Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
192,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC CHUYÊN ĐỀ: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Thái Nguyên, tháng năm 2015 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Môn Ngữ Văn môn học tảng kiến thức công cụ giao tiếp, có vị trí quan trọng môn học, góp phần tạo nên trình độ văn hóa cho học sinh Trong trường THPT việc rèn kĩ viết văn có vai trò quan trọng Các viết văn không đánh giá học sinh mặt điểm số mà rèn luyện tính kiên nhẫn, cách nói năng, bồi dưỡng tâm hồn cho học sinh Trong chương trình giảng dạy mới, nghị luận xã hội chiếm tỉ lệ cao hẳn so với trước đây, nhằm mục đích tăng cường gắn bó học sinh với đời sống xã hội, tạo cho học sinh lực chủ động đề xuất, phát biểu suy nghĩ trước nhiều vấn đề sống Thể văn nghị luận xã hội đưa vào chương trình học tập từ trung học sở Các em học lí thuyết phương pháp làm dạng nghị luận xã hội viết nhiều làm văn thực hành Tuy nhiên ba dạng nghị luận xã hội (nghị luận tượng đời sống, nghị luận tư tưởng - đạo lí, nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học) vấn đề nêu để yêu cầu nghị luận vô phong phú, rộng lớn Muốn làm tốt dạng này, em phải nắm phương pháp nghị luận nói chung cách viết dạng cụ thể, mặt khác em phải có vốn kiến thức xã hội, văn hóa cần thiết để làm Điều phụ thuộc nhiều vào trình học tập, trình tự tích lũy, bồi dưỡng kiến thức học sinh Với kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học ba tiểu loại dạng nghị luận xã hội Điểm khác tiểu loại so với hai kiểu nghị luận bàn vấn đề xã hội, gần với tư tưởng đạo lí, tượng xã hội vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học Nói cách khác nhân vấn đề xã hội đặt tác phẩm mà bàn rộng ra, phân tích khía cạnh ý nghĩa xã hội nó, nhìn nhận đánh giá vấn đề bối cảnh thực tế sống xã hội hôm Vậy để làm củng cố, rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh với kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học? Chúng xin đưa số kinh nghiệm tích lũy qua trình dạy học môn Ngữ văn trường THPT Mục đích đề tài: Đề tài với mong muốn giúp em viết tốt văn nghị luận xã hội theo cấu trúc đề thi rõ ràng, mạch lạc, hoàn chỉnh, đưa giải pháp mới, là: rèn luyện cho học sinh kĩ nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Ý nghĩa đề tài: Trong tình hình kĩ làm văn học sinh chưa tốt nhiều em chưa có kĩ làm văn, đề tài góp phần vào việc phát khắc phục lỗi viết văn mà học sinh trường THPT mắc phải Người viết hi vọng, đồng nghiệp học sinh có thêm tư liệu kĩ làm văn nghị luận xã hội Đối tượng nghiên cứu: Học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài dùng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh số phương pháp khác B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Các khái niệm: Nghị luận: Bàn bạc đánh giá vấn đề (theo Từ điển tiếng Việt- Hoàng Phê) Văn nghị luận - Văn nghị luận : văn viết nhằm xác lập cho người đọc người nghe tư tưởng, quan điểm (Ngữ văn lớp tập 2) - Văn nghị luận: thể văn dùng lí lẽ phân tích, giải vấn đề (theo Từ điển tiếng Việt- Hoàng Phê ) - Văn nghị luận : loại văn người viết (người nói) trình bày ý kiến cách dùng lý luận bao gồm lý lẽ dẫn chứng để làm rõ vấn đề thuộc chân lý nhằm làm cho người đọc (người nghe) hiểu, tin, đồng tình với ý kiến hành động theo điều mà đề xuất (theo Bảo Quyến – Rèn luyện làm văn nghị luận – NXB Giáo dục, 2003) Văn nghị luận xã hội - Văn nghị luận xã hội hiểu đơn giản nghị luận tượng đời sống tư tưởng đạo lí (theo Thanh Vân – Nghị luận xưa không cũ – Web: phongdiep.net) - Nghị luận xã hội kiểu nghị luận vấn đề xã hội ( – Rèn luyện làm văn nghị luận – NXB Giáo dục, 2003) Khái niệm xã hội hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm vấn đề thuộc quan hệ, hoạt động người lĩnh vựcđời sống xã hội trị, kinh tế, giáo dục, môi trường, dân số v.v… Nghị luận xã hội đề cập tới nhiều mặt đời sống xã hội Từ vấn đề có tầm nhân loại chiến tranh hòa bình, tình trạng ô nhiễm môi trường, vấn đề nhân sinh quan quan niệm lẽ sống chết, hạnh phúc tình yêu đến vấn đề xã hội cụ thể nạn tham nhũng, tệ cờ bạc, ý thức pháp luật…, tóm lại vấn đề liên quan tới đời sống người xã hội đề trở thành đề tài nghị luận xã hội Tuy nhiên, đề tài nghị luận xã hội thông thường hướng vào vấn đề có tính chất thời sự, có ý nghĩa thiết thực cấp bách xã hội II Các chủ đề nghị luận xã hội Nghị luận xã hội sử dụng việc bàn bạc đánh giá nhận định…về phương diện đời sống xã hội, tài liệu lại có cách chia chủ đề khác Theo giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, “Muốn viết văn hay” (NXB GD – 1994) nghị luận xã hội chia thành chủ đề lớn sau: - Nghị luận vấn đề đạo đức nhân sinh - Nghị luận vấn đề trị - Nghị luận vấn đề tư tưởng văn hóa - Nghị luận vấn đề kinh tế - Nghị luận vấn đề lịch sử - Nghị luận vấn đề địa lý, môi trường SGK Làm văn lớp 12 (NXB GD-1999) chia thành chủ đề lớn: - Bình luận trị - Bình luận vấn đề xã hội - Bình luận vấn đề tư tưởng văn hóa Còn SGK Ngữ văn lớp 12 (NXB GD- 2008) lại chia thành chủ đề lớn: - Nghị luận tư tưởng đạo lý - Nghị luận tượng đời sống - Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Dù chia chủ đề văn nghị luận xã hội tập trung bàn bạc, trao đổi vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội vật chất đời sống tinh thần người III Những yêu cầu văn nghị luận xã hội Yêu cầu chung Bài nghị luận xã hội dù ngắn hay dài phải đạt yêu cầu sau: 1 Bài nghị luận xã hội phải thể hiểu biết xác tường tận vấn đề hay tượng xã hội bàn bạc Người viết nghị luận phải thực chất xu hướng vận động vấn đề hay tượng Bài nghị luận xã hội đòi hỏi người viết phải có kiến, phải bộc lộ công khai lập trường quan điểm, tư tưởng Một bình luận xã hội thiếu phần đề xuất ý kiến, nhận định, đánh giá vấn đề xã hội đem bàn bạc Trên sở đó, người viết đề nghị giải pháp thích hợp Bài nghị luận xã hội đòi hỏi phải có tính thời cao Nó phải hướng tới mục đích định hướng tư tưởng hành động cho người đọc, thuyết phục họ tham gia tích cực vào việc giải vấn đề xã hội đặt Bài nghị luận xã hội kiểu nghị luận có tính chất tổng hợp cao, đòi hỏi phải sử dụng tất thao tác nghị luận Một mặt, nghị luận xã hội coi trọng việc giải thích làm sáng tỏ nội dung cụ thể thuật ngữ, tượng, vấn đề…được đề cập đến; mặt khác, đòi hỏi phải phân tích phương diện, khía cạnh cụ thể tượng, vấn đề xã hội bàn bạc Bài nghị luận xã hội yêu cầu nhận định, đánh giá phải có xác đáng; ý kiến, nhận xét cần phải chứng minh Trong nhà trường, nghị luận xã hội đòi hỏi học sinh có hiểu biết cụ thể, trình bày rõ ràng, thuyết phục vấn đề xã hội đem bàn luận mà phải nêu suy nghĩ riêng Học sinh phải biết vận dụng kiến thức thực tế đời sống hay sử sách để luận giải vấn đề xã hội, đồng thời phải có ngôn ngữ sắc bén, xác, gợi cảm, có khả khơi động tư tưởng tình cảm xã hội người đọc Yêu cầu văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Nghị luận xã hội dạng đề văn khó, nghị luận xã hội tác phẩm văn học khiến cho học sinh thêm khó khăn hơn, với vấn đề nghị luận cần học sinh phải biết triển khai, tổng quát vấn đề, với dạng đề nghị luận xã hội tác phẩm văn học cần học sinh phải biết cách nhận thức, tổng hợp để rút vấn đề xã hội nhìn nhận chúng thông qua tác phẩm văn học CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN I Vai trò vị trí văn nghị luận xã hội : Trong đời sống Nghị luận xã hội loại văn ứng dụng rộng rãi đời sống Ta dễ dàng bắt gặp một phương tiện thông tin đại chúng nào, nằm dạng bình luận, xã luận vấn đề đó, tượng thuộc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, v.v…hay buổi trò chuyện, thuyết giáo nhà giáo dục, giảng đạo đức mục sư, linh mục, … Dẫu tồn dạng nói hay dạng viết nghị luận xã hội có vị trí quan trọng đời sống xã hội Bởi giúp người nhận thức cách đầy đủ, cập nhật, khách quan vấn đề liên quan đến đời sống , để từ định hướng tốt cho phát triển tích cực theo quy luật vận động xã hội Trong năm gần , việc cho thêm câu hỏi nghị luận xã hội vào đề văn việc làm cần thiết tín hiệu đáng mừng, thể phát triển đời sống xã hội vị trí quan trọng loại văn nhà trường ,trong đời sống xã hội Nghị luận xã hội yêu cầu cần thiết đời sống đặc biệt cho học sinh Bởi qua đó, kiểm tra xác lực tư duy, óc sáng tạo, hiểu biết học sinh; mặt khác tránh tình trạng "đạo văn" hay lệ thuộc nhiều vào sách Trong nhà trường Văn nghị luận nói chung, văn nghị luận xã hội nói riêng đưa vào chương trình phổ thông hai cấp học (THCS THPT) với vị trí trọng yếu hệ thống thể loại văn lựa chọn đưa vào tìm hiểu rèn luyện kỹ thành lập Chương trình trung học sở: Nghị luận xã hội hướng dẫn kỹ lớp với phần khái luận lẫn cách làm đề cập đến hai loại NLXH, với cụ thể: - Nghị luận việc, tượng đời sống - Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý - Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Ngoài bổ trợ thêm qua phần đọc hiểu số văn dạng nghị luận xã hội như: - Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) - Chuẩn bị hành trang vào kỷ (Vũ Khoan) Nhận xét: Nhìn chung chương trình THCS mang tính giới thiệu thực hành NLXH mức độ sơ giản, chưa tập trung vào việc khắc sâu tri thức rèn luyện kỹ làm dạng nghị luận Nói bước đệm để hoàn thiện chương trình THPT 2 Chương trình Trung học phổ thông (THPT) Trong chương trình THPT, dạng nghị luận xã hội thực hành kỹ, lớp 11 Ngay viết số đầu năm học lớp 11 định hướng làm NLXH, sau hướng dẫn häc sinh tiếp cận hàng loạt thao tác lập luận phân tích, bác bỏ, bình luận, so sánh… ngữ liệu SGK lấy dạng NLXH Cụ thể: - Bài :Thao tác lập luận phân tích có đoạn ng÷ liệu viết vấn đề dân số; - Bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích có đoạn ng÷ liệu viết vấn đề khoa học - Bài :Thao tác lập luận bác bỏ có đoạn ngữ liệu viết vấn đề tiếng mẹ đẻ, đoạn viết hút thuốc - Bài :Thao tác lập luận bình luận: ngữ liệu luyện tập đoạn bàn giao thông, đoạn bàn pháp luật - Bài: Luyện tập thao tác lập luận bình luận : ngữ liệu đoạn viết lời cảm ơn, đoạn viết vấn đề áo phao phòng chết đuối cho học sinh học qua sông suối - Bài viết số lại tiếp tục định hướng làm nghị luận xã hội Ở phần văn học tích hợp số văn dạng NLXH như: - Về luân lý xã hội nước ta (Phan Châu Trinh) - Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh) - Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) - Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ăng Ghen) Các ngữ liệu bài: Phong cách ngôn ngữ luận chọn dạng NLXH: - Cao trào chống Nhật cứu nước (Trường Chinh) - Việt Nam tới (Báo QĐNDVN năm 2007) - Tinh thần yêu nước nhân dân ta Đến lớp 12 phần nghị luận XH đề cập từ đầu năm học với ba lý thuyết cụ thể: - Nghị luận xã hội nghị luận văn học - Nghị luận tư tưởng đạo lý - Nghị luận tượng đời sống Và viết làm văn số ấn định văn NLXH Nhận xét: Như nghị luận xã hội có vị trí quan trọng nhà trường phổ thông Ở học sinh không tiếp cận dạng NLXH mà luyện tập thực hành thành lập văn cách kỹ II Thực trạng vấn đề Ngữ văn môn học có vai trò quan trọng, không cung cấp tri thức mà quan trọng góp phần hoàn thiện nhân cách người thực tế cho thấy nhiều năm trở lại đây, đa số học sinh không hứng thú việc học văn nữa,“Gần 100% học sinh THPT cần học văn để thi đỗ tốt nghiệp mà thôi”(Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống- Phó Vụ trưởng Vụ GD Trung học, Bộ GD&ĐT) Từ việc thân em học sinh không thích học môn Ngữ văn, dẫn đến không tìm tòi, nghiên cứu để am hiểu vấn đề xung quanh, lười suy nghĩ, nhiều cảm xúc, trí tưởng tượng chưa phong phú, đọc sách tham khảo môn văn, đặc biệt văn mẫu Từ dẫn đến thực trạng có nhiều học sinh làm văn nghị luận xã hội nói chung, nghị luận xã hội tác phẩm văn học nói riêng Để thay đổi trạng trên, đề tài nghiên cứu đưa giải pháp: - Trước làm văn nghị luận xã hội tác phẩm văn học, hướng dẫn em ôn tập lại kiến thức học hai dạng nghị luận xã hội (nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận việc, tượng đời sống) - Sau hướng dẫn em bước làm văn nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học Theo nguyên nhân trọng yếu học sinh cách nói điều có, nghĩa học sinh thiếu hẳn phương pháp cách thức làm kỹ làm văn nghị luận xã hội, đặc biệt cách làm văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC I Học sinh nắm số lưu ý văn nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội kiểu nghị luận văn học Cần tránh tình trạng làm lạc đề sang nghị luận văn học Vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học tư tưởng, đạo lí tượng đời sống Đề tài: Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà học sinh chưa học II Học sinh nắm thao tác 10 b Thân : Thực – Nguyên – Hậu – Biện + Thực : nêu lên Thực trạng tượng đời sống đưa nghị luận; + Nguyên nhân: Nguyên nhân xảy tượng đời sống ( nguyên nhân khách quan chủ quan ) + Hậu : Hậu tượng đời sống mang lại, gồm có hậu tốt hậu xấu; + Biện pháp : Biện pháp tác động vào tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây hậu xấu) phát triển (nếu hậu tốt) c Kết : Tóm – Rút – Phấn + Tóm : Tóm tắt, khái quát lại vấn đề nghị luận + Rút : Rút ý nghĩa, học từ tượng đời sống nghị luận + Phấn : Phấn đấu, bày tỏ thái độ thân tượng đời sống nghị luận; Diễn giải sơ đồ cấu trúc tổng quát cách làm cho dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học 3.1 Thực hành tìm hiểu đề Trước đề nghị luận GV phải hướng dẫn học sinh đọc kỹ, gạch chân từ quan trọng (từ khóa) tự đặt câu hỏi: - Vấn đề đặt đề ? - Vấn đề nghị luận tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống? - Cần sử dụng thao tác để nghị luận? Rồi tự tìm câu trả lời để từ định hướng cho nội dung làm, sở để tìm ý lập dàn ý 3.2 Thực hành tìm ý lập dàn ý Thực hành tìm ý lập dàn ý định hướng cho nội dung viết cách đầy đủ, logic, khoa học, giúp người viết làm chủ nội dung, làm chủ thời gian Trong học sinh phổ thông thông thường làm theo cảm tính, nghĩ viết nấy, nghĩ đến đâu viết đến đấy, thói quen tìm ý lập dàn ý trước Vì GV thiết phải hướng dẫn cho học sinh bước 19 Đối với NLXH dạng bài, đề có cách tiến hành tìm ý lập dàn ý, làm đảm bảo tính đa dạng sáng tạo thể loại, nhiên cần tạo cho em khung mang tính định hình để em dựa mà tiến hành tìm ý, có nhu cầu, khả sáng tạo sáng tạo sở Cũng giống bố cục thông thường văn nghị luận, dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học triển khai bố cục ba phần : Mở bài, Thân bài, Kết luận: a MỞ BÀI: -Giới thiệu tác phẩm văn học -Giới thiệu vấn đề nghị luận dạng khái quát định hướng đi, phạm vi viết b THÂN BÀI: Bài viết cho dạng này, phần thân thường gồm hai nội dung lớn: – Phần một: Phân tích, giới thiệu nêu vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học + Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề rút từ tác phẩm học, phân tích qua vấn đề thể tác phẩm + Nếu đề nêu văn chưa học, không cho sẵn vấn đề, cần đọc hiểu, phân tích để rút vấn đề xã hội ý nghĩa vấn đề trước vào phần hai – Phần hai (trọng tâm): Nghị luận vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (câu chuyện) Khi có vấn đề (đề tài, chủ đề) cần bàn bạc rồi, bắt đầu làm nghị luận xã hội, nêu lên suy nghĩ thân vấn đề Tùy thuộc kiểu ( nghị luận tư tưởng đạo lí, hay nghị luận tượng xã hội ) mà xác định bước làm phù hợp c KẾT BÀI: Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân bài, góp phần tạo tính hoàn chỉnh, trọn vẹn cho văn Hướng dẫn tích lũy kiến thức xã hội 20 Thực kiến thức xã hội học sinh tích lũy sớm chiều có mà trình trải nghiệm, tiếp nhận, nhận thức Vì nói hướng dẫn tích lũy kiến thức xã hội thời gian ngắn điều không tưởng Tuy giáo viên phải biết định hướng vùng kiến thức để em kịp thời xâu chuỗi bổ sung, thông qua sách vở, phương tiện thông tin đại chúng, bạn bè, người thân, thầy cô… Tất nhiên hướng dẫn học sinh học tủ, bám vào chất nghị luận xã hội thường bàn luận vào vấn đề đặt thiết xã hội, mang tính thời cao để định số vùng kiến thức để học sinh tự tìm cách bổ sung, hệ thống, xâu chuỗi • Đối với nghị luận tư tưởng đạo đức: Hàng loạt vấn đề đặt như: lý tưởng niên, lẽ sống tuổi trẻ, tình yêu quê hương đất nước, sức mạnh đoàn kết, truyền thống dân tộc, giữ gìn văn hóa… • Đối với nghị luận tượng đời sống: Trong thời điểm hội nhập quốc tế kinh tế thị trường nẩy sinh nhiều vấn đề khiến xã hội quan tâm, gợi cho học sinh để ý tìm tòi vấn đề như: văn hóa, quan hệ xã hội, pháp luật, kinh tế Hướng dẫn thực hành viết Có thể khẳng định bước quan trọng làm văn, bước hoàn thiện “sản phẩm” Sản phẩm kết tinh tổng hợp tài trí tuệ, thước đo lực, đánh giá chất lượng…Chính giáo viên học sinh phải tập trung đầu tư thời gian cho việc hướng dẫn thực hành viết Sau lập dàn ý xong đương nhiên học sinh phải dựa vào “bảo bối” để viết, điều quan trọng học sinh phải tìm cách diễn đạt sáng, cách trình bày lý lẽ dẫn chứng cách cô đúc mà chặt chẽ, giàu sức thuyết phục Khả đòi hỏi thời gian rèn luyện nhiều, số lượng “sản phẩm” “sản xuất” nhiều đa dạng thành công Vì qua học sinh rút nhiều kinh nghiệm trình thực hành 21 Nhận thức vậy, đặt kế hoạch thực hành tuần giải đề bài, đề, làm bài, chấm chữa, trả Thời gian đầu tất bước thực lớp: - Giáo viên học sinh tìm hiểu đề, lập dàn ý lớp, học sinh thực hành viết đoạn, phần - Giáo viên cho học sinh trình bày lớp, tập thể lớp nghe, nhận xét, đánh giá, sửa chữa Có thể nói thao tác hiệu học sinh, em tiến nhanh, rút kinh nghiệm sau thực hành - Sau học sinh nắm bắt cách kỹ viết NLXH giáo viên đề cho học sinh tự làm nhà, sau tuần thu lại, chấm, nhận xét cụ thể, đề xuất phương án chữa cho em Đầu tuần sau trả giao đề Thỉnh thoảng cho học sinh đọc tự nhận xét, chấm cho Cách làm đòi hỏi giáo viên phải kỳ công việc chấm chữa cho học sinh có nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng, để sở học sinh rút kinh nghiệm, sửa chữa làm sau Bài tập minh họa Đề số 1: Từ truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, anh/chị phát biểu suy nghĩ nạn bạo hành gia đình a Mở bài: - Khái quát thực trạng nạn bạo hành gia đình xã hội - Dẫn dắt vào tác phẩm Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu b Thân bài: * Bước 1: Nêu hoàn cảnh xuất vấn đề có ý nghĩa xã hội - Nêu hoàn cảnh xuất vấn đề có ý nghĩa xã hội: Sau chụp ảnh "đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh" phóng viên Phùng lại chứng kiến cảnh người đàn ông hàng chài đánh vợ cách dã man, độc ác Từ hành động vũ phu người đàn ông hàng chài, Nguyễn Minh Châu cho suy nghĩ nhiều tượng bạo hành gia đình 22 - Tóm tắt cảnh bạo hành gia đình hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa: + Người đàn bà sau đêm kéo lưới mệt mỏi, quần áo ướt sũng, hai mắt buồn ngủ lại bị người chồng lôi lên bờ đánh tới tấp, lăng nhục đau khổ + Trước hành động vũ phu chồng người đàn bà cam chịu, không van xin, sống cảnh "ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng" từ người chồng thô bạo, vũ phu + Nhìn thấy mẹ bị đánh, thằng Phác - đứa trai lao thẳng vào đánh bố Hành động thô bạo hai cha con, người mẹ vô thất vọng Đó hành động bạo lực * Bước 2: Thực thao tác nghị luận - Giải thích vấn đề bạo hành gia đình: Bạo hành gia đình tượng hành động trấn áp người khác lời nói, hành động, khống chế, đàn áp tinh thần thể xác để xúc phạm tinh thần thành viên gia đình - Phân tích, chứng minh + Thực trạng tượng bạo hành gia đình: Là vấn đề xã hội thiết quốc gia nước phát triển phát triển tình trạng diễn thường xuyên Theo số liệu điều tra dân số tỉ lệ bạo hành xảy thành thị lẫn nông thông, bạo hành gia đình xảy thành thị nhiều nông thôn miền núi Bạo hành xảy nhiều hình thức: vợ chồng đánh đập nhau, cháu, chửi rủa ông bà, dùng lời lẽ không tốt đẹp để nói + Hậu bạo hành gia đình: Bạo hành gia đình xảy để lại hậu đáng thương, mẹ, cháu ông bà, cha mẹ từ gây tệ nạn xã hội + Nguyên nhân: Truyện ngắn Chiếc thuyền xa anh hàng chài phải lo toan, bươn chải gánh nặng gia đình, đói nghèo mà đánh đập vợ để giải tỏa tâm hồn Thực tế xã hội phức tạp hơn: Đó nghèo, khổ sống xô bồ xã hội, ý thức, đạo đức biến chất tha hóa phận người xã hội 23 + Giải pháp: Để giải vấn đề bạo lực gia đình cần có kết hợp quan đoàn thể, tổ chức xã hội Đảng nhà nước cần có biện pháp tích cực tuyền truyền vận động người giáo dục công dân hạnh phúc gia đình Phải trừng trị nghiêm khắc kẻ có hành vi bạo lực gia đình Đưa sách bảo vệ sống nâng cao chất lượng sống cho người dân * Bước 3: Rút học cho thân - Cần thẳng thắn lên án hành động bạo lực gia đình nhân vật Phùng, Đẩu Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - Hãy sống chan hòa, đầm ấm để bạo hành gia đình c Kết bài: Đánh giá ý nghĩa vấn đề xã hội tác phẩm Đề số 2: Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, tác giả Lưu Quang Vũ để nhân vật Trương Ba bày tỏ quan niệm sống là: “Không thể bên đằng, bên nẻo được”.Anh chị suy nghĩ quan niệm trên? DÀN Ý THAM KHẢO a Mở bài: - Cuộc sống thật phong phú, đa dạng, phức tạp, tự hỏi: Sống cho đúng? Làm để có sống đẹp? Hãy sống mình, trung thực, chân thật, thẳng thắn, không giả dối giàu lòng nhân - Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Lưu Quang để nhân vật Trương Ba bày tỏ quan niệm sống là: “Không thể bên đằng, bên nẻo được” b Thân bài: Giải thích ý nghĩa câu nói: 24 - Bên trong: Là giới nội tâm người (gồm nhận thức, tư tưởng, khát vọng) Đây phần làm nên ý thức, chất người cao quý người Nếu giới bên đạt toàn vẹn, hoàn thiện, người có phẩm chất tốt đẹp, quý giá, sống đời sống tinh thần phong phú, sâu sắc Đây phần mà người ta không nhìn thấy chủ cảm nhận qua tiếp xúc, tìm hiểu gắn bó - Bên ngoài: quan sát, nhận biết thị giác (gồm hình thức, hành vi, lời nói, việc làm) - Quan hệ bên bên trong: Thường quan hệ thống – bên biểu cụ thể bên ngược lại, bên bên quy định, chi phối - Bên đằng, bên nẻo: Không có hài hòa, thống bên bên trong, tức lời nói, việc làm không thống với suy nghĩ, tình cảm, nhận thức Sự không thống khiến người rơi vào tình trạng sống giả tạo, trở nên lệch lạc, thăng Dù trường hợp bi kịch - Ý nghĩa câu nói Trương Ba: Thể quan niệm sống đắn: Cần phấn đấu để đạt hài hòa, cân nhận thức, hành vi, bên với bên Mỗi người sống mình, làm chủ thân thể xác lẫn tìn thần Đó cách sống để người đạt thản Phân tích, chứng minh ý nghĩa câu nói: * Thực tế sống Trương Ba: - Bên trong: Gắn liền với phần hồn Trương Ba- người làm vườn chăm chỉ, cần cù, tinh tế nâng niu chăm sóc vườn cây, người mẫu mực, sống đạo đức giàu tình nghĩa với vợ con, với cháu nội, với láng giềng xung quanh Đó phẩm chất quý giá khiến Trương Ba người nể trọng, quý mến - Bên ngoài: Gắn liền với xác hàng thịt – người thô bạo, tham lam, coi trọng hưởng thụ vật chất - Vì nhầm lẫn nên hai người bị đẩy vào tình éo le: hồn Trương Ba phải sống nhờ xác anh hàng thịt Vấn đề chỗ: hồn Trương Ba có nhu cầu tinh thần song lại điều khiển xác anh 25 hàng thịt- xác thịt âm u đui mù song có tiếng nói riêng, đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu vật chất Cả nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần tự nhiên, đáng song trường hợp lại trở nên mâu thuẫn, tồn - Kết quả: Trong xung đột, nhu cầu thể xác lại có phần thắng thể xác phàm tục lại lên tiếng nhạo báng nhu cầu cao quý linh hồn Đây điều phi lí đau lòng phần xác xúc phạm, làm tổn thương đến phần hồn * Trong sống người nay: - Ở số người có hòa hợp bên bên Đó bên – đời sống tinh thần – thật mạnh mẽ để tạo thành lĩnh sống, lĩnh văn hóa để chi phối, điều khiển lời nói, việc làm để bên thật sự biểu bên Khi ấy, người sống mình, người khẳng định thân, đồng thời tạo cho khả để chinh phục, thu hút người khác, tức không sống tốt mà người yêu mến - Có phận không nhỏ người không tạo hài hòa bên bên trong: + Bên tốt đẹp, có nhân tính, có lương tâm, có khả nhận thức, hiểu biết không thắng hoàn cảnh, bị hoàn cảnh xô đẩy đến chỗ có hành vi trái với lương tâm, trái với chuẩn mực đạo đức Đó trường hợp người phải sống kệch lạc, thăng + Bên cỏi, tầm thường song vào vị trí buộc phải tỏ có đạo đức, có hiểu biết, có tình cảm cao thượng Đó trường hợp người phải sống giả tạo Đánh giá, bàn bạc: - Mỗi người cần trang bị cho nhận thức, hiểu biết để phân biệt – sai, rèn luyện lĩnh để tự kiểm soát hành vi, để không chạy theo dục vọng tầm thường, không sa đà vào lối sống buông tuồng, dung tục Bên cạnh đó, 26 cần quan tâm đến thân mình, quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng đáng dù bình thường để sống cách thoải mái, tự nhiên - Phương châm sống đắn: Cố gắng tìm hài hòa nhu cầu tinh thần nhu cầu vật chất để tạo nên sống cân nghiêm túc với thân mình, tạo cho quyền hạnh phúc c Kết bài: Cuộc sống đầy khó khăn, phức tạp, đầy cám dỗ, có người ta mắc phải sai lầm, vấp ngã Hãy dũng cảm đối diện với thật để vươn lên Hãy trung thực, thẳng thắn với thân, không “nói đằng làm nẻo”, giả dối với người Hãy cảnh giác với “kẻ thù mình”, vượt qua để chiến thắng hoàn cảnh, sống Đề số 3: Đọc câu chuyện sau NGƯỜI CHA ĐƯỢC TẠO RA NHƯ THẾ NÀO Khi ông Trời bắt đầu tạo người cha gian, ngài chuẩn bị sẵn khung thật cao Một nữ thần ngang qua ghé mắt coi thắc mắc: “Thưa ngài, người cha lại cao đến vậy? Nếu ông ta chơi bi với trẻ phải quỳ gối, ông muốn hôn đứa lại phải cúi nguời Thật bất tiện!” Trời trầm ngâm chút gật gù: “Ngươi nói có lý Thế ta nguời cha cao đứa con, lũ trẻ biết lấy làm tầm cao mà vươn tới?” Thấy Trời nặn đôi bàn tay nguời cha to thô ráp, vị nữ thần lại lắc đầu buồn rầu: “Ngài có biết làm không? Những bàn tay to lớn thường vụng Với đôi bàn tay ấy, nguời cha chật vật găm kim băng đóng tã, cài nút áo cho trai, thắt nơ hồng cho gái Bàn tay không đủ khéo léo để lấy mảnh dằm nằm sâu da thịt mềm mại trẻ” Ông Trời mỉm cuời đáp: “Nhưng đôi bàn tay to lớn vững chãi dìu dắt bọn trẻ qua sóng gió, lúc chúng trưởng thành” Vị nữ thần đứng bên cạnh nhìn Trời nặn người cha với đôi vai rộng, lực lưỡng “Tại ngài phí thế?”, nữ thần thắc mắc “Thế người cha đặt ngồi đâu phải đưa xa? Lấy chỗ đâu cho đứa ngủ gật gối đầu, xem xiếc 27 khuya?” “Quan trọng hơn, đôi vai gánh vác gia đình”, ông Trời đáp Ông Trời thức trắng đêm để nặn cho xong người cha Ngài cho tạo vật nói, lời phát lời đoán Tuy đôi mắt người cha nhìn thấu việc đời, lại bình tĩnh bao dung Cuối gần hoàn tất công việc, Trời thêm vào khóe mắt nguời cha vài giọt nuớc mắt Nhưng sau thoáng tư lự, Ngài lại chùi chúng Thành người đời sau không thấy giọt lệ hoi người cha, mà cảm đoán ông ta khóc Xong việc, ông Trời quay lại nói với nữ thần: “Ngươi thấy đó, người cha đáng yêu người mẹ mà ta dồn bao công sức để tạo ra” Viết văn nói lên suy nghĩ anh/chị vai trò người cha gia đình Dàn ý tham khảo: a Mở bài: nêu vấn đề : vai trò người cha gia đình, giới thiệu câu chuyện đề b Thân bài: - Tóm tắt câu chuyện: học sinh tự tóm tắt khoảng dòng - Bàn luận vai trò người cha dựa câu chuyện cho: + Người cha gánh vác trọng trách gia đình (dạy con, làm việc nặng, lao động tạo cải vật chất nuôi sống gia đình…) + Người cha chỗ dựa lớn lao mặt tinh thần (vì người cao lớn, đôi tay cứng cỏi, tâm hồn cao thượng, không yếu mềm…) + Cùng với người mẹ, người cha tạo mái ấm hạnh phúc mang đến thuận hòa gia đình + Phê phán người cha thiếu trách nhiệm với gia đình, trở thành gánh nặng gia đình, xã hội Lên án thói vũ phu, bạo hành người cha, người chồng gia đình Nhưng cần thiết phải lên án hành động ngược đãi cha mẹ Bài học rút từ câu chuyện: + Trân trọng yêu thương người cha, người mẹ gia đình + Bảo vệ người cha lên án thói ngược đãi gia đình 28 c Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa vấn đề xã hội đặt tác phẩm - Suy nghĩ thân Đề số 4: Trình bày suy nghĩ anh/chị thông điệp từ câu chuyện sau : Một cậu bé nhìn thấy kén cùa bướm Một hôm kén hở khe nhỏ, cậu bé ngồi lặng lẽ quan sát bướm vòng vài gắng sức để chui qua khe hở Nhưng không đạt Do cậu bé định giúp bướm cách cắt khe hở cho to hẳn Con bướm chui thể bị phồng rộp bé xíu, cánh co lại Cậu bé tiếp tục quan sát bướm, hi vọng cánh đủ lớn để đỡ thể Những chẳng có chuyện xảy Thực tế, bướm phải bỏ suốt đời để bò trườn với thể sưng phồng Nó không bay được.Cậu bé không hiểu kén bó buộc làm cho bướm phải cố gắng thoát điều kiện tự nhiên để chất lưu thể chuyển vào cánh, để bay thoát kén (Hạt giống tâm hồn, First New, NXB TP HCM, Tr 123) Định hướng: -Từ câu chuyện đặt hai vấn đề: + Những khó khăn thử thách sống hội cho người tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên để khẳng định thân tự hoàn thiện ( ý chính) + Lòng tốt cách, chỗ gây hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng (ý phụ) – Yêu cầu thao tác lập luận: Giải thích, bình luận, chứng minh… – Phạm vi tư liệu: Thực tế xã hội Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu câu chuyện b Thân bài: 29 Phân tích văn bản: – Tóm tắt câu chuyện -Câu chuyện đặt hai vấn đề: +Những khó khăn thử thách sống hội cho người tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên để khẳng định thân tự hoàn thiện (ý chính) +Lòng tốt cách, chỗ gây hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng (ý phụ) Bàn luận: * Tại khó khăn thử thách sống hội cho người vươn lên? – Khó khăn thử thách buộc người phái phấn đấu không ngững; khó khăn thử thách rèn cho người lĩnh,ý chí; khó khăn nhiều động lực khích lệ 1con người hành động… Khi vượt qua thử thách, người trưởng thành (dẫn chứng) – Nêu khó khăn thử thách, người ỷ lại, môi trường để rèn luyện, phấn đấu, động lực để vươn lên… (dẫn chứng) * Tại lòng tốt cách, chỗ gây hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng? – Lòng tốt cần sống… – Những lòng tốt phải thể cách, chỗ, lúc, hợp hoàn cảnh có tác dụng… (dẫn chứng) Bài học nhận thức hành động: – Mối quan hệ khó khăn trợ giúp… – Liên hệ thân c Kết bài: Khẳng định ý nghĩa vấn đề xã hội đặt tác phẩm IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ * Đối với giáo viên: - Có định hướng đắn 30 - Đổi cách đề, kiểm tra đánh giá - Giáo viên nên chữa cho học sinh tiết học thật kĩ lưỡng, trân trọng tất cảm nhận, tìm tòi em; khuyến khích mặt mạnh làm đồng thời phải rõ mặt non yếu diễn đạt, dùng từ, đặt câu … lời nhận xét cụ thể rõ ràng - Trong tiết học giáo viên nên tạo không khí trao đổi, tranh luận vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ học sinh * Đối với học sinh: - Học với tinh thần tự giác, cầu tiến, tích cực, chủ động thực hành tập mà giáo viên giao; có nhu cầu bộc lộ suy nghĩ cá nhân trước tập thể C KẾT LUẬN Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận giúp học sinh hình thành quan điểm đắn trị, xã hội; phát huy khả học sinh, hình thành lực tư thành công giao tiếp Hơn nữa, học sinh có lực phân tích, tổng hợp khám phá vấn đề có sức thuyết phục sở lí lẽ chặt chẽ, xác thực Trên kết tìm tòi nghiên cứu khảo nghiệm vấn đề mang tính cấp thiết, tìm hướng hiệu cho việc học môn Ngữ văn, phần làm văn nghị luận xã hội, phần quan trọng rèn luyện kỹ thành lập văn bản, đặc biệt phần thiếu thi Toàn kiến thức giải pháp đề tài học tập, chắt lọc từ nhiều tài liệu giáo sư, nhà giáo tâm huyết với nghề, kết hợp với kinh nghiệm dạy học ỏi thân Chúng nghĩ rằng, đề tài nhiều mở vài hướng hiệu cho việc ôn tập làm văn nghị luận xã hội, dạng văn đặt nhiều thách thức cho học sinh THPT Tuy nhiên với thời gian có hạn, điều kiện nghiên cứu hạn hẹp, dung lượng không cho phép, đề tài mang tính khởi thảo vấn đề 31 rộng lớn, chắn toàn diện được, kính mong đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để đầy đủ có tính khả thi nữa./ Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1, tập – NXB Giáo dục – năm 2009 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, tập – NXB Giáo dục – năm 2008 Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, tập – NXB Giáo dục – năm 2008 Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, tập – NXB Giáo dục – năm 2009 Sách giáo khoa Làm văn 12, tập – NXB Giáo dục – năm 1996 Sách giáo viên Làm văn 12, tập – NXBGiáo dục – năm 1996 Sách giáo viên Ngữ văn, tập – NXBGiáo dục – năm 2008 Rèn luyện kỹ nghị luận – NXB Giáo dục – 2003 Muốn viết văn hay – Nguyễn Đăng Mạnh – NXB Giáo dục – 1994 10 Văn bồi dưỡng học sinh khiếu - Nguyễn Đăng Mạnh , Đỗ Ngọc Thống – NXB Giáo dục – 1997 11 Dạy văn trường phổ thông – Nguyễn Thị Thanh Hương – NXB ĐHQG Hà Nội – 2001; 32 12 Hướng dẫn giải kiểu, dạng đề thi Quốc Gia – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội2008 13 Một số viết tạp chí điện tử: 33 [...]... nêu vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học + Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề rút ra từ một tác phẩm đã học, thì phân tích qua vấn đề ấy đã được thể hiện như thế nào trong tác phẩm + Nếu đề nêu một văn bản chưa học, không cho sẵn vấn đề, thì cần đọc hiểu, phân tích để rút ra vấn đề xã hội và ý nghĩa của vấn đề trước khi vào phần hai – Phần hai (trọng tâm): Nghị luận về vấn đề xã hội rút ra từ tác phẩm văn. .. bàn để vấn đề được nhìn nhận sâu hơn, toàn diện hơn, triệt để hơn Cuối cùng, ta lại chỉ ra phương hướng vận dụng để đưa lý luận vào áp dụng thực tế cuộc sống III Cách làm dạng đề nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học 1 Hệ thống lí thuyết làm văn nghị luận xã hội 1.1 Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 1.1.1 Khái niệm, đề tài, yêu cầu và các thao tác chính: 1.1.1.1 Khái niệm: Nghị luận về một... Phấn : Phấn đấu, suy nghĩ riêng của bản thân về vấn đề nghị luận; * Đối với nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống : đặt Từ khóa cho 3 phần theo kết cấu của bài văn, như sau : a Mở bài: Gợi – Đưa – Báo + Gợi : là Gợi ý ra vấn đề cần nghị luận; + Đưa : sau khi gợi thì Đưa vấn đề cần nghị luận ra; + Báo : là Báo phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận ( có tính chuyển ý ) 18 b Thân bài : Thực – Nguyên... tắt, khái quát lại vấn đề đã nghị luận + Rút : Rút ra ý nghĩa, bài học từ hiện tượng đời sống đã nghị luận + Phấn : Phấn đấu, bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đã nghị luận; 3 Diễn giải sơ đồ cấu trúc tổng quát cách làm cho dạng bài nghị luận về vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học 3.1 Thực hành tìm hiểu đề Trước bất cứ đề bài nghị luận nào GV đều phải hướng dẫn học sinh đọc kỹ, gạch... phù hợp với những học sinh t lười học thuộc nhưng phải có tư duy biện chứng tốt: HỆ THỐNG TỪ KHÓA TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý * Đối với nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí: đặt Từ khóa cho 3 phần theo kết cấu của bài văn, như sau : a Mở bài: Gợi – Đưa – Báo + Gợi : là Gợi ý ra vấn đề cần nghị luận; + Đưa : là Đưa vấn đề cần nghị luận ra; + Báo : là Báo phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận ( có tính chuyển... các em dựa và đó mà tiến hành tìm ý, nếu có nhu cầu, khả năng sáng tạo thì cũng sáng tạo trên cơ sở đó Cũng giống như bố cục thông thường của một bài văn nghị luận, dạng bài nghị luận về vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học triển khai bố cục ba phần : Mở bài, Thân bài, Kết luận: a MỞ BÀI: -Giới thiệu tác phẩm văn học -Giới thiệu được vấn đề nghị luận ở dạng khái quát nhất và định hướng đi, phạm vi của... hội rút ra từ tác phẩm văn học (câu chuyện) Khi đã có vấn đề (đề tài, chủ đề) cần bàn bạc rồi, thì mới bắt đầu làm bài nghị luận xã hội, nêu lên suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề ấy Tùy thuộc kiểu bài ( nghị luận về tư tưởng đạo lí, hay nghị luận về hiện tượng xã hội ) mà xác định các bước làm bài phù hợp c KẾT BÀI: Phần kết bài có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt ra ở mở bài và đã giải quyết... đã nêu ở đầu bài nhằm chốt lại bài viết hoặc dẫn thơ, văn để mở rộng, gợi ý thêm cho người đọc về vấn đề đang bàn luận - Rút ra bài học - Nêu cảm xúc, suy nghĩ hành động của bản thân về vấn đề * Dàn ý khái quát văn nghị luận về một hiện tượng đời sống a, Mở bài - Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận - Xác định vấn đề đặt ra cần nghị luận trong hiện tượng b, Thân bài - Nêu thực trạng của hiện... Mở bài: - Vấn đề sắp trình bày là gì? - Thái độ của xã hội nói chung đối với vấn đề như thế nào? b Thân bài : - Vấn đề có ý nghĩa như thế nào? - Vấn đề đúng hay sai, tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực…? - Tình trạng của vấn đề đang diễn ra như thế nào trong xã hội? - Cần có thái độ gì đối với tình trạng đó? c Kết bài : - Cần tóm tắt, chốt lại vấn đề như thế nào? - Bài học chung rút ra từ vấn đề là gì?... cô… Tất nhiên không phải là hướng dẫn học sinh học tủ, nhưng chúng tôi bám vào bản chất của nghị luận xã hội là thường bàn luận vào những vấn đề đang đặt ra bức thiết đối với xã hội, mang tính thời sự cao để định ra một số vùng kiến thức cơ bản để học sinh tự tìm cách bổ sung, hệ thống, xâu chuỗi • Đối với nghị luận về một tư tưởng đạo đức: Hàng loạt vấn đề đặt ra như: lý tưởng thanh niên, lẽ sống tuổi ... đặt tác phẩm văn học Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội kiểu nghị luận văn học Cần tránh tình trạng làm lạc đề sang nghị luận văn học Vấn đề xã hội đặt từ tác. .. văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC I Học sinh nắm số lưu ý văn nghị luận xã hội. .. dạng nghị luận xã hội viết nhiều làm văn thực hành Tuy nhiên ba dạng nghị luận xã hội (nghị luận tượng đời sống, nghị luận tư tưởng - đạo lí, nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học) vấn đề