cách mạng, để trở thành giai cấp có đủ lực lãnh đạo tồn xã hội 3.2.4 Các hình thức đấu tranh giai cấp: Trình độ thấp đấu tranh giai cấp đấu tranh kinh tế: Thông qua đấu tranh lợi ích kinh tế hàng ngày mà giác ngộ lợi ích giai cấp Tuy hình thức thấp nhất, lại quan trọng, tạo môi trường thực tiễn, giúp giai cấp công nhân giác ngộ vai trị sứ mệnh lịch sử Giai đoạn thứ hai đấu tranh giai cấp đấu tranh tư tưởng lý luận: Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin rằng, giai cấp vô sản giai cấp triệt để cách mạng giai cấp cuối lịch sử, mà trước hết lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động đối lập với lợi ích giai cấp tư sản; giai cấp cơng nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, cách mạng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Theo V.I Lênin, giác ngộ giai cấp làm cho cơng nhân hiểu sứ mệnh lịch sử phải tiến hành đấu tranh tư tưởng, giải phóng cơng nhân khỏi hệ tư tưởng tư sản tư tưởng khơng vơ sản, đưa lý luận mácxít vào phong trào công nhân, làm cho phong trào đấu tranh giai cấp vô sản từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác Giai đoạn thứ ba đấu tranh giai cấp đấu tranh trị, giai đoạn đấu tranh cao nhất: Nhiệm vụ đấu tranh trị thủ tiêu máy nhà nước cũ, thiết lập chuyên sử dụng chun để xây dựng xã hội Lúc này, vấn đề giành quyền lực nhà nước đặt cách trực tiếp Đấu tranh trị gắn liền với bùng nổ cách mạng xã hội C Mác cho rằng, bước thứ cách mạng công nhân giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, giành lấy quyền thực thi dân chủ V.I.Lênin khẳng định: Chỉ người mở rộng việc thừa nhận đấu tranh giai cấp đến mức thừa nhận chun vơ sản người mácxít I NGUN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Đặc thù vấn đề giai cấp Việt Nam: Tại Đại hội lần thứ IV (12/1976), Đảng ta tính chất q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta trình đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp hai giai cấp tư sản vô sản, hai đường tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Trong trình đó, phải kết hợp chặt chẽ cải tạo với xây dựng Trong cải tạo có xây dựng xây dựng có cải tạo, xây dựng chủ yếu Chúng ta vừa xóa bỏ cũ, vừa xây dựng “từ gốc đến Phải tạo lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất mới; tạo sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới” Tại Đại hội VI (12/1986), Đảng tiếp tục khẳng định: “Thời kỳ độ nước ta, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài khó khăn Đó thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây dựng từ đầu chế độ xã hội lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Đó thời kỳ đấu tranh giai cấp phức tạp, đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tất lĩnh vực đời sống xã hội nhằm giải vấn đề “ai thắng ai” Tinh thần tiếp tục khẳng định kỳ đại hội Đến Đại hội lần thứ IX, Đảng nội dung, thực chất đấu tranh giai cấp Việt Nam, “thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, phát triển; thực công xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn khắc phục tư tưởng hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc” Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập giới nay, vấn đề “đấu tranh giai cấp” không đề cập nhiều trước đây, thực tế “… đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang… tiếp tục diễn phức tạp” Điều cho thấy tính chất gay go, phức tạp, lâu dài, gian khó đấu tranh giai cấp giai đoạn khơng nước ta mà phạm vi tồn giới Nguyên tắc lịch sử - cụ thể việc thực đấu tranh giai cấp nước ta nay: Đấu tranh giai cấp tượng tất yếu lịch sử xã hội có giai cấp Cuộc đấu tranh giai cấp trải qua giai đoạn, phản ánh ba trình độ phát triển khác đấu tranh giai cấp từ tự phát đến tự giác, từ thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tức thời đến nhận thức thực hóa sứ mệnh lịch sử giai cấp Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, đấu tranh trị đỉnh cao đấu tranh giai cấp Bên cạnh cịn khẳng định vấn đề trị ln gắn với vận động biến đổi thời đại, đặt điều kiện lịch sử định Nghiên cứu việc thực đấu tranh giai cấp Việt Nam, thiết phải đứng quan điểm nguyên tắc lịch sử - cụ thể Chỉ có đặt điều kiện, hồn cảnh, khơng gian, thời gian xác định hiểu nội dung, đặc điểm việc đấu tranh giai cấp, vai trò việc thực đấu tranh giai cấp giai đoạn lịch sử định Nói cách khác, nhờ có quan điểm lịch sử - cụ thể, nhận giá trị tích cực hạn chế; mặt mạnh mặt yếu việc thực đấu tranh giai cấp điều kiện định Mỗi giai đoạn lịch sử, đấu tranh giai cấp thực với hình thức, tính chất mức độ khác Ở thời đại Bác Hồ, Người nói: “Mác xây dựng học thuyết triết lý định lịch sử, lịch sử nào? Lịch sử châu Âu Mà châu Âu gì? Đó chưa phải tồn thể nhân loại” Ở ta thấy tư phương Đông, Việt Nam (mà Bác Hồ đại diện – lúc Bác với tên gọi Nguyễn Ái Quốc), khác với châu Âu Triết học phương Tây thiên lý, lý, có lúc đơn thuần, nhất, cực đoan Ở Việt Nam có triết lý khác: có lý tình Trong xấu cịn tìm tốt, mạnh bộc lộ điểm yếu, âm có dương Nguyễn Ái Quốc dẫn lý luận Mác: “Sự tiến triển xã hội phải trải qua giai đoạn: chế độ nô lệ, chế độ nông nô, chế độ tư giai đoạn có đấu tranh giai cấp có khác nhau” Nhưng Nguyễn Ái Quốc lại cảnh báo: “Chúng ta phải coi chừng Các dân tộc Viễn Đơng có trải qua giai đoạn đầu không?” Nguyễn Ái Quốc không phủ nhận “đấu tranh giai cấp” châu Âu theo chủ nghĩa Mác, mà suy tính vận dụng chủ nghĩa Mác vào Việt Nam để cách mạng Việt Nam giành thắng lợi Theo mạch tư riêng mình, Bác khơng định nghĩa cách mạng theo cách châu Âu biến đổi bất ngờ táo bạo cấu kinh tế xã hội, khởi nghĩa, dậy, loạn, bước ngoặt bản, bước nhảy vọt bất ngờ từ tình trạng chất lượng sang chất lượng khác, biến đổi lớn thông qua đấu tranh giai cấp Trên sở thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh định nghĩa từ năm 1927 - Đường Kách mệnh: “Cách mệnh phá cũ đổi mới, phá xấu đổi tốt” Như vậy, làm cách mạng Việt Nam đâu thiết theo cách hiểu phương Tây? Trong giai đoạn nay, việc thực đấu tranh giai cấp nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa văn kiện Đại hội, Hội nghị Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta tiếp tục nhận định: “Các mâu thuẫn giới biểu hình thức mức độ khác tồn phát triển Hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn; đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên cạnh tranh liệt lợi ích kinh tế tiếp tục diễn phức tạp” Trong xu đó, lực thù địch với chủ nghĩa xã hội riết tiến hành biện pháp âm mưu chống phá nghiệp cách mạng độc lập dân tộc quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa Ở nước ta lực lượng ngược lại lợi ích nhân dân lao động dân tộc nên việc thực đấu tranh giai cấp để bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ lợi ích nhân dân tất yếu Trong hoàn cảnh lịch sử nay, nội dung đấu tranh giai cấp nước ta có nhiều thay đổi lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể: Thứ nhất, lĩnh vực kinh tế Thực đấu tranh giai cấp lĩnh vực kinh tế thực chất để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển tiềm để chuẩn bị sở vật chất để xây dựng chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin nói, khơng có tăng lên nhanh chóng lực lượng sản xuất khơng có sở vật chất để xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực chất đấu tranh giai cấp lĩnh vực kinh tế củng cố, trì thống trị quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữ vững độc lập, tự chủ kinh tế; chống áp bóc lột, bất cơng; thực kiểm soát chặt chẽ cải, tài sản Nhà nước nhân dân… Thứ hai, lĩnh vực trị Đấu tranh giai cấp để bảo vệ thành cách mạng; trì củng cố hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước; đấu tranh ngăn chặn lực thù địch, bảo vệ quyền làm chủ nhân dân… Thứ ba, lĩnh vực tư tưởng Giai cấp công nhân Đảng Cộng sản vạch trần âm mưu lực thù địch, phản động; truyền bá giới quan khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin; xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh; phát huy tính tích cực cách mạng quần chúng nhân dân trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin; bảo vệ đường lối Đảng Thứ tư, lĩnh vực văn hóa – xã hội Đấu tranh chống lại tư tưởng phản văn hóa, chống lối sống lai căng; xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; đấu tranh chống áp bức, bóc lột, bất cơng; xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, tiến bộ, văn minh, phát triển Có thể nói, đấu tranh giai cấp thời kỳ độ nước ta nằm quy luật chung thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, thời đại giải phóng dân tộc, thời đại hình thức đấu tranh giai cấp Song, bên cạnh quy luật chung đó, đấu tranh giai cấp Việt Nam có biểu đặc thù, đặc điểm riêng biệt, độc đáo Vì vậy, nội dung, hình thức đấu tranh giai cấp phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể II NHẬN THỨC RÚT RA TỪ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA: Thông qua việc vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể việc thực đấu tranh giai cấp nước ta nay, kết luận rằng, thời điểm, giai đoạn lịch sử khác nhau, việc đấu tranh giai cấp có đối tượng, hình thức khác Đấu tranh giai cấp tất yếu khách quan, để giải vấn đề đấu tranh giai cấp phải tiến hành cách linh hoạt, không nên cường điệu, tuyệt đối hóa đấu tranh Nhận thức nguyên tắc lịch sử - cụ thể việc thực đấu tranh giai cấp nước ta nay, bối cảnh tại, nước ta trình hội nhập ngày sâu rộng, đưa giải pháp phù hợp tình hình Đấu tranh giai cấp nước ta diễn bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, tình hình giới có nhiều phức tạp, phong trào cách mạng giới có biến đổi to lớn Do vậy, Đảng ta yêu cầu phải nhận thức cho thực chất, tính chất, nội dung, hình thức đấu tranh giai cấp Giải vấn đề giai cấp phải quan điểm biện chứng, có thái độ thận trọng, bình tĩnh, có xem xét vấn đề cách thấu đáo, tránh thái độ tả khuynh, hữu khuynh Quan điểm bảo thủ, hẹp hòi, xơ cứng vấn đề không gây trở ngại cho cơng mở cửa, hịa nhập vào đời sống kinh tế quốc tế - yêu cầu khách quan thời đại nay, mà nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta xác định, thực chất đấu tranh giai cấp không thay đổi, thời kỳ, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể cách mạng mà nội dung, hình thức đấu tranh giai cấp thay đổi cho phù hợp Trong điều kiện nay, nhiệm vụ đấu tranh giai cấp tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, tăng cường liên minh giai cấp vững mạnh Bởi vì, “Đại đồn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam; nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Việc ban hành sách vấn đề giai cấp phải góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh công nhân với nông dân trí thức Coi trọng xây dựng phát triển giai cấp công nhân – giai cấp lãnh đạo nghiệp cách mạng dân tộc Đấu tranh giai cấp với tư nhà báo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh -Ts Nguyễn Văn Khoan – Báo Đại biểu nhân dân 18/06/2011 ...III Nguyên tắc lịch sử - cụ thể việc thực đấu tranh giai cấp nước ta nay: NHẬN THỨC RÚT RA TỪ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ... TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở NƯỚC TA: Thông qua việc vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể việc thực đấu tranh giai cấp nước ta nay, kết luận rằng, thời điểm, giai. .. đấu tranh giai cấp giai đoạn không nước ta mà phạm vi toàn giới Nguyên tắc lịch sử - cụ thể việc thực đấu tranh giai cấp nước ta nay: Đấu tranh giai cấp tượng tất yếu lịch sử xã hội có giai cấp

Ngày đăng: 30/06/2020, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w