vấn đề đạo đức luân lí trong tác phẩm nhà văn mạc ngôn

84 312 1
vấn đề đạo đức luân lí trong tác phẩm nhà văn mạc ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN ÂU TÚ NGA MSSV: 6106407 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC LUÂN LÍ TRONG TÁC PHẨM NHÀ VĂN MẠC NGÔN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: BÙI THỊ THÚY MINH Cần thơ, năm 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 2.1Nghiên cứu nước 2.2Nghiên cứu nước 3. Mục đích yêu cầu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vấn đề đạo đức, luân lý văn học Trung Quốc 1.1.1Tư tưởng văn học thời kì phong kiến 1.1.2Tư tưởng văn học thời kì đổi 1.2Thế cuồng hoan cuồng hoan văn học 1.2.1Cuồng hoan 1.1.2 Vấn đề cuồng hoan văn học 1.3Vài nét tác giả, tác phẩm 1.3.1Tác giả 1.3.2Tác phẩm Chương 2: BIỂU HIỆN CUỒNG HOANG TRONG TÁC PHẨM MẠC NGÔN 2.1 Con người thoát khỏi ràng buộc đạo đức, tư tưởng, luân lí để giải phóng cho số phận mình. 2.1.1Tình cảm làm chủ lí trí 2.1.2Con người theo đuổi khát vọng tự thể xác lẫn tâm hồn 2.2 Con người 2.2.1 Mối quan hệ tính dục tình yêu 2.2.2 Con người với hành trình tìm kiếm ngã Chương 3: GÍATRỊ ĐẠO ĐỨC LUÂN LÍ TRONG TÁC PHẨM MẠC NGÔN 3.1 Sự đồng cảm tác giả 3.1.1 Thương xót thân phận bé nhỏ người 3.1.2 Tiếc nối giá trị xưa bị lãng quên 3.2 Vạch mặt trái xã hội 3.2.1 Hủ tục 3.2.2 Cường quyền 3.3 Khẳng định quyền bình đẳng xã hội 3.3.1 Bình đẳng giới 3.3.2 Bình đẳng hôn nhân 3.4 Vấn đề cũ 3.4.1 Sự tồn cũ 3.4.2 Phát triển Chương 4: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC LUÂN LÍ TRONG TÁC PHẨM MẠC NGÔN 4.1 Xây dựng tình bi kịch 4.1.1 Tình khổ đau tuyệt vọng 4.1.2 Tình tình yêu trắc trở 4.1.3 Con người cô đơn, lạc lõng 4.2 Nghệ thuật tự 4.2.1 Ngôi thứ ba 4.2.2 Ngôi thứ 2.3 Thủ pháp lạ hóa PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Trong văn học đương đại Trung Quốc, có nhiều tỏa sáng tài văn chương Quỳnh Dao, Kim Dung, Tào Đình, Giả Bình Ao, Vương Mông, Mạc Ngôn… Trong nhà văn Mạc Ngôn - người vinh dự nhận giải thưởng Nobel văn học, làm rạng danh văn đàn văn học Trung Quốc, nhà văn độc giả biết đến nhiều văn học đương đại.Với phong cách sáng tác độc đáo kết hợp chủ nghĩa thực huyền ảo trộn lẫn với câu chuyện dân gian, lịch sử đại, tác phẩm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. Tác phẩm Mạc Ngôn dịch nhiều thứ tiếng phổ biến rộng rãi nước giới Đàn hương hình, Báu vật đời, Cao lương đỏ, Trâu thiến, Châu chấu đỏ Đọc tác phẩm Mạc Ngôn, cảm nhận độc giả đau đớn quằn quại đau khổ kiếp người không tìm chân trời hạnh phúc, châm biến số phận, oán hận xã hội tình người vấn đề đạo đức luân lý đáng báo động xã hội Trung Hoa lúc giờ. Là người quan tâm đến đất nước, ông làm ngơ trước tha hóa đạo đức người dân ông thế, ông dùng ngòi bút để thức tỉnh người cần nhìn nhận lại vấn đề đạo đức xã hội nay, người xã hội nhân tố định mặt xã hội người bị tha hóa xã hội tất loạn. Về sáng tác nhà văn quân đội nảy sinh nhiều ý kiến trái ngược nhau. Có hai luồng ý kiến sau: ý kiến thứ phê phán gay gắt sáng tác ông. Còn ý kiến thứ hai khẳng định sáng tạo, công nhận đóng góp hệ nhà văn này. Theo Hồ Sĩ Hiệp “việc chuyển đổi nhanh chóng quan niệm nhận thức thời gian gây tranh luận gay gắt lý luận phê bình”[22] coi việc phát triển tất yếu văn học Trung Quốc thời kì mở cửa. Mạc Ngôn nhà văn Trung Quốc đương đại có nhiều sáng tác dịch phổ biến Việt Nam. Mạc Ngôn nhà văn hàng đầu Trung Quốc đương đại. Năm 2006 Trung Quốc người ta mời mười nhà phê bình chọn nhà văn có bút lực nay, Mạc Ngôn xếp đầu (theo báo Tiền phong cuối tuần số 38, tháng 9/2007 báo Văn nghệ trẻ số 47 (557) ngày 25/11/2007. Những sáng tác ông độc giả Việt Nam đón nhận cách nồng nhiệt. Vấn đề tình yêu, giới tính, quan hệ xã hội đề tài phổ biến sáng tác ông. Tuy nhiên, tác phẩm Mạc Ngôn Việt Nam nảy sinh nhiều ý kiến đáng giá. Đó vấn đề sắc dục, tính dục. Nhiều ý kiến cho vấn đề không phù hợp với phong mĩ tục Việt Nam. Tính “cuồng hoan” đặc sắc xây dựng nhân vật Mạc Ngôn. Tiểu thuyết ông phản ánh ham muốn, dục vọng trần tục người. Đến với sáng tác Mạc Ngôn, ta bắt gặp trần tục, trơ trụi nhất, thật để lại dấu ấn khó quên. Đó nhân vật dám sống với tôi, ngã, tự yêu thương. Đó nhân vật hoàn hảo ngoại hình lẫn tính cách, họ hoàn toàn mình, hoàn toàn giải phóng mặt tinh thần lẫn thể xác. Các nhân vật ông xây dựng thú vị, có đan xen hai yếu tố cuồng loạn tính hoang dã biểu văn hóa Phương Tây. Mạc ngôn tái lại xã hội Trung Quốc đương đại với suy vong chế độ phong kiến du nhập văn hóa Phương Tây. Khi móng văn hóa phong kiến tồn Trung Hoa tồn ngàn năm qua trở thành máu thịt, truyền thống, nét đặc trưng riêng thật khó thay đổi, du nhập giúp cho đất nước Trung Hoa có điều kiện tiếp xúc với văn hóa giới. Tuy nhiên tư tưởng, có nhiều mặt hạn chế định, lối sống Phương Tây du nhập vào đất nước Phương Đông Trung Quốc. Lối sống, quan niệm, tư tưởng, tình cảm không giống nhau. Người Phương Tây thích lối sống tự do, coi bình đẳng xã hội, không phân biệt tuổi tác, giới tính. Họ có suy nghĩ thoáng chuyện giới tính. Người Phương Đông họ coi trọng lễ nghĩa. Trong gia đình có quy định gia đình xã hội thế. Họ tôn trọng bề – người có tuổi, họ sống gia đình có nhiều hệ - mà người Phương Tây họ tự lập sớm. Đặc biệt Phương Đông Phương Tây khác biệt rõ quan niệm giới tính. Trong người Phương Tây họ thoáng người Phương Đông lại rụt rè - nét đẹp truyền thống Phương Đông, nét đẹp Á Đông đặc trưng. Chúng ta trở lại vấn đề trên, xã hội Trung Quốc bắt đầu có du nhập Phương Tây, đất nước Trung Hoa tình trạng văn hóa đạo đức xuống cấp trầm trọng, đất nước đứng trước hiểm họa xâm lăng. Chính xâm nhập văn hóa Phương Tây làm cho đất nước phong kiến Trung Quốc tồn ngàn năm lung lay, giá trị đạo đức có thay đổi rõ rệt, mà tư tưởng người Phương Đông chấp nhận thay đổi đó, mới, trần trụi, cá nhân. Nó không phù hợp với tư tưởng người Phương Đông, người Phương Đông họ thích sống cộng đồng, họ trọng lễ nghĩa, họ trọng danh tiếng, họ sống qui tắc, có tình có nghĩa. Họ khó chấp nhận cách nghĩ, cách sống cá nhân, thế. Sự xáo trộn ấy, không Tây không Đông ấy, khiến cho người lạc phương hướng. Chính mà văn hóa truyền thống mai một, giá trị đẹp bị chà đạp. Giá trị xưa bị lãng quên phủ nhận, xâm nhập văn hóa nước tư vào Trung Quốc. Con người sống cá nhân hơn. Ít kỉ tôn trọng vật chất hơn. Đọc tác phẩm Mạc Ngôn cảm nhận hết xáo trộn này, văn hóa du nhập không phù hợp với tư tưởng giáo dục người Phương Đông. Xã hội với thống trị người gây nhứt nhối báo hiệu thối hóa đạo đức, trạng xã hội tha hóa sắc dân tộc bị dần thay văn hóa ảo, không thực tế không phù hợp với người Phương Đông. Mạc Ngôn thể thối nát xã hội, đạo đức xuống cấp trầm trọng, luân lý làm người bị xem nhẹ. Thật đề tài độc đáo không phần hấp dẫn có nhiều ý kiến xung quanh vần đề nói lí chọn đề tài “Vấn đề đạo đức luân lí tác phẩm Mạc Ngôn”. 2. Lịch sử vấn đề Do số lượng tác phẩm nhà văn Mạc lớn, nên nghiên cứu tập chung khai thác ba tác phẩm: Cao lương đỏ, Đàn hương hình Báu vật đời. Ba tiểu thuyết khảo sát tiểu thuyết đương đại thu hút mạnh mẽ giới nghiên cứu, phê bình. Tuy nhiên tác phẩm đương đại nên số lượng nghiên cứu tác phẩm Mạc Ngôn tương đối ít. Đồng thời nghiên cứu xoay quanh yếu tố lịch sử, trị… mà chưa có công trình đào sâu vào vấn đề mà nghiên cứu “Vấn đề đạo đức luân lý tác phẩm Mạc Ngôn”. Chúng điểm qua nghiên cứu sáng tác đánh giá phong cách trình sáng tác tác gia Mạc Ngôn Mạc Ngôn người đề cập đến vấn đề nhục dục, lối sống buông thả, đạo đức xuống cấp sống. Trước ông vấn đề tự yêu đương, tự luyến đề cập suốt thời kì dài văn học. Tuy nhiên tạo sức hút mạnh mẽ giới nghiên cứu khám phá tính phản ánh đời sống tình cảm, giới tính, lối sống mối quan hệ xã hội để phản ánh đạo đức xã hội đương đại. Có thể nói tác phẩm đề cập đến vấn đề này, gây sống gió văn đàn văn học Trung Quốc tác phẩm Kim Bình Mai, thời gian dài người Trung Quốc gọi dâm thư, nghiêm cấm giới trẻ đọc, coi sách cấm đề cập đến vấn đề tính dục, vấn đề nhạy cảm văn học tư tưởng người Phương Đông, tác phẩm lấy hình tượng điển hình Tây Môn Khánh làm hạt nhân, đề cập đến quan hệ xã hội phức tạp cuối thời phong kiến, nội giai cấp thống trị phong kiến trên dứơi vừa cấu kết, bao che lợi dụng lẫn lại tranh giành cấu xé lẫn nhau, phản ánh diện mạo sống xã hội rộng lớn nhiên theo nhà phê bình Trung Quốc đưa nhiều ý kiến hạn chế tác phẩm “Tác phẩm thiếu ánh hào quang tư tưởng, có đoạn miêu tả dâm ô không đáng có” [4; Tr.60]. Vì coi sách cấm thời gian dài điều dễ hiểu. Ngày vần đề tác phẩm đưa bàn luận đánh giá, không tư tưởng khắt khe trước nên Kim Binh Mai nên tác phẩm nhìn nhận cách khách quan giá trị mà tác phẩm mang lại thừa nhận. Một trường hợp điển hình khác tác phẩm Hồng Lâu Mộng, tác phẩm trọng vào sống tinh thần người thành thị, thể tinh thần phê phán giáo điều cổ hủ, đòi tự yêu đương tự hôn nhân, giải phóng cá tính bị lên án gây gắt. Những tác phẩm phải chịu nhiều sóng gió để chứng minh giá trị mình, người công nhận. Ở Việt Nam trường hợp xảy ra, tác phẩm nữ sĩ Hồ Xuân Hương gặp không sóng gió lận đận. Người phụ nữ người phục tùng chịu đựng khổ đau không than trách. Tác phẩm nữ sĩ bênh vực người phụ nữ, vạch bất công đến trớ trêu lên thân phận người phụ nữ, mà thời đại bảo thủ trường hợp bị lên án gây gắt. Nên tác phẩm nữ sĩ phải chịu số phận với số phận người phụ nữ phong kiến. Bị vùi dập, đánh giá “dâm” bị người đời chê trách. Tác phẩm Hồ Xuân Hương thứ văn chương trần trụi người, có nhu cầu yêu, sống với mình. Những tác phẩm không đáng bị người đời quên bỏ. Những tác phẩm Hồ Xuân Hương tiếng nói hồ tính người, bênh vực quyền lợi cho người phụ nữ xã hội. Con người mãi người trần tục khát khao hạnh phúc dù nam nhân hay nữ nhân họ vần khát khao tình yêu trọn vẹn, nhiên thứ phải nằm kiểm soát đạo đức đạo lý làm người. Nghiên cứu nước: Ở Việt Nam Trên báo Văn nghệ số tháng 12 năm 2003 có đăng viết Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam Hồ Sĩ Hiệp. Bài viết tổng kết bước đường sáng tạo tiểu thuyết Mạc Ngôn từ tiểu thuyết đầu tiên. Phạm Xuân Nguyên Sự sinh, chết, sống đăng trang tanviet.net ngày 04/08/2005, viết: “Tác phẩm Mạc Ngôn, xét nghệ thuật viết tiểu thuyết, không xuất sắc. Trong chừng mực đó, thuộc truyền thống lối kể chuyện mang tính cổ truyền Trung Quốc. Người đọc có cảm tưởng, phần cuối, tác giả lan man, tản mạn vùng đất Cao Mật bước vào thời kỳ mở cửa. Có vẻ tác giả tham nữa. Nhưng thích đây, nhìn nghệ thuật lịch sử tỉnh táo sắc sảo nhà văn. Ông không nương nhẹ, không xuê xoa khứ. Mạch văn ông gây ấn tượng chỗ, cho thấy dòng chảy đời thể, không đứt đoạn, không tách bạch, dù kiện khác xoay vần đời nhân vật theo nẻo số phận khác nhau. [27] Giáo sư Lê Huy Tiêu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn in cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc nêu lên đặc điểm nghệ thuật ngôn ngữ hình ảnh, giọng điệu, sắc dân gian nghệ thuật tự sự. Hoàng Thị Bích Hồng với nghiên cứu tạp chí Sông Hương Nghệ thuật trần thuật thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn. Nhà văn Nguyễn Khắc Phê viết Tài “phù phép” Mạc Ngôn, Báo Tiền Phong online ngày 10/05/2008, đào sâu vào thủ pháp lạ hoá Mạc Ngôn nhìn tổng quát toàn tác phẩm dịch sang tiếng Việt. Nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn: “Trong chủ động bị động tham gia vào biến động xã hội, nhân vật tiểu thuyết với nhu cầu muôn thuở mà đời sống đặt vào họ. Những mối quan hệ sinh lý - ham muốn thường trực ấy, ngòi bút miêu tả tác giả coi nguồn động lực chi phối hoạt động làm nên vẻ cao đẹp họ” [26]. Trong vấn dịch giả Trần Đình Hiến người mười năm gắn bó truyền tải tác phẩm Mạc Ngôn đến với độc giả Việt Nam thố lộ “Thứ nhất, đọc Mạc Ngôn thấy chất Trung Hoa không lẫn vào đâu được. Thứ hai, tác giả gần không lập lại đề góc nhìn mình. Nôm na nhà văn có sở trường viết vùng đất, không gian địa lý định.”[21] Nguyễn Thị Tịnh Thy bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ với đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn. Trên sở khảo sát, thống kê cách hệ thống tiểu thuyết Mạc Ngôn, luận án vào ba phương diện tổ chức tự Mạc Ngôn tiểu thuyết: người kể chuyện điểm nhìn tự sự; nghệ thuật tổ chức thời gian kết cấu tự sự; nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ giọng điệu tự sự. Theo Nguyễn Thị Tịnh Thy sáng tác Mạc Ngôn “có kết hợp đặc trưng tự cực hạn đặc trưng tự hậu đại văn học Trung Quốc”[18] Nghiên cứu nước Ở Trung Quốc, từ năm 2012 Mạc Ngôn nhà văn danh dự nhận giải thưởng cao quý Nobel, xuất nhiều đánh giá tác phẩm ông, tạo nên luồng dư luận tranh tên Mạc Ngôn xuất không mặt báo lẫn nước, khen ngợi có, chê bai có. Với Mạc Ngôn lời tự bạch có đoạn “tôi học kiểu biến thứ nhà văn phương Tây thành mình. Tôi muốn viết thứ thuộc khác với người khác với nhà văn phương Tây khác với nhà văn Trung Quốc…”[5] Ông nói đến trình sáng tác tâm huyết ông tác phẩm và việc tác phẩm ông vi phạm “vùng cấm” văn học. Lưu Tái Phục, Nguyên Viện Trưởng Viện Văn Học- Viện Hàn Lân KHXH Trung Quốc dịch in bìa sau tác phẩm Đàn hương hình phát biểu cảm nghỉ tác phẩm Mạc Ngôn có đoạn “sự thức tỉnh tính dục, bùng nổ gốc, bùng trở lại tửu thần vốn chứa sức mạnh tự nhiên Phương Đông cứu Trung Quốc hấp hối ”[7] Cũng có số nghiên cứu đưa sáng tạo sáng tác Mạc Ngôn thủ pháp “lạ hóa” độc đáo Trương Thành, Chu Ân có người tìm hiểu ảnh hưởng văn học phương Tây Mĩ Latin Mạc Ngôn Wolfgan Kunbim, GS. Các Hồng Binh, Ths Tống Hồng Lĩnh. Bên cạnh đó, số nghiên cứu học giả nước dịch rộng rãi Việt Nam tiêu biểu phải kể đến đăng Trung Hoa độc thư báo tháng năm 2004 có tựa đề Chín nhà văn ấn tượng năm 2000 Trần Sơn dịch. Điểm lại số ý kiến đây, thấy, tiểu thuyết Mạc Ngôn nói chung không xa lạ với bạn đọc Việt Nam, song thành tựu nghiên cứu chưa có nhiều. 3. Mục đích yêu cầu Mục đích nghiên cứu “Vấn đề đạo đức luân lí vấn đề tác phẩm tác phẩm Mạc Ngôn”. Sẽ giúp ta nhìn khách quan đóng góp quan trọng Mạc Ngôn văn học Trung Quốc văn học giới. Đồng thời tái đời sống nhân dân Trung Hoa đương đại đường phát triển mình. Thông qua việc nghiên cứu vấn đề cho ta thấy hay riêng tác phẩm, đồng thời táo bạo sáng tạo nhà văn để vào lòng độc giả, hiểu tác phẩm Mạc Ngôn lại tạo nên sốt sách độc giả người Việt. 4. Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu tính cuồng hoan sáng tác Mạc Ngôn để làm rõ vấn đề đạo đức, luân lý mà tác giả muốn nhấn mạnh, nét độc đáo tạo nên tên tuổi ông làm cho tác phẩm ông có sức lay động mạnh mẽ. Do số lượng sáng tác Mạc Ngôn rộng nên nghiên cứu khảo sát chủ yếu ba tác phẩm: Đàn hương hình, cao lương đỏ Báu vật đời Để đề tài thêm phần sinh động nội dung “Vấn đề đạo đức luân lý tác phẩm Mạc Ngôn” thiết nghĩ cần phải nói đến vấn đề cuồng hoan văn học Trung Quốc để làm sáng tỏ vấn đề đóng góp thật quan trọng Mạc Ngôn nghiệp sáng tác đồng thời nghiên cứu đề cập đến số tác phẩm tác giả khác thời kì với tác giả Mạc Ngôn để có nhìn khách quan tác phẩm ông. có bị chà đạp bị tiêu diệt đến đâu người mẹ trường tồn sức mạnh kì diệu, niềm tin tuyệt đối, bà biết đánh thiên chức làm mẹ đánh sống. Khi Mạc Ngôn nhân vật vào tình cô đơn, trống trải nghệ thuật tạo dẫn dắt tình truyện vừa kịch tính vừa logic Mạc Ngôn. Tình truyện có vai trò quan trọng, từ tình truyện, kiện, biến cố cốt truyện phát triển, tính cách nhân vật bộc lộ. Việc giải mâu thuẫn, xung đột tình truyện bộc lộ rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm dụng ý nghệ thuật tác giả. Việc sáng tạo nên tình độc đáo biểu khả quan sát, khám phá chất sống, chất người nhà văn. Đặt nhân vật vào tình cô đơn, trống trải Mạc Ngôn thúc đẩy phát triển cốt truyện, tạo bước ngoặt quan trọng câu chuyện tạo điều kiện cho kiện tiếp diễn. Tình cô đơn trống trải giúp nhân vật bộc lộ tính cách. Các chi tiết nối tiếp cách tự nhiên từ ta khám phá chiều sâu đời sống. Cuộc đời Lỗ thị đàn mô tả với nhiều tình oăm, hoàn cảnh bi thảm mang tính chất bi kịch. Trước tình người chọn lựa cho cách sống. Tình cô đơn trống trải góp phần thể tập trung chủ đề tư tưởng tác phẩm: chiến tranh đói khát, tăm tối giết chết khát khao hạnh phúc, khát khao sống sống xứng đáng. 4.2. Nghệ thuật tự Được xem nhà văn có bút lực mạnh Trung Quốc với nhiều giải thưởng danh hiệu, Mạc Ngôn trở thành “hiện tượng” văn đàn Trung Quốc giới. Trong nghiệp sáng tác đồ sộ Mạc Ngôn với 200 tác phẩm thuộc nhiều thể loại, tiểu thuyết thể loại gây tiếng vang lớn nhất, gặt hái nhiều thành tựu nhất. Một yếu tố khẳng định văn tài Mạc Ngôn thể loại tiểu thuyết nghệ thuật tự với phương lược sách lược tự độc đáo. Vì vậy, nghệ thuật tự xứng đáng khảo sát công trình nghiên cứu tiểu thuyết tác gia này. 66 4.2.1 Người kể chuyện hàm ngôn Người kể chuyện hàm ngôn người kể chuyện không tham gia vào câu chuyện, người kể chuyện toàn tri, có nghĩa biết tất câu chuyện nào, có tầm hiểu biết rộng bao quát tất chuyện. Và khách quan. Người kể chuyện hàm ẩn tác phẩm Đàn hương hình chiếm 1/3 dung lượng toàn tác phẩm. Và 1/3 mang tính chất thắt nút câu chuyện. Từ việc miêu tả lai lịch nhân vật Tôn Bính, Mi Nương, Tiền Đinh. Duyên cớ đưa đẩy họ gặp nhau, hình thành mối quan hệ rắc rối Mi Nương quan huyện Tiền Đinh, Triệu Giáp lại muốn xử tử Tôn Bính, xảy cảnh đọ râu có không hai tác phẩm. Người kể chuyện xử dụng điểm nhìn bên để miêu tả tâm trạng nhân vật. Tạo nên nhìn khách quan, chân thật hơn. Người kể chuyện hàm ẩn tác phẩm Báu vật đời, xuất phần đầu kể đời nhân vật Kim Đồng, vất vả bà mẹ Lỗ thị đau đớn cảnh đem “tiết trinh” khắp thiên hạ “cầu” đứa trai để làm đẹp lòng gia đình chồng cô hủ ác độc. Khi nhân vật Kim Đồng đời, nhân vật hiển ngôn thay cho lời kể nhât vật hàm ngôn. Lời kể có xen lời kể hàm ngôn – hiển ngôn để hỗ trợ, tạo mạch lạc cho tác phẩm. Trong Cao lương đỏ vậy, người kể hàm ngôn đóng vai trò tuyến phụ, hổ trợ cho người kể hiển ngôn. Giữa lời kể hàm ngôn, hiển ngôn có bổ trợ cho cho tác phẩm sinh động, không gãy tạo thuyết phục tính chân thật cho tác phẩm. Người kể hàm ngôn đóng vai trò quan trọng việc miêu tả nút thắt đỉnh điểm câu chuyện. Đó sáng tạo nhà thơ hoạt động sáng tác mình. 4.2.2 Người kể chuyện hiển ngôn Theo tiểu thuyết truyền thống thường dùng thứ ba để thuật chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn chủ yếu dùng thứ nhất.Và người kể chuyện Cao lương đỏ chủ yếu thứ người kể chuyện, người kể chuyện hiển ngôn. Ở đây, nhân vật kể câu chuyện “ông tôi” (Từ Chiếm Ngao), “bà tôi” (Đái Phượng Liên), “bố tôi” (Đậu Quan). Từ cảnh giặc Nhật tàn sát đến cảnh ân “ông bà tôi” ruộng cao lương tả tỉ mỉ trước mắt. Đó ưu điểm lớn việc lựa chọn thứ để thuật chuyện. Tuy nhiên, tác phẩm lúc người kể chuyện mà bên 67 cạnh đó, thứ ba nhà văn sử dụng nhằm khai thác hiệu nghệ thuật nó. Chẳng hạn, chương ba Cao lương đỏ, tác giả lại sử dụng góc nhìn người kể chuyện theo thứ ba. Người kể chuyện tường thuật việc rành mạch, chi tiết, trình mà ông La Hán bị bọn Nhật bắt đến bàng trường làm việc cảnh ông cố tìm cách trốn thoát bàng trường “oái ăm” đó. Như vậy, điểm nhìn tự thuật nhà văn Mạc Ngôn có biến hóa, thay đổi cách linh hoạt. Và điều đó, góp phần tạo nên sức thu hút, hấp dẫn cho tác phẩm đồng thời gợi lên trí tò mò cho độc giả. Do điểm nhìn trần thuật biến hóa nên kết cấu câu chuyện Cao lương đỏ xuất với hình thức tương xứng mẻ không gian thời gian. Trong thi pháp, không gian thời gian nghệ thuật xem “cánh cửa để qua người đọc hiểu hình tượng tư tưởng tác giả gửi gắm vào tác phẩm”. Thật vậy, khảo sát tác phẩm “ ao lương đ ”, ta thấy không gian thời gian nghệ thuật đây, có đan xen khứ tại. Và điều này, làm cho ranh giới khứ tác phẩm trở nên mờ nhạt, mơ hồ. Ví dụ tác phẩm Cao lương đỏ, Nhân vật vừa kể trình “bố tôi” theo Từ Chiếm Ngao đánh du kích bọn Nhật phát xít, vừa kể lại đời “ông tôi”, “bà tôi” đến kí ức tuổi thơ vô đẹp đẽ, sáng “bố tôi” với ông La Hán bên bờ sông Mặc Thủy… Nói cách khác, thân cốt truyện có thời gian tuyến tính, xuất phát từ điểm nhìn “tôi”, “tôi” cắt cốt truyện thành nhiều đoạn, sau dùng kí ức ảo mộng “tôi” để tạo thành giới hoàn toàn mẻ. Tóm lại, kết cấu tiểu thuyết Mạc Ngôn kết cấu phức tạp, hỗn loạn, phi tuyến tính, phi lôgic. Đó độc đáo, riêng nhà văn Mạc Ngôn. Giọng điệu bao trùm tác phẩm vui tươi, lạc quan, sáng hệ anh hùng, chiến đấu anh dũng cánh đồng cao lương bát ngát, mênh mông. Từ Phượng Liên, Chiếm Ngao Đậu Quan mang dòng máu lạc quan, yêu đời. Cho dù bọn Nhật có ác đến cỡ nào, tàn bạo đến cỡ họ không tỏ khiếp sợ trước mũi súng quân thù. Họ coi thường chết, xem chết “nhẹ tựa lông hồng”. Làm quên chi tiết: trước “bà tôi” nhắm mắt xuôi tay, bà rực cháy lửa lạc quan, yêu đời: “Bà nằm đó, tắm gội ấm áp, cao ruộng cao lương, bà cảm thấy nhẹ chim én, trượt nhẹ nhàng thoải mái 68 cao lương” [6; tr.142] “bà tôi” cảm thấy “bà bay lên, nhìn thấy chùm ánh sáng ngũ sắc từ thiên quốc chiếu đến, bà nghe thấy tiếng nhạc trang nghiêm kèn lớn, kèn nh thổi lên từ thiên quốc”[6; tr.144]. Ở đây, cho thấy rằng: chết “ bà tôi” không đâu khổ, kết thúc đời mà trái lại, bà cảm thấy nhẹ nhàng, khoái lạc bắt đầu sống thiên quốc. Quả thật, nhân vật tác phẩm ví nốt nhạc tất hòa quyện vào nhau, phối hợp nhịp nhàng tạo nên âm vang cho nhạc ruộng đồng cao lương đỏ. Tiểu thuyết Mạc Ngôn thường xuất ba hệ nhân vật: ông bà, bố mẹ, “tôi” bạn bè trang lứa với “tôi”. Dựa vào ba hệ đó, tác giả tạo hệ ẩn dụ có ý nghĩa tượng trưng, tranh nhân sinh biến ảo đa màu sắc. Đó đặc điểm bật việc sáng tạo nhân vật ông. Trong “ ao lương đ ” nhân vật “ông tôi”, “bà tôi” anh hùng hảo hán. Tuy hình tượng họ thể gián tiếp qua lời kể nhân vật họ, bật cá tính mạnh mẽ, tinh thần lạc quan. Họ sống cách tự do, phóng túng chết anh hùng. Từ Chiếm Ngao xuất thân từ thổ phỉ gót giày giặc Nhật giẫm nát ruộng cao lương ông dứt khoát anh em sống chết với bọn giặc. Nhân vật “bà tôi” vậy, Bà thuộc tuýt người phụ nữ mạnh mẽ, tự lập, phóng túng, không thích bị bó buộc luân lí, lễ giáo phong kiến, dám theo đuổi hạnh phúc mà lựa chọn dũng cảm đón lấy chết mảnh đất Cao Mật thân yêu. Có thể nói, nhân vật “ông tôi”, “bà tôi” tiêu biểu cho tinh thần cần cù, dũng cảm quê hương Cao Mật, nói rộng tượng trưng cho truyền thống dân tộc Trung Hoa. Họ hóa thân nhân sinh tự tại, sinh mệnh tự do. Trong Đàn hương hình sử dụng chủ yếu thứ nhất. Người kể chuyện thứ “Mi Nương kể lể”, “Triệu Giáp tự bạch”, “Tiền Đinh trân trối”, “Tôn Bính giảng Miêu Xoang”. Năm nhân vật câu chuyện: Mi Nương, Giáp con, Tiền Đinh, Tôn Bính, Triệu Giáp người kể chuyện đồng thời người tham gia trực tiếp vào câu chuyện. Hình thức kể chuyện trùng lặp – nét đặc sắc nghệ thuật Mạc Ngôn không gây nhầm chán, cứng ngắt có độc thoại, có đối thoại sinh động đồng thời lột tả cung bậc cảm xúc nhân vật cách chân thật nhất. Ở thứ ba 69 mang tình thắt nút đỉnh điểm nhân vât nhường lời cho người kể chuyện hàm ẩn. Đó nêu lên lai lịch nhân vật Tiền Đinh - quan tri huyện có tâm, Mi Nương - xinh đẹp, không giáo dục tam tòng tứ đức, Triệu Giáp – tên đao phủ giết người, Giáp – ông chồng khờ khạo, Tôn Bính – lãnh tụ khỏi nghĩa chống lại triều đình. Mối quan hệ nhân vật diễn hành động đưa đến câu chuyện. Đó mối quan hệ bất Mi Nương Quan huyện Tiền Đinh, Triệu Giáp cha Giáp con, Giáp chồng Mi Nương, Tôn Bính cha Mi Nương đồng thời kẻ chống triều đình. Nguyên nhân Tôn Bính loạn, nguyên nhân Mi Nương giết bố chồng. Tất nhiệm vụ người kể chuyện hàm ẩn đây. Sử dụng điểm nhìn bên miêu tả hành động tâm trạng nhân vật cách logic chặt chẽ, chân thật không tạo nên điểm gãy tác phẩm. Tuy nhiên dừng lại diễn biến câu chuyện nhân vật tự bộc lộ giải quyết, mở nút cách sử dụng lời thuật để kể câu chuyện. Sự chuyển từ người kể chuyện hàm ẩn sang hiển ngôn thấy toàn diện xót xa Tôn Bính, kính trọng đau đớn quan huyện Tiền Đinh phải xử tử Tôn Bính, tâm trạng oán trách xót thương cha Mi Nương, niềm vui mừng hạnh phúc tên đao phủ Triệu Giáp trổ tài đao phủ trả thù Mi Nương, ngờ nghệch Giáp con. Báu vật đời giống tác phẩm Đàn hương hình có hai người kể chuyện – hiển ngôn hàm ẩn. Hàm ẩn người kể chuyện giấu kể đời nhân vật Kim Đồng, vất vả khổ đau người mẹ Lỗ Thị sau nhường lời cho nhân vật trình bày phần trên, ẩn vào nhân vật để kể hỗ trợ, hiển ngôn tác phẩm lời kể nhân vật Kim Đồng. Hai cách kể Nhà văn sử dụng cách nhuần nhuyễn. Cách kể hiển ngôn người kể chuyện tất trải nghiện thân kể chuyện người khác với tư cách cá nhân người kể chuyện hiển ngôn luôn tạo mẻ xác đáng. Kim Đồng người kể chuyện đồng thời người tham gia vào câu chuyện, Kim Đồng sống gia đình, với tư cách cá nhân đại gia đình ấy, làm cho câu chuyện thêm phầm hấp dẫn, chân thật hơn. Bởi sống gia đình cậu ta – người kể chuyện thấu hiểu tình cảm thành viên, bí mật gia đình. Kim Đồng người biết nguồn 70 gốc chín chị em nhà thượng Quan – không chồng mẹ mình. Và đứng khía cạnh người nên Kim Đồng thấu hiểu nỗi đau khổ sâu tận đáy lòng Lỗ thị “bề mẹ t bình tĩnh qua mùi sữa biết lòng mẹ gió” [8; tr.139]. Và có Kim Đồng có nhìn thấu suốt biến cố gia đình thượng Quan. Kim Đồng người mang hai dòng máu – mục sư người Thụy Điển. Nên nhân vật coi kết hợp văn hóa Đông Tây đồng thời Kim Đồng người nam chín chị em nhà thượng Quan nhiên Kim Đồng người biết bám váy mẹ, cậu bé thân hình người lớn mà – điểm thú vị trẻ Kim Đồng nên cách nhìn nhân vật không chứa đựng chủ quan. Những việc Kim Đồng kẻ lại vận động theo cách nó, nên đáng tin cậy trở nên thật qua lời kể “đứa bé”. Kim Đồng kinh nghiệm sống, kiện, biến cố, số phận người người kể chuyện miêu tả rõ ràng khách quan. Chiến tranh chống Nhật, nội chiến… mà nhân vật phải trải qua, tái lại thời kì đau thương đất nước. Sự cô đơn, lạc lõng Kim Đồng, nỗi vất vả khổ đau Lỗ Thị, nỗi khát khao thỏa mãn đến mức phải đánh đổi sinh mệnh như: Lãnh Đệ, Hàm Chim, Lai Đệ… Như Kim Đồng biết than van, ngán ngẫm cho số phận mà tự đấu tranh cô gái nhà thượng Quan họ xông xáo đời kiếm tìm hạnh phúc, qua tác giả tôn vinh người phụ nữ, họ dám vươn lên tìm kiếm hạnh phúc, phá bỏ rào cản đời họ, họ hướng đến sống tốt đẹp hơn. Và coi nhân vật đại diện cho tầng lớp tri thức trẻ lúc đất nước Trung Hoa. Vì với điểm nhìn nhân vật tạo nên câu chuyện khách quan, ngây thơ chân thật đồng thời chua xót cay nghiệt hơn. Trong văn học thường sử dụng kể chuyện, có ẩn thân tác giả nêu lên kiến mình. Như đến với nhà văn Mạc Ngôn kể không cố định cách cứng nhắc mà biến chuyển linh hoạt tạo lôi người đọc. 4.2.3 Thủ pháp “lạ hóa” Thủ pháp “lạ hóa” chủ nghĩa đại phương Tây gần nhà văn Trung Quốc sử dụng nhiều. Vậy “lạ hóa” gì? “ hóa” hình thức tự 71 (trữ tình) độc đáo, mục đích tạo nên cảm giác lạ vật bình thường sống hàng ngày. Nhờ có trí tưởng tượng phong phú, có khả nắm bắt cảm giác Mạc Ngôn sáng tạo nhiều nhân vật, kiện, chi tiết kì lạ hấp dẫn người đọc. Dưới ngòi bút tài hoa mình, tác giả cho ta thấy nhím biết tư đau khổ, gà biết nói mơ, cao lương biết rên rỉ,… Trong Cao lương đỏ có cảnh chém giết, hành hình gây cho ta cảm giác ghê sợ phải rùng mình. Chẳng hạn, cảnh Tôn Ngũ Cao lương đỏ - tay mổ lợn tiếng vùng, dùng dao lột hết da người ông La Hán để “ông già bị lột hết da biến thành cục thịt, ruột bụng chuyển động co vào giãn ra, đàn nhặng xanh bay kín trời”[6; tr.76,tr.77]. Ở đây, phải tác giả muốn làm nhạt màu sắc trị để nói ác muôn thưở nỗi đau nhân sinh. Trong tác phẩm Đàn hương hình có nhiều trang miêu tả cảnh tử hình tội phạm đến ghê người coi tuyệt đỉnh phóng đại chết chóc. Ở chết gắn với khổ hình, tính chất bạo ngược hành hình. Sáu hành hình miêu tả ghê gớm chết bụp tiếng, liền bụp tiếng nữa, hai tên Mọt treo lủng lẳng Đai Diêm Vương thật ghê tởm, tùng xẻo năm trăm miếng thịt Tiền Hùng Phi “cấp xẻo ba nhìn ba trăm năm mươi bảy miếng, cấp hai, hai nghìn tám trăm chín mươi sáu miếng, cấp ba, nghìn năm trăm tám mươi lăm miếng, miếng cuối phải xẻo xong, phạm nhân chết liền.”[7;tr.319]. Dùng cọc gỗ Đàn hương hình xuyên từ hậu môn lên vai Tôn Bính bắt chịu đựng năm ngày. Con người sống lục phủ ngũ tạng thối rữa cách cường điệu người kể chuyện có tác dụng hút độc giả khác lạ. Nhà Văn Mạc Ngôn đưa vấn đề khổ hình, chém giết lên tầm nghệ thuật. Không rùng rợn cách giết người gỗ hương hình, hình phạt xử tử lăng trì không phần rùng rợn ấm ảnh, cảnh xử tử phạm nhân Tiền Hùng Phi xẻo thịt miếng, cho phạm nhân chịu nỗi đau thân sát, cắt bỏ giống, cắt lưỡi, xẻo đến năm trăm miếng thịt Kiểu xử tử đàn hương hình kỳ lạ gớm ghiếc nhiều chuyện lạ kèm theo nữa, cách ngâm tẩm gỗ đàn hương, cách đổ sâm hàng ngày giữ cho tội nhân không chết, chuyện cướp pháp trường với đoàn múa hát Miêu 72 Xoang bị tắm bể máu . có sức ám ảnh người đọc với hình phạt khủng khiếp vô tàn bạo thời phong kiến đất nước Trung Hoa. Mạc Ngôn phóng đại chết chóc nâng khổ hình lên tầm bạo lực. Hiệu gián cách từ thủ pháp lạ hoá Mạc Ngôn nói gây ngạc nhiên đến lạ thủ pháp này. Theo cách thông thường để diễn đạt chết, văn học có truyền thống làm giảm nhẹ nhằm vơi nỗi đau Mạc Ngôn tô đậm để cực tả đau đớn mà mổ xẻ phanh phui tận nguồn ác. Đến với tiểu thuyết Mạc Ngôn, người đọc nâng cao cảm xúc nỗi đau trước chết. Tác phẩm Mạc Ngôn miêu tả nhiều chết chết dội. Báu vật đời diễn tả chết mục sư Malôa “óc tung tóe khắp mặt đất”, chết Câm anh Câm em thê thảm nửa đầu thằng Câm anh đầu, bụng Câm em sủi sọt. Nhân vật Mạc Ngôn không chết mà thường vùng vẫy, ngắc “Lạ hoá” người kể chuyện mang yếu tố kì ảo. Gây ám ảnh độc giả chết đau đớn, giả man. Trong Đàn hương hình nhìn Triệu Giáp, vấn đề chém giết trở thành âm nhạc có khả làm say lòng người, kịch hay đệ thiên hạ. Tất thuộc phạm trù nghệ thuật, môn khoa học nghiên cứu cách giết, Triệu Giáp cho người nghệ sĩ trình diễn sân khấu. Mạc Ngôn tiếp cận quan niệm vấn đề bạo lực, đưa lên mà chưa có, bạo lực sống thiên đường đẹp. Mạc Ngôn coi trọng lạ hoá miêu tả, kể chuyện, chí ông táo bạo phương diện miêu tả cảm giác, xây dựng kì ảo, phóng đại chết chóc, khổ hình tạo tiếng nói mãnh liệt. Nhưng có chết nhẹ nhàng chết kiếp người đấu tranh cho hạnh phúc, chết toàn vẹn tâm hồn. Tác phẩm Cao lương đỏ kể nhìn chủ quan nhà văn, vừa khốc liệt, vừa bay bổng, hút độc giả hết trang qua trang khác - kiểu kể chuyện điển hình Mạc Ngôn, kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn thực yếu tố kì ảo, phi thường. Ngay chết “ bà tôi” câu chuyện thật phi thường, kì ảo. Như ta biết, nhắc đến chết khiến cho người ta có cảm giác đau đớn, nặng nề, tang tóc, thê lương tiếp xúc Cao lương đỏ . Mạc Ngôn hoàn toàn ngược lại, chết “bà tôi” thật nhẹ nhàng, thật bay bổng chẳng qua, chết “ bà tôi” bước 73 ngoặt sang sống sống thiên quốc thần thánh mà thôi! Cũng điều này, mà không người cho rằng: tiểu thuyết Mạc Ngôn tiểu thuyết “cảm giác mới”. Không đau đớn quằn quại chết Tiền Hùng Phi hay La Hán, tiểu thuyết ông không đơn miêu tả thực bề mà nhấn mạnh cảm thụ trực giác, đưa cảm giác chủ quan vào khách thể nhằm sáng tạo thực mẻ, thực có trang sách Mạc Ngôn. Chuyện lạ tác phẩm Mạc Ngôn không toàn cảnh ghê rợn, chết chóc, đau thương mà nhiều việc vui vẻ, thú vị tác phẩm. Như cảnh “đọ râu” Tôn Bính viên quan huyện Đàn hương hình kì ảo lạ lùng. Thông thường người ta đọ gia cảnh, đọ học thức hay đọ gà ,đọ trâu. Nhưng lại có cảnh đọ râu thật thấy lịch sử văn học đời thực. Rất thú vị, tác giả sử dụng yếu tố kì ảo bên cạnh thủ phapr lạ hóa làm bật “cảnh có không hai này”. Không Báu vật đời cảnh bà huyện “đánh ghen” bà lại che giấu Mi Nương phòng nàng bị quan quân đuổi bắt. Thật gây hút, Mi Nương người phụ nữ có quan hệ bất với quan huyện, người mà bà huyện vô cặm ghét cô ta gặp cảnh khó khăn, bà giúp đỡ. Đó lòng nhân hậu bà huyện hay nói bà biết phân biệt sai, không ghen tuông cánh mù quáng có hành động sai trái. Trong Báu vật đời không cảnh lạ. Trong gia đình có chín người con, không chung cha, có số phận éo le cay đắng . Và đâu có chuyện lạ cảnh “chợ Tuyết”, không nói câu nào, người đóng vai “Công tử Tuyết” đeo mạng che mặt sờ vú chị em ngày hội “ngày hôm đó, sờ khoảng trăm hai mươi cặp vú . Hai tay nâng bầu vú nặng chịch, to cỡ . Chị hướng dẫn sờ nắn phân da vú chị .” (8; tr.412). Lại Và cửa hàng “lạ” có không hai vói lời giới thiệu độc đáo “ .cặp vú khoan khoái người phụ nữ khoan khoái, người phụ nữ khoan khoái người đàn ông khoan khoái . Xã hội không quan tâm đến vú phụ nữ xã hội dã man! Xã hội không quan tâm đến vú phụ nữ xã hội vô nhân đạo! Các con, bớt tiền tiêu vặt mua cho mẹ nịt vú, trời có đất, mẹ có con? .” [8; tr.709]. Một thứ mà người e dè nói đến tác phẩm Mạc Ngôn xuất nhiều. Trong tác 74 phẩm Mạc Ngôn cho biểu sinh sôi nảy nở, coi lẻ tất nhiên đời sống, dù người có ne tránh hay không. 75 KẾT LUẬN Nhân vật Mạc Ngôn nhân vật cá tính dám nghĩ, dám yêu, dám bày tỏ, dám vượt rào cản phong kiến để tìm kiếm đời đích thực thuộc mình. Yêu yêu, tổ lộ tình yêu, lựa chọn bạn đời ươc mơ, khao khát đáng người phụ nữ, mà quyền tước quyền lợi đáng đó. Phụ nữ khẳng định vị trí xã hội, họ có quyền lợi nam giới, họ thổ lộ tình yêu mình, họ người chủ động mối quan hệ đó. Chúng ta nên thông cảm cho nhân vật ấy. Chúng ta không nên có nhìn khắt khe, mỉa mai số phận không may mắn họ sinh nhầm thời đại ấy. Tuy nhiên mối quan hệ cần dựa tảng đạo đức, đạo đức đôi cánh cho tình yêu bay xa vững trãi. Nói có nghĩa không “tán thưởng” cho cách xử nhân vật tình yêu mà thấy rõ lí lỗi lầm họ để đồng cảm.Và tình yêu thật người tôn trọng. Những nhân vật Mac Ngôn suy cho mối cuồng hoan mù quáng họ xuất phát từ bách xã hội. Và nhìn nhận cách thấu đáo họ nạn nhân chế độ phong kiến hủ bại. Với Mạc Ngôn, giải thưởng văn học vinh dự cá nhân thứ quan trọng, trung thực thứ quý giá nhà văn, vấn đề đạo đức gốc làm người. Trên hành trình sáng tác, Mạc Ngôn sớm khẳng định cho phong cách riêng, lối riêng. Nhà văn mong muốn viết thứ thuộc ông, khác với người khác, khác với nhà văn phương Tây, nhà văn Trung Quốc. Niềm khát khao động lực giúp nhà văn không ngừng đổi mới, không ngừng sáng tạo sáng tác văn chương. Ý kiến khen chê khác nhau. Nhưng thực tế không phủ nhận, dù “dâm” “tục” đến đâu tác phẩm thực, phản ảnh chân thực, sinh động không chút che đậy sống xã hội Trung Quốc thời cải cách, mở cửa. Sau trang sách “dâm” “tục” nhà văn gợi mở nhiều vấn đề sâu sắc, lớn lao người đọc. Đó vấn đề xã hội, băng hoại lối sống, đạo đức. 76 Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo sách: 1. Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc thời kì đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM 2. Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 3. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4. Bùi Hữu Hồng dịch (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb giới, Hà Nội. 5. Mạc Ngôn ( Nguyễn Thị Thại dịch), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nxb Văn học. 6. Mạc Ngôn (Trần Đình Hiến dịch) (2000), ao lương đ , Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 7. Mạc Ngôn (Trần Đình Hiến dịch) (2004), Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 8. Mạc Ngôn (Trần Đình Hiến dịch) (2005), Báu vật đời, Nxb Văn học, Hà Nội 9. Phùng Hoài Ngọc (2003), Giáo trình văn học Trung Quốc (tài liệu lưu hành nội bộ), Đại học An Giang. 10. Vương Trí Nhàn (2006), Ngoài trời lại có trời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11. Vệ Tuệ (Nguyễn Lệ Chi - Sơn Lê dịch) (2007), Tuyển tập Vệ Tuệ, Nxb Văn học, Hà Nội. 12. Vệ Tuệ (Sơn Lê dịch) (2007), Điên cuồng Vệ Tuệ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 13. Vệ Tuệ (Nguyễn Lệ Chi dịch) (2007), Thiền tôi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 14. Vệ Tuệ (Nguyễn Lệ Chi dịch) (2008), Gia đình ngào tôi, Nxb Văn nghệ, Hà Nội. 15. Vệ Tuệ (Nguyễn Lệ Chi dịch) (2008), Baby Thượng Hải, Nxb Văn nghệ, Hà Nội. 16. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2006), Người kể chuyện Tiểu thuyết Mạc Ngôn, Thông báo khoa học ĐHSP Huế, (Số 3). 17. Nguyễn Thị Tịnh Thy (05/2009), Đặc trưng ngôn ngữ Tiểu thuyết Mạc Ngôn, Kỷ yếu hội thảo KH Khoa Ngữ Văn ĐH Khoa học Huế. 18. Nguyễn Thị Tịnh Thy (08/2011), Nghệ thuật tự Tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Trung Quốc, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội. Tài liệu tham khảo mạng: 19. Linh Anh ( dịch tổng hợp) (20/09/2007), Mạc Ngôn: Học trò tập tọe hay nhà văn số ?, http://giadinh.net.vn 20. Trần Đình Hiến (27/09/2007), Đàn hương hình: “nghén” âm Mạc Ngôn, http:giadinh.net.vn. 21. Trần Đình Hiến (02/11/2013), “Khốn khổ Mạc Ngôn”, http://www.nxbtre.com.vn/tac-gia/khon-kho-vi-mac-ngon.192.3513.aspx 22. Hồ Sĩ Hiệp (2001) “Văn học Trung Quốc năm 2000”, Tạp chí văn học 23. Nguyễn Thị Vũ Hoài (11/12/2010), Tình yêu nhu cầu giải t a Tiểu thuyết Mạc Ngôn (1/2), http://evan.vnexpress.net 24. Nguyễn Thị Vũ Hoài (14/12/2010), Tình yêu nhu cầu giải t a Tiểu thuyết Mạc Ngôn (2/2), http://evan.vnexpress.net 25. Hoàng Thị Bích Hồng (10/2007), Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Sông Hương, (số 224). 26. Vương Trí Nhàn (2011), Sự hấp dẫn bắt nguồn từ gốc (nhân đọc Báu vật đời, http://vuongtrinhan.blogspot.com 27. Phạm Xuân Nguyên (04/08/2005), Sự sinh, chết, sống: “Đọc Báu vật đời Mạc Ngôn”, http:// tanviet.net 28. Nguyễn Khắc Phê (12/2002), Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai Tiểu thuyết “Báu vật đời” “Đàn hương hình”,Tạp chí Sông Hương, (số 166). 29. Nguyễn Khắc Phê (10/05/2008), http://www.tienphong.vn. Tài phù phép Mạc Ngôn, 30. Lê Huy Tiêu (2003), Thế giới nghệ thuật Tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Văn học nước ngoài, (số 4). 31. Lê Huy Tiêu (2006), Sự đổi Tiểu thuyết đương đại Trung Quốc, Tạp chí Văn học nước ngoài, (số 2), tr. 154 – 162. 32. Lê Huy Tiêu (dịch giới thiệu) (2010), Chùm truyện dòng Văn học tiên phong Trung Quốc, Tạp chí Văn học nước ngoài, (số 6). 33. Nguyễn Đình Tú (14/06/2009), Khuynh hướng tính dục sáng tác Văn học gần đây, http://www.anninhthudo.vn. 34. Nguyễn Thị Tịnh Thy (03/2007), Kết cấu dán ghép điện ảnh ao lương đ Mạc Ngôn, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 35. Nguyễn Thị Tịnh Thy (06/2011), Hình thức trần thuật kiểu tác giả Tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Sông Hương, (số 269) 36. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Kỳ ảo hóa ngôn ngữ miêu tả cảm giác Tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Non nước, (số 169). MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài……………………………………………… .1 2. Lịch sử vấn đề……………………………………………………………3 3. Mục đích yêu cầu……………………………………………………… .7 4. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………7 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………8 PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG………………………………………………….9 1.2 Vấn đề đạo đức, luân lý văn học Trung Quốc…………………… 1.1.1Tư tưởng văn học thời kì phong kiến………………………… .9 1.1.2Tư tưởng văn học thời kì đổi mới……………………………….11 1.2Thế cuồng hoan cuồng hoan văn học…………………….13 1.2.1Cuồng hoan……………………………………………………………13 1.1.3 Vấn đề cuồng hoan văn học……………………………………13 1.3Vài nét tác giả, tác phẩm………………………………………………15 1.3.1Tác giả……………………………………………………………… 15 1.3.2Tác phẩm…………………………………………………………… 17 Chương BIỂU HIỆN CUỒNG HOANG TRONG TÁC PHẨM MẠC NGÔN… 23 2.1 Con người thoát khỏi ràng buộc đạo đức, tư tưởng, luân lí để giải phóng cho số phận mình………………………………………………………….23 2.1.1Tình cảm làm chủ lí trí……………………………………………… .23 2.1.2Con người theo đuổi khát vọng tự thể xác lẫn tâm hồn……… .26 2.2 Con người năng……………………………………………………… 31 2.2.1 Mối quan hệ tính dục tình yêu…………………… 31 2.2.2 Con người với hành trình tìm kiếm ngã………………………….34 Chương GÍATRỊ ĐẠO ĐỨC LUÂN LÍ TRONG TÁC PHẨM MẠC NGÔN…40 3.1 Sự đồng cảm tác giả………………………………………………… 40 3.1.1 Thương xót thân phận bé nhỏ người…………………………40 3.1.2 Tiếc nối giá trị xưa bị lãng quên…………………………………… .44 3.2 Vạch mặt trái xã hội……………………………………………… 46 3.2.1 Hủ tục…………………………………………………………………46 3.2.2 Cường quyền………………………………………………………….48 3.3 Khẳng định quyền bình đẳng xã hội……………………………… .48 3.3.1 Bình đẳng giới……………………………………………………… .48 3.3.2 Bình đẳng hôn nhân………………………………………………… 53 3.4 Vấn đề cũ mới………………………………………………… 55 3.4.1 Sự tồn cũ…………………………………………………… 56 3.4.2 Phát triển mới……………………………………………………… 58 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC LUÂN LÍ TRONG TÁC PHẨM MẠC NGÔN……………………………… 60 4.1 Xây dựng tình bi kịch …………………………………………… 60 4.1.1 Tình khổ đau tuyệt vọng………………………………………60 4.1.2 Tình tình yêu trắc trở………………………………………….62 4.1.3 Con người cô đơn, lạc lõng………………………………………… .64 4.2 Nghệ thuật tự sự………………………………………………………… .66 4.2.1 Ngôi thứ ba……………………………………………………………67 4.2.2 Ngôi thứ nhất………………………………………………………….67 2.3 Thủ pháp lạ hóa………………………………………………………72 KẾT LUẬN…………………………………………………………… .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]... hoan trong tác phẩm không phải là một vấn đề mới trong văn học, trước Mạc Ngôn văn học trung quốc nổi tiếng với tác phẩm Kim bình mai, khi tác phẩm ra đời đã tạo nên những luồng dư luận trái chiều, nhưng đa số là phản đối gọi đó là dâm thư, bên cạnh đó vấn đề đạo đức trong xã hội là một vấn đề đáng quan tâm Nhưng có một vấn đề của tác phẩm không ai có thể bác bỏ những đóng góp đáng kể của tác phẩm. .. Hỷ dịch, NXB Văn Học, 2008  Bạch miên hoa, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn Học, 2008  Hoan lạc, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn Học, 2008 Do số lượng tác phẩm của nhà văn Mạc Ngôn khá lớn, để làm được rõ hơn về vấn đề đạo đức luân lý trong tác phẩm của Mạc Ngôn nên trong bài nghiên cứu chỉ nghiên cứu trọng tâm ba tác phẩm là Báu vật của đời, đàn hương hình, và cao lương đỏ Trong bộ ba tác phẩm này, người... và vấn đề mà tác phẩm đặt ra đó là – ý nghĩa nhân bản Giả Bình Ao là một nhà văn đặc sắc của văn học đương đại khác với cách viết của Vệ Tuệ các tác phẩm phản ánh cuộc sống hiện đại với mang đầy triết lí Phương Đông Tác phẩm Phế Đô của nhàn văn này cũng gặp không ít ý kiến cho rằng tác phẩm chứa đựng yếu tố “khiêu dâm” rơi vào miêu tả sắc dục, gợi tình, không có tính giáo dục khi đề cập đến vấn đề. .. trên 200 tác phẩm Nhà văn Mạc Ngôn được thế giới biết đến qua tác phẩm ao ương Đ Bộ phim cũng tên do đạo diễn Trương Nghệ Mưu chuyển thể từ tác phẩm và đạt giải thưởng cao quý của điện ảnh “Cành cọ vàng” tại liên hoan phim Canne năm 1994 Mạc Ngôn đã đóng góp cho nền văn học Trung Quốc nhiều tác phẩm có giá trị và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới  Giải nhất tiểu thuyết Hội Nhà văn Trung... văn hóa Pháp (03/2004)  Tiến sĩ Văn học danh dự do trường Đại học Công Khai Hồng Kông trao tặng (12/2005) Trong nền văn hoc Trung Quốc , thì Mạc Ngôn cùng vời Vương Mông, Giả Bình Ao, Lục Văn Phu, Hàn Thiếu Công…đã trở thành nhà văn có tên tuổi được độc giả trong và ngoài nước biết đến Năm 2012 vừa qua nhà văn Mạc Ngôn danh dự nhận giải Nobel văn học làm nức lòng độc giả trong và ngoài nước Mạc Ngôn. .. sáng tác của nhà văn Mạc Ngôn với các nhà văn khác để nêu lên nét độc đáo, sáng tạo của tác phẩm Diễn giải những đóng góp của tác phẩm So sánh quan niệm mới và cũ, trước qua sau đổi mới nhìn nhận tác phẩm một cách khách quan Ngoài ra chúng tôi còn vận dụng phương pháp cấu trúc để khảo sát tác phẩm ở các bình diện: cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, không gian, thời gian nghệ thuật 8 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ... người phụ nữ, nó trở thành thước đo đạo đức, nhân phẩm Nên vấn đề tình dục là một vấn đề khá tế nhị và ít được đề cập đến trong văn học lẫn đời thường Trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, tình dục được nói đến nhiều và chằng chịt những mối quan hệ nhưng trong gia đình Thương Quan chị vợ với em rể, e vợ với anh rể Nhà văn đưa chúng ta đến thế giới tình yêu – tình dục, đó là vấn đề tự nhiên muôn thuở dù ta có chấp... sử dụng những phương pháp sau: Phương pháp lịch sử: Để tiếp cận tiểu sử của tác giả, cũng như hoàn cảnh lịch sử của bộ ba tác phẩm Cao lương đỏ, Đàn hương hình, Báu vật của đời Phương pháp phân tích: Để làm rõ tính cuồng hoan và sự tác động của nó đến các vấn đề đạo đức trong tác phẩm, những giá trị về vấn đề đạo đức mà tác phẩm đem lại Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các nguồn tài liệu, ý kiến đánh... cuồng hoan làm cho tác phẩm không được nhiều đồng tình của độc giả, và sự lạm dụng có chủ ý của nhiều nhà văn để “câu” đọc giả thì nên nhìn nhận lại vấn đề này Cùng một vấn đề như do cách sử dụng và mục đích sử dụng của tác giả mà nó đem lại những giá trị hoàn toàn khác nhau 1.3 Vài nét về tác giả, tác phẩm 1.3.1 Tác Giả Mạc Ngôn được coi là một trong những tiểu thuyết gia lớn nhất của văn học Trung Quốc... ngại khi đề cập đến nhất là vấn đề sắc dục Đó được coi nhưng một điều cấm kị, vì người Phương Đông cho đó là vấn đề tế nhị và họ không muốn đề cập đến Và khi tác phẩm nào vi phạm vào vùng cấm đó sẽ chịu sự đánh giá của dư luận và sẽ bị coi là “dâm thư” Nhưng khi đến với Mạc Ngôn thì vấn đề tình dục không còn phải là một vấn đề cần né tránh, ông phơi bày cuộc sống “thầm kín” của nhân vật, một vấn đề khá . C KHOA KHOA HC XÃ H B MÔN NG  ÂU TÚ NGA MSSV: 61 064 07 V C LUÂN LÍ TRONG TÁC PHC NGÔN Luận văn tốt nghiệp. t ca tác gi c coi là ngung lc chi phi mi hot ng và làm nên v p ca h [ 26] . Trong một bài phỏng vấn dịch giả Trần Đình Hiến người đã hơn mười năm gắn bó và truyền tải. luôn đói khát và bà đơn. Năm 19 76 ông nhập ngũ. Đến năm 1984 ông trúng tuyển vào khoa văn thuộc học viện nghệ thuật Quân Giải phóng và tốt nghiệp năm 19 86. Tháng 10/1987 ông chuyển ngành

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan