Đặc điểm câu văn trong tiểu thuyết đi tìm nhân vật của tạ duy anh

101 7 0
Đặc điểm câu văn trong tiểu thuyết đi tìm nhân vật của tạ duy anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê thị huế đặc điểm câu văn tiểu thuyết tìm nhân vật tạ anh CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC SÜ NG÷ V¡N Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: gs ts đỗ thị kim liên Vinh - 2011 M U Lý chọn đề tài 1.1 Sau năm 1975, hồ bình lập lại, đất nước đổi nhiều phương diện, kinh tế, văn hoá Đặc biệt văn học có nhiều thay đổi khơng phương diện nội dung đề tài mà có đổi cách hành văn nhà văn đại, số phải kể đến Tạ Duy Anh Ông xem tượng bật, bút thu hút nhiều quan tâm bạn đọc giới phê bình, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Với Tạ Duy Anh, tiểu thuyết nỗ lực, phá cách thật Tiểu thuyết Đi tìm nhân vật minh chứng xác thực 1.2 Mỗi nhà văn có lối viết, cách thể nhân vật riêng Tạ Duy Anh chọn lối viết thể qua cách tổ chức truyện, cách xây dựng nhân vật, tình tiết nối kết câu chuyện Đặc biệt câu văn ơng có đổi so với nhà văn thời: nhiều kết cấu đặc biệt, bỏ lửng, chứa nghĩa hàm ẩn Việc tìm hiểu đặc điểm câu văn Tạ Duy Anh giúp hiểu đầy đủ phong cách viết nhà văn đa tài Cũng qua việc nghiên cứu này, có thêm sở khoa học thực tiễn để đưa kết luận đặc điểm câu văn số nhà văn sau 1975 Đó lý chúng tơi chọn đề tài “Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh” Lịch sử vấn đề Tạ Duy Anh nhà văn dư luận quan tâm Tác phẩm ông ẩn chứa giá trị nghệ thuật gây xôn xao dư luận, tạo nhiều tranh cãi, khen - chê Đi sâu tìm hiểu tiểu thuyết Tạ Duy Anh, chúng tơi thấy đặt vấn đề nghiêm túc sống, chứa đựng dồi bút trẻ Chính vậy, Tạ Duy Anh dành nhiều quan tâm độc giả giới phê bình Cho đến nay, viết, cơng trình nghiên cứu Tạ Duy Anh kể đến số viết sau đây: Tạ Duy Anh - người tìm nhân vật Thụy Khuê Trong báo này, Thụy Khuê chủ yếu viết tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh Bài báo đánh giá cao nỗ lực cách tân Tạ Duy Anh việc tìm đến hình thức nghệ thuật tiểu thuyết mới, đặc biệt tính đa âm tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh Ơng viết: “Đi tìm nhân vật biến chuyển nhiều để tạo hịên thực mà ký ức, hồi ức khơng cịn thụ động, khơng cịn bất động lần trở Những nghi vấn bước ngoặt đặt cho tiểu thuyết: từ xác định đến hồi nghi, đẩy người đọc vào tình trạng: khơng thể có đọc mà có nhiều đọc” [25] Cịn viết Tạ Duy Anh - Đi tìm nhân vật Dương Thuấn lại đánh giá: “Tạ Duy Anh khỏi hồn tồn lối viết truyền thống quen thuộc thực bị che phủ nhiều lớp mùng màn, miêu tả dầm dề, hành động chậm chạp, ngơn ngữ bóng trơn tru Anh chọn phương pháp tiếp cận thực đa diện, đa chiều gần nhất” [46] Đoàn Ánh Dương Chung tay lan tỏa trí thức, ngày 2/7/2008, nhận xét: “Qua hướng khác bút pháp cách biến thiên nhân vật, Trò đùa số phận đạt lối viết đa âm tiểu thuyết Tạ Duy Anh ln lồng ghép “mơ hình đa chiều” nhiều tiểu thuyết, nhiều “tác giả” tác giả, nhiều nhân vật nhân vật tự tìm cho giọng điệu hay, giọng điệu nhà văn tìm đến tự do, tìm đến chân lý cách chọc thủng bóng tối để tìm ánh sáng thật” [12] Cịn Lê Thiếu Nhơn - mục Nhân vật tuần Người lao động, 24/ 3/ 2008 đánh giá: “Bút pháp Tạ Duy Anh đâu mức độ liệt ngơn từ mà khả xốy sâu vào tâm can người khác lời cật vấn điều mà muốn họ quan tâm” Luận văn Nông thôn sáng tác Tạ Duy Anh Nguyễn Thị Mai Loan (ĐHSP HN, 2004) nghiên cứu đổi Tạ Duy Anh mặt tư tưởng nghệ thuật tiểu thuyết đề tài nông thôn Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết Tạ Duy Anh Nguyễn Thanh Xuân (ĐHV, 2008) lại tập trung vào nội dung thi pháp thể loại Võ Thị Thanh Hà (ĐHV, 2006) luận văn Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh lại làm bật lên cách tân quan niệm người giới nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh Việt Hồi ghi nhận Tạ Duy Anh bắt kịp với lối viết nhà văn giới: “Sự lao động nghiêm túc nhà văn thể nỗ lực tìm tịi đổi kỹ thuật viết Nhà văn dùng kỹ thuật viết đại giới, phá cách mặt cấu trúc đa thanh, phúc điệu, điểm nhìn từ bào thai bụng mẹ lăng kính nhận thức đa chiều, việt hố mơtíp văn học giới, cách viết ẩn dụ, ngụ ngôn, thực huyền ảo” [55] Thụy Kh lại có nhìn thật sâu sắc Tạ Duy Anh qua nhận xét: “Mối quan tâm lớn Tạ Duy Anh vong bản, đánh người, giằng dật xiêu dạt lịch sử Tiểu thuyết Tạ Duy Anh đặt bí ẩn tồn câu hỏi thân phận hệ tương lai bờ vực ác, chứa đựng ẩn số lớn người nhân thế” [24] Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu thống điểm: Ghi nhận nỗ lực Tạ Duy Anh việc đổi văn học nội dung nghệ thuật Riêng tiểu thuyết, đa phần cho Tạ Duy Anh “làm mới” nhìn quen thuộc sống Ơng tạo cho tiểu thuyết đặc điểm riêng Sự thực, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đặc điểm câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh Đó lý chọn đề tài “Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh” Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài này, chọn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh làm đối tượng nghiên cứu Tiểu thuyết thuộc tập Trò đùa số phận, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, năm 2008 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng đến nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại câu văn cấu tạo mục đích nói tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh - Miêu tả, phân tích đặc điểm câu văn cấu tạo mục đích nói tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh - Rút số nhận xét đặc điểm phong cách ngôn ngữ nhà văn Tạ Duy Anh qua khảo sát, mô tả đặc điểm câu văn từ tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Chúng thống kê 4.868 câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, lấy làm sở phân loại câu theo cấu trúc theo mục đích giao tiếp - Phương pháp miêu tả: Trên sở tư liệu thống kê, sâu vào miêu tả đặc điểm câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: Chúng tơi sâu phân tích đặc trưng ngữ nghĩa kiểu câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh Cái đề tài Có thể xem đề tài vào tìm hiểu đặc điểm câu văn Tạ Duy Anh xét cấu trúc mục đích phát ngôn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn triển khai thành chương Chương 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài Chương 2: Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh xét mặt cấu tạo Chương 3: Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh xét mục đích phát ngơn Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Xung quanh vấn đề câu 1.1.1 Vấn đề định nghĩa câu Trong việc nghiên cứu ngôn ngữ, câu tượng đa dạng phức tạp Từ góc nhìn khác đưa định nghĩa câu khác Tuy nhiên câu tượng có thực, người ta cố gắng đưa định nghĩa chung Sau điểm qua vài định nghĩa tiêu biểu Định nghĩa câu V.V Vinnôprađốp (1954) tác giả Nguyễn Kim Thản lựa chọn: “Câu đơn vị hoàn chỉnh lời nói hình thành mặt ngữ pháp theo quy luật ngôn ngữ định, làm công cụ quan trọng để cấu tạo, biểu truyền đạt tư tưởng Trong câu, có truyền đạt thực mà cịn có mối quan hệ người nói với thực” [51, tr 147] Trong định nghĩa vừa nêu có yếu tố: - Xác định vị trí câu ngôn ngữ học: câu đơn vị thuộc lời nói - Xác định câu đơn vị có tổ chức hình thức: mặt cấu tạo ngữ pháp - Nêu chức câu: làm công cụ quan trọng để cấu tạo, biểu thị truyền đạt tư tưởng - Nêu mặt nội dung câu: nội dung thực quan hệ người nói với thực Tập thể tác giả Ngữ pháp tiếng Việt không trực tiếp định nghĩa câu mà nêu lên đặc trưng câu, có ý đến đặc điểm loại hình tiếng Việt Có thể tóm tắt đặc trưng sau: - Câu đơn vị ngôn ngữ biểu thị tư tưởng tương đối trọn vẹn - Câu không phản ánh thực mà chứa đựng đánh giá thực từ phía người nói - Câu có đặc trưng bên ngồi tiểu từ tình thái dứt câu chỗ ngắt câu - Câu có đặc trưng bên cấu trúc Năm 1980, Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, tác giả Hoàng Trọng Phiến định nghĩa câu sau: “Với tư cách đơn vị bậc cao hệ thống đơn vị ngơn ngữ, câu ngữ tuyến hình thành cách trọn vẹn ngữ pháp ngữ nghĩa với ngữ điệu theo quy luật ngôn ngữ định phương tiện diễn đạt, biểu tư tưởng thực tế thái độ người nói thực” [42, tr 19] Tác giả Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt có cách định nghĩa câu: “Câu đơn vị ngơn ngữ, có cấu tạo ngữ pháp (bên bên ngồi) tự lập có ngữ điệu kết thúc, mang ý nghĩa tương đối trọn vẹn hay thái độ, đánh giá người nói, giúp hình thành biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm Câu đồng thời đơn vị thông báo nhỏ ngôn ngữ” [3, tr 101] Định nghĩa câu tác giả Đỗ Thị Kim Liên Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, năm 2000, trình bày: “Câu đơn vị dùng từ đặt trình suy nghĩ, gắn với ngữ cảnh định nhằm mục đích thơng báo hay thể thái độ đánh giá Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc” [30, tr 326] Tác giả Nguyễn Thị Thìn Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu tiếng Việt, năm 2003, lại có cách định nghĩa câu sau: “Câu đơn vị ngôn từ nhỏ có chức thơng báo, dùng vào việc giao tiếp hàng ngày” [53, tr 9] Từ định nghĩa trên, chúng tơi rút kết luận định nghĩa câu cần ý đến bốn đặc điểm sau: - Câu đơn vị dùng từ cấu tạo nên nhằm thực chức thông báo hay bộc lộ thái độ, cảm xúc - Câu có cấu tạo theo quy tắc định, thường C - V (hoặc có kết cấu đặc biệt) - Câu có ngữ điệu kết thúc - Câu gắn với ngữ cảnh định Trong phạm vi đề tài này, chọn định nghĩa GS Diệp Quang Ban làm sở lý thuyết để từ vào phân loại kiểu câu tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh 1.1.2 Vấn đề phân loại câu Câu đơn vị có nhiều mặt việc phân loại câu có nhiều cách Cho đến nay, việc nghiên cứu ngôn ngữ thường gặp hai cách phân loại sau: - Phân loại câu dựa vào cấu trúc - Phân loại câu dựa vào mục đích giao tiếp 1.1.2.1 Phân loại câu theo cấu trúc Phân loại câu dựa vào cấu tạo ngữ pháp kết việc tìm hiểu cách tổ chức bề mặt câu Muốn đến kết bỏ qua việc phân định thành phần ngữ pháp tạo nên câu Phân định thành phần xem xét từ ngữ câu liên lạc với từ ngữ giữ chức vụ câu Trong Việt ngữ học ngày nay, xu hướng chung phân định câu qua bậc cụm từ, khơng phân tích trực tiếp từ câu xuống từ ngữ pháp học trước Theo xu hướng đó, việc phân định thành phần câu phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, tránh vấn đề như: 10 - Cơ sở phân định thành phần câu - Việc phân định thành phần C - V câu - Việc phân biệt thành phần phụ câu thành phần phụ từ - Việc phân định ranh giới câu đơn câu ghép 1.1.2.2 Phân loại câu theo mục đích nói Phân loại câu theo mục đích nói dựa vào mục đích người giao tiếp thơng qua dấu hiệu hình thức để phân loại câu Mục đích miêu tả, kể, khẳng định, nhận xét, hỏi, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, lệnh, thể cảm xúc, thái độ… ứng với mục đích giao tiếp có kiểu câu riêng - Phân loại câu dựa vào mục đích nói, ta có kiểu câu (câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán) Câu trần thuật thường dùng để kể lại, xác nhận, mô tả vật với đặc trưng kiện với chi tiết Câu nghi vấn dùng để nêu lên điều chưa biết cịn hồi nghi chờ đợi trả lời, giải thích người tiếp nhận câu nghi vấn Câu cầu khiến có mục đích bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc người nghe thực điều nêu lên câu Câu cảm thán thường dùng thể tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá người nói vật hay kiện 1.2 Phân biệt đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết ngôn ngữ truyện ngắn 1.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết 1.2.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Theo Từ điển thuật ngữ văn học, tiểu thuyết (tiếng Pháp: roman, tiếng Anh: novel, fiction) “tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh 87 (228) Ơng nghe Tơi phải nhắc lại tơi ghê tởm ông, quỷ độc ác Bây ơng cút đi! (tr 50) (229) Tớ làm liên quan đến cậu Đi đi! (tr 148) (230) Cậu tưởng nhân đạo Lui ra! (tr 149) b3 Câu cầu khiến có mục đích u cầu, đề nghị (231) Này em, uống với chị ly đi! (tr 66) (232) Cậu ngồi chờ nhé, muốn việc ấn vào chuông (tr 68) (233) Mọi người làm chứng cho - Mặt Đen quay lật đật ngài Chu Quý tống tiền chơi đĩ, chứng cớ có tay tơi (tr 178) (234) Đỡ tí! Đỡ tí! (tr 147) (235) Anh em trước - thằng Thiết chống súng xuống đất, đứng nhìn thằng bé (148) (236) Chú đừng làm sợ (tr 136) (237) Chú đừng nghe chuyện cho thêm điên đầu (tr 98) (238) Chú ngồi xuống (tr 96) (239) Kể tiếp đi! Hay “chụp” bà rồi? (tr 94) (240) Vậy hôm chơi (tr.23) (241) Thôi nào! Để cho tơi làm (tr 23) b4 Câu cầu khiến có mục đích mời mọc (242) Anh xem hàng (tr 194) (243) Anh chọn hàng (tr 52) (244) Quý anh xem lựa chọn (tr 13) (245) Vào phịng em, có chuyện hay (tr 24) 88 c Phương tiện biểu thị câu cầu khiến Qua khảo sát tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, thấy câu cầu khiến thường sử dụng phương tiện sau c1 Dùng phụ từ mệnh lệnh Phụ từ từ không mang nghĩa từ vựng chân thực mà mang nghĩa ngữ pháp Nó kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Để biểu thị ý nghĩa mệnh lệnh, ta thường gặp phụ từ như: Hãy, đừng, chớ, … (246) Nào, thiên thần, yêu cầu tiếp (tr.295) (247) Em đừng hỏi tơi (tr 307) (248) Ơng đừng tìm em nữa… (tr 309) c2 Dùng tình thái từ đứng cuối câu Tình thái từ từ thường đứng cuối câu thể thái độ thúc dục, mệnh lệnh, đề nghị người nói (249) Ơng nhớ ơng nói nhé! (tr 177) (250) Lần sau ỉa ln vào mồm mày nhé! (tr 22) (251) Chị phải cho em nói nhé! (tr 61) 3.3 Một vài nhận xét phong cách ngôn ngữ Tạ Duy Anh qua khảo sát đặc điểm câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật 3.3.1 Tạ Duy Anh nhà văn trẻ, sau cách mạng ông đặc biệt thu hút ý đông đảo bạn đọc thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết Tạ Duy Anh xuất gây nhiều bàn cãi giới nghiên cứu phê bình văn học Nhìn chung, sáng tác Tạ Duy Anh giành nhiều quan tâm độc giả giới phê bình Tạ Duy Anh thường giành quan tâm cho câu văn miêu tả, hướng vào mảnh vỡ thực, “tiểu tự sự” sống đại Nếu đích đến bút trước năm 1975 “đại tự sự”, kiện lịch sử trị lớn lao bao qt tồn đời sống 89 người, đích đến Tạ Duy Anh lại thực phân mảnh, thực bị xé lẻ, phân tách Đó phông cho nhân vật đầy phức tạp Tạ Duy Anh xuất Các nhân vật ông chung sống với thứ quái đản, kỳ quặc Họ chấp nhận bí ẩn, khó hiểu sống, coi phần tất yếu khác Song ông đầy ước vọng niềm tin vào điều tốt đẹp - Bút pháp Tạ Duy Anh mang đậm chất thực với bộn bề, bon chen sống đại Tuy nhiên, thực cay nghiệt, Tạ Duy Anh không quên gieo mầm hy vọng cho người xã hội Bên cạnh bút pháp thực, Tạ Duy Anh sử dụng bút pháp lãng mạn, làm dịu lại khoảnh khắc khó khăn, khắc nghiệt sống người Trong giới mà người biết lo đến miếng cơm manh áo, quyền lực tiền bạc lại xuất câu thơ, câu văn “nhớt nhát mùi thị”, gợi hình, giàu tính nhạc Đó câu thơ nhân vật “tôi bật từ hôm gặp nàng”: Nàng phố , nơi ta mệt mỏi dừng chân Sau xuyên qua thiên đường địa ngục (tr 210) Hay câu thơ “gã bán thuốc ê a đọc”: Chúng ta sống thời giun dế; Những giấc mơ dính bết nhớt sên (tr 225) - Nhà văn dùng câu văn giàu tính nhạc: “tự dưng nhớ nhà q, thèm nghe trâu cọ sừng, thèm ngửi mùi rơm oải”; “làng quê vừa quen, vừa lạ, lên nước thời gian thành xa vắng, heo hút Tôi nhìn thấy q khứ lăng kính ẩm ướt, thứ mốc meo bất động”; “Nếu bạn chưa trải qua tâm trạng tôi, đường trở nơi chôn cắt rốn đồng thời nơi chôn giấu khát vọng thời thơ ấu, bạn khó mà cảm nhận hết vẻ đẹp tiếng gõ móng tiếng 90 huýt, hầy đều bác xà ích Nó gõ vào khơng gian, thời gian ký ức” (tr.183, 184) Thực ra, giới mà người biết lo đến miếng cơm, manh áo, quyền lực tiền bạc câu thơ phút nghỉ ngơi, giải trí mang giá trị định triết lý sống người 3.3.2 Về ngôn ngữ, Tạ Duy Anh sử dụng ngơn ngữ xác, súc tích, tinh tế, giàu hình tượng đầy cá tính Văn Tạ Duy Anh thường câu văn ngắn chắc, thể ngắn gọn, cảm giác cụt có sức hấp dẫn kỳ lạ Loại câu ngắn có đầy đủ thành phần chủ vị mà ông sử dụng nhằm dụng ý nghệ thuật riêng Những câu văn ngắn thể suy tư trăn trở, gập ghềnh, phức tạp sống nhân vật người dẫn chuyện Điều đặc biệt nhà văn đàn anh trước Tạ Duy Anh thường sử dụng kiểu câu dài - ngắn, hội thoại lẫn lời kể ngơn ngữ họ chậm rãi, trì trệ, giàu tính tự ngơn ngữ Tạ Duy Anh đầy ắp kiện, hoạt động nhân vật diễn dồn dập, khẩn trương; diễn biến việc diễn kéo dài lại đầy biến cố Tất phản ánh sống đại đầy bon chen, nhiều biến cố, nhiều kiện khiến người nhiều khơng biết có cịn khơng hay lại khác: “vậy tơi Là khác Câu hỏi đầu khiến cười phá lên tính ngớ ngẩn Nhưng trở nên câu hỏi nghiêm túc Tôi Tôi phải cách biết ( ) Là Là Hay ” (tr 206) Giọng điệu riêng biệt so với lớp nhà văn đương đại tạo nên Tạ Duy Anh, “nhà văn đạo đức” bảo vệ niềm tin vào người 3.3.3 Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, loại câu ngắn khuyết thành phần (chủ ngữ vị ngữ), (câu đặc biệt) chiếm vị trí lớn góp phần 91 khẳng định phong cách tiểu thuyết Tạ Duy Anh Loại câu tạo cho người đọc, người nghe cảm giác trống không, cộc lốc Tuy vậy, đặt văn cảnh bao hàm nhiều ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm khiến người đọc phải suy ngẫm, xét đốn Tạ Duy Anh cịn để đối thoại, độc thoại lời tác giả, lời nhân vật xen kẽ, đan cài vào tựa tốt, xấu đời đan xen vào Tất đặc điểm làm nên khác biệt tiểu thuyết Tạ Duy Anh với số nhà văn khác Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu Câu văn Nguyễn Minh Châu khác hoàn toàn với câu văn Tạ Duy Anh Nguyễn Minh Châu sử dụng câu văn với kiểu cấu trúc câu bình thường, câu văn thường dài, mang tính mượt mà Còn câu văn Tạ Duy Anh thường câu ngắn (đầy đủ thành phần) câu đặc biệt mang tính khái quát cao Những câu Tạ Duy Anh dùng để thể thực tế phức tạp người bề bộn, ngổn ngang, đầy biến động sống 3.4 Tiểu kết chương Ở chương 3, thống kê phân loại câu tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh theo mục đích phát ngơn rút số kết luận sau: - Trong tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh câu tường thuật có số lượng nhiều nhất, tổng 2.358 câu, chiếm 48%; tiếp đến câu nghi vấn tác giả nhân vật thể gồm 1.962 câu, chiếm 41 %; câu cầu khiến chiếm 10 %; câu cảm thán chiếm % - Câu tường thuật Tạ Duy Anh sử dụng tiểu thuyết Đi tìm nhân vật xếp thành hai loại: câu tường thuật kể câu tường thuật nhận xét, đánh giá Câu tường thuật Tạ Duy Anh thường hướng tới vấn đề 92 phức tạp sống người Ở chất người đại lên với đầy đủ ích kỷ trống rỗng, vơ ln - Nhìn chung, Tạ Duy Anh sử dụng kiểu câu nghi vấn tiểu thuyết có dụng ý nghệ thuật, tức thường mang tính triết lý sống, người mà ông muốn hướng tới độc giả Ông tài tình lựa chọn kiểu câu nghi vấn, câu nghi vấn trực tiếp, câu nghi vấn gián tiếp để đạt đến hiệu cao Đặc biệt kiểu câu nghi vấn gián tiếp, ơng sử dụng nhằm mục đích bộc lộ cảm xúc, tâm tư tình cảm, suy nghĩ nhân vật với vấn đề liên quan đến sống thường nhật Chính loại câu góp phần tạo nên giá trị tiểu thuyết Tạ Duy Anh, gợi cho suy tư sống, số phận người xã hội - Câu cầu khiến xếp thứ ba xét mặt số lượng Nó thường lời yêu cầu, đề nghị hay khuyên bảo, lệnh Các câu cầu khiến tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh thể đa dạng kiểu ý nghĩa cầu khiến giao tiếp đời thường đề nghị, yêu cầu, cầu khiến, sai bảo, cảm ơn, lệnh 93 KẾT LUẬN Qua việc phân tích miêu tả kiểu câu tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh xét mặt cấu tạo ngữ pháp mục đích phát ngơn, chúng tơi đến kết luận sau: Trong tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, nhà văn sử dụng kiểu câu tương đối đa dạng Hầu hết kiểu cấu trúc câu văn tiếng Việt xuất truyện ngắn ơng Đó câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt, câu ghép Trong câu đơn bình thường có câu đơn có kết cấu chủ vị (câu ngắn) làm nòng cốt, câu đơn có kết cấu chủ vị thành phần phụ mở rộng Trong câu đơn đặc biệt có câu đơn đặc biệt tự thân, câu đơn đặc biệt tỉnh lược câu đơn đặc biệt tách biệt Tần số xuất kiểu câu tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh không giống Số lượng câu văn tác giả nhiều câu văn nhân vật: tổng 4.868 câu văn câu văn tác giả 3.320 câu, chiếm 68%; câu văn nhân vật 1.548 câu, chiếm 32% Câu đơn (cả câu tác giả câu nhân vật) chiếm tỷ lệ 90% tổng số câu, câu ghép chiếm tỷ lệ 10% Trong nhóm câu đơn, câu đơn bình thường chiếm 92%, câu đơn đặc biệt chiếm 8% Trong câu ghép câu ghép đẳng lập sử dụng nhiều nhất, tiếp đến câu ghép chuỗi câu ghép phụ Xét mục đích phát ngơn, tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, nhà văn đa sử dụng nhiều nhóm câu phân theo mục đích nói câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến Trong đó, câu tường thuật chiếm số lượng cao nhất, đặc biệt câu tường thuật có mục đích kể, miêu tả; câu cảm thán có tần số xuất thấp Tạ Duy Anh sử dụng câu nghi vấn với mục đích trực tiếp gián tiếp Trong số đó, câu nghi vấn nhân vật thể chiếm số lượng cao 94 Về ý nghĩa, Tạ Duy Anh thường dùng câu văn mang nghĩa tường minh nghĩa hàm ngơn Trong đó, nghĩa hàm ngơn sử dụng phong phú, đa dạng Về biện pháp nghệ thuật, nhận thấy câu văn Tạ Duy Anh thường ngắn lại có tác dụng nghệ thuật lớn Câu văn Tạ Duy Anh cho ta cảm giác liền mạch, dồn dập, câu nối tiếp câu liên tục tạo cảm giác tò mò, hồi hộp cho người đọc khiến người đọc khó ngừng nghỉ theo dõi truyện (với loại câu đơn đặc biệt) Câu đơn đặc biệt Tạ Duy Anh sử dụng thường có kiểu câu thiếu thành phần tạo nên lấp lửng, gợi hứng thú cho người đọc Nhà văn sử dụng số kiểu câu biểu thị tình cảm, cảm xúc, tư tưởng nhân vật hay người dẫn truyện tạo sức hấp dẫn, truyền cảm người đọc Bằng bút pháp thực chủ nghĩa, cách dùng từ nhiều trần trụi, kết hợp nhuần nhuyễn với bút pháp lãng mạn, Tạ Duy Anh đem đến cho độc giả mảnh đời, số phận người tái chân thực, sinh động Mục đích cảu tác giả viết không muốn để lời văn bị trôi qua cách vơ ý nghĩa khỏi trí óc người đọc, nên đọc tiểu thuyết Tạ Duy Anh, người đọc ln trơi vào dịng suy ngẫm, trăn trở, day rứt, khắc khoải, róng riết vấn đề nhân sinh người Về nội dung, chủ đề, đề tài, nhân vật, Tạ Duy Anh đến với độc giả không qua trang sách, câu văn với thứ ngơn ngữ tinh tế, xác, giàu hình tượng đầy cá tính mà ơng cịn đến với độc giả nhiều bình diện sống, với nhiều đề tài khác nhau, người khác nhau, số phận khác Thế giới nhân vật Tạ Duy Anh không đơn tồn người mang dã tâm ác quỷ Ngược lại ta thấy thiên thần bừng sáng góc khuất sống, họ thân tâm hồn thánh thiện phải ẩn hình hài rách rưới Tạ Duy Anh ln ý vào góc khuất tăm tối 95 đời để soi tìm niềm tin, hy vọng vào tương lai tươi sáng Về phong cách, Tạ Duy Anh vừa giàu chất thực, vừa lãng mạn hóa bút pháp Với nghệ thuật xây dựng không gian thời gian khứ, đan cài hài hòa tạo nên giới nghệ thuật sinh động, đầy màu sắc kỳ ảo đậm chất thực Cũng có lúc ông phản ánh sống người cách trần trụi, không tô hồng Trong hành văn, ông pha trộn độc thoại, đơn thoại tạo đan xen kết hợp kiểu dấu chấm tạo nên câu văn đa nghĩa mang đạm phong cách ngôn ngữ Tạ Duy Anh 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2008), Trò đùa số phận, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Lại Nguyên Ân (biên soạn 2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng việt, tập 1,2, Nxb Giáo dục M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Bộ Văn hoá - Thông tin Thể thao trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thị Bình, Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây, Tạp chí Nghiên cứu văn học tháng 11- 2005 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Lênin grat, 1975 Phan Mậu Cảnh, Câu đơn tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2003 10 Hồng Dân (1989), Trở lại vấn đề "Câu đơn đặc biệt"trong tiếng Việt "Những vấn đề ngôn ngữ học phương Đông", Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (Khảo luận tuyển chọn giới thiệu tư liệu), (2004) Văn học phi lý, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 12 Đồn Ánh Dương (2008), “Chung tay lan tỏa trí thức”, http:// www vannghe quan doi.com.vn/thứ2.16.3 13 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số 14 Phan Cư Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 15 Phan Cư Đệ (chủ biên 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1986 17 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Võ Thị Thanh Hà (2006), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 19 Lê Sao Chi (2011), Ngôn ngữ độc thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Vinh 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 21 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu ( 2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Tiến Hùng (2008), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 25 Thụy Khuê ( 2003), Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật, Sóng từ trường III, http: // thuykhue Free.fr 26 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 27 Đỗ Thị Kim Liên (1993), Tìm hiểu cấu trúc câu ghép khơng có liên từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 28 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 29 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 30 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Lân, Ngữ pháp tiếng việt, lớp 5, 6, 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 32 Nguyễn Thị Mai Loan (2004), Nông thôn sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 33 Phương Lựu (chủ biên), 1986, 1997, 1998, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Thị Minh (2007), Nghệ thuật cấu trúc tiểu thuyết "Đi tìm nhân vật" Tạ Duy Anh, Khố luận tốt nghiệp, ĐHSP, Hà Nội 35 Cao Tố Nga (2006), Cảm thức phi lý sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1971), Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (Hoàng Phê chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 40 Nguyễn Thị Ninh (2005), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 41 Hồng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Ngơn ngữ, số 42 Hồng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 43 Cao Thị Thanh Quế (2008), Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHV, Nghệ An 44 Nguyễn Hưng Quốc (2004), Vu vơ việc viết văn, Xa lộ tử lộ, http:/ www.tienve.org 45 Trần Quang (2004), Đọc tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật”, http:// www Talawas.org 46 Dương Thuấn (2004), “Tạ Duy Anh – Đi tìm nhân vật”, http://www Talawas.org 99 47 Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 48 Trần Thị Thường (2003), “Tạ Duy Anh tìm nhân vật”, http://www.talawas.org 49 Nguyễn Trường (2005), Tạ Duy Anh, gương mặt bật văn đàn, Văn học tuổi trẻ, số 50 Bùi Minh Toán, Về kết cấu chủ - vị đặc biệt tiếng Việt kết cấu tự động tạo nên, Ngôn ngữ, 1985, số 51 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, 1964 52 Nguyễn Minh Thuyết (1988), Cách xác định thành phần câu tiếng Việt "Tiếng Việt ngôn ngữ Đơng Nam Á”, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thìn (2003), Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu tiếng Việt trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 UBKH Xã hội (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, Nxb TP Hồ Chí Minh 55 Việt Hoài ( 2004), “Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác”, http:// www.eVan.com.vn 56 Nguyễn Thanh Xuân (2009), Đặc điểm tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHV, Nghệ An 100 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Xung quanh vấn đề câu 1.1.1 Vấn đề định nghĩa câu 1.1.2 Vấn đề phân loại câu 1.2 Phân biệt đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết ngôn ngữ truyện ngắn 10 1.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết 10 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 14 1.3 Tạ Duy Anh - Cuộc đời nghiệp văn chương 17 1.3.1 Cuộc đời 17 1.3.2 Sự nghiệp văn chương 19 1.4 Tiểu kết chương 19 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TIỂU THUYẾT ĐI TÌM NHÂN VẬT CỦA TẠ DUY ANH XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO 21 2.1 Vấn đề phân loại câu cấu trúc 21 2.2.Thống kê định lượng nhận xét tổng quát câu phân loại mặt cấu tạo tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh 23 2.2.1 Số liệu thống kê 23 2.2.2 Nhận xét 24 101 2.3 Thống kê, miêu tả câu đơn, câu ghép tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh 28 2.3.1 Thống kê, định lượng tổng quát câu đơn, câu ghép 28 2.3.2 Phân loại miêu tả câu đơn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh .29 2.3.3 Phân loại miêu tả câu ghép tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh ………………………………………………………………………… 52 2.4 Một số nhận xét cấu trúc câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh 59 2.5 Tiểu kết chương 62 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TIỂU THUYẾT ĐI TÌM NHÂN VẬT CỦA TẠ DUY ANH XÉT VỀ MỤC ĐÍCH PHÁT NGƠN 65 3.1 Vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngơn 65 3.2 Thống kê miêu tả đặc điểm câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh xét mục đích phát ngơn .66 3.2.1 Thống kê định lượng câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật 66 3.2.2 Miêu tả đặc điểm câu văn Tạ Duy Anh xét theo mục đích phát ngơn 66 3.3 Một vài nhận xét phong cách ngôn ngữ Tạ Duy Anh qua khảo sát đặc điểm câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật 88 3.4 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 ... loại câu văn cấu tạo mục đích nói tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh - Miêu tả, phân tích đặc đi? ??m câu văn cấu tạo mục đích nói tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh - Rút số nhận xét đặc đi? ??m. .. Chương 2: Đặc đi? ??m câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh xét mặt cấu tạo Chương 3: Đặc đi? ??m câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh xét mục đích phát ngơn 7 Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT... câu văn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh 21 Chương ĐẶC ĐI? ??M CÂU VĂN TRONG TIỂU THUYẾT ĐI TÌM NHÂN VẬT CỦA TẠ DUY ANH XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO 2.1 Vấn đề phân loại câu cấu trúc Phân loại câu

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan