CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng Văn Bổn

40 416 0
CẢM NHẬN Về những giá trị văn hóa - lịch sử trong tác phẩm của nhà văn Hoàng Văn Bổn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn nhân vật Từ năm 8, tuổi, tơi “bạn đọc nhí” nhà văn Hoàng Văn Bổn Tác phẩm ông đến với truyện thiếu nhi “Tướng Lâm Kỳ Đạt”, ấn phẩm in giấy màu vàng xấu thời bao cấp, lũ trẻ khu tập thể Khu Cơng nghiệp Long Bình (đã giải thể) thời đó, sách báu vật Bởi đủ thứ chuyện trời đất vùng đất phương Nam truyện hấp dẫn đứa trẻ cha mẹ từ miền Bắc vào Lớn chút nữa, ham mê đọc sách nên chọn vào lớp chuyên văn; sách phần thưởng cuối năm lớp tập ký “Vũ trụ”, có viết nhiều nghề văn văn nghệ sĩ Đồng Nai Song phải đến trở thành hội viên Hội VHNT Đồng Nai, hòa vào với phong trào sáng tác, nghiên cứu tỉnh nhà, tơi dịp tiếp xúc với nhà văn Hồng Văn Bổn Qua trình học hỏi, trau dồi văn học, đọc nhiều tác phẩm nhà văn, viết số viết, tiểu luận văn chương, có chuyên luận văn học “Nhà văn Hoàng Văn Bổn – ngào cay đắng” (chưa xuất bản) Đến với Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai 2014, tơi thật vui mừng thấy nhà văn Hồng Văn Bổn có tên danh sách 17 nhân vật tiêu biểu tỉnh Đồng Nai Tôi coi hội để góp phần hiểu biết khiêm tốn nhà văn lão thành tỉnh nhà Bài thi sử dụng hệ thống tư liệu Ban tổ chức cho phép, đồng thời vận dụng số kỹ nghiên cứu Văn học để làm rõ mảng sáng tác quan trọng nghiệp nhân vật chọn: nhà văn Hồng Văn Bổn; với chủ điểm khảo sát mảng sáng tác quê hương Đồng Nai đóng góp cho văn học cách mạng Đồng Nai nói riêng, Nam nước nói chung Tuy người viết có nhiều cố gắng, song khả diễn đạt có hạn, nên mong có chia sẻ, đồng cảm bạn bè, đồng nghiệp người yêu thích văn chương Phần CẢM NHẬN Về giá trị văn hóa - lịch sử tác phẩm nhà văn Hoàng Văn Bổn A/ SƠ LƯỢC VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN HỒNG VĂN BỔN Tuổi ấu thơ gọi đò học Nhà văn Hoàng Văn Bổn sinh ngày 7/5/19281, ngày 12/5/2006 Ngày ông mất, cành hoa lan mừng sinh nhật ơng tươi ngun màu tím thủy chung, giản dị Một số nhà di truyền học người Nga gần chứng minh tượng kỳ lạ, ngày người có liên hệ đặc biệt đến ngày sinh, người có khả “ghi nhớ” khoảnh khắc sinh Điều với trường hợp nhà văn Hồng Văn Bổn, điều ơng “ghi nhớ” từ giây phút đời điều lớn lao khơng riêng ơng, mà gia đình, q hương, đất nước Đó khởi đầu cho nỗ lực phi thường người sống cho lý tưởng cách mạng, cho độc lập tự quê hương, cho văn chương Ơng mang điều làm hành trang suốt đời mình, lúc vòng tay gia đình, đồng chí, đồng nghiệp Và ơng để lại ngun vẹn niềm mơ ước, tình yêu nỗ lực trước ngưỡng cửa đời, hành trình dành cho học trò, cháu người hiểu ơng chung lý tưởng với ông Hiện thực đời sống, cách nói khác bối cảnh xã hội vào lúc cậu bé Huỳnh Văn Bản (tên thật nhà văn Hồng Văn Bổn) sinh có ý nghĩa đặc biệt ơng; “chuyển hóa” vào tác phẩm ông dấu ấn sâu đậm Ơng ghi lại tuổi thơ mình: “Cái làng Bình Long2 tơi nghèo Tuổi thơ tôi, từ lớp đến lớp quẩn quanh lòng chảo cánh rừng đại ngàn (về sau chiến khu Đ tiếng) Cho đến năm 1945-1947 không biết, không trông thấy tờ báo Cho đến thực không hiểu đâu mà sớm mơ ước trở thành nhà văn cách liệt vậy…?” Nhiều tài liệu ghi sinh năm 1930, người viết dựa theo thơng tin gia đình nhà văn Hồng Văn Bổn Làng Bình Long trước năm 1975 thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Thủ Biên Học hết lớp ba, học hết chữ trường làng, cậu bé Huỳnh Văn Bản phải qua sông để học trường huyện (Tân Uyên) Cả làng có vài người học đến lớp (lớp bốn bây giờ, gọi supérieur) Đây năm tháng vất vả để lại dấu ấn đẹp trang văn Hoàng Văn Bổn Sớm tinh mơ, cậu phải dắt trâu đồng cho anh cày bừa trở nhà mang mo cơm bến sông gọi đò Đưa học trò học gọi “đưa đò" Sông Đồng Nai rộng dài, tợn không êm thắm, hiền hòa Vậy ơng già Hai Thơ ngày hai lượt đưa đò miễn phí cho đám học trò Trường Tân Un cách sơng ba số, học hai buổi sáng- chiều Tối tối, cậu bé Bản ngồi sát mé sơng um tùm, “vừa hú vừa khóc gọi đò” Bao vây sau lưng rừng rậm, thú dữ, trước mặt sông dâng cao, chảy xiết Bài học thiên nhiên thật vô giá Chính dòng sơng Đồng Nai giúp nhà văn Hồng Văn Bổn vững tay chèo lái ghi lại thước phim chiến đấu biển Hòn Mê, dọc Trường Sơn, hành quân biên giới Việt Lào… Học hết lớp năm, lấy sơ học, cậu bé Huỳnh Văn Bản kịp làm hai việc: dạy cho người chị thứ sáu học chữ để “đọc tiểu thuyết”; hai viết tập truyện trường thiên “Hai súng lục” (bằng tiếng Pháp trình độ sơ học) tuần bạn học tranh “mua” đọc, thưởng thức Ơng thi vào trường Pétrus Ký (trường cơng Sài Gòn), khơng đậu, nên vào học trường Huỳnh Khương Ninh Học năm quân Đồng Minh ném bom công Nhật, tái chiếm Nam kỳ, trường học Sài Gòn đóng cửa (1943) Cậu bé Bản giã từ trường học, khăn gói Biên Hòa Cách quãng chợ, cách sông, song cậu khơng q mà tìm vào trường Nguyễn Du cầu học Học lớp Sư phạm năm, qua năm 1945, quân Nhật lại đảo Chiến nổ đất Biên Hòa, trường học lại đóng cửa Thầy trò ẩn hầm hố sau trường, sát bờ sông Máy bay quân đội Đồng Minh quần thảo sông Đồng Nai truy bắt phần tử thân Nhật Trong thời gian này, nhà thơ – chiến sĩ Huỳnh Văn Nghệ3 sớm nhận ra, tìm cho lý tưởng sống, khái niệm Đảng, hình ảnh cờ Đảng giấu nhà vệ sinh trường Pétrus Ký Còn Hồng Văn Bổn, ơng sinh sau Huỳnh Văn Nghệ 14 năm, trưởng thành ông kế thừa phát huy độ giá trị sống thời đại Đó ngày cuối dân ta sống bóng tối kiếp nơ lệ Hồng Văn Bổn trở làng Bình Long, tham gia đội Thiếu niên cứu quốc Năm ông 16 tuổi Theo làng kháng chiến Chú Từ Khiêm, người giữ miểu Long Chánh, vung dùi quật vào mặt trống, gào thét đến vỡ giọng: “Gấy ghên! Độc lập, tự bà Bình Long ơi!” Một bầu khơng khí tràn ngập, sảng khối chưa thấy có khơng hai Chính quyền tay nhân dân Dân làng Bình Long tự bầu người lãnh đạo– Huỳnh Văn Nghệ sinh năm 1914 người dân nghèo bị thúc tô, bị đánh đập, giam cầm… đứng làm quyền cách mạng Hồng Văn Bổn tham gia đội Thiếu niên cứu quốc vài tháng, sau cướp quyền thành cơng chuyển sang làm thư ký Ủy ban Nhân dân xã Bình Long Cậu học trò ngày trước học lưng trâu, sớm sớm chiều chiều người làng đưa đò học, dùng đến bút nghiên phục vụ cách mạng Sau đó, cậu làm thư ký Việt Minh thôn quân Pháp gây hấn, đánh chiếm Biên Hòa, Tân Uyên Vẻn vẹn chưa đầy tháng độc lập, làng Bình Long lại phải bước vào kháng chiến Bộ máy kháng chiến người bần cố nông làng Lúc ấy, Chỉ huy trưởng Huỳnh Văn Nghệ thành lập chi đội 10 bên sông Đồng Nai Quân Pháp nhảy vào miền Nam tuyên bố “bình định Nam kỳ vòng ba tuần lễ…” Đó tham vọng chúng lúc quyền cách mạng chưa triển khai rộng khắp chưa thống quân đội Thời đó, đội có khắp nơi, lại tổ chức theo kiểu tự phát Giáp tết Bính Tuất, bọn giặc tràn đến Tân Uyên Ủy ban Kháng chiến Hành Nam lệnh tiêu thổ kháng chiến Mặt trận Sài Gòn mất, Bình Lợi – Thủ Đức – Biên Hòa tan vỡ; đội Nam tiến phần lớn rút thành lập mặt trận Xuân Lộc Tân Uyên coi bị bỏ ngỏ Nhưng đồng bào tiếc ngơi nhà, q cha đất tổ, tiếc ngày tháng chạp cuối năm Vả lại, họ suốt đời sống chân lấm tay bùn cầy cấy, biết đâu, làm sinh sống? Chuẩn bị tản cư, tản cư đâu? Chú Tám Nghệ (Huỳnh Văn Nghệ) định chuyển trụ sở Ủy ban kháng chiến hành chánh tỉnh làng Mỹ Lộc, quê ông Đồng bào tản cư, sau lửa “Xe bò, xe trâu, ô tô, gồng gánh, chất đầy gạo, đồ đạc gia đình, vừa khóc vừa lơi thơi lếch hướng Mỹ Lộc, Phước Vĩnh, Ơng Đơng – Bình Chánh… Phía sau họ, lửa bốc cao Nhiều ơng già, bà già quỵ xuống đất, lau nước mắt lẫn khói đen, tro than… Đâu đó, tiếng súng trường, súng máy nổ chập Trẻ quần xà lỏn, đầu trần chạy theo cha mẹ, mặt mày nhọ nhem (…) - Ráng chịu cực, Đi vài ngày xong giặc lại trở về…Cha mẹ chúng bảo vậy… Nào ngờ, phải ba chục năm sau, người sống chuyến hôm trở làng quê” (Trích Tuổi thơ ngào) Rồi bắt đầu hồi trống dội Từ Khiêm… Trưa ngày 23 tháng chạp Tàu, dân làng vừa tiễn ông Táo trời, tàu Tây lù lù xuất sông Đồng Nai, bắn phá vào địa điểm ven sơng Vệ quốc đồn, có Hồng Văn Bổn, tìm cách ngăn cản khơng cho tàu chúng cập vào bến chợ Tân Uyên, ngăn không cho giặc tràn qn lên cánh đồng q Nhưng khơng thể Chúng có máy bay, tàu chiến, súng đạn tối tân, chúng cày nát Tân Un, biến dòng sơng Đồng Nai thành dòng sơng máu Cảnh tang thương diễn ngày, buổi Phá nhà dân để xây bót, dồn dân vào trại giam, đánh đập, hành hạ, cắt cổ người Về sau, nhà văn hồi tưởng lại: “Lần bà chung quanh khóc, khơng hẳn khóc sợ Tây, sợ chết, tiếc nuối nhà cửa, tài sản Mà lần đời tơi thấy vật tay chúng, khơng chút quyền hành mình, người Đó lần xa quê hương lúc hai chân tơi đứng mảnh đất q hương” (Tuổi thơ ngào) Nhưng khơng Hồng Văn Bổn bị bắt vào trại giam, mà có hai người anh ruột Giặc giết người anh thứ năm nhà văn Chính Hồng Văn Bổn mẹ tìm xác anh chơn cất Người cha qua đời uất ức trước chết Thế “Vừa chôn cất anh Năm xong, lạy má ba lạy báo hiếu, xin má từ cho theo kháng chiến Sống này, không sống được” (Tuổi thơ ngào) Tuy nhiên, câu chuyện phổ biến cho tất người Vì cảnh đất sơi lửa bỏng ấy, người dân chạy vào chiến khu theo “Tướng quân” Tám Nghệ, chạy miệt Biên Hòa, Thủ Đức – họ trở thành người dân thường, an phận chờ ngày hòa bình gián tiếp tham gia kháng chiến Chiến khu Đ: khởi dạy học, cầm bút Sự dấn thân nhà văn Việt Nam lúc đáng ghi vào lịch sử nhân loại Hầu hết nhà văn hướng cờ cách mạng Đảng với lòng nhiệt thành Đối với tầng lớp văn nghệ sĩ miền Bắc, Đảng đời đại ngộ, họ “tìm đường” nhận hướng Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Nam Cao, Nguyên Hồng – hàng trăm lửa nhỏ bùng lên thành lửa lớn, tỏa ánh sáng rực rỡ, đầy tràn khoái cảm sáng tạo chiến đấu Cả thi sĩ Bích Khê cố gắng nhìn thấy cờ đỏ vàng đồn người cướp quyền thắng lợi trước từ giã đời Đối với họ, có giai đoạn “nhận đường” để đập tan tường thành tư tưởng cũ, dọn cho “đơi mắt” suốt, lạc quan v.v… Tất vấn đề định hướng miền Bắc xã hội chủ nghĩa non trẻ độc lập Nhưng miền Nam, khoảng thời gian độc lập ngắn ngủi, không cho phép dự, tính tốn Ai lên chiến khu, lại ấp chiến lược, vào nội ô – bao phân chia mà lòng dân có Thời ấy, bọn giặc gọi người theo chủ nghĩa Cộng sản, người phong trào dân tộc Việt Minh Những người trí thức học trường Tây, biết chữ Nho, đọc “Tam quốc”, “Sử ký Tư Mã Thiên” không khỏi đứng trước lựa chọn Thâm trầm, kín đáo, khơng phần khổ đau Riêng có người Huỳnh Văn Nghệ giương cao cờ cách mạng miền Nam, đưa trụ sở kháng chiến làng mình, bộc lộ lòng khơng chút úp mở: Dựa theo “Tinh huyết” tập hợp thơ Bích Khê xuất năm 1996 “Ai Bắc ta với Thăm lại non sông giống Lạc Hồng Từ độ mang gươm mở cõi Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long” (Nhớ Bắc) Ngay từ ngày đầu kháng chiến, người Nam xác định đường Đó dấn thân tự giác, tự nguyện bối cảnh rối ren, phức tạp Nhà văn Hoàng Văn Bổn – thiếu niên thẳng đường lên chiến khu, kháng chiến Ông trải qua gần năm trời chiến khu Đ, làm việc ban Xã hội đương đầu với ba loại giặc nguy hiểm nhất: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Những người tham gia cách mạng thời trở thành đồng chí nguyên tắc tự nguyện tập hợp – tự giác hành động Không lương, không bổng, không không chiếu, không thuốc sốt rét rừng, không thực phẩm dự trữ; trách nhiệm lớn, nặng nề Dạy cho dân nghèo kháng chiến chữ, dựng trường học cho em thiếu nhi Máy bay, súng giặc phá trường, lại dựng trường khác để học Khơng đủ chữ để dạy học, phải học Từ năm 1949 đến 1951, ông cử học lần U Minh – Đồng Tháp Mười Lần thứ học trường Sư phạm Hồ Văn Long, lần thứ hai học trường trung học Bình dân Đi để học thêm phương pháp, để lấy tài liệu Mỗi lần – 2, tháng trời, đường xuống miền Tây, U Minh phải qua “sông bạc đầu, cầu giảm kỷ, đồng chó ngáp”… Lại phải qua đồn bót giặc, tổn thất hy sinh chữ nghĩa khơng phải Nhớ đến thời kỳ này, nhà văn Hoàng Văn Bổn lần ví đến “Đường qua Tây Trúc” Gian nan, vất vả, hy sinh đến đâu, khoảng trời riêng xanh tâm hồn Hoàng Văn Bổn tỏa sáng Đêm đêm, sau lúc lao động cực khổ, sau đói, rét ngặt nghèo rừng miền Đơng, ơng viết văn ánh sáng hột cao su xỏ xâu Hai tập truyện “Dưới bóng dừa xiêm” “Mày giết anh tao” viết năm tháng thất lạc Ông viết lút, ngượng ngập trước ý bạn bè đồng trang lứa Ở tuổi 17, 18, người xa nhà kháng chiến sớm trưởng thành – Hoàng Văn Bổn phải già dặn nhiều trước mối lo vật chất, tinh thần cho mình, cho đồng đội em học sinh Chính năm tháng “khởi đầu” dội ấy, năm 1948, Hoàng Văn Bổn kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam 50 năm sau, ơng tự nhìn nhận: “Bản thân tơi 50 năm chưa có sai sót để bị khiển trách, kỷ luật Đảng…”5 Đó niềm tự hào chân người Đảng viên, nhà văn nhân dân Ông trở thành Trưởng ban giáo dục huyện Tân Uyên, em gọi tên thân mật: Thầy Chín Bổn Báo Đồng Nai, số 21 ngày 13/11/1998, trả lời vấn nhân kỷ niệm “Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển” Năm 1952, Hồng Văn Bổn tòng qn đội chiến khu (trung đồn 310), hành quân xuống U Minh tiểu đoàn 307 Trong chuyến dài, vô gian khổ này, nhà văn hoàn thành tiểu thuyết “đầu tay”: Vỡ đất Sau này, tiểu thuyết trao giải Văn học Cửu Long Ủy ban kháng chiến hành Nam Hội văn nghệ Nam trao tặng Sách in ra, đưa vào nội thành với tên bìa ngụy trang “Giọt lệ thu” để tuyên truyền Song tiếc, “Vỡ đất” ngày thất lạc, nghe, biết sách mở đầu cho nghiệp viết văn ông Nhà văn Hoàng Văn Bổn học trường lục quân Trần Quốc Tuấn (phân viện Nam bộ) xã Biển Bạch Cũng tự cấp tự túc chính, nhờ nhà dân, tự phát ruộng, trồng lúa Tình quân dân, tình yêu trai gái, khơng khí cách mạng năm tháng địa đầu tổ quốc hoang sơ, dân dã vào tác phẩm “Bông hường cúc” Tiểu thuyết viết viết lại hai lần, lần chữ thứ rừng phải gỡ mang Bắc đợt tập kết, hư hại hết Nội dung xoay quanh tình u Ba Thái, gái nhà nông tham gia kháng chiến anh đội tên Phong Những trang viết “Bông hường cúc” tươi mát nhẹ nhàng, mang màu sắc hương vị Nam mà đến ta tìm thấy sách Hồ Biểu Chánh, Vương Hồng Sển, Bình Nguyên Lộc… Hoàng Văn Bổn: ngồn ngộn chi tiết tràn đầy tình cảm Tình cảm xúc cảm Nhà văn khai thác bề sâu nhân vật, ơng thường nói đến tốt, thiện lương, lành mạnh tâm hồn người Theo thời gian, độ chín bút pháp nhà văn tình cảm người Thiện, bao dung trọn vẹn Năm 1954, sau hiệp định Geneve ký kết, lực lượng cán bộ, đội miền Nam xếp theo hai diện: lại miền Nam tiếp tục chiến đấu (nhưng không công khai), hai Bắc Ban đầu nhà văn Hồng Văn Bổn (lúc trị viên kiêm Đại đội trưởng phân viện) lại, đến phút cuối ông số đồng đội lệnh lên chuyến tàu cuối Bắc Thế ba lô, quân phục, mái chèo tay, ông người anh em chèo xuồng suốt đêm rừng U Minh để kịp lên tàu, mang lòng niềm hy vọng lời hứa hẹn: Chỉ hai năm Về sau, nhà văn ghi lại hồi ký: Lúc đi, hẹn nhau: “hai năm” hiểu: “phải hai chục năm sau đầy máu nước mắt, chúng tơi hơm sống sót, trở quê hương Một quê hương điêu tàn, kiệt quệ, gia đình thờ người cầm súng hai phía “(Một ánh đêm) Chuyến tàu mang ngàn người rời quê hương miền Nam miền Bắc Đó cảnh lớn, ghê gớm đời Hoàng Văn Bổn người thời Trong bụng tàu đông chật, nơn nao khơng có nỗi buồn chia ly tâm đấu tranh cho độc lập tự đất nước – mà học tập, quan sát cảm nhận bao điều lớn lao thời đại Tập kết Bắc, tham gia đội Thông tin 132, viết tiểu thuyết “Mùa mưa” Từ 1955 – 1957, Hồng Văn Bổn Tiểu đồn đội thơng tin 132 hành quân biên giới Lào để bắc đường dây bí mật Đảng vạch chiến lược lâu dài, đưa đường dây dọc biên giới Việt Lào vào tận sông Bến Hải Đây chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài dân tộc Việt Nam Bởi đến tháng Bảy năm 1956, Diệm không chịu hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước, ta bắt buộc phải dùng võ trang, Bộ tổng tư lệnh cần đường dây bí mật Nhiệm vụ trị tiểu đồn Nhưng khơng người cảm thấy bực bội, giận vơ cớ Có người muốn quẳng cột gỗ xuống khỏi vai để trốn miền Nam cầm súng chiến đấu; có người bất đồng nội bộ, “làm reo” Trong lúc đó, cần cần xây dựng quân đội quy, cần tập trung lực lượng, sẵn sàng đối mặt với thủ đoạn thâm độc giặc Cuộc đấu tranh tinh thần dai dẳng vô cùng: “Mỗi đá, gốc cột điện, khe suối ghi khắc bên tâm tư lo âu, đấu tranh để chuyển tiến lên, hướng đường: Quay Nam để chiến đấu trực diện kẻ thù, hay theo đường vòng đường dây, chờ ngày có lệnh Nam chiến đấu, hay bỏ thây xứ Bắc mà không gặp lại cha mẹ, vợ con, người yêu, mảnh đất quê hương? Sau này, cột điện bị mối mọt, mục đổ, khơng dùng đến nữa, biến thành đường dây dân dụng… chẳng Tổng tham mưu nhắc nhở tới nữa, với Hồng anh em chiến sĩ đại đội này, tuổi xn, chặng đường đời khơng dễ dàng vượt qua hệ sau nghĩ: Làm có chuyện mù qng, ngu dốt qi quỷ ấy? Làm đem tuổi xuân quý vàng mà chụm vào canh bạc đường dây điện mù mờ khoa học, tác dụng thế? Nếu có chiến tranh thật, lại khơng dùng phương tiện huy đại hơn, lại bám vào thứ dây đồng, dây tài ba cổ lỗ ấy?…” (Mùa mưa) Chính việc giải cụ thể vấn đề cụ thể, từ người cụ thể thể tính nhân văn chủ nghĩa cộng sản Người chiến sĩ cộng sản Hoàng, Chân, Bính, Sơn… bước nhận thức rõ nhiệm vụ cụ thể dù nỗi thương nhớ miền Nam dao cắt, muốn vùng dậy mà đi, tuổi xuân, đời “Khơng Đường dây mãi mạch máu thể họ” Mốc chót, cột điện cuối cùng, bè tre, sóng thác… Nếu lớp người trẻ tuổi đọc lại “Mùa mưa”, có lẽ họ suy nghĩ giống hệt suy nghĩ Hoàng: Làm lại có sống ghê gớm vậy, hồn thành cơng trình ghê gớm đến vậy, làm có chuyện ấy?… Họ đến cột mốc cuối cùng, hoàn thành nhiệm vụ, thành công thành nhân Họ lại viết đơn tình nguyện xin Nam chiến đấu Vì miền Nam, Ngơ Đình Diệm cho lê máy chém thủ tiêu hàng loạt chiến sĩ cách mạng Chúng đầu độc tù nhân Phú Lợi cách dã man Dân tộc, đất nước lại mang thêm vết thương… Người miền Nam tập kết lại thêm nỗi đau quặn thắt, lòng căm thù lớn dậy Và nhà văn, lại bị thúc bách nặng nề hơn… Thời gian sống chiến đấu miền Bắc, Hồng Văn Bổn có loạt tác phẩm đề cập đến vấn đề tầm nhìn lịch sử, là: vượt thoát chiến tranh, củng cố phát huy sức mạnh nhân dân, đoàn kết dân tộc Tác phẩm mở đầu tiểu thuyết “Mùa mưa” Rồi sau này, “Trên mảnh đất này”, “Bầu trời mặt đất”, “Nhớ phố phường” ký nóng bỏng lột tả nỗi đau chiến tranh người, sức bật, niềm tin đưa họ đến Ngày Mai… Chúng ta quên Ba Râu cô Năm Đồng Nai (Trên mảnh đất này), Hồi, bé Giang Nùng, bà cụ Sắn Lầu (Nhớ phố phường), Hải, Tuyết, Thu, Lâm (Bầu trời mặt đất)… người xương thịt, họ đường chung Tình yêu đau khổ, cầm vũ khí… Qua ngòi bút nhà văn Hồng Văn Bổn, nhân vật mang khí riêng, tầm vóc riêng vừa đại diện cho người – nhân dân thời đại Hồ Chí Minh, vừa thể “bản sắc” văn hóa riêng vùng đất lửa Xưởng phim Quân đội 20 năm xông pha chiến trường Giữa năm 1960, nhà văn chào tạm biệt đồi trọc Xuân Mai, chào bạn bè quê để Hà Nội, Tổng cục Chính trị để thành lập Điện ảnh Quân đội (tiền thân Xưởng phim Quân đội) Ông viết: “Lại thêm bước xa miền Nam” Lúc ấy, nghị 15 Đảng đường lối đấu tranh giải phóng miền Nam đời Nghe tin sư đoàn lệnh tiến Nam, nhà văn lại phải lại “biết ngày nhìn lại quê hương, gặp lại Má tôi, anh, chị, em tôi?” Nhà văn tâm niệm điều thật giản dị có ý nghĩa: “Nếu số phận đặt để vậy, viết Viết miền Nam, để gặp lại, trò chuyện giọng cha sinh mẹ đẻ, bước mảnh đất nuôi dưỡng từ bé” (Một ánh đêm) Thế bắt đầu 20 năm rong ruổi khắp chiến trường, nơi tuyến đầu đầy máu lửa, đầy ắp tin thời cần tuyên truyền nhanh, trọn vẹn có hiệu 20 năm phải đứng cao nòng súng chiến đấu để ghi hình trận tuyến 20 năm phải trú ẩn tuyến đầu trận địa, không ngừng tìm tòi, sáng tạo để dựng nên phim tài liệu có giá trị nghệ thuật cao Mối ưu tư lớn nảy sinh: Kịch phim tiểu thuyết, mâu thuẫn hai phương thức sáng tạo (một bên kết cấu hình ảnh, bên kết cấu hình tượng) hóa giải Bắt đầu từ năm 1962, Hoàng Văn Bổn thai nghén tiểu thuyết miền đất quê hương mình, phải đến năm 90 ơng hồn thành (Nước mắt giã biệt) Trong hai mươi năm làm biên kịch phụ trách biên tập xưởng phim Quân đội, Hoàng Văn Bổn cố gắng hoàn thành trọng trách mình, đồng thời viết, để trả nợ chặng đường có mặt, qua Ông viết ký sự, tác phẩm góp phần quan trọng gia tài văn xi ông Ký mạnh Hoàng Văn Bổn Trong thời gian làm việc xưởng phim Quân đội, ông bảo vệ quan điểm: Phim tài liệu cần phải có nhân vật, nhân vật vừa phải có tầm khái quát, lại vừa phải có đời riêng, diện mạo riêng Ký ghi chép sống rộng lớn diễn ra, thiếu phần tử nhỏ góp phần làm nên sống chung Nhìn chung, ký phải thật, thật từ người đến bối cảnh lịch sử, thật tư liệu, mà thật người, tình cảm, khát vọng sống cảm nhận nhà văn Trong ký mình, Hồng Văn Bổn khơng ngần ngại đưa tơi vào bối cảnh Hai tập ký tiếng Hoàng Văn Bổn viết thời kỳ chống Mỹ “Hàm Rồng” “Sóng Hòn Mê” (cùng năm 1968) “Hàm Rồng” trội hình tượng nhân vật, mang chất sâu lắng khung cảnh chiến trường; “Sóng Hòn Mê” lại mạnh miêu tả, tái Bút pháp tập trung ký “Hàm Rồng” hay việc miêu tả đầy đủ chi tiết “Sóng Hòn Mê” thể trải nghiệm trọn vẹn tác giả chiến đấu với vai trò vừa người chiến sĩ vừa chứng nhân 20 năm làm phim, sáng tác với cường độ mạnh, gấp rút phi thường, nhà văn Hoàng Văn Bổn gửi lại cho xưởng phim quân đội 25 phim, nhiều phim dài tập Đó khơng hai mươi năm cống hiến đời người, có đóng góp bạn bè, đồng chí, gia đình, có ân tình q hương, đất nước Sự nghiệp làm phim nhà văn Hoàng Văn Bổn tặng nhiều giải thưởng nước, lần Bộ quốc phòng tặng thưởng thành tích làm phim quân đội Đáng tiếc khơng có điều kiện để xem lại, điểm lại phim ấy, nhà văn giữ lại vài tập phác thảo dày phim Năm 1962, nhà văn Hoàng Văn Bổn dự trại sáng tác văn nghệ qn đội Trong khơng khí sáng tạo mạnh mẽ ấy, nhà văn “thi đua” viết Phù Thăng có “Phá vây”, Mai Vui viết “Tiến quân vào Tây Bắc”, Trúc Hà có “Trong ngày hòa bình”… Và nhà văn Hồng Văn Bổn cho đời tiểu thuyết “Trên mảnh đất này” Sắp xếp ý đồ sáng tác, chuẩn bị đề cương, hoàn thành tác phẩm thời gian ngắn Song tác phẩm đánh dấu độ chín muồi tư bút pháp nhà văn Nếu “Vỡ đất”, “Bông hường cúc” tạo ấn tượng đậm nét sống người dân Nam ngày đầu kháng chiến, “Trên mảnh đất này” thành cơng mặt: dựng nên không gian nghệ thuật (cùng ngày đầu kháng chiến quê hương Nam bộ) đa chiều, xây dựng nhân vật điển hình Bối cảnh làng q tác giả, dòng sông Đồng Nai rún, người ruột thịt thân yêu *** “ Đời nhà văn, có lẽ vui vui đơi ngày hồn thành thảo, sách in, sau lo âu, nơm nớp, dằn vặt, tự vấn…” (Một ánh đêm) 10 II/TRONG SỰ NGHIỆP ĐIỆN ẢNH: Người viết có dịp tiếp cận với kịch phim viết tay nhà văn Hoàng Văn Bổn: Đường Trường Sơn Đó tập thảo dày 200 trang giấy khổ lớn viết chi chít phân đoạn lớn, nhỏ Đây tập thảo hoi ông giữ được, mang theo từ Xưởng phim Quân đội miền Nam Đó số 50 tập kịch phim tài liệu mà nhà văn Hoàng Văn Bổn viết, với ê kíp làm phim dựng lên tác phẩm điện ảnh nhiều chiến trường, chiến dịch Trong 20 năm làm nhiệm vụ Xưởng phim Qn đội, ơng hồn thành 25 phim lớn nhỏ, thu hoạch 10 giải thưởng lớn điện ảnh (01, Giải thưởng quốc tế Giorio Ivens, 01 giải Bông sen vàng, 05 giải Bơng sen Bạc) Ơng đồng đội làm phim hoàn cảnh khắc nghiệt nhất, làm phim Hàm Rồng, ông ngồi viết kịch hang Mắt Rồng, nơi đón loạt bom đạn dội máy bay Mỹ Sau ngày giải phóng miền Nam, từ ngày 01/5/1975, ơng có mặt Dinh Độc lập để làm phim “Chiến thắng Xuân 75 lịch sử” (8 tập) Tuy nhiên, nhà văn ngồi máy bay để nhìn q nhà