Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, những lãnh tụ cách mạng đã bàn nhiều nhất đến vấn đề đạo đức. Suốt cuộc đời của mình, Hồ Chí Minh luôn quan tâm giáo dục đạo đức cách mạng cho mọi người. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng được thể hiện trong nhiều tác phẩm, nhiều bài viết, bài nói khác nhau. Tuy nhiên, với tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, đạo đức cách mạng được diễn đạt cô đọng công phu và sâu sắc không chỉ trong lý luận mà còn được thể hiện thông qua hoạt động thực tiễn phong phú và sinh động của Người.
Trang 1CỦA HỒ CHÍ MINH NHỮNG YÊU CẦU BỒI DƯỠNG, RÈN
LUYỆN ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN HIỆN
NAY
MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, những lãnh tụ cách mạng
đã bàn nhiều nhất đến vấn đề đạo đức Suốt cuộc đời của mình, Hồ Chí Minhluôn quan tâm giáo dục đạo đức cách mạng cho mọi người Tư tưởng Hồ ChíMinh về đạo đức cách mạng được thể hiện trong nhiều tác phẩm, nhiều bài viết,bài nói khác nhau Tuy nhiên, với tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, đạo đức cáchmạng được diễn đạt cô đọng công phu và sâu sắc không chỉ trong lý luận mà cònđược thể hiện thông qua hoạt động thực tiễn phong phú và sinh động của Người
Hồ Chí Minh luôn quan niệm đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng Ngay trang đầu của tác phẩm "Đường cách mệnh" (1927), Người đã nêu về tư
cách một người cách mệnh Trước lúc đi xa, trong Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân ta, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở: Đảng ta là một đảng cầm quyền Mỗiđảng viên và cán bộ phải thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêmchính, chí công vô tư Phải giữ gìn đảng ta thật trong sạch, xứng đáng là người lãnhđạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân Đảng cầm quyền phải chăm logiáo dục đạo đức cách mạng cho Đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ thành nhữngngười kế tục xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên".Tác phẩm “Sửađối lối làm việc” được Hồ Chí Minh viết vào tháng 10 năm 1947 là một văn kiện có
Trang 2ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc nhằm giáo dục cán bộ, đảng viên; xây dựng vàcủng cố Đảng ta thành một đảng Mác - Lênin chân chính, đủ sức lãnh đạo sự nghiệpgiải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước.
Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội, nhất
là trong nhân cách của người cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh luôn giànhnhiều thời gian cho việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũcán bộ, đảng viên của Đảng nói chung, cho cán bộ, chiến sỹ trong quân độinói riêng Bản thân Người là một tấm gương đạo đức cách mạng trong sáng,mẫu mực để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân học tập và noi theo
Nghiên cứu, học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói chung và trong tácphẩm “Sửa đổi lối làm việc” nói riêng, cũng như rèn luyện phấn đấu theo tấmgương đạo đức trong sáng của Người là nhiệm vụ, phương châm hành động củamỗi cán bộ, đảng viên trong giai đoạn hiện nay
I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG TÁC PHẨM “SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC” CỦA
1948, tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” được in lần đầu và trở thành cuốn sách
gối đầu giường của các cán bộ Đảng viên Tác phẩm được in trong Hồ ChíMinh toàn tập, tập 5, Nxb CTQG Hà Nội 1995, tr.(229 – 339)
Tác phẩm được viết trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiếu biến động lớn cụthể: Chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc, với sự thất bại của trục phát xít: Đức
Trang 3- Ý - Nhật, các nước tiến hành phân chia quyền lực, lãnh thổ Các Đảng Cộngsản và Đảng Công nhân đã xác lập được mối liên hệ trên tinh thần quốc tế vôsản, đề ra chiến lược, sách lược chung, đường lối và phương pháp cách mạngriêng phù hợp với điều kiện lịch sử mới; Với sự ra đời Ban Chấp hành Quốc tếCộng sản ngày 15-5-1943 và đã ra nghị quyết tuyên bố giải tán Quốc tế cộngsản Tháng 9-1947, tại Vácxava, Đại biểu của 9 Đảng cộng sản của các nước xãhội chủ nghĩa là chủ yếu đã lập ra cục thông tin quốc tế nhằm trao đổi thông tinhoạt động Cũng từ 1947-1948, Nam Tư không công nhận Liên xô can thiệp vàonội bộ của mình, khi đó Liên Xô đã khai trừ Nam Tư ra khỏi hệ thống các nước
xã hội chủ nghĩa Thời điểm này, phong trào công nhân quốc tế và phong tràogiải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ Nhiều nước sau khi giành được độclập đã tuyên bố đi theo con đường xã hội chủ nghĩa
Cũng trong thời gian này, chủ nghĩa cơ hội xét lại hiện đại xuất hiệngây ảnh hưởng đến quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa ảnh hưởng đếnphong trào cộng sản và công nhân quốc như: Chủ nghĩa xét lại Braodơ, chủnghĩa xét lại Nam tư, chủ nghĩa xét lại hiện đại Khơrutxôp, chủ nghĩa Mao
và các trào lưu xã hội dân chủ
Ở nước ta, sau thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhànước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á được thành lập Đảng ta lãnh đạo nhândân xây dựng chế độ xã hội mới trong điều kiện vừa kháng chiến vừa kiến quốc.Ngày 2-9 chúng ta tuyên bố độc lập, thì đến ngày Ngày 23- 9 thực dân Pháp quay trởlại được sự giúp sức của quân đội Anh đã nổ súng đánh chiếm trụ sở ủy Ban nhândân Nam Bộ tại Sài Gòn Ngày 26-9 qua đài phát thanh tiếng nói Việt Nam, Bác Hồkêu gọi đồng bào Nam Bộ kiên quyết giữ vững nền độc lập Sáng ngày 19-12-1946thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu cầu trong 2 ngày phải
Trang 4đình chỉ mọi hoạt động chuẩn bị kháng chiến và đòi tước vũ khí của tự vệ Hà Nộigiao cho Pháp duy trì an ninh thành phố 20h ngày 19-12-1946 thực dân Pháp tấncông thủ đô Hà Nội Ngày 18 và 19-12-1946 Hội nghị thường vụ trung ương Đảng
mở rộng được triệu tập tại làng Vạn Phúc, Hội nghị đã quyết định tiến hành cuộckháng chiến chống Pháp xâm lược Bước sang năm mới, năm 1947 đánh dấu một thửthách cực kỳ khó khăn đối với cách mạng Việt Nam
Như vậy, sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta trởthành Đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đứng trước những vấn đề
hệ trọng thế giới, trong nước liên quan trực tiếp đến vận mệnh của cách mạngViệt Nam; để xứng đáng là người lãnh đạo và hoàn thành sứ mệnh cao quý củamình, Hồ Chí Minh nhận thấy, Đảng phải không ngừng tự đổi mới, phát triển,phải thực sự vững vàng về chính trị, tư tưởng và tổ chức Vì thế, ngay trong cuốn
“Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng, “trước hết phải cóĐảng cách mệnh Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như ngườicầm lái có vững thì thuyền mới chạy”1 Xây dựng Đảng phải được bắt đầu từchính con người, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên - yếu tố suy đến cùng đểtạo nên sức mạnh của Đảng Hơn nữa, đại bộ phận cán bộ, đảng viên của Đảng taxuất thân từ nông dân, phần đông chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng tiểu nông,tập quán, thói quen cổ hủ lạc hậu
Tuy nhiên, sau 2 năm guồng máy hệ thống chính trị mới hoạt động, độingũ cán bộ, đảng viên đã bộc lộ không ít những thói hư tật xấu mới trái với đạođức cách mạng Nếu chậm khắc phục cách mạng không tiến lên Trên thực tế,
Hồ Chí Minh sớm nhìn thấy những nguy cơ làm suy yếu Đảng, đó là chủ nghĩa
cá nhân, bè cánh, cục bộ; các chứng bệnh quan liêu, gia trưởng, công thần và
1 Hồ Chí Minh To n t àn t ập T.2 Nxb CTQG H N àn t ội 2000 Tr.268.
Trang 5nhiều chứng bệnh khác đang nảy sinh trong đội ngũ cán bộ, đảng viên Tuynhững sai trái, tiêu cực của cán bộ, đảng viên chỉ mới xuất hiện, tác hại của nóchưa lớn nhưng nếu không kịp thời khắc phục sẽ ảnh hưởng xấu đến sự nghiệpkháng chiến, kiến quốc của toàn dân tộc ta Hồ Chí Minh cũng sớm nhận thứcđược rằng, khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, cán bộ, đảng viên của Đảngtrở thành cán bộ trong các cấp chính quyền, trong các ngành hoạt động khácnhau của xã hội, nếu không bồi dưỡng, xây dựng phẩm chất đạo đức cách mạngthì những thói hư tật xấu càng có điều kiện nảy nở, phát triển Chính vì vậy, việcgiáo dục, xây dựng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân trong cán bộ,đảng viên lúc đó là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách.
Xác định đúng vị trí vai trò tầm quan trọng đặc biệt của Đảng Cộng sảntrong hệ thống chính trị mà Hồ Chí Minh coi việc xây dựng và chỉnh đốnĐảng là nhiệm vụ quan trọng, trong đó giáo dục và rèn luyện đạo đức cáchmạng cho cán bộ, đảng viên có ý nghĩa quyết định đối với một đảng cầmquyền như Đảng ta Trong lúc toàn Đảng, toàn dân dốc toàn lực để chống giặcđói, giặc dốt, giặc ngoại xâm; giữa lúc thực dân Pháp tập trung lực lượnghòng bao vây, tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng chủ lực của ta ở căn cứđịa Việt Bắc, Hồ Chí Minh vẫn giành thời gian viết tác phẩm “Sửa đổi lối làmviệc” Mục đích của tác phẩm là nâng cao trình độ lý luận, tình cảm cáchmạng cho đội ngũ Đảng viên làm cơ sở giáo dục, rèn luyện đạo đức cáchmạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và của Đảng ta
2 Nội dung cơ bản về đạo đức cách mạng trong “Sửa đổi lối làm việc” của Hồ Chí Minh.
Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” gồm 6 phần; Phần 1 “Phê bình và sửachữa” đề cập đến vấn đề học tập và phương pháp làm việc của Đảng; phần 2
Trang 6“Mấy điều kinh nghiệm”, Hồ Chí Minh đề cập đến vai trò của đội ngũ cán bộ vàkinh nghiệm công tác; phần 3 “Tư cách và đạo đức cách mạng” bàn về nghĩa vụ,trách nhiệm của tổ chức đảng và đảng viên; phần 4 “Vấn đề cán bộ” đề cập toàndiện đến công tác cán bộ, khái quát những vấn đề có tính nguyên tắc trong cáckhâu, các bước của việc đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ; phần 5 “Cáchlãnh đạo” làm rõ những yêu cầu của công tác lãnh đạo, giải quyết mối quan hệgiữa lãnh đạo và quần chúng, giữa cán bộ và nhân dân; phần 6 “Chống thói bahoa” lý giải những căn bệnh thường gặp của cán bộ, đảng viên, cách sửa chữa và
lý giải về tác phong công tác của cán bộ, đảng viên Nhìn chung xuyên suốt tácphẩm Hồ Chí Minh trình bày toàn diên, sâu sắc nội dung sửa đổi lối làm việc củacán bộ, đảng viên nói riêng và Đảng ta nói chung “Sửa đổi lối làm việc” khôngphải là tác phẩm chuyên bàn về đạo đức cách mạng nhưng nó hàm chứa những
tư tưởng hết sức sâu sắc về đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh
*Quan niệm Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức đối với người cách mạng
Đề cập đến vai trò của đạo đức đối với người cán bộ cách mạng, Hồ Chí Minh cho rằng; đạo đức cách mạng là “gốc” của người cách mạng, là nền tảng tinh thần vững chắc, là lý tưởng sống, là lẽ sống của người cách mạng Đạo đức
cách mạng là động cơ bên trong, là động lực thôi thúc lớn nhất, mạnh mẽ, bền bỉnhất giúp người cán bộ có đủ sức mạnh để suốt đời hy sinh phấn đấu cho mụctiêu lý tưởng của Đảng Đạo đức cách mạng là nền tảng cho những năng lực, tàinăng của người cách mạng nảy nở và hướng đích cho những năng lực, tài năng
ấy phục vụ lợi ích cách mạng, tổ quốc và nhân dân Hồ Chí Minh viết: “Cũngnhư sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải cógốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo
Trang 7đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân Vì muốn giải phóngcho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không
có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việcgì?”2 Người cho rằng, làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới làmột sự nghiệp rất vẻ vang nhưng cũng rất nặng nề, một cuộc đấu tranh lâu dài,phức tạp, gian khổ Cũng như người có sức mạnh mới gánh được xa, người cáchmạng có đạo đức làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻvang
Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là nền tảng không có nghĩa là tuyệt đối hoá mặt “Đức”, coi nhẹ mặt “Tài” Trong nhân cách của người cách
mạng, đạo đức luôn quan hệ chặt chẽ với tài năng Sự kết hợp chặt chẽ giữa
“Đức” và “Tài”, giữa “Hồng” và “Chuyên” đã trở thành yêu cầu bắt buộc đốivới mỗi cán bộ, đảng viên Người căn dặn: “Có tài mà không có đức thìchẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hại cho xã hộinữa Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưngcũng không có lợi gì cho loài người.”3
Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước Nhờ có đạo đức cách mạng mà người cách mạng
không ngần ngại hy sinh tất cả lợi ích riêng của cá nhân mình, khi cần thì hy sinh
cả tính mạng của mình cho cách mạng cũng không tiếc Có đạo đức cách mạngthì khi gặp thuận lợi và thành công hay gặp khó khăn và thất bại đều một lòngquyết tâm vì lợi ích của Đảng, của cách mạng, hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà
tổ chức giao cho
2 Hồ Chí Minh Sđd Tr.252,253
3 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, H Nà N ội, 2002, tr 172
Trang 8Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng chính là vũ khí tinhthần sắc bén của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấutranh cách mạng vĩ đại của mình; là cơ sở vững chắc để tập hợp đoàn kết quầnchúng lao động trong đấu tranh cách mạng; là nguồn lực tinh thần vô tận cổ vũ,động viên, lôi kéo quần chúng nhân dân vào cuộc đấu tranh cách mạng nhằmgiải phóng mình Quan niệm này hoàn toàn thống nhất với lý luận của chủ nghĩaMác – Lênin: “Cuộc đấu tranh giai cấp còn tiếp tục và nhiệm vụ của chúng ta làlàm cho tất cả mọi lợi ích phụ thuộc vào cuộc đấu tranh này Và đạo đức cộngsản của chúng ta cũng phải phục tùng cuộc đấu tranh này Chúng ta nói rằng: đạođức đó là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoànkết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xãhội mới của những người cộng sản”4
*Xét về bản chất, đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh là đạo đức mới
Hồ Chí Minh là người đặt nền móng xây dựng nền đạo đức mới, đạo đức cách mạng Đạo đức được gắn liền với cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, xây dựng chế độ mới, nềnvăn hoá mới, con người mới xã hội chủ nghĩa Đạo đức cách mạng theo tưtưởng Hồ Chí Minh khác hẳn về chất so với nền đạo đức cũ của phong kiến và
tư sản Đạo đức phong kiến trói buộc nhân dân lao động vào những lễ giáo hủbại khắt khe, phục vụ cho chế độ đẳng cấp, tôn ty trật tự hết sức hà khắc củagiai cấp phong kiến Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cầnkiệm, liêm, chính, nhưng không bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo
để phụng sự quyền lợi cho chúng Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho
4 V.I.Lênin To n t àn t ập NXB Tiến bộ Matxcơva 1977 T.41 Tr.369.
Trang 9cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân theo để lợi cho nước cho dân"5 Đạođức cách mạng cũng đối lập với đạo đức của giai cấp tư sản, kìm hãm và làmtha hoá con người trong cách sống thực dụng, vì đồng tiền, coi đồng tiền là tất
cả Hồ Chí Minh đã xây dựng nên một nền đạo đức mới đối lập với đạo đức cũ.
Người chỉ rõ “Đạo đức cũ và đạo đức mới khác nhau nhiều Đạo đức cũ nhưngười đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức mới như người haichân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”6 Về đạo đức mới, Ngườicho rằng "Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu Nó là đạo đức mới, đạođức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung củaĐảng, của dân tộc, của loài người"7
Như vậy, đạo đức mới do Hồ Chí Minh đề xướng và dầy công bồi dưỡng,
xây dựng, củng cố là đạo đức mang bản chất của giai cấp công nhân, kết hợp vớinhững truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và những tinh hoa đạo đức củanhân loại Nền đạo đức ấy ngày càng phát triển cùng với sự vận động của thựctiễn cách mạng Việt Nam, trở thành một bộ phận hết sức quan trọng góp phầnkhắc hoạ nên bộ mặt của nền văn hoá Việt Nam Đạo đức cách mạng theo tưtưởng Hồ Chí Minh được biểu hiện hết sức sinh động trong hiện thực và được đềcập một cách toàn diện tới mọi đối tượng trong xã hội; từ anh công nhân trongcác nhà máy xí nghiệp đến những người nông dân cần mẫn trên ruộng đồng;đến trí thức, văn nghệ sỹ; đến mọi lứa tuổi, không phân biệt tôn giaó, tínngưỡng, miền xuôi hay miền ngược; từ những cán bộ, đảng viên, những nhàquản lý đến những chiến sỹ đang cầm súng ngoài mặt trân…trên tất cả cácquan hệ xã hội của con người Đạo đức đó đã trở thành vũ khí mạnh mẽ của
5 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, H Nà N ội, 2002, tr 321
6 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, H Nà N ội, 2002, tr 320,321
7 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, H Nà N ội, 2002, tr 252
Trang 10Đảng và của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủnghĩa xã hội, vì sự tiến bộ của nhân loại trên toàn thế giới.
Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ, trong chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, đạo đứcmới hoàn toàn phản ánh lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và củatoàn nhân loại, nó là vũ khí tinh thần để giai cấp công nhân, nhân dân lao độnggiải phóng mình và giải phóng nhân loại Đạo đức cách mạng gắn bó chặt chẽ sựnghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp dưới sự lãnh đạo của Đảng cộngsản Việt Nam Đảng là đội tiền phong chiến đấu có tổ chức của giai cấp côngnhân Việt Nam, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân laođộng và của cả dân tộc Lý tưởng và mục tiêu chiến đấu của Đảng vì thế mà là biểuhiện cao nhất của đạo đức cách mạng Lợi ích của đảng thống nhất với lợi ích củagiai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc “Ngoài lợi ích của dân tộc,của Tổ quốc thì Đảng không có lợi ích gì khác”8 Vì thế, đặt lợi ích của Đảng, củacách mạng, của dân tộc lên trên hết sẽ trở thành chuẩn mực đạo đức và bổn phận màmỗi cán bộ, đảng viên của Đảng phải nghiêm túc thực hiện
Như vậy, Đạo đức cách mạng theo Hồ Chí Minh là đạo đức mới, nó khác
về chất so với đạo đức cũ, “đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu Nó là đạođức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi íchchung của Đảng, của dân tộc, của loài người”9 Đạo đức cách mạng chính là đạođức cộng sản, cơ sở của đạo đức cách mạng là lợi ích của Đảng thống nhất chặtchẽ với lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn xã hội
Đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng là tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân, suốt đời phấn đấu hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng,
8 Hồ Chí Minh Sđd Tr 250.
9 Hồ Chí Minh Sđd Tr 252.
Trang 11của dân tộc Hồ Chí Minh yêu cầu yêu cầu cán bộ, đảng viên phải luôn luôn
nhận thức: Lợi ích cá nhân phải phục tùng lợi ích của Đảng, lợi ích của mỗi bộphận phải phục tùng lợi ích của toàn thể Điều đó có nghĩa là phải đặt lợi ích củaĐảng lên trên hết, quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng Đặtlợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cánhân mình Hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân Vì Đảng, vì dân đấu tranh quênmình Người viết: “Vô luận lúc nào, vô luận việc gì, đảng viên và cán bộ phải đặtlợi ích của Đảng ra trước, lợi ích của cá nhân lại sau Đó là nguyên tắc cao nhấtcủa Đảng Nếu gặp khi lợi ích chung của Đảng mâu thuẫn với lợi ích riêng của
cá nhân, thì phải kiên quyết hy sinh lợi ích của cá nhân cho lợi ích của Đảng Khicần đến tính mệnh của mình thì cũng phải vui lòng hy sinh cho Đảng”10
Đạo đức cách mạng, theo Hồ Chí Minh là đối lập với chủ nghĩa cá nhân
Người ví chủ nghĩa cá nhân như một thứ vi trùng rất độc, rất nguy hiểmđối với sức mạnh của Đảng Do mắc phải chủ nghĩa cá nhân mà cán bộ, đảngviên ta sinh ra các thứ bệnh như: Bệnh tham lam, bệnh lười biếng, bệnh kiêungạo, bệnh hiếu danh, thiếu kỷ luật, óc hẹp hòi, óc địa phương, óc lãnh tụ, bệnhhữu danh vô thực, bệnh cá nhân chủ nghĩa Những biểu hiện đó là trái với bảnchất cách mạng của Đảng, đi ngược lại lợi ích của giai cấp công nhân và nhândân lao động Nó là những biểu hiện của tàn dư đạo đức cũ, đối lập với đạo đứccách mạng Đạo đức cách mạng, do đó, đòi hỏi phải quét sạch chủ nghĩa cá nhân,cùng với những biểu hiện đa dạng của nó
Theo Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng đi liền với quét sạch chủnghĩa cá nhân Vần đề này không chỉ được trình bày trong tác phẩm “Sửa đổi lốilàm việc” mà còn xuất hiện ở nhiều bài viết, bài nói chuyện khác Năm 1969, Hồ
10 Hồ Chí Minh Sđd Tr 251.
Trang 12Chí Minh có riêng một bài báo nói về “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạchchủ nghĩa cá nhân” Chủ nghĩa cá nhân đối lập với đạo đức cách mạng, do chủnghĩa cá nhân mà người cán bộ dẫn đến tham ô, hũ hoá, lãng phí, xa hoa, vơ vétcủa công, kèn cựa địa vị, tham danh trục lợi, tìm cách “làm quan phát tài”, tự cao
tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán chuyên quyền, quanliêu mệnh lệnh Nó là mẹ đẻ ra tất cả mọi tính hư, nết xấu, là kẻ thù hung ác củađạo đức cách mạng, là bạn đồng minh của các kẻ thù khác Theo Hồ Chí Minh:
“Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Chonên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấutranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân”11 Ngược lại, nếu thường xuyên giáo dục, rènluyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng, luôn đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cánhân, theo lẽ sống “mình vì mọi người, mọi người vì mình” Thì khó nhiễm vitrùng độc của chủ nghĩa cá nhân Vì thế từ xã hội cũ sang xã hội mới, những cáixấu xa, lạc hậu của đạo đức cũ không phải đã mất ngay đi được, mà no còn tồntại, có khi lại phát triển trong xã hội mới, dưới những hình thức khác Do đó,phải thường xuyên giáo dục, nâng cao phẩm chất, đạo đức cách mạng cho độingũ cán bộ, đảng viên là rất quan trọng trong điều kiện Đảng ta là một đảng cầmquyền
Đạo đức cách mạng, theo Hồ Chí Minh phải kiên quyết đấu tranh, chống mọi kẻ địch; tích cực học tập nâng cao phẩm chất, năng lực toàn diện Luôn luôn
cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cúi đầutrước mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ địch, trước những cám dỗ tầm thường về vậtchất, tinh thần, giữ vững thể diện, khí tiết người cộng sản Đánh thắng kẻ thù trongmọi điều kiện hoàn cảnh Đạo đức cách mạng còn là ra sức học tập chủ nghĩa Mác -
11Hồ Chí Minh S.đ.d Tập 9 Tr 291.
Trang 13Lê nin, luôn tự phê bình và phê bình nhằm nâng cao phẩm chất cách mạng và nănglực công tác của mình và của đồng chí mình; là luôn tôn trọng kỷ luật Đảng, tuyệtđối chấp hành sự phân công của Đảng và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ mà Đảnggiao cho; là giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng
*Hồ Chí Minh xác định những chuẩn mực đạo đức của người cán
bộ, đảng viên
Muốn có xã hội mới tốt đẹp, cần phải có những cán bộ, đảng viên thấmnhuần đạo đức cách mạng Đạo đức cách mạng là yếu tố cơ bản, nền tảng của xãhội mới Để xây dựng đạo đức cách mạng, cán bộ, đảng viên của Đảng phải phấnđấu thực hiện tốt những chuẩn mực đạo đức, thực hiện tốt cần, kiệm, liêm,chính, chí công vô tư Có vậy họ mới làm tròn được trách nhiệm, bổn phận củamình với cách mạng, với Tổ quốc và nhân dân Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ,đảng viên phải “Làm đúng cần, kiệm, liêm, chính để cho dân tin, dân phục, dânyêu”12 Có vậy, cán bộ đảng viên mới liên hệ mật thiết được với dân chúng vàlãnh đạo được dân chúng làm cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viênphải được thể hiện: “Lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào thìmình sẽ tiến đến chỗ chí công vô tư Mình đã chí công vô tư thì khuyết điểm sẽngày càng ít, mà những tính tốt như sau ngày càng thêm Nói tóm tắt, tính tốt ấygồm có năm điều: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm”13
NHÂN, NGHĨA, LỄ, TRÍ, DŨNG, LIÊM là những đức tính không thể
thiếu được đối với người cán bộ cách mạng chân chính Những đức tính nàycũng chính là những chuẩn mực đạo đức của người cán bộ, đảng viên
12 Hồ Chí Minh Sđd Tập 5 Tr 251.
13 Hồ Chí Minh Sđd Tập 5 Tr 251.
Trang 14NHÂN nghĩa là phải thật thà yêu thương con người, hết lòng giúp đỡ đồng
chí và đồng bào, kiên quyết chống lại những người, những việc có hại đến Đảng,đến nhân dân, là sẵn lòng chịu cực khổ trước mọi người, hưởng hạnh phúc sauthiên hạ Như vậy “nhân” là lý tưởng, là lẽ sống của người cách mạng, nó trởthành động cơ bên trong làm cho người cán bộ cách mạng có đủ dũng khí để suốtđời đấu tranh với sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại, đem lạihạnh phúc cho nhân dân, trong đó có hạnh phúc của bản thân mình Vì thế màsẵn lòng chịu cực khổ trước mọi người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ, khôngham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền
NGHĨA là ngay thẳng, không có tư tâm, không làm việc bậy, không có việc
gì phải giấu Đảng Ngoài lợi ích của Đảng, không có lợi ích riêng phải lo toan.Lúc Đảng giao cho việc, thì bất kỳ to nhỏ, đều ra sức làm cẩn thận Hiểu nghĩa
và làm theo nghĩa, người cách mạng sẽ có phương châm sống và hành độngđúng đắn vì lợi ích chung của Đảng, của Tổ quốc Thấy việc phải thì làm, thấyviệc phải thì nói Không sợ người ta phê bình mình, mà phê bình người kháccũng luôn luôn đúng đắn
TRÍ nghĩa là không bị mù quáng, đầu óc trong sạch, sáng suốt Sáng suốt đểhiểu lý luận, để tìm phương hướng, để biết xem người, xét việc, biết làm việc cólợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết vì Đảng mà cất nhắc người tốt, đề phòngngười gian “Trí” - theo Hồ Chí Minh là sự hiểu biết, nhưng những hiểu biết ấyphải gắn với nhiệm vụ cách mạng, phải giúp cho người cách mạng hoàn thànhtốt nhiệm vụ, bổn phận của mình
DŨNG là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm Thấy khuyết điểm
có gan sửa chữa Cực khổ khó khăn, có gan chịu đựng Có gan chống lại những
sự vinh hoa, phú quý, không chính đáng Nếu cần, thì có gan hy sinh cả tính
Trang 15mệnh cho Đảng, cho Tổ quốc, không bao giờ rụt rè, nhút nhát.vượt được quamọi khó khăn thử thách, dám hy sinh bản thân vì cách mạng.
LIÊM là không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng.Không ham người tâng bốc mình, là người quang minh chính đại, không bao giờ
hủ hoá Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ
NHÂN, NGHĨA, TRÍ, DŨNG, LIÊM là một thể thống nhất bên trong trong
mỗi con người cán bộ, đảng viên, tạo nên đạo đức cách mạng của họ, đây chính
là sự khái quát một cách sâu sắc những phẩm chất cần có của người cán bộ cáchmạng, là cơ sở để phát triển năng lực, tài năng của người cách mạng Hồ ChíMinh đã sử dụng và đưa vào những khái niệm về đạo đức của Nho giáo nhữngnội dung mới, hình thành những chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với yêu cầucủa đạo đức mới - đạo đức cách mạng Nếu cán bộ, đảng viên của Đảng có đầy
đủ những đức tính tốt đẹp ấy, họ sẽ có nền tảng tinh thần vững chắc, giúp họ đủsức vượt qua mọi khó khăn thử thách hoàn thành tốt bổn phận của mình trướcĐảng, Tổ quốc và nhân dân
Như vậy, đạo đức cách mạng không phải là đạo đức thủ cựu Nó là đạođức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi íchchung của Đảng, của dân tộc, của loài người Như Hồ Chí Minh đã từng ví, sôngthì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không
có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dùtài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân Vì muốn giải phóng cho dântộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạođức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?
Đạo đức cách mạng là lý tưởng cao đẹp mà loài người vươn tới, nên nócòn là cơ sở để Đảng ta định ra đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn lãnh