1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng dân chủ của v i lênin trong tác phẩm nhà nước và cách mạng giá trị và ý nghĩa lịch sử

137 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN NHỎ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA V.I.LÊNIN TRONG TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG” – GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LU ẬN VĂN THẠC SĨ C HỦ NGHĨA XÃ HỘI K HOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN NHỎ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA V.I.LÊNIN TRONG TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG” – GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành : Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu độc lập hướng dẫn PGS TS Đinh Ngọc Thạch Các tài liệu trích dẫn luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, tháng 3, năm 2011 Tác giả Trần Văn Nhỏ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương 1: TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ CỦ A LÊ-N IN TRON G TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC VÀ CÁ CH MẠNG ” 09 1.1 Tác phẩm “Nhà nước cách mạng” di sản tư tưởng V.I Lê-nin 09 1.1.1 Khái lược đời nghiệp V.I.Lê-nin - tác giả “Nhà nước cách mạng” 09 1.1.2 Bối cảnh đời, mục đích, kết cấu tác phẩm 15 1.2 Tư tưởng dân chủ - nội dung chủ yếu tác phẩm “Nhà nước cách mạng” 18 1.2.1 Vấn đề dân chủ nhà nước 18 1.2.2 Những vấn đề cụ thể dân chủ xã hội chủ nghĩa 34 Chương 2: GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ TRONG TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG” 44 2.1 Giá trị-ý nghĩa lịch sử viẹc xây dựng nhà nước chun vơ sản Liên Xơ 44 2.1.1 Sự xuất Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Liên bang Xô-viết 44 2.1.2 Những thành tựu Nhà nước Liên Xô 51 2.2 Giá trị- ỳ nghĩa lịch sử nghiệp đổi Việt Nam 80 2.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa quan điểm mácxít dân chủ 80 2.2.2 Dân chủ - nhân tố quan trọng làm nên thắng lợi đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 89 PHẦN KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề dân chủ vấn đề quan trọng tiến trình lịch sử tư tưởng nhân loại Dân chủ mức độ dân chủ ảnh hưởng lớn đến phát triển cá nhân tiến xã hội Dân chủ vấn đề quan tâm nhiều nhà tư tưởng, hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Một xã hội muốn phát triển bền vững trước hết xã hội phải xây dựng tảng ổn định dân chủ Sức mạnh việc tổ chức đời sống xã hội, ổn định tạo sức mạnh cho phát triển bền vững quốc gia Do vậy, việc nhận định nghiên cứu vấn đề liên quan đến dân chủ bối cảnh nay, đồng thời dự báo vận động xu hướng phát triển việc xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ u cầu có tính chất thực tiễn lý luận Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với công cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa Vấn đề dân chủ quan hệ chủ nghĩa xã hội nhà sáng lập chủ nghĩa Mác quan tâm Kế thừa quan điểm tiến đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng, V.I.Lê-nin xem vấn đề dân chủ có ý nghĩa quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa Với nhiều tác phẩm kinh điển, có “Nhà nước cách mạng”, tư tưởng dân chủ V.I.Lê-nin thể rõ nét Nghiên cứu di sản lý luận học thuyết Mác - Lê-nin việc làm có ý nghĩa quan trọng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh người kế thừa vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lê-nin thấy quần chúng vấn đề dân chủ sức mạnh cách mạng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định mục tiêu thời gian tới : “ Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kêt dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; giữ vững ổn định trị- xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [92] Như vậy, dân chủ trở thành nội dung, mục tiêu phát triển đất nước Xây dựng, hoàn thiện thể chế dân chủ dân chủ hóa đời sống xã hội điều kiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân q trình cách mạng khó khăn, phức tạp Vì thế, việc nhận thức, kế thừa, phát triển di sản trị chủ nghĩa Mác- Lê-nin nghiệp cách mạng ln ln điều cần thiết Trở với tư tưởng tảng Chủ nghĩa Mác- Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục phát huy di sản điều kiện nhân tố quan trọng, nhằm đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa giới mở, phức tạp Chọn “Tư tưởng dân chủ V.I.Lê-nin tác phẩm Nhà nước cách mạng - Giá trị ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận văn Thạc sĩ mình, tác giả muốn góp phần giải nhiệm vụ Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, nước ta có cơng trình nghiên cứu liên quan đến dân chủ, liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa Phần lớn cơng trình nghiên cứu tiếp cận từ nhiều góc độ với hình thức khác : Trích tác phẩm kinh điển , nghiên cứu tư tưởng dân chủ nhà tư tưởng, nêu bật giá trị tư tưởng góc độ dân chủ, luận văn, luận án, v.v… tình hình nghiên cứu vấn đề dân chủ đạt số kết cụ thể sau : Với hình thức trích tác phẩm kinh điển phương pháp tiếp cận di sản lý luận chủ nghĩa Mác, tập thể tác giả Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Ngọc Linh Trần Nguyễn Tuyên thuộc Viện Kinh điển Mác-Lê-nin hệ thống quan điểm trị nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học qua cơng trình “Quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác-Lê-nin” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008) Các tác giả Dỗn Chính Đinh Ngọc Thạch có cơng trình: Vấn đề Triết học tác phẩm C Mác – Ph.Ăng-ghen – V.I.Lê-nin (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008) Tập thể tác giả Bùi Văn Khoa, N guyễn Tấn Hồng có cơng trình: “Triết học Mác-Lê-nin: trích tác phẩm kinh điển theo chương trình quốc gia”, (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2000) phân tích nội dung tư tưởng trị nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung, tác giả khái quát điều kiện xã hội liên quan đến hình thành tư tưởng ấy, đặc biệt tư tưởng dân chủ Những cơng trình viết nguồn sinh động quý giá cho nghiên cứu giá trị tác phẩm chủ nghĩa Mác, đặc biệt vấn đề dân chủ Với hình thức viết báo nghiên cứu khoa học vấn đề dân chủ macxít nói chung, tác giả Lưu Cát có bài: “D ân chủ cờ chủ nghĩa xã hội”, tạp chí Thơng tin Lý luận, Số 262, 1999) Bài viết “D ân chủ chủ nghĩa xã hội - từ di sản V.I.Lê-nin đến công đổi nước ta” (T ạp chí Triết học, số 95) tác giả Ph m Ng ọ c Quang năm 1997 tập trung nêu lên vấn đề dân chủ gắn liền với công xây dựng chủ nghĩa xã hội hệ thống quan điểm V.I.Lê-nin Bên cạnh đó, có số viết khác liên quan đến vấn đề dân chủ Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nam có viết: “Quan niệm chủ nghĩa Mác xã hội dân chế độ dân chủ tư tưởng gần gũi Hồ Chí Minh”, ( T p chí Tri ế t h ọ c, S ố (218) n ă m 2009 ) Trong viết này, tác giả tập trung phân tích mối quan hệ sở kế thừa quan điểm mácxit Hồ Chí Minh dân chủ, đặc biệt xây dựng xã hội dân Bên cạnh có số viết mang tính chất tổng quan: “Góp phần nhìn lại di sản tư tưởng C.MácV.I.Lê-nin dân chủ” (Tạp chí Thơng tin lý luận , S ố 174, 1992 ) tác giả Nguyễn Thế Phấn; tác giả Trần Thị Băng Thanh có nghiên cứu “Chủ nghĩa xã hội dân chủ” (Tạp chí Triết học, Số 108, 1999) v.v… N hìn chung, nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề dân chủ xoay quanh góc độ khác như: giới thiệu cách tổng quan, khái quát dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa, v.v… cơng trình nguồn tài liệu tham khảo sinh động cho việc nghiên cứu tổng quan quan điểm mácxít dân chủ Với hình thức giới thiệu trực tiếp nội dung tác phẩm kinh điển “Nhà nước cách mạng”, số tác giả phân tích khía cạnh khác nội dung tác phẩm Bộ đại học trung học chuyên nghiệp có tác phẩm: Giới thiệu tác phẩm V.I.Lê-nin “Nhà nước cách mạng”, (Nxb Sự thật, 1986) phần phân tích nội dung cốt lõi tác phẩm “Nhà nước cách mạng” Tạp chí Triết học số 109 năm 1999 có đăng “Mấy suy nghĩ chất nhà nước kiểu qua nghiên cứu " Nhà nước cách mạng " V I.Lê-nin” tác giả Vũ Trọng Dung tập trung nghiên cứu vấn đề nhà nước tác phẩm Đặc biệt, tác giả Lê Xuân Huy có bài: “Vấn đề dân chủ tác phẩm “Nhà nước cách mạng” V.I.Lê-nin”, (Tạp chí Lý luận trị, Số 9, 2005) v, v… Nói chung, tác phẩm “Nhà nước cách mạng” tác phẩm kinh điển tác giả quan tâm nhiều, v.v… Trước hết, điều phần phản ánh thân tác phẩm có ý nghĩa quan trọng đến nghiệp xây dựng chủ nghĩa x ã hội nước ta giai đoạn Với hình thức liên hệ vấn đề dân chủ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta, tác giả Nhị Lê nghiên cứu vấn đề vận dụng tư tưởng dân chủ mácxít trường hợp Việt Nam, đặc biệt nông thôn qua viết: “Phát huy dân chủ điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, (Tạp chí Triết học, Số 11 năm 2003) Tác giả Ngọ Văn Nhân qua “Đổi chế độ dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện địa bàn sở nước ta nay”, (Tạp chí Triết học, Số 54 năm 2008) tiếp cận vấn đê dân chủ qua khu biệt hình thức dân chủ Qua viết này, tác giả tập trung phân tích đưa tranh chung vấn đề dân chủ sở Việt Nam, v.v… Nhìn chung giả nghiên cứu tập trung vấn đề dân chủ khu biệt trực tiếp đến 118 KẾT LUẬN Ra đời cách 90 năm, Nhà nước cách mạng V.I.Lê-nin xây dựng tảng mácxít, biện chứng khoa học Sức sống bền bĩ thời gian, giá trị ý nghĩa lịch sử cuả Nhà nước cách mạng trước hết chứng tỏ khối óc tài siêu việt lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại giai cấp cơng nhân tồn giới, V.I.Lê-nin Với kết cấu chương, Nhà nước cách mạng khái quát toàn bộ, tổng kết luận chứng nhiều vấn đề quan trọng nhà nước, giai cấp, v.v… nhiên, có lẽ vấn đề dân chủ vấn đề nhà nước vấn đề bật đáng nghiên cứu vận dụng bối cảnh Có thể nói nội dung vấn đề dân chủ tác phẩm Nhà nước cách mạng V.I.Lê-nin trình bày cụ thể Bằng ngịi bút luận sắc sảo, uyên bác đồng thời qua luận sắc bén, bước, V.I.Lê-nin trình bày mối quan hệ dân chủ nhà nước, cốt lõi vấn đề dân chủ gì, thực chất dân chủ Theo đó, nguồn gốc nhà nước V.I.Lê-nin rõ với tư cách sản phẩm mâu thuẫn đối kháng giai cấp “không thể điều hòa được” Song song với vấn đề nguồn gốc nhà nước, thực chất chế độ dân chủ V.I.Lê-nin khẳng định hình thái nhà nước Để có dân chủ thực cần phải hiểu cách thấu đáo vấn đề dân chủ có điểm mấu chốt đường dẫn đến dân chủ Theo V.I.Lê-nin, biện chứng dân chủ tức trình thực dân chủ phận cách mạng x ã hội 119 Đây quan điểm tiến dân chủ Nội dung thứ yếu cốt lõi vấn đề dân chủ bình đẳng Bình đẳng nguyên tắc phát triển cách mạng xã hội dân chủ Sự vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử trường hợp giúp V.I.Lê-nin phát triển học thuyết Mác lý giải vấn đề đời sống x ã hội Mà cụ thể trường hợp vấn đề dân sinh thực q trình dân chủ hóa đời sống xã hội Sự khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa V.I.Lê-nin trình bày với tư cách vấn đề nguyên tắc đập tan lại luận điệu triết chung, ngụy biện chủ nghĩa hội phần tử phản cách mạng Dân chủ tư sản với tư cách dân chủ chưa hoàn bị, dân chủ nữa, dân chủ suy cho vụ cho nhóm thiểu số xã hội, giai cấp tư sản Đấu tranh cho dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo V.I.Lê-nin cần phải đặt vấn đề chun vơ sản Trong trường hợp cần phải hiểu nghĩa “chun chính” khơng đối lập với “dân chủ” Bởi lẽ trước hết chuyên vơ sản “chun chính” đa số quần chúng nhóm thiểu số xã hội giai cấp tư sản Những vấn đề cụ thể dân chủ xã hội chủ nghĩa V.I.Lê-nin thể tác phẩm Nhà nước cách mạng Đ ể có dân chủ xã hội chủ nghĩa, bao cách mạng xã hội khác, cần có quyền Đập tan máy Nhà nước tư sản với tư cách công cụ chủ yếu quan hệ bóc lột tư chủ nghĩa bảo vệ cho chế độ bất công việc làm tối quan trọng xây dựng dân chủ Bộ máy Nhà nước gắn liền với dân chủ xã hội chủ nghĩa máy có khác biệt so với máy quan liêu giai cấp tư sản xây dựng nên 120 Cuộc cách mạng tháng Mười Nga thành công công xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô chứng minh giá trị quan trọng tư tưởng dân chủ tác phẩm nhà Nước cách mạng Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai sau Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại xuất phát từ khát vọng vĩ đại dân tộc Nga dân chủ mới, dân chủ thật sự, đem lại bình đẳng no ấm Giá trị lịch sử nhân văn Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại thực hóa lý luận chủ nghĩa Mác Lần mơ hình nhà nước Xô-viết xuất lịch sử lần dân chủ xã hội chủ nghĩa đời Dưới ánh sáng dân chủ xã hội chủ nghĩa, nước Nga Xơ-viết có thành tựu vô quan trọng nhiều lĩnh vực Trước hết giáo dục văn hóa Giáo dục Liên Xô niềm tự hào chủ nghĩa xã hội toàn giới Giáo dục gắn liền với giá trị dân chủ nhân văn đào tạo nguồn nhân lực có trí tuệ khổng lồ cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Nhiều nhà khoa học giáo dục cống hiến trí tuệ tài cho nhân loại Trong lĩnh vực kinh tế quốc phịng, hàng loạt sách biện pháp ban hành nhằm xây dựng cố dân chủ xã hội chủ nghĩa Những sách mặt thể linh hoạt hoạt động quản lí điều hành Đảng Bơn-sê-vích Nga sau Đảng Cộng sản Liên Xô đứng đầu V.I.Lê-nin Chính sách kinh tế NEP V.I.Lê-nin thể rõ tính chất dân chủ lĩnh vực kinh tế Vận dụng sách kinh tế NEP vào điều kiện nước Nga lúc việc làm khoa học Để bảo vệ nhà nước Xơ-viết non trẻ, đại hóa quốc phịng việc làm cần thiết Nền quốc 121 phòng tiềm lực quân Liên Xô trở thành thành trì nước u chuộng hịa bình tồn giới đặc biệt la sau chiến tranh giới thứ II Khơng có giá trị riêng nước Nga công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô, tác phẩm Nhà nước cách mạng cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhiều nước xã hội chủ nghĩa khác có V iệt Nam Tư tưởng dân chủ mácxít có ảnh hưởng lớn đến trình xây dựng dân chủ Việt Nam Dân chủ nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung vấn đề dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh sinh động Dân chủ thực tiễn đời sống xã hội có mối quan hệ biện chứng khăn khít với Xây dựng dân chủ tiến nội dung mang tính nguyên tắc tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Vận dụng tư tưởng dân chủ mácxít vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, Đảng ta thực thắng lợi từ nhiệm vụ cách mạng thời kì cụ thể Trong giai đoạn đời, đấu tranh nhằm đích cho cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhân, đánh Pháp, đuổi Nhật tách rời vấn đề dân sinh, dân chủ Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng sau đấu tranh nhằm giải phóng hồn tồn miền Nam thống nước nhà nhiệm vụ mang lại dân chủ cho toàn dân Đ ảng ta đặt nhiệm vụ thường xuyên Trong bối cảnh đổi từ năm 1986, công xây dựng chủ nghĩa xã hội cho nhiều thành tựu quan trọng Vị Việt Nam tăng cường trường quốc tế điều kiện dân chủ lại gắn liền với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 122 Tư tưởng dân chủ Lê-nin tài sản tinh thần to lớn Nó có giá trị khoa học , thực tiễn nhân văn sâu sắc Hồ Chí Minh khẳng định giá trị nhận thức định hướng tư tưởng Lê-nin dân chủ, sở Người đặt móng cho việc xây dựng Nhà pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam Thật vậy, ngày tháng năm 1945, Quảng trường Ba Đình lịch sử , Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập” đặt tên nước Việt Nam là: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” Ngay từ thành lập Nhà nước công nông Việt Nam, chế độ dân chủ xác lập mục tiêu cách mạng Việt Nam Quan điểm: “Nước ta nước dân chủ” Người nhắc lại báo Dân vận ngày 15-10-1949 Từ đời đến nay, Đảng ta nhận thức tư tưởng dân chủ tư tưởng cốt lõi trình cách mạng Việt Nam Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X nêu rõ mục tiêu xây dựng xã hội nước ta là: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [18,25-26] Đến “Cương lĩnh Xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011, thông qua Đại Hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “ Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân ta , sư lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp…”[92] Ở vấn đề mà cần quan tâm “phạm trù dân chủ” Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản lần thứ X đ ã đưa vào Nghị lần tiếp tục ghi Cương lĩnh Xây dựng đát nước 123 thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội(Bổ sung, phát triển năm 2011) đưa có khác chuy ển từ “dân chủ” lên trước từ “công bằng” Cương lĩnh Đây đổi vị trí cách tùy tiện mà trình nhận thức Đảng ta giá trị tư tưởng dân chủ Lên nin Cách mạng nước ta Văn kiện viết mặt lý luận thực tiễn khẳng định có dân chủ có cơng văn minh, đồng thời để nhấn mạnh chất xã hội ta xã hội dân chủ theo tư tưởng Lê-nin Hồ Chí Minh Dân chủ ta dân chủ xã hội chủ nghĩa vì: “ Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Tiếp tục xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân … Phát huy dân chủ phải liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương xã hội, phê phán nghiêm trị hành vi vi phạm quyền làm chủ nhân dân, hành vi lợi dụng dân chủ làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, gây an ninh, trật tự, an toàn xã hội[92] Để phát huy tốt dân chủ xã hội, Đảng ta tiếp tục xây dựng: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Đảng lãnh đạo Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân.Tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tác tập trung dân chủ”[92] 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo (2008), “Dân chủ, đoàn kết đồng thuận xã hội phát triển bền vững”, Tạp chí Triết học, Số (206) năm 2008 [2] Bộ đại học trung học chuyên nghiệp (1986), Giới thiệu tác phẩm V.I.Lê-nin “Nhà nước cách mạng”, Nxb Sự thật, Hà Nội [3] Nguyễn Đức Bình (2007), Những đặc điểm giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Lưu Cát (1999), “Dân chủ cờ chủ nghĩa xã hội”, tạp chí Thơng tin Lý luận, Số 262 [5] Vũ Văn Châu (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ phép nước”, Tạp chí Lý luận trị, Số [6] Nguyễn Văn Chiều (2009), “V.I.Lê-nin bàn nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí xã hội xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học, Số (216) năm 2009 [7] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2008), Vấn đề Triết học tác phẩm C Mác – Ph.Ăng-ghen – V.I.Lê-nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Chủ nghĩa xã hội khoa học : trích tác phẩm kinh điển chương trình trung cấp (1979), Nxb Sách giáo khoa Mác-Lê-nin, Hà Nội [9] Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [10] Các quy định pháp luật dân chủ sở (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 [11] Tơ Xn Dân Nguyễn Thanh Bình (2007), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Cộng Sản, Số (122) năm 2007 [12] Vũ Trọng Dung (1999), “Mấy suy nghĩ chất nhà nước kiểu qua nghiên cứu " Nhà nước cách mạng " V.I.Lênin”, Tạp chí Triết học, Số 109 [13] Lê Trung Dũng (1997), “Bản chất dân chủ Cách mạng tháng Mười ý nghĩa thời đại ngày nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 295 [14] Ngô Thành Dương (2004), Giới thiệu số tác phẩm kinh điển C.Mác Ph.Ăng-ghen : giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Hà Đăng (2010), “Mơ hình tổ chức dân chủ”, Tạp chí Cộng sản, Số 18 (210) năm 2010 [16] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [17] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Tồn Tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đảng Tồn Tập, Tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đảng Tồn Tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 [22] Nguyễn Minh Hoàn (2007), “Quan điểm chủ nghĩa Mác công xã hội với tư cách thước đo trình độ giải phóng người”, Tạp chí Triết học, Số (192) năm 2007 [23] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Hồ Chủ tịch nói dân chủ kỷ luật đạo đức cách mạng (1969), Nxb Sự thật, Hà Nội [29] Lê Xuân Huy (2005), “Vấn đề dân chủ tác phẩm Nhà nước cách mạng V.I.Lê-nin”, Tạp chí Lý luận trị, Số [30] Lê Xuân Huy (2007), “Pháp luật với vấn đề thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, Số 12 (199) năm 2007 [31] Nguyễn Quốc Hùng (2009), Cách mạng tháng Mười Nga 1917, lịch sử tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Hội đồng trung ương biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam Tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [33] Đỗ Thị Hịa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 [34] Đoàn Nam Hương (2007), “Quan điểm Mác-xít dân chủ việc thực quy chế dân chủ sở điều kiện Tây Ninh”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [35] B.M Lazarev (1983), “Sự phát triển quan điểm V.I Lênin máy quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số [36] Nhị Lê (2003), “Phát huy dân chủ điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, Số 11 [37] V.I.Lê-nin (1962), Bàn dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội [38] V.I.Lê-nin (1973), Bàn dân chủ vô sản, Nxb Sự thật, Hà Nội [39] V.I.Lê-nin (2003), Bàn dân chủ quản lí xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] V.I.Lê-nin (2005), Toàn tập tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] V.I.Lê-nin (2005), Toàn tập tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 [46] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] V.I.Lê-nin (2005), Toàn tập tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] V.I.Lê-nin (2005), Toàn tập tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] V.I.Lê-nin (2005), Toàn tập tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] V.I.Lê-nin (2005), Toàn tập tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] V.I.Lê-nin (2005), Tồn tập tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] V.I.Lê-nin, I.V.Xtalin (1976), Về dân chủ kỷ luật đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 129 [59] Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội [60] Phạm Ngọc Quang (1997), “Dân chủ chủ nghĩa xã hội - từ di sản V.I.Lê-nin đến cơng đổi nước ta”, Tạp chí Triết học, Số 95 [61] Lịch sử tư tưởng trị (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Nguyễn Khắc Mai (2007), 100 câu nói dân chủ Hồ Chí Minh : học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [65] Phạm Xuân Nam (2009), “Quan niệm chủ nghĩa Mác xã hội dân chế độ dân chủ tư tưởng gần gũi Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, Số (218) năm 2009 [66] Ngọ Văn Nhân (2008), “Đổi chế độ dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện địa bàn sở nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Số (204) năm 2008 [67] Những văn pháp luật quy định dân chủ quy định đảm bảo thực (1999), Nxb Lao động, Hà Nội [68] Nguyễn Thế Phấn (1992), “Góp phần nhìn lại di sản tư tưởng Mác-V.I.Lê-nin dân chủ”, Tạp chí Thơng tin lý luận, Số 174 [69] Bùi Văn Khoa, Nguyễn Tấn Hồng (2000), Triết học Mác-Lê-nin: trích tác phẩm kinh điển theo chương trình quốc gia, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 130 [70] Phan Thanh Khôi (1997), “Nhà nước cách mạng tác phẩm "đêm trước" cách mạng tháng Mười”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 10 [71] Lý Quang Sán (1965), “Giới thiệu tác phẩm Nhà nước Cách mạng V.I.Lê-nin”, Nxb Sự thật, Hà Nội [72] Lưu Văn Sùng (2005), “Dân chủ Đảng Cộng sản học kinh nghiệm từ cải tổ cải cách đổi nước xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị, Số 501 [73] Trần Hồi Sơn (2003), “Vài suy nghĩ tư tưởng V.I.Lê-nin Nhà nước”, truy cập địa internet : http://www.baobinhdinh.com.vn/562/2003/11/6880/ [74] Phan Xuân Sơn (2010), “Quan điểm V.I.Lê-nin chế độ dân chủ nguyên tắc tập trung dân chủ”, Tạp chí Cộng sản, Số (199) năm 2010 [75] Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Đỗ Tư cộng (1996), Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Trần Thị Băng Thanh (1999), “Chủ nghĩa xã hội dân chủ”, Tạp chí Triết học, Số 108 [78] Chu Thái Thành (2007), “Công tác cán Đảng thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng Sản, Số 1(122), năm 2007 [79] Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [80] Đinh Ngọc Thạch (2008), “Tính sáng tạo triết học Mác – thực chất ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí Triết học, Số (206) năm 2008 131 [81] Trần Thành (2007), “Phương pháp tiếp cận di sản kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê-nin”, Tạp chí Triết học, Số (189) năm 2007 [82] Trần Thành (2006), “Vai trò Nhà nước việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Số (177) năm 2006 [83] Lê Thi (2009), “Thực dân chủ sở vấn đề tăng cường ý thức trách nhiệm nhà nước”, Tạp chí Triết học, Số (219) năm 2009 [84] Nguyễn Thanh Thanh Tuấn, Trần Ngọc Linh Trần Nguyễn Tuyên “Quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác-Lê-nin”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 [85] Trang tin điện tử Quốc hội Việt Nam (2010), Quốc hội Khóa XI (2002-2007), Số liệu bản, truy cập website : http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1454/?cateid=1762#S4 WCywmQ00ba [86] Trang tin Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khoá II (1119/2/1951), “Báo cáo vấn đề dân chủ hoá máy quyền thực quyền tự dân chủ tăng cường chế độ pháp trị dân chủ nhân dân” Truy cập địa : http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_ id=30483&cn_id=143086 [87] Trang tin Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Thư gửi Xứ uỷ Nam Kỳ tất đồng chí Ban Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương, tháng năm 1938 Truy cập địa : 132 http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendan g/details.asp?topic=191&subtopic=7&leader_topic=&id=BT 295038881 [88] Trang tin Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III đồng chí Lê Duẩn trình bày, ngày 5-9-1960 Truy cập địa : http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/de tails.asp?topic=191&subtopic=7&leader_topic=81&id=BT18503 53090 [89] Nguyễn Khắc Việt (2004), “Thực dân chủ nước ta : vấn đề đặt giải pháp”, Tạp chí Thơng tin Lý luận, Số 409 [90] Trần Nguyên Việt (2008), “Sự thống ổn định trị phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa – sở đồng thuận xã hội phát triển đất nước nay”, Tạp chí Triết học, Số (201) năm 2008 [91] Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [92] Văn kiện Đại hội Đại biểu Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Báo Nhân dân ngày 19-3-2011 ... bốn tiết 9 Chương TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA V. I. LÊ-NIN TRONG TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC V? ? CÁCH MẠNG” 1.1 TÁC PH ẨM “NHÀ NƯỚC V? ? CÁCH MẠNG” TRONG D I SẢN TƯ TƯỞNG CỦA V. I. LÊ-NIN 1 Kh? ?i lược đ? ?i nghiệp V. I. Lê-nin... Chương GIÁ TRỊ V? ? Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ TRONG TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC V? ? CÁCH MẠNG” 2.1.GIÁ TRỊ -Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CHUN CHÍNH V? ? SẢN Ở LIÊN XƠ 2.1.1 Sự xuất Nhà nước. ..Đ? ?I HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG Đ? ?I HỌC KHOA HỌC XÃ H? ?I V? ? NHÂN V? ?N TRẦN V? ?N NHỎ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA V. I. LÊNIN TRONG TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC V? ? CÁCH MẠNG” – GIÁ TRỊ V? ? Ý NGHĨA LỊCH SỬ

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w