Bình Lợi, Tân Un, nơi có mẹ ông chờ đợi suốt 20 năm (đến năm 1979, ơng thức “nghỉ phép”, Đồng Nai thăm mẹ; năm 1980 trở hẳn) Đó hy sinh khơng dễ dàng hoàn cảnh ấy, sau ngày đất nước thống nhất, nhà văn phải làm phim nhiều nơi nước bạn Lào, Campuchia v.v Điều thể nghị lực phi thường nhà văn quân đội, người miền Nam Viết nhiệm vụ này, nhà thơ Xuân Sách (bạn thân nhà văn Hoàng Văn Bổn) viết tang lễ bạn: “Tương lai điện ảnh vươn rộng vươn xa cần nhà văn Nam Quân đội thời chiến vất vả biết, so với ngành văn học, âm nhạc, hội họa điện ảnh vất vả nhiều ” (Bài viết “Người đất”, trích từ Tập 4, Hồng Văn Bổn – Những tác phẩm tiêu biểu) Cho đến nay, có phim nhà văn Hoàng Văn Bổn ê kip thực trở thành huyền thoại Hàm Rồng, Những gái Qn C3 giải phóng, Trận địa bên sơng Cấm, Chiến thắng Xuân 1975 lịch sử Tuy nhiên, hệ ngày tiếp cận với phim Người Đồng Nai biết đến phim nhà văn Hoàng Văn Bổn; sinh thời ông nhấn mạnh niềm đam mê sáng tác biên tập, biên kịch phim Nhưng cần phải khẳng định: 25 phim tài liệu chiến đấu nhà văn Hồng Văn Bổn kỳ tích lặp lại, cần phải quan tâm nghiên cứu có quảng bá rộng rãi hệ trẻ hôm III/SỰ NGHIỆP XUẤT BẢN Sự nghiệp văn học riêng nhà văn Hoàng Văn Bổn khảo sát kỹ phần I Tuy nhiên, tuổi 60, ông bắt đầu làm nhiệm vụ Giám đốc Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai, giai đoạn mở đầu kinh tế thị trường, 26 Nhà xuất khơng bao cấp mà phải tự thân vận động Trong lúc này, nhà văn đau đáu với tiểu thuyết dang dở, với cảm nhận sâu sắc quỹ thời gian dành cho ông không nhiều Nhưng nhận nhiệm vụ mà Đảng ngành Văn hóa Đồng Nai giao phó, ơng chấp nhận “chạy đua với thời gian”, để vừa đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Nhà xuất bản, vừa tiếp tục viết Từ năm 1991 đến 1998, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai có nhiều giai đoạn khởi sắc, đáng ý mảng sách văn học Nhà xuất trở thành “bà đỡ” nhiều nhà văn, nhà thơ ngồi tỉnh; có gặp nhiều khó khăn nhiệm vụ kinh tế, song Nhà xuất tổ chức tủ sách văn học Thơ, Truyện mini, tủ sách Cô tiên xanh v.v Tính đến nay, Nhà xuất Đồng Nai thành lập 35 năm (1979 – 2014), thời gian làm việc nhà văn Hồng Văn Bổn khơng phải dài, đóng góp nghiệp xuất ông không lớn lĩnh vực sáng tác phát triển văn học nghệ thuật Đồng Nai Tuy nhiên, thực lần nhà văn “vượt lên mình” để hồn thành nhiệm vụ giao Bên cạnh đó, hoạt động vừa có tác dụng bổ trợ cho nhiệm vụ khác nhà văn Hoàng Văn Bổn, vừa kết nối lực lượng sáng tác, nghiên cứu VHNT tỉnh Hoàng Văn Bổn nhà văn may mắn giữ đa số sáng tác điều kiện thời chiến tranh Tác phẩm ông tỉnh Đồng Nai quan tâm, đưa vào cơng trình xuất lớn có tuyển tập quan trọng như: Tuyển tập Hoàng Văn Bổn (3 tập), Tuyển tập tác phẩm thiếu nhi (2 tập), Hoàng Văn Bổn – tác phẩm tiêu biểu (4 tập) IV/SỰ NGHIỆP VĂN HỌC NGHỆ THUẬT ĐỒNG NAI: Nhà nghiên cứu Bùi Quang Huy tặng cho nhà văn Hoàng Văn Bổn tên gọi có ý nghĩa: “Người gieo hạt miền đất ven sông” (Bài viết cho tập Vũ trụ, NXB Đồng Nai, 1993) Ông đánh giá cao định trở quê hương nhà văn Hoàng Văn Bổn, với nỗ lực gây dựng, phát triển đội ngũ sáng tác Đồng Nai: “Ngày trở q hương, ơng mong mỏi có đội ngũ sáng tác Anh em vượt lên, ông mừng vui, mong đợi Cũng thế, ông người buồn tất cả, năm gần đây, khơng khí hồn nhiên, hội hè anh em chấm dứt Một niềm tiếc nuối dai dẳng nỗi lo người làm vườn sợ đất hoang vu bạn xưa bỏ cày, bỏ cuốc tha phương Nhưng ông cặm cụi viết viết ” Với tư cách bạn văn, tre già trải nhiều mưa gió, ơng viết tập Vũ trụ (bài “Chân dung chúng mình”): “Chúng mình, nhiều Tầng tầng lớp lớp rừng măng rừng tre đại ngàn chiến khu Đ năm xưa mùa mưa đến Lạ vào rừng tre rừng măng đại ngàn thuở thật gian nan, thật tuyệt thú…” Trong năm 91 – 92, đội ngũ măng – tre loạt phải từ giã “tháp ngà nghệ thuật” để sống với kinh tế thị trường Yêu thương thế, xót xa thế, nhà văn Hồng Văn Bổn kể lại chạy đua mưu sinh anh em 27 văn nghệ sĩ Đồng Nai, xong lấy thiên chức nghệ thuật làm tiêu điểm cho phát triển: “Hai bạn trẻ, trẻ tuổi đời cặm cụi bên trang giấy, bên máy chữ cổ lỗ Đang nhả tơ Đang ươm hoa cho đời đấy…” Niềm mong muốn ươm mầm cho vườn nghệ thuật mới, xây dựng đội ngũ sáng tác nghiên cứu văn hóa văn nghệ Đồng Nai nhà văn Hồng Văn Bổn bộc lộ rõ thời gian gần Trong lời chào mừng họp mặt Văn nghệ Đồng Nai đầu năm Kỷ Mão 1999, ơng thức đưa lời kêu gọi liệt: “Nhân danh nhà văn sinh trưởng thành từ mảnh đất cha ông Đồng Nai khoai củ, kêu gọi lực lượng văn học nghệ thuật, biểu diễn Đồng Nai phấn đấu, vượt gian khổ chế kinh tế thị trường, nhanh chóng thích ứng với nó, khơng ngừng tự lực tự cường, sáng tạo tác phẩm tương xứng với giai đoạn cách mạng, đất nước Khơng có nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ từ trời rơi xuống Mọi thiên tài từ đất mọc lên Một mảnh đất cụ thể, mảnh đất Đồng Nai ta Hãy nhanh chóng xóa bỏ mặc cảm hội viên hội tỉnh lẻ, hội địa phương Trên mặt trận văn học nghệ thuật, người bình đẳng…” Ơng phản đối gay gắt cách nói: Hoạt động văn nghệ “Sân chơi”, “Khơng có “chơi bời “gì cả… Làm việc Làm việc nhọc nhằn, cật lực, cầy sâu cuốc bẫm… có tác phẩm tầm cỡ, ngang hàng với văn nghệ nước đương thời Nếu đồng chí, hệ trẻ, hệ kế tiếp, ai? Ai làm việc đó?”, “Nếu khơng phải bạn, ai?” Đóng góp đáng kể nhà văn Hoàng Văn Bổn hoạt động Hội VHNT Đồng Nai nói riêng, xây dựng – phát triển lực lượng văn nghệ sĩ Đồng Nai nói chung đánh giá hai lĩnh vực chính: Thứ nhất, việc thực tờ báo Văn nghệ Đồng Nai (tiền thân Tạp chí Sơng Phố, Tạp chí Văn nghệ Đồng Nai) Thứ hai, nhà văn Lý Văn Sâm ông gây dựng đội ngũ sáng tác với hệ khác Đồng Nai Nguyễn Đức Thọ, Nguyễn Thị Tư, Khôi Vũ, Cao Xuân Sơn, Thu Trân, Đàm Chu Văn, Lê Đăng Kháng, Lê Thanh Xuân, Trần Ngọc Tuấn, Nguyễn Một, Trần Thu Hằng Ơng nhà văn Khơi Vũ gầy dựng phong trào sáng tác nhà trường qua tập san Dưới Mái Trường (hoạt động từ 1994 đến 2004) Tinh thần làm việc gương nỗ lực ơng nguồn cổ vũ lớn cho bút Đồng Nai suốt ba thập nhiên qua, phát huy tác dụng tích cực thời gian tới B/NHỮNG KIẾN NGHỊ: Những vấn đề, ý kiến đóng góp, kiến nghị người viết thể viết, nhiên xin tổng hợp khái quát lại số vấn đề sau: 1/Sau nhà văn Hoàng Văn Bổn mất, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai có đưa ý kiến nên có nơi để tưởng niệm nhà văn; đồng thời tập hợp di cảo, kỷ vật nhà văn để lại bảo tàng thu nhỏ, lưu giữ kỷ niệm, hình ảnh 28 nhà văn lớn Đồng Nai Nam Tuy nhiên, nay, ý kiến chưa hiện, có lẽ chưa có đơn vị chủ trì nhiệm vụ Người viết cho nên có kế hoạch dài hạn nhằm tập hợp, tu bổ hình ảnh, vật liên quan đến nhà văn Hoàng Văn Bổn Trước mắt giao cho gia đình nhà văn quản lý Sau thời gian thực (khoảng 24 tháng), hình ảnh, vật nên giao lại cho Trung tâm Văn miếu Trấn Biên quản lý khai thác, nhằm phục vụ cho người dân tỉnh, khác đến tham quan Văn miếu 2/Cần có cơng trình nghiên cứu, lý luận chuyên sâu tác phẩm nhà văn Hoàng Văn Bổn, hai mảng văn học điện ảnh Tỉnh Đồng Nai đặt hàng, tài trợ cho cơng trình Cụ thể sau: -Nghiên cứu ngôn ngữ địa phương, yếu tố văn hóa, tâm linh tác phẩm nhà văn Hồng Văn Bổn Yếu tố ngơn ngữ mạnh ông, làm nên thành cơng cho tác phẩm (với sắc văn hóa Nam bộ, Đồng Nai) Việc thực nhà văn Lý Văn Sâm (qua số cơng trình nghiên cứu sách “Lý Văn Sâm toàn tập” nhà nghiên cứu Bùi Quang Huy thực hiện, NXB Đồng Nai, 2002) -Nghiên cứu tác phẩm nhà văn Hoàng Văn Bổn theo chủ điểm lớn như: đề tài thiếu nhi, đề tài người lính, đề tài người mẹ; học noi theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; học làm người; tác phẩm chống tiêu cực; kinh nghiệm nghề viết văn, nghề biên kịch, đạo diễn v.v -Nghiên cứu mối tương quan điện ảnh văn học tác phẩm nhà văn Hoàng Văn Bổn để tìm hiểu đặc điểm sáng tác, đặc trưng nghệ thuật, tầm vóc tác phẩm yếu tố khác 3/Cần có hình thức tun truyền tác giả tác phẩm, cụ thể dịp kỷ niệm ngày lễ lớn, ngày sinh, ngày nhà văn Hoàng Văn Bổn Năm 2016, kỷ niệm 10 năm ngày nhà văn, nên Nhà xuất Hội VHNT Đồng Nai hoàn thành cho mắt ấn phẩm nhà văn Hồng Văn Bổn, để bước đầu khẳng định vai trò đóng góp nhà văn văn hóa, văn nghệ tỉnh nhà 4/Cần tuyên truyền nhiều kênh thơng tin, liệu thức nhà văn, nhà thơ Đồng Nai, có nhà văn Hoàng Văn Bổn Theo ghi nhận người viết, nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu tỉnh quan tâm đến đời nghiệp nhà văn Hoàng Văn Bổn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu chưa đọc nhiều tác phẩm ơng, chưa có nhiều tư liệu, hình ảnh nên cảm nhận nhà văn chưa toàn diện Cần tạo điều kiện hỗ trợ cho nhà nghiên cứu, hình thức quảng bá tác phẩm nhà văn Hoàng Văn Bổn mạng 29 5/Đẩy mạnh việc đưa tác phẩm văn học địa phương vào nhà trường, hoạt động hiệu nhằm thu hút giáo viên, học sinh đọc tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm nhà văn Hồng Văn Bổn nói riêng 6/Cần có đầu tư để tái tác phẩm nhà văn Hoàng Văn Bổn lĩnh vực điện ảnh (như phim truyện) Bởi sáng tác nhà văn ngồn ngộn chất liệu sống ngơn ngữ, hình ảnh Nam Đây hình thức “chuyển hóa” vốn văn hóa - lịch sử ghi dấu ấn đậm nét nhiều sáng tác ông 30 DANH MỤC Các tác phẩm xuất nhà văn Hoàng Văn Bổn I Các tác phẩm viết Chiến khu Đ Đồng Nai: 1/ Vỡ đất, tiểu thuyết, 1952 2/.Có lớp người, tiểu thuyết, 1957 3/ Trên mảnh đất này, tiểu thuyết, 1962 4/.Tướng Lâm Kỳ Đạt, truyện dài thiếu nhi, 1962 5/ Lũ chúng tôi, truyện dài, 1982 6/ Gặp lại dòng sơng, tập ký sự, 1982 7/.Miền đất ven sông, tiểu thuyết nhiều tập, 1985 8/ Tình đời đen bạc, tiểu thuyết, 1989 9/.Nụ cười kháng chiến, tập truyện, 1988 10/.Khắc nghiệt, tiểu thuyết, tập, 1989 11/.Bên sông Đồng Nai, truyện dài, 1987 12/Theo dấu người xưa, truyện dài, 1986 13/Tuổi thơ làng, truyện dài, 1983 14/.Về quê nội, truyện dài, 1994 15/.Quê nội xa xôi, truyện dài, 1983 16/.Người điên kể chuyện người điên, tập truyện ngắn, 1992 17/.Nhớ rừng xưa, tiểu thuyết, 1989 18/.Ó ma lai, truyện dài, 1992 19/.Một ánh đêm, tiểu thuyết, 1994 20/ Tuổi thơ ngào, tiểu thuyết, 1993 21/.Ngày xửa ngày xưa, truyện dài, 1997 22/.Thuở hồng hoang, tiểu thuyết, 1998 23/.Lượm hoa rơi, tập ký sự, 2000 24/.Nước mắt giã biệt, tiểu thuyết tập, 1995 25/.Đội quân hoa cỏ, đồng thoại, 1987 26/.Nhớ người xưa, tiểu thuyết, 2004 31 II Các tác phẩm khác: 1/.Bông hường cúc, tiểu thuyết, 1957 2/Mùa mưa, tiểu thuyết, 1960 3/Hàm Rồng, tập ký sự, 1968 4/Sóng Hòn Mê, tập ký sự, 1972 5/Bầu trời mặt đất, tiểu thuyết, 1974 6/Nhớ phố phường, tiểu thuyết, 1981 7/Sóng bạc đầu, tiểu thuyết, 1982 8/Phía sau vành móng ngựa, tiểu thuyết, 1989 9/Vũ trụ, tập ký sự, 1993 10/ Ngôi nhớ ai, tiểu thuyết, 1995 11/Trăng triền núi, truyện dài, 2001 12/Tuyển tập hoàng Văn Bổn, tập, 1987 13/Tuyển tập văn học thiếu nhi Hoàng Văn Bổn, tập, 1999 14/Hoàng Văn Bổn, tác phẩm tiêu biểu, tập, 2006 - 2007 32 PHẦN III: HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Nhà văn Hoàng Văn Bổn rừng U Ảnh 2: Nhà văn Hoàng Văn Bổn, thời Minh (1953) thời gian viết tiểu thuyết kỳ làm biên tập, biên kịch Xưởng Vỡ đất phim Quân đội Ảnh 3: Nhà văn Hoàng Văn Bổn vườn trẻ La Havana (Cuba) 33 Ảnh 4: Gia đình nhà văn Hồng Văn Bổn năm 1980, họp mặt đại gia đình học trò trước trở Đồng Nai Ảnh 5: Đồng Nai, ngày đoàn tụ 34 Ảnh 6: Nhà văn Hoàng Văn Bổn nhà văn Nguyễn Đình Thi – Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT Việt Nam Ảnh 7: Nhà văn Hoàng Văn Bổn nhà văn Lý Ảnh 8: Trên xe đạp quen thuộc (đã Văn Sâm -Phó Tổng thư ký Hội liên hiệp VHNT đưa vào Bảo tàng Đồng Nai sau Việt Nam, Chủ tịch Hội VHNT tỉnh Đồng Nai khóa nhà văn mất) I (ảnh chụp mộ nhà thơ Huỳnh Văn Nghệ) 35 Ảnh 9: (Từ trái sang) nhà văn Nguyễn Ảnh 10: Nhà văn Hoàng Văn Bổn nhà văn Khải, Hoàng Văn Bổn, Trần Mạnh Hảo, Xuân Nguyễn Đức Thọ (nguyên Phó Chủ tịch Hội Sách; ảnh chụp Hội VHNT Đồng Nai VHNT Đồng Nai) Ảnh 11: Ra mắt tập san Dưới mái trường Ảnh 12: Với họa sĩ Nguyễn Nam Ngữ, Chủ tịch Hội VHNT Đồng Nai khóa III, IV (Tại Đại hội Hội VHNT Đồng Nai lần III) 36 Ảnh 13: Trong vai trò Chủ tịch đồn Đại hội lần III Nhà văn Hoàng Văn Bổn bầu Chủ tịch Danh dự Ảnh 14: Nhà văn Hoàng Văn Bổn vợ (nhà giáo Mai Quỳnh Chi) 37 Ảnh 15: Phút suy tư nhà văn Hoàng Văn Ảnh 16: Bên sông quê hương thi Bổn ngơi nhà cũ (xóm Lò Heo, Biên Hòa) tướng Huỳnh Văn Nghệ, nhà văn Lý Văn Sâm (ghi ảnh nhà văn) Ảnh 17: Đại diện Hội VHNT, Nhà xuất Ảnh 18: Bà Mai Quỳnh Chi thay mặt gia đình Đồng Nai, xã Bình Lợi trường Tiểu học Bình trao tặng sách học bổng cho học sinh Lợi viếng mộ nhà văn Hồng Văn Bổn trường Tiểu học Bình Lợi 38 Ảnh 19: Một số tác phẩm in nhà văn Hoàng Văn Bổn (Ảnh nhỏ: 03 tác phẩm đạt Giải thưởng Nhà nước) Ảnh 20: Người viết phòng làm việc cũ nhà văn Hoàng Văn Bổn (Hội VHNT Đồng Nai) Ảnh 21: Người viết bà Mai Quỳnh Chi (vợ nhà văn Hoàng Văn Bổn) 39 MỤC LỤC -LỜI NÓI ĐẦU: Lý lựa chọn nhân vật (trang 1) -Phần 1: Cảm nhận giá trị văn hóa - lịch sử tác phẩm nhà văn Hoàng Văn Bổn (trang 2) A/Sơ lược đời sáng tác nhà văn Hoàng Văn Bổn (trang 2) B/Quê hương Đồng Nai qua sáng tác văn chương nhà văn Hoàng Văn Bổn (trang 18) -Phần II: Những góp ý, kiến nghị (trang 25) -Danh mục tác phẩm xuất nhà văn Hồng Văn Bổn (trang 31) -Phần III: Hình ảnh minh họa (trang 33) 40 ...Phần CẢM NHẬN Về giá trị văn hóa - lịch sử tác phẩm nhà văn Hoàng Văn Bổn A/ SƠ LƯỢC VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN HOÀNG VĂN BỔN Tuổi ấu thơ gọi đò học Nhà văn Hồng Văn Bổn sinh ngày... ấn phẩm nhà văn Hoàng Văn Bổn, để bước đầu khẳng định vai trò đóng góp nhà văn văn hóa, văn nghệ tỉnh nhà 4/Cần tuyên truyền nhiều kênh thông tin, liệu thức nhà văn, nhà thơ Đồng Nai, có nhà văn. .. hoạt động hiệu nhằm thu hút giáo viên, học sinh đọc tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm nhà văn Hồng Văn Bổn nói riêng 6/Cần có đầu tư để tái tác phẩm nhà văn Hoàng Văn Bổn lĩnh vực điện ảnh (như

Ngày đăng: 23/03/2019, 00:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan