Văn hóa đạo đức trong tác phẩm của nguyễn đình chiểu

125 58 0
Văn hóa đạo đức trong tác phẩm của nguyễn đình chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC  HUỲNH THỊ THÙY TRINH VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70  Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC  HUỲNH THỊ THÙY TRINH VĂN HĨA ĐẠO ĐỨC TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN HIỆU  Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn, nhận động viên, giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường, thầy cô, người thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Văn hóa học dạy bảo trình đào tạo cao học, để tơi có kiến thức ngày hơm nay, cụ thể qua kết luận văn Tôi xin gởi lời tri ân đến Ban quản lý lăng mộ Nguyễn Đình Chiểu giúp đỡ, tạo điều kiện cho thăm viếng ghi lại hình ảnh nơi an nghỉ số thơng tin đời - nghiệp cụ Đồ Chiểu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hiệu – người tận tình hướng dẫn, khuyến khích tơi q trình thực luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn trợ giúp, động viên to lớn mặt vật chất tinh thần từ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp Mặc dù cố gắng hồn thành luận văn chắn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong Q thầy bảo TP.HCM, ngày tháng năm 2009 Tác giả Huỳnh Thị Thùy Trinh MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 16 Ý nghĩa khoa học 17 Bố cục luận văn 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Cơ sở lý luận 19 1.1.1 Văn hóa 19 1.1.2 Văn hóa đạo đức 20 1.1.3 Tiếp biến văn hóa 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Đình Chiểu 28 1.2.2 Cơ sở hình thành văn hóa đạo đức thể qua tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu 33 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU .38 2.1 Quan điểm đạo đức Nguyễn Đình Chiểu 38 2.2 Phạm trù Nhân - Nghĩa 46 2.3 Phạm trù Trung - Hiếu .62 2.4 Các phạm trù khác .71 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỐI VỚI VĂN HĨA ĐẠO ĐỨC NAM BỘ 75 3.1 Nguyễn Đình Chiểu - Biểu tượng văn hóa đạo đức Nam Bộ 75 3.2 Phổ biến hệ giá trị văn hóa đạo đức tiến mang màu sắc Nam Bộ 82 3.3 Đóng góp phát triển số lĩnh vực văn hóa Nam Bộ 88 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 108 Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nhà văn – nhà thơ tiêu biểu văn học Nam Bộ, đồng thời nhà tư tưởng, nhà đạo đức có tầm ảnh hưởng sâu rộng đời sống nhân dân Nam Bộ nói riêng người dân Việt Nam nói chung Sự nghiệp sáng tác ơng phản ánh rõ nét tình hình văn hóa xã hội thời Do đó, nghiên cứu văn hóa đạo đức tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu góp phần làm bật tư tưởng đạo lý xuyên suốt ông giai đoạn lịch sử góp phần hiểu thêm văn hóa đạo đức Nam Bộ Về phương diện khoa học xã hội nhân văn, nay, vấn đề đạo đức tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu dường nhìn nhận, đánh giá chủ yếu lĩnh vực: lịch sử, tư tưởng, trị, văn học, giáo dục mà chưa quan tâm nhiều lĩnh vực văn hóa Vì vậy, nghiên cứu văn hóa đạo đức tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu góp phần hiểu thêm vai trị vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn hóa Nam Bộ Đây việc làm có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Về phương diện văn hóa sử, Nguyễn Đình Chiểu người sống giai đoạn triều đình nhà Nguyễn suy thối, đất nước rơi vào chiến tranh xâm lược Ở Nam Bộ, du nhập văn minh – văn hóa phương Tây làm thay đổi diện mạo xã hội thời với nhiều chuyển biến mạnh mẽ, đó, vấn đề đạo đức đặt Nguyễn Đình Chiểu xem người tiên phong việc dùng sáng tác để nêu rõ sa sút giá trị đạo đức dân tộc; đồng thời ông nhằm giáo dục, khuyên người giữ vững giá trị đạo đức cao đẹp, phong tục tập quán truyền thống từ ngàn đời dân tộc Nghiên cứu văn hóa đạo đức Nguyễn Đình Chiểu góp phần tìm hiểu văn hóa đạo đức Nam Bộ buổi đầu tiếp xúc giao lưu văn hóa Đơng Tây Qua đó, nhận diện thêm số đặc trưng văn hóa đạo đức Nam Bộ dân tộc nửa cuối kỷ XIX Bản thân tác giả luận văn người sinh lớn lên vùng đất Bến Tre – nơi cụ Nguyễn Đình Chiểu dừng chân cuối đời Tác giả tìm hiểu đời, nghiệp cụ trình học tập tự tìm hiểu sở tư liệu mang tính chất khái qt Vì vậy, việc thực cơng trình nghiên cứu văn hóa đạo đức tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu hội để tìm hiểu sâu có nhìn tổng quan đóng góp ơng nghiệp văn hóa dân tộc; đồng thời góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống vùng đất Bến Tre tự hào người quê hương Đồ Chiểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa đạo đức tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu bối cảnh văn hóa đạo đức Nam Bộ 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Vì văn hóa đạo đức khái niệm rộng nên phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu khía cạnh quan niệm đạo đức Nguyễn Đình Chiểu qua phương diện: văn hóa nhận thức, văn hố ứng xử với mơi trường xã hội… giai đoạn trước thực dân Pháp xâm lược miền Nam (1820 1858) sau thực dân Pháp xâm lược miền Nam (1858 – 1888) Các phương diện nghiên cứu góc độ văn hóa Lịch sử vấn đề Đến nay, văn hóa đạo đức tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu chưa nghiên cứu nhiều phương diện văn hóa, có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu trọng đến đạo đức – phương diện bật toàn nghiệp sáng tác ông Tuy nhiên, với tư cách tác gia lớn có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống tinh thần xã hội miền Nam Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nguyễn Đình Chiểu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Viết Nguyễn Đình Chiểu có nhiều cơng trình, từ cơng trình nghiên cứu văn học, lịch sử đến y học, tư tưởng, kể tư liệu tiểu sử tác giả Mỗi lĩnh vực nhấn mạnh đến khía cạnh đạo đức tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu đời sống Nguyễn Đình Chiểu Trong Sưu tập báo viết Nguyễn Đình Chiểu (1973), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa (của Chính quyền Sài Gịn) có viết Nguyễn Bá Thế “Tinh anh - Nguyễn Đình Chiểu thân đạo đức, khí” Tác giả nêu bật lòng trọn đạo, thương đời Nguyễn Đình Chiểu với tơn kính dành cho “đấng tài hoa” Đặc biệt, ông tâm đắc khúc ca “chính khí” tác phẩm Ngư tiều y thuật vấn đáp mà theo ơng “tinh thần đạo đức khí cụ thật đáng mn đời ngưỡng mộ” [Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 1973: 70] Trong tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu - đạo làm người (1983), tác giả Trần Văn Giàu đúc kết: “Bất kỳ tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu có nói tới đạo làm người giai đoạn đời cụ, người ta rút học lớn đạo làm người… trước chưa có nhà đạo đức luân lý nào, chưa có bậc phụ huynh phản đối hay ngần ngại việc cho niên, cho em đọc tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu…” [Trần Văn Giàu 1983: 28] Trong Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu nhân kỷ niệm lần thứ 160 ngày sinh nhà thơ (1822 – 1982), tác giả Huỳnh Như Phương có viết “Suy nghĩ yếu tố đạo lý thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” với phân tích sâu sắc làm rõ quan niệm đạo lý Nguyễn Đình Chiểu: “Nếu Lục Vân Tiên, đạo lý Nho giáo nhập thân vào người xương thịt, thơ văn yêu nước chống Pháp, đạo lý khơng vượt khỏi phạm vi khái niệm […] Cách giải nhà thơ ngày cải hóa đạo lý cách nhấn mạnh tinh hoa nhất, vừa đưa vào đó, với 10 tỉ trọng lớn hơn, đạo đức truyền thống nhân dân”…[Viện KHXH 1983: 72] Đến cơng trình nghiên cứu Lữ Văn Châu Nguyễn Đình Chiểu - Nhà thơ đạo lý (1996), tác giả có cách nhìn hệ thống qn đời thơ văn cụ tập trung sâu vào lĩnh vực đạo lý hệ thống lại quan niệm đạo đức Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn Bên cạnh cịn có cơng trình đồ sộ công phu tác giả Ca Văn Thỉnh người khác vào năm 1997 Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, bao gồm hai tập Ngồi việc sưu tầm, giải cách tỉ mỉ nguồn gốc tác phẩm, tác giả nhận xét đánh giá sâu sắc giá trị to lớn người mở đầu cho dòng văn học yêu nước Nam Bộ - “ngôi sáng bầu trời văn nghệ dân tộc” thời cận đại: “Giá trị lớn lao ơng để lại cho cháu ánh hào quang tư tưởng chiếu tỏa từ tác phẩm ưu tú ông kết tụ lại viên ngọc quý: đạo đức nhân nghĩa yêu nước ông kết tinh nguyện vọng ý chí người lao động hy sinh xương máu để dựng nước giữ nước, ước mơ vươn tới xã hội công nhân đạo” [Ca Văn Thỉnh 1997: 48] Riêng cơng trình Văn học trung đại góc nhìn Nho giáo (2003), so sánh quan điểm Nho giáo nhà Nho Nguyễn Trãi - Nguyễn Du Nguyễn Đình Chiểu qua thời đại, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn nhìn thấy tiến rõ rệt quan niệm đạo đức tác giả Đó “nguyên nhân lịch sử - xã hội chi phối, yêu cầu nhiệm vụ lịch sử giai đoạn, nhận thức xã hội tác giả thời đại khác” Có thể thấy rằng, cách ứng xử đạo đức lối sống Nguyễn Đình Chiểu kế thừa tiếp nối truyền thống mức độ cao rộng Trong Nguyễn Đình Chiểu - Tác phẩm lời bình (2005), hai tác giả Tuấn Thành – Anh Vũ tập hợp viết, đánh giá phân tích nhiều góc độ khác đời tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Có người xem xét 111 - Lê Minh Duy Trần Văn Tùng dậy tỉnh Hải Dương, Quảng Yên, Thái Bình Đến năm Kỷ Mùi (1859) bị nhà Nguyễn đàn áp Năm 1859 - Trong nước có dịch tễ lớn, 60 vạn người chết Rigault de Genouilly kéo quân từ Đà Nẵng vào Sài Gịn, tràn vào sơng Bến Nghé nhân lúc trấn thủ Vũ Duy Ninh phòng bị lơ là, hạ thành Gia Định - Nguyễn Đình Chiểu chạy quê vợ Thanh Ba (Cần Giuộc) Năm 1860 - Nguyễn Tri Phương đắp đại đồn Gia Định, tiếp tục chống Pháp Năm 1861 - Đô đốc Charner đem 70 chiến thuyền, 3.500 binh đến đánh giải vây Gia Định Các đồn Chí Hịa, Cây Mai, Thuận Kiều bị thất thủ Nguyễn Tri Phương bị thương - Thiếu tướng Bourdais mang quân đánh Định Tường Hộ đốc Nguyễn Cơng Nhàn phải bỏ thành Gị Công, Cần Giuộc… bị thực dân Pháp chiếm - Huyện Toại (Đỗ Trình Thoại), quản Trương Định, Thiên Hộ Dương chiêu mộ nghĩa quân chặn đánh Pháp nhiều vùng từ Gia Định đến Mỹ Tho Hai hôm sau Cần Giuộc, Gị Cơng, Tân An thất thủ, nghĩa quân tề dậy, đánh mạnh vào địch - Trong trận đột kích chống Pháp Gị Cơng, Đỗ Trình Thoại dẫn đầu 600 quân, bị Pháp bắn chết với 12 hạ, Cần Giuộc nghĩa binh chết 15 người Nguyễn Đình Chiểu làm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu tản cư Ba Tri Năm 1862 - Cai Vàng (Nguyễn Thịnh) liên kết với người Thổ dậy chống lại nhà Nguyễn vùng Tuyên Quang Đến năm 1863 bị đàn áp 112 - Bonard đem 1.000 quân 11 tàu chiến đánh vào Vĩnh Long Triều đình nhà Nguyễn phái Phan Thanh Giản Lâm Duy Hiệp vào Gia Định cầu hòa với Pháp Hàng ước 5/6/1862 nhường cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ (Biên Hịa, Gia Định, Định Tường) - Trương Định tiếp tục đánh Pháp, viết thư cho Phan Thanh Giản cơng kích sách đầu hàng triều đình Năm 1863 - Đề đốc Jaurès huy 10 chiến thuyền cơng phá Gị Cơng, định bắt Trương Định - Nguyễn Đình Hn (em út Nguyễn Đình Chiểu) theo Đốc binh Là chống Pháp, bị tử trận Cần Giuộc Năm 1864 - Đại hạn Nam Kỳ - Trương Định 25 nghĩa quân, phản bội tên hạ, bị quân Pháp đánh úp làng Tân Phước Trương Định tự sát - Nguyễn Đình Chiểu làm văn tế dài 12 thơ liên hoàn bát cú để điếu Trương Định - Aubaret dịch truyện Lục Vân Tiên tiếng Pháp Năm 1865 - Tôn Thọ Tường in Lục Vân Tiên chữ Nôm Năm 1866 - Tại nơi xây lăng Vạn niên Tự Đức, quân dân phục dịch lãnh đạo Đoàn Trung Đoàn Trực dậy chống triều đình Năm 1867 113 - Phó đốc Lagrandie đem chiến thuyền đến Vĩnh Long gây áp lực, đòi Phan Thanh Giản dâng ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ - Quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ Phan Thanh Giản uống thuốc độc tự tử Nguyễn Đình Chiểu hai làm văn tế Phan Thanh Giản - Phan Tôn Phan Liên (con Phan Thanh Giản) lên chống Pháp Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh - Nguyễn Trung Trực lên Rạch Giá - Nguyễn Đình Chiểu làm Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh - Janneau chép cho in Lục Vân Tiên chữ quốc ngữ, xuất Sài Gòn Năm 1869 - Thủ Khoa Huân dậy chống Pháp Tân An, Mỹ Tho - Quản Thanh với phong trào “đạo lành” Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đéc - Nguyễn Văn Bường Phạm Văn Hớn khởi nghĩa Bà Điểm, Hóc Mơn - Phan Tòng dậy chống Pháp Ba Tri hy sinh oanh liệt Nguyễn Đình Chiểu làm mười thơ điếu Phan Tòng Năm 1872 - Quản Hớn lên chống Pháp Bà Điểm, Hóc Mơn Năm 1873 - Thực dân Pháp đánh Hà Nội lần thứ Nguyễn Tri Phương tuẫn tiết Năm 1874 - Triều đình Huế ký hiệp ước ngày 27 tháng 1, cắt hẳn sáu tỉnh Nam Kỳ cho Pháp giao quyền ngoại giao nước ta cho thực dân Pháp quản lý - Văn thân Nghệ Tĩnh lên chống Pháp triều đình Huế 114 Năm 1877 - Nguyễn Đình Chiểu sống An Bình Đơng, cách Ba Tri số Tác phẩm Ngư tiều y thuật vấn đáp hoàn thành Năm 1882 - Quân Pháp đánh Hà Nội lần thứ hai Đơ đốc Hồng Diệu tuẫn tiết Năm 1883 - Tự Đức chết - Dục Đức (Nguyễn Ưng Chân) lên (3 ngày) - Hiệp Hịa (Nguyễn Hồng Dật) lên ngơi (4 tháng) - Thực dân Pháp đánh chiếm cửa Thuận An, buộc triều đình ký hàng ước thừa nhận quyền bảo Pháp Việt Nam - Nguyễn Đình Chiểu mắt mù, đến lúc tai lại bị điếc - Một nhà thực nghiệp Pháp Bến Tre Pillet tìm gặp Nguyễn Đình Chiểu - Chủ tỉnh Bến Tre Michel Ponchon thân hành đến thăm Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu khước từ hứa hẹn giúp đỡ - Abel des Michels dịch truyện Lục Vân Tiên thơ Pháp Năm 1884 - Kiến Phúc (Nguyễn Ưng Đăng) lên - Triều đình nhà Nguyễn ký hàng ước thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Việt Nam Năm 1885 - Hàm Nghi (Nguyễn Ưng Lịch) lên - Kinh đô thất thủ (23/5/1885) 115 - Hàm Nghi dời kinh đô Huế đến Quảng Trị, chiếu Cần Vương Nhân dân nhiều nơi hưởng ứng hịch Cần Vương Hàm Nghi Năm 1886 - Bajot dịch truyện Lục Vân Tiên tiếng Pháp theo thể thơ tự do, xuất Sài Gòn Năm 1888 - Hàm Nghi bị bọn phản thần khám phá, bị tróc nã - Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1888) 116 MỘT SỐ BÀI THƠ VIẾT VỀ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG TỔNG TẤN CÔNG ĐỌC LỤC VÂN TIÊN Hưởng Triều Dưới hầm đọc Lục Vân Tiên Cịn nghe vó ngựa binh Phiên thuở Tàu dừa gió động xơn xao Như hồn Đồ Chiểu trăng Tiên từ giã biệt sơn khê Tình cờ cứu nạn, duyên thề Nga Tinh kỳ ứng thí đường xa Nào gặp nạn, gặp Mắt lòa nằm hang Tòng Hết hồi bĩ cực, tới vòng thái lai Nga từ Lục chia tay Cống Hồ Trăm đắng ngàn cay dịng Những phường Bùi Kiệm, Võ Cơng Những tình họ Hớn, Tiểu đồng, Tiều phu Ô Qua trận khói mù Vẹn tồn trung ước, ân thù trả xong Mỗi trang thơ, đoạn lòng Lục Vân Tiên mà ước mong cụ Đồ Bình Tây nhớ buổi đề cờ Mắt lịa, pha máu vào thơ diệt thù Quản nón gõ, dao tu Đêm dài nương bóng trăng lu gọi đàn Từng mơ trận hiển vang Vân Tiên, siêu bạc, mão vàng, ngựa ô! 117 Trùng trùng binh nghĩa nhấp nhô Mỉm cười vĩnh biệt bên bờ Hàm Luông Cụ Đồ ơi, nhớ thương Ngàn năm vằng vặc lồng gương trời Ngày xưa mơ ước ngậm ngùi Giờ sông biển đời đổi thay Kể từ ta thắng giặc Tây Quê hương lại gặp bầy Qua Cũng lồi Cốt Đột u ma Cũng Bùi Kiệm, Trịnh Hâm Thiên binh vạn mã ầm ầm Tưởng chừng sớm quét xong đất Cũng từ nón lá, dao phay Mình trần, chân đất, nắng ngày mưa đêm Mười bốn năm vượt thác ghềnh Kèn vang, trống thúc dựng nên đồ Đầu xâu, mn lớp sóng xơ Điều binh đợt, phất cờ cơng Sài Gịn trúc chẻ, ngói tan Ơ qua giặc kinh hoàng ngẩn ngơ! Cụ Đồ ơi, vần thơ Trăm năm thành đạt giấc mơ anh hùng! Đọc Vân Tiên, thu Đông Mùa xuân đến, chiến công lẫy lừng Vung gươm trận cuối Quê ta tưng bừng, Cụ ơi! Ba Tri, Cụ nở nụ cười Hàm Luông bát ngát trăng soi bóng dừa Thuyền trơi, chèo khuấy, gió đưa 118 Giọng hò bay bổng vượt bờ đại dương: Việt Nam dân tộc ngoan cường Mỗi người dân, anh hùng Vân Tiên! Pháo đâu nổ vang rền Quân ta mở đợt tồn miền Đơng Xn 1968 NHỚ VỀ ĐƠI MẮT Bảo Định Giang “Thà đui mà giữ đạo nhà Cịn có mắt ơng cha khơng thờ” Cuộc đời sáng vần thơ Gương soi phẩm giá đến Ra “chén rượu đỏ lòng” Khăn điều nhuộm sắc hồng máu tim Sương mù khôn ướt cánh chim Cồn dâu nho nhỏ vút lên đại bàng Mờ mờ tối mịt lịng hang Chiến cơng xin hẹn đàng dẹp Phiên Cống Hồ nghìn nẻo truân chuyên Lời thề năm đặt cẩm bào Mình ngà đắm biển sâu Rừng sương thương mẹ có ngày… Đêm đêm se rối bời Hình treo vách đá hóa người năm xưa Thanh cao giọng tiều phu Xem khinh gian nịnh võng dù nghênh ngang Ngư ông khúc hát khác thường 119 Sông Châu đỗ lại bến Thương anh hùng Nhỏ nhoi phận Tiểu đồng Trong hoạn nạn lịng Kim Liên sửa áo nâng hài Mỏng manh thân gái sáng ngời trung trinh Bạn bầu Tử Trực, Hớn Minh Ngọt bùi cay đắng có có ta Cơng đầu chém giặc Lang Sa Ruộng vườn Cần Giuộc nở hoa anh hùng Đẹp thay chân lấm tay bùn “Cây hương nghĩa sĩ” vùng tỏa thơm Trăng rằm gửi lại lòng son Chuông chùa Tôn Thạnh đường thăm Riêng chung tim đập rộn ràng Nửa thương nửa ghét mơ màng năm canh Vì dân nước quên Nhẹ bề nhà cửa nặng tình nước non Bỏ nhà… thương bước trẻ Đồng Nai, Bến Nghé nỗi buồn mây giăng Gị Cơng khóc đấng anh hùng Ba Tri “người ngọc Bình Đơng” vắng Gió Tây trận sụt sùi Trơng vời Lục tỉnh bồi hồi ruột gan Nhìn ngàn dặm quan san Mây tan Truông Cốc đẩu tan Gò Rùa Long Tường vực thẳm binh ma Giữa ngày trốt dậy An Hà cát bay Cờ lau ngựa gió xé mây Hồn hoa bóng quế thù khơn nguôi 120 Gặp trời tối đui Khỏi gai mắt lại ni đặng lịng Mắt mù thấy trắng bịng bong Thấy đen bóng tối giặc lùng xóm thơn Sơi lịng, cắn cổ, ăn gan Cả kêu dẹp loạn cứu dân ngày Mắt mù thấy ai Thấy bầy gian nịnh từ lẫn Thấy loài chuột bẩn đào hang Vụng thầm phá hoại miếu đường tổ tiên Vùi hương bát nước mong đền Chim tổ ấm liền cành xưa Trăm năm sáng mai chờ “Sông biển lặng” đẹp chăng? Việc người khác việc trăng Nhớ đôi mắt bâng khuâng đêm dài 7-1980 VỀ AN ĐỨC NHỚ CỤ ĐỒ Đoàn Hùng Chiều An Đức Ba Tri Vàng mơ đồng lúa, xanh rì bờ tre Trại Gà thẳng đường xe Hàm Luông bát ngát, đê mê cát vàng Rạch Đào dòng nước tắt ngang Giồng Lân thoai thoải nắng chang “trận hè” (1) Nước đầy nhộn nhịp bến ghe Chợ Ba Tri đó, cịn ghe sụt sùi Một “Tế nghĩa” chưa ngi 121 Trăm năm cịn động lòng người nhớ thương Nền nhà cũ, gương Đóa sen trắng ngát hương thơm cho đời Đường Giồng Cụt đỏ tươi Một hạt giống ươm nơi đất lành Trải qua biết đau lòng Cây mơ xanh cành cụ ơi! Trường Bình , Bến Nghé đông vui Con thuyền đạo nghĩa ngược xuôi thỏa lịng Bây “bể rộng, sơng trong” Cụ ơi! “sáng mắt” mà trông đất trời “Đất chung” giành lại (2) Non sông dãy sáng ngời Việt Nam Đường lên hạnh phúc thênh thang Sức người thách gian nan lần Lời thơ nức nở, âm thầm Nay vỗ cánh thiên thần bay xa Bút đâm gian ác chẳng tà Cịn ngời khí phách trừ ma chập chờn Thơ xưa giở đọc vần Nghe lửa cháy bừng bừng tim Chiều An Đức lặng im Phút giây tưởng niệm hồn thiêng cụ Đồ 1982 122 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NƠI ĐỀN THỜ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Những dịng tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp dành cho nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (Ảnh: Huỳnh Thị Thùy Trinh) 123 Lưu bút Cố thủ tướng Võ Văn Kiệt viếng thăm đền thờ cụ Đồ Chiểu (Ảnh: Huỳnh Thị Thùy Trinh) 124 Lăng Nguyễn Đình Chiểu xã An Đức – Ba Tri (nhìn từ ngồi vào) (Ảnh: Huỳnh Thị Thùy Trinh) Lăng Nguyễn Đình Chiểu xã An Đức – Ba Tri (bên khuôn viên) (Ảnh: Huỳnh Thị Thùy Trinh) 125 Lăng mộ cụ Nguyễn Đình Chiểu, cụ bà Lê Thị Điền gái - nữ sĩ Sương Nguyệt Anh (Ảnh: Huỳnh Thị Thùy Trinh) ... Nguyễn Đình Chiểu 28 1.2.2 Cơ sở hình thành văn hóa đạo đức thể qua tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu 33 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VĂN HĨA ĐẠO ĐỨC TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH... khía cạnh văn hóa đạo đức Nguyễn Đình Chiểu tác giả Nguyễn Văn Hiệu Trong viết ? ?Văn hóa đạo đức truyền thống (từ bối cảnh văn hóa Nam Bộ nửa sau kỷ XIX”, ông cho rằng: “Về mặt văn hóa đạo đức, thấy... đáng văn hóa đạo đức Dựa sở lý thuyết văn hóa (văn hóa học) đạo đức (đạo đức học), hiểu: Văn hóa đạo đức thành tố quan trọng văn hóa, bao gồm thang bậc giá trị, chuẩn mực, biểu tượng đạo đức sáng

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan