Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
790,37 KB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh TRầN THị NGọC ANH ĐặC ĐIểM Từ NGữ Và CÂU VĂN TRONG TIểU THUYếT ThờI CủA THáNH THầN CủA HOàNG MINH TƯờNG chuyên ngành: ngôn ngữ học mà số: 60.22.02.40 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngi hng dn khoa học: TS Nguyễn Hoài Nguyên NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Thực luận văn này, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hồi Ngun - người trực tiếp tận tình hướng dẫn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ học, trường Đại họ c Vinh; người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Trần Thị Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thể loại tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 1.1.1 Thể loại tiểu thuyết 1.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết 11 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam đương đại 15 1.3 Vài nét tác giả Hoàng Minh Tường tiểu thuyết Thời thánh thần 18 1.3.1 Vài nét tác giả 18 1.3.2 Tiểu thuyết Thời thánh thần 21 1.4 Tiểu kết chương 26 Chương 2: TỪ NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT THỜI CỦA THÁNH THẦN 27 2.1 Từ hoạt động từ giao tiếp 27 2.1.1 Khái quát từ ngữ 27 2.1.2 Từ ngôn ngữ sử dụng 28 2.2 Các lớp từ tiêu biểu tiểu thuyết Thời thánh thần 29 2.2.1 Lớp từ HánViệt 29 2.2.2 Lớp từ láy .35 2.2.3 Lớp từ ngữ 44 2.2.4 Lớp từ tôn giáo .54 2.3 Tiểu kết chương 58 Chương 3: CÂU VĂN TRONG TIỂU THUYẾT THỜI CỦA THÁNH THẦN 59 3.1 Một số vấn đề câu 59 3.1.1 Vấn đề định nghĩa câu 59 3.1.2 Vấn đề phân loại câu 62 3.2 Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần xét theo cấu tạo ngữ pháp 65 3.2.1 Kết thống kê phân loại 65 3.2.2 Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần xét mặt cấu tạo .65 3.3 Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần xét theo mục đích nói 89 3.3.1 Kết thống kê, phân loại 89 3.3.2 Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần xét theo mục đích nói 89 3.4 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ yếu tố tác phẩm văn học, chất liệu để xây dựng sáng tạo hình tượng văn học Mỗi nhà văn có cách sử dụng vốn ngôn ngữ khác nhằm tạo phong cách diện mạo riêng Bởi vậy, thơng qua việc tìm hiểu ngơn ngữ, nhận biết phong cách cá tính sáng tạo nhà văn Ngôn ngữ nơi in đậm dấu ấn thể loại Mỗi thể loại văn học có đặc điểm riêng mặt ngơn ngữ Ngôn ngữ tiểu thuyết khác ngôn ngữ truyện ngắn, ngơn ngữ văn xi khác ngơn ngữ thơ ca…Tìm hiểu ngôn ngữ hướng đắn nhằm xác lập đặc trưng thể loại văn học Lựa chọn đề tài Đặc điểm t ng v c u văn tiểu thuyết “Thời thánh thần” Ho ng Minh Tường, chúng tơi muốn thơng qua việc tìm hiểu từ ngữ câu văn tiểu thuyết cụ thể, từ xác lập vài nét đặc trưng ngôn ngữ thể loại tiểu thuyết Đồng thời, qua việc nghiên cứu tiểu thuyết này, muốn nhận diện cách đầy đủ có hệ thống phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết nhà văn Hồng Minh Tường, làm sở để tìm hiểu tác phẩm khác nhà văn 1.2 Tiến hành công đổi từ năm 1986, văn xuôi Việt Nam đương đại đạt nhiều thành tựu xuất sắc, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Sự phát triển thể loại tiểu thuyết ghi nhận việc đổi quan niệm nghệ thuật người, đổi tư nghệ thuật đổi mặt ngơn ngữ Có thành tựu không kể đến tên tuổi hệ nhà văn Ma Văn Kháng, Nguyễn Khắc Trường, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Hoàng Minh Tường…Trong số đó, Hồng Minh Tường khẳng định tên tuổi phong cách tiểu thuyết riêng Ơng mệnh danh “cây bút làng quê viết nơng thơn có hạng” Đến với tiểu thuyết ngồi 20 tuổi, sau thành cơng tác phẩm đầu tay, năm, Hoàng Minh Tường dồn hết tâm lực để viết nên Thời thánh thần Tác phẩm thực “tiếng nổ” văn xuôi Việt Nam đương đại Xét mặt ngôn ngữ, Thời thánh thần đánh dấu bước tiến ngơn ngữ tiểu thuyết Hồng Minh Tường Ngơn ngữ tác phẩm đặc sắc, có cá tính, thể đổi tư tiểu thuyết theo hướng đại hóa, tự hóa, khỏi đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết truyền thống Đề tài Đặc điểm t ng v c u văn tiểu thuyết “Thời thánh thần” Ho ng Minh Tường, thơng qua việc tìm hiểu ngơn ngữ tiểu thuyết cụ thể,mong muốn góp phần nhận diện biến đổi ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại theo hướng đại hóa, sở để tìm hiểu tốt tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Ra mắt độc giả từ năm 2008, Thời thánh thần gây tiếng vang lớn thu hút quan tâm, ý giới nghiên cứu, phê bình văn học Đã có nhiều viết tiểu thuyết này, chủ yếu đăng báo điện tử tạp chí Đầu tiên, phải nói tới viết nhà nghiên cứu Vũ Nho đăng vunho.com Trong viết này, tác giả đưa nhận định đầy đủ, xác giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết “Thời thánh thần” Tiếp đến Thời thánh thần - tiếng nổ văn xuôi Việt Nam 2008? Phương Ngọc đăng vietnam.net Như tên gọi viết, tác giả mạnh dạn gọi Thời thánh thần tiếng nổ văn xuôi Việt Nam năm 2008 Đánh giá vài giá trị tiểu thuyết, Phương Ngọc cho thành công lớn Thời thánh thần “dám đối diện với vùng khuất lấp, mảng đời sống mà lâu nhiều người coi vùng cấm kị, bất khả tri”[46] Các viết Vũ Nho Phương Ngọc viết sớm hoi, mở đường cho việc nghiên cứu tiểu thuyết Thời thánh thần Không sâu vào phân tích giá trị nội dung nghệ thuật Thời thánh thần, nhà nghiên cứu ý tới phương diện đặc sắc tác phẩm hệ thống nhân vật Tác giả Nguyễn Duy Liễm Về v i nh n vật Thời thánh thần đăng quanvan.net phân tích kĩ lưỡng nhân vật tác phẩm, nêu lên điểm hạn chế vai trò nhân vật việc tạo dựng cốt truyện Cũng nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Thời thánh thần viết Thời thánh thần qua nhìn phản biện xã hội đăng dangvansinh.blgospot.com, tác giả Đặng Văn Sinh lại nhìn nhận nhân vật góc nhìn nhân cách xã hội, sâu phân tích thái độ chất trị nhân vật tác phẩm Ông cho văn chương Thời thánh thần “loại văn chương truy tìm nguồn gốc bất cập sựkiện lịch sử tác động đến số phận dân tộc, vinh nhục đất nước hệ trị thực thi sáu mươi năm qua không cần đào bới khứ cảm nhận được”[51] Thời thánh thần tái lại “số phận bi đát người trí thức Việt Nam”[51] Đặc biệt, viết mình, Đặng Văn Sinh nhận định khái quát ngôn ngữ tác phẩm Ơng nhận xét ngơn ngữ Thời thánh thần “thuộc dạng cổ điển … văn đẹp Nó đẹp cách diễn đạt chân phương qua nghệ thuật kể đầy biểu cảm, nghệ thuật tả tâm lí sắc sảo với đoạn bình luận ngoại đề đầy trách nhiệm công dân” [51] Nhận định sở quan trọng đề nghiên cứu ngôn ngữ tiểu thuyết Thời thánh thần Một hướng nghiên cứu khác bàn thực phản ánh Thời thánh thần Hướng nghiên cứu xảy nhiều tranh luận xung quanh vấn đề liệu Hoàng Minh Tường có “bơi đen” thực nước ta thời kì “nhạy cảm” lịch sử dân tộc thời kì cải cách ruộng đất hay khơng? Tiêu biểu kể đến viết tác giả Hà Thế Thái Dương đăng tonvinhvanhoadoc.vn Như vậy, đời Thời thánh thần thu hút sư quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhiều hướng tiếp cận tác phẩm mở ra: nghiên cứu nội dung, nghệ thuật, tìm hiểu hệ thống nhân vật bàn tính chất thực phản ánh tiểu thuyết Điều chứng tỏ “sức nóng” sức hấp dẫn tác phẩm văn xuôi đương đại Tuy vậy, tất viết nghiên cứu Thời thánh thần góc độ phê bình văn học dừng lại nhận định mang tính chủ quan người viết Đặc biệt, chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống phương diện ngơn ngữ tác phẩm Luận văn chúng tôi, thông qua việc khảo sátvà phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần Hoàng Minh Tường, hi vọng cung cấp cho người đọc nhìn hệ thống ngôn ngữ - phương diện đặc sắc tiểu thuyết Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ ngữ câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần Hoàng Minh Tường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Từ việc tìm hiểu thể loại tiểu thuyết, ngôn ngữ tiểu thuyết, xác lập cách hiểu tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, luận văn khảo sát cách tổ chức ngôn ngữ tiểu thuyết Thời thánh thần - Khảo sát số lớp từ tiêu biểu tiểu thuyết Thời thánh thần - Khảo sát cách tổ chức câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu luận văn tiểu thuyết Thời thánh thần Hoàng Minh Tường, (2009), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học - Các thủ pháp miêu tả, phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp sau: - Lần đầu tiên, tiểu thuyết Thời thánh thần nghiên cứu cách có hệ thống từ góc nhìn ngơn ngữ học Kết luận văn giúp người đọc nhận biết nét đặc sắc ngơn ngữ tiểu thuyết Hồng Minh Tường, sở để nghiên cứu tác phẩm khác nhà văn - Kết nghiên cứu từ câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần góp phần nhận diện biến đổi ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại theo hướng tự hóa, đại hóa Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Từ ngữ tiểu thuyết Thời thánh thần Chương 3: Câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thể loại tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 1.1.1 Thể loại tiểu thuyết 1.1.1.1 Quan niệm truyền thống tiểu thuyết Tiểu thuyết thể loại văn học nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình ngồi nước Đã có nhiều ý kiến khác đánh giá chức năng, nhiệm vụ trạng thái đời sống mà cần nắm bắt biểu Ngay đến định nghĩa tiểu thuyết, có nhiều cách nhìn nhận trái ngược Có ý kiến cho tiểu thuyết phải phản ánh chân thực thực đời sống “tiểu thuyết thực đời”; có người lại cho tiểu thuyết phải tạo điều phi thực; có văn phái lại khẳng định tiểu thuyết trước hết phải câu chuyện tưởng tượng có đầu, cuối hẳn hoi; văn phái khác lại không câu nệ lề lối Với họ, tiểu thuyết cần phải linh hoạt, sống động phức tạp đời Nhóm tác giả T điển thuật ng văn học định nghĩa tiểu thuyết (tiếng Pháp: roman, tiếng Anh: novel, fiction) “tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” [19, 328] Theo quan niệm truyền thống, tiểu thuyết thường viết văn xi mang tính cách thực nhằm miêu tả cách đầy đủ, trung thực toàn đời sống xã hội Một tiểu thuyết xem “tấm gương lớn đường cái” nhà tiểu thuyết “người thư kí trung thành thời đại” Thực tiễn phát triển tiểu thuyết Việt Nam kỉ XIX chứng minh điều Tiểu thuyết thời kì tái lại cách đầy đủ, toàn diện sâu sắc tranh Như vậy, hầu hết câu nghi vấn gián tiếp trực tiếp hỏi đối tượng Loại câu chiếm số lượng lớn, phản ánh nhiều nội dung hỏi khác nhau, thể phong phú thực phản ánh tác phẩm b2 Câu nghi vấn gián tiếp Câu nghi vấn gián tiếp loại câu không đòi hỏi người nghe trả lời thẳng vào nội dung đề cập bề mặt câu chữ tường minh Mục đích người nói thể ý nghĩa hàm ẩn, tác động vào người nghe cách tinh tế - Hỏi để gián tiếp nói lẽ sống: (191) Đội v a quát són đái Đã hèn cịn sống làm gì? [60, 167] Đây lời cụ Nhiêu Biểu chửi làng Động không đến viếng ông Cử Phúc - người chết oan ức đợt cải cách ruộng đất “Đã hèn cịn sống l m gì?” câu mang đậm tính triết lý - Hỏi thực chất hàm ý mỉa mai: (192) - Dám gần chục c y số để đ o trộm mả Ha Tình bạn vĩ đại cảm động nhỉ? Yêng hùng hảo hớn nhỉ? [60, 159] Tình bạn vĩ đại v cảm động nhỉ? Yêng hùng hảo hớn nhỉ? hai câu hỏi thực chất lời mỉa mai đội Tựu Cử Phúc đào mộ Hội Thiện - bạn bị chết đợt cải cách chôn Câu hỏi thể thái độ khinh bỉ đội Tựu tầng lớp địa chủ cường hào Cử Phúc, Hội Thiện - Hỏi chủ yếu để bộc lộ tâm trạng: (193) Miên v hai đứa trốn thật Kẻ trộm vào hôi hay mẹ nàng tự phá hủy? Sao nàng nỡ lừa Vọng Bắc để mang đi? Vì lại gấp gáp bí mật thế? Ít nàng phải đợi Vọng để vợ chồng bàn bạc? Hay kẻ chen vào? Ai? Lâu nàng giấu kín gã đó? Tên vơ lại bảo kê đưa nàng đi? [60, 428] 96 Một loạt câu hỏi dồn dập, cho thấy băn khoăn, ngỡ ngàng đau đớn Vỹ vợ anh vượt biên (194) Cho tới Vỹ chưa hiểu Quyền ghét Vỹ chuyện gì? Đố kị t i năng? Ghen ghét khiêm hay thù hận lập trường quan điểm giai cấp? [60, 406] Những câu hỏi liên tiếp bộc lộ nỗi băn khoăn Vỹ trước thái độ từ hằn Văn Quyền giành cho Hàng loạt giả thiết đặt anh hiểu lại có người ghét cay ghét đắng đến Qua khảo sát, phân tích thấy hình thức câu nghi vấn tiểu thuyết Thời thánh thần thường ngắn gọn, biểu thị nội dung hàm súc, dễ hiểu Trong tác phẩm, câu nghi vấn dùng nhiều vai khác nhau, có nhân vật tiểu thuyết tự đối thoại với nhau, có câu hỏi nhân vật người kể chuyện, có lời độc thoại nhân vật c Phương tiện biểu thị câu nghi vấn c1 Dùng từ tình thái Đây loại phương tiện Hoàng Minh Tường sử dụng nhiều để biểu thị câu nghi vấn Đó từ: chứ, nhỉ, nhé, hở, hả, đặt cuối câu (195) Nhưng đẻ cháu hở b ? Vẫn l mẹ Phúc chứ? [60,47] (196) Anh sợ tổ chức à? [60, 62] (197) Khôi nhỉ? [60,33] (198) Thật anh? [60,73] (199) Bác mua à? [60,210] (200) Tơi bố trí gặp Cam v o lúc khác, nơi khác cho thoải mái nhé? [60,292] c2 Dùng đại từ nghi vấn Phương tiện đại từ nghi vấn Hoàng Minh Tường sử dụng nhiều Câu có đại từ nghi vấn dùng để hỏi vào điểm xác định câu hỏi (201) Sao lại tự tiện đến đ y tìm tơi? [60,195] 97 (202) Sao lại thế? [60,219] (203) Cái m khiêm với chả nhường thế? [60,304] (204) Sao? Điện gì? [60,316] (205) Đâu? Ở đâu? Có thấy mẹ m y khơng? [60,265] Nhìn chung, kiểu câu nghi vấn (cả trực tiếp gián tiếp) tiểu thuyết Thời thánh thần phần lớn tồn văn cảnh hội thoại Cần phải đặt câu văn cảnh hiểu nghĩa Hồng Minh Tường chủ yếu sử dụng từ tình thái đại từ nghi vấn làm phương tiện biểu thị mục đích nghi vấn câu 3.3.2.3 C u cầu khiến a Khái niệm Theo tác giả Diệp Quang Ban, “Câu mệnh lệnh (câu cầu khiến) dùng để bày tỏ ý muốn nhờ bắt buộc người nghe thực điều nêu lên câu văn có dấu hiệu hình thức định” [3, 235] Trong giao tiếp, thái độ người nói quan trọng, nhân tố để lựa chọn yếu tố ngôn ngữ kèm, tạo nên sắc thái đánh giá khác nội dung câu nói Trong tiểu thuyết Thời thánh thần, có 145 câu cầu khiến, chiếm 1,4% tổng số tác phẩm Loại câu xuất xuất rải rác tác phẩm có đặc điểm sau b Ngữ nghĩa câu cầu khiến tiểu thuyết Thời thánh thần - Câu cầu khiến yêu cầu thực mệnh lệnh (206) Khơng xưng hơ Gia đình nề nếp, gia giáo, it tuổi bậc l chị [60, 132] (207) Đốt đuốc lên! Kéo sân mà đốt lửa trại lên! [60, 253] (208) Hãy biến đau thương thành hành động cách mạng Hãy thực “thóc khơng thiếu cân, qn khơng thiếu người” [60, 271] 98 (209) Vớ vẩn! Này cấm cô không nhúng tay vào công việc quan nhé! [60, 316] (210) Vọng lại hốt hoảng xua tay: - Đừng làm Tôi có tội với Miên v [60, 437] (211) Cút ngay! Xéo ngay! M y l giặc thật [60, 199] Các câu cầu khiến có tính chất mệnh lệnh, bắt buộc người nghe phải thực hành động mà người nói yêu cầu Ở ví dụ [207] lời nói anh em nông trường viên nông trường Quan Chi yêu cầu tiếp tục đọc thơ Vỹ Cịn ví dụ [211] câu mệnh lệnh có tính chất lời chửi, câu mà Chiến Thắng Lợi nói với em trai hai anh em gặp lại Lời nói mạnh mẽ, dứt khốt, thể tức giận ngút trời Lợi, cho thấy chất lạnh lùng thói kiêu ngạo cộng sản nhân vật - Câu cầu khiến với hàm ý van xin hay nhờ vả (212) - Khuya rồi, Đo n đến có việc thế? - Đỡ cho em với! Nặng quá! [60, 106] (213) Anh o đến ôm n ng, n ng giật lùi lại: - Đ ng, anh Hãy quên em [60, 188] (214) Em xin anh Hãy mẹ em m l m chuyện phúc đức [60, 256] (215) Công van vỉ: - Cháu xin cô Mẹ cháu chết bom Mỹ cầu Thanh Am Cháu muốn trả thù cho mẹ Cô cho cháu thêm cân, cô nhé! [60, 328] (216) Đ ng, Cam, xin em - Lợi vồ lấy nh ng tờ giấy khơng tin mắt [60, 493] Các câu cầu khiến lời van xin nhờ vả, chủ yếu tác động vào tâm lí người nghe để họ thực hành động mong muốn Ở ví dụ [215] lời van nài khẩn thiết Nguyễn Kỳ Công, tha thiết chiến trường đánh giặc để trả thù cho mẹ Lời van xin nhân vật chân 99 thành, cảm động, có tác động lớn đến người nghe Cịn ví dụ [212] lời nhờ vả Lê Đoàn Vọng đỡ hộ tú đạn vừa trộm giặc Pháp Như vậy, ngữ nghĩa câu cầu khiến trong tiểu thuyết Thời thánh thần phong phú, chủ yếu xuất lời thoại nhân vật Qua đó, người đọc hiểu thêm tâm trạng tính cách nhân vật c Phương tiện biểu thị câu cầu khiến Phương tiện biểu thị câu cầu khiến tiểu thuyết Thời thánh thần chủ yếu từ tình thái Từ tình thái từ thường đứng cuối câu thể thái độ cầu xin, mệnh lệnh, đề nghị người nói (217) N y cấm cô không nhúng tay v o công việc quan nhé! [60, 316] (218) Cô cho cháu thêm c n, cô nhé! [60, 328] 3.3.2.4 Câu cảm thán a Khái niệm Theo tác giả Diệp Quang Ban: “Câu cảm thán câu thể cảm xúc cảu người nói thực” [3,124] Câu cảm thán dùng thể đến mức độ định tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá, trạng thái tinh thần khác thường người nói vật, kiện mà câu nói đến đề cập ám Qua khảo sát tiểu thuyết Thời thánh thần, chúng tơi thấy câu cảm thán Hồng Minh Tường sử dụng gồm hai loại: Loại thứ dùng để thể cảm xúc, tình cảm khác nhân vật, loại thứ hai dùng để gọi đáp b Ngữ nghĩa câu cảm thán tiểu thuyết Thời thánh thần - Câu cảm thán dùng để gọi đáp (219) Ới ông bà nông dân ơi, thằng Chánh Tổng Thiện n y phải xử tội voi dày [60, 154] 100 (220) Đang bạn đ o gốc lim xanh gi a đồi chè anh bạn Lê Đo n chạy bổ đến, g o lên: - Khánh ơi! Về ngay, có lệnh truy nã m y [60, 248] - Câu cảm thán dùng để thể tình cảm, cảm xúc khác nhân vật * Cảm xúc ngạc nhiên, thán phục: (221) Thật ư? Vỹ sửng sốt [60, 86] (222) Trời ơi, thầy u phải đặt tên cho em l Nguyễn Thị Hoa Hậu [60, 139] * Cảm xúc sung sướng, hạnh phúc: (223) Ơi! Tuyệt vời! Có thật khơng? [60, 89] (224) Vậy hả? Con nối chí cha Giỏi quá! [60, 317] c Phương tiện biểu câu cảm thán Tuy chiếm số lượng không nhiều câu cảm thán góp phần làm phong phú thêm ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết Thời thánh thần Phương tiện biểu chủ yếu câu cảm thán tác phẩm từ tình thái: ơi, trời ơi, ch ch Từ tình thái chủ yếu đứng đầu câu: (225) Ơi! Tuyệt vời! Có thật khơng? [60, 89] (226) Trời ơi! Lại thằng cộng sản? [60,67] (227) Ôi! Em buồn cười quá! [60,123] (228) Ái chà chà! Người n ng Động gan t y trời [60,159] Việc đặt từ tình thái đứng đầu câu giúp bộc lộ tâm trạng nhân vật Đó cảm xúc ngạc nhiên (Ví dụ [225] [226] mỉa mai (Ví dụ [228]) 3.4 Tiểu kết chương Ở chương 3, thống kê, phân loại câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần theo cấu tạo ngữ pháp theo mục đích nói 101 - Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần chia làm hai loại: Câu đơn câu ghép Trong đó, câu đơn chiếm tỉ lệ lớn hẳn, chiếm 90% tổng số câu toàn tác phẩm Trong câu đơn, loại câu đơn bình thường (gồm kết cấu C-V) chiếm ưu Ngoài ra, loại câu đơn đặc biệt, góp phần lớn vào việc thể nội dung, chủ đề tác phẩm Câu ghép tác phẩm chia thành hai loại: Câu ghép khơng có từ liên kết câu ghép có từ liên kết, câu ghép khơng có từ liên kết sử dụng nhiều nhằm miêu tả tượng đời sống, thể trạng thái tâm lí nhân vật Câu ghép dạng thường có lượng âm tiết lớn Câu ghép có từ liên kết gồm hai loại lớn: Câu ghép phụ sử dụng quan hệ từ phụ câu ghép đẳng lập sử dụng quan hệ từ đẳng lập Tuy chiếm số lượng không nhiều tiểu thuyết Thời thánh thần, loại lại có vai trị lớn việc thể nội dung tác phẩm nhờ tính uyển chuyển, linh hoạt từ liên kết - Xét theo mục đích nói, câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần chia thành bốn loại: Câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Chiếm số lượng nhiều câu tường thuật Với ưu số lượng, câu tường thuật góp phần phản ánh cách sâu sắc, toàn diện thực đời sống đất nước suốt từ năm 50 đến năm đầu đổi kỉ XX - Câu văn Thời thánh thần mộc mạc, giản dị nội dung hàm ý sâu xa Đó đặc điểm phong cách sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết Hoàng Minh Tường 102 KẾT LUẬN Hoàng Minh Tường tên tuổi bật văn học Việt Nam đương đại Qua hàng loạt tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, ơng tạo cho phong cách riêng ngày khẳng định vị trí làng văn Việt Nam Thời thánh thần, tiểu thuyết đánh giá “tiếng nổ văn xuôi năm 2008” thật đưa tên tuổi nhà văn lên vị trí mới.Bằng nhìn mang tính phản biện sâu sắc, tác giả sâu vào việc phản ánh vấn đề xem “góc khuất” lịch sử dân tộc: Cuộc cách ruộng đất năm 50 kỉ trước, “vụ án Nhân văn giai phẩm” Hiện thực Thời thánh thần lên đa chiều, thể cách nhìn nhận, đánh giá trung thực khách quan tác giả Tiểu thuyết Thời thánh thần tiểu thuyết có giá trị nội dung lẫn nghệ thuật Từ ngữ câu văn tác phẩm mang đậm dấu ấn phong cách Hồng Minh Tường có cách tân rõ nét 2.1 Tiểu thuyết Thời thánh thần sử dụng nhiều lớp từ đặc sắc Trước hết lớp từ Hán Việt Lớp từ chiếm số lượng nhiều tác phẩm, bao gồm hai tiểu loại: Lớp từ thuộc lĩnh vực quân lớp từ thuộc lĩnh vực trị Việc sử dụng với số lượng tần số lớn lớp từ Hán Việt thuộc hai lĩnh vực đem đến cho câu văn Thời thánh thần phong cách trang trọng, góp phần tạo nên khơng khí trang nghiêm tác phẩm Ngồi ra, phải kể đến sáng tạo nhà văn sử dụng lớp từ lớp từ láy, lớp từ ngữ lớp từ tôn giáo Lớp từ láy góp phần làm cho hành động, chân dung nhân vật tranh thực đời sống trở nên phong phú, sinh động Lớp từ ngữ với cách biến thể, chêm xen, nói lái lại đưa nhân vật đến gần với độc giả Lớp từ tôn giáo với nhiều cách kết hợp lạ cho thấy phong phú đời sống tâm linh nhân vật 103 2.2 Cách dùng câu Thời thánh thần mang đậm phong cách Hoàng Minh Tường Câu văn có đầy đủ dạng câu tiếng Việt xét theo cấu tạo ngữ pháp xét theo mục đích nói có đặc trưng riêng Số lượng câu đơn chiếm đa số, câu ghép sử dụng Câu đơn Hồng Minh Tường có phong cách riêng, khơng đơn sử dụng dạng câu đơn bình thường (chỉ có kết cấu C-V) mà cịn có câu đơn mở rộng thành phần loại câu đặc biệt Các kiểu câu ghép câu ghép đem đến cho câu văn dài hơi, góp phần quan trọng việc phản ánh thực miêu tả nhân vật Từ cách dùng từ việc sử dụng kiểu câu thể cá tính tài Hồng Minh Tường Đó lối viết nhẹ nhàng, giản dị thâm trầm, sâu sắc Với tiểu thuyết Thời thánh thần, tên tuổi Hoàng Minh Tường ngày khẳng định văn xuôi Việt Nam đương đại 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), T điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ng pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ng pháp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), T điển thuật ng ngôn ng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lí luận v thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hồng Trọng Canh (2010), Chun đề: Hình thái cấu trúc v ng nghĩa t vựng Tiếng Việt, Đại học Vinh Hoàng Trọng Canh, (2010), Chuyên đề: T Hán Việt, Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2003), C u đơn phần tiếng Việt, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ng pháp tiếng Việt, tiếng, t ghép, đoản ng , Nxb ĐH THCN, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2007), T vựng ng nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyên Minh Châu (2000), Bên lề tiểu thuyết, “B n tiểu thuyết”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ng pháp Việt Nam, Nxb Đại học Huế 13 Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (1989), Lôgic - ng nghĩa - cú pháp, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 105 15 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ng v phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ng v văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc v văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (1996), T vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), T điển thuật ng văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Văn Hành (1985), T láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ng pháp chức năng, Nxb Giáo dục , Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm b i giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến (2000), Mấy vấn đề tiểu thuyết v đặc trưng thể loại n y, “B n tiểu thuyết”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học xa m gần, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa (2000), Nh ng vấn đề thi pháp cốt truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Hòa (2005), T điển tu t - phong cách- thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 28 Tơ Hồi (2000), Hình thức truyện d i Việt Nam, “B n tiểu thuyết”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Cơng Hoan (1976), Nói truyện ngắn, Tạp chí tác phẩm mới, số 30 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ng tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (2000), Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, “B n tiểu thuyết”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Ma Văn Kháng (2010), Một ngựa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Kháng (1999), Ngôn ng học xã hội - Nh ng đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (1960), Việt Nam văn phạm, Sài Gòn 35 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện v biện pháp tu t tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đinh Trọng Lạc (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ng với tiếp nhận v sáng tạo văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Lân (1965), Ng pháp Việt Nam, lớp 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Duy Liễm, Về v i nh n vật Thời thánh thần, www.quanvan.net 107 40 Đỗ Thị Kim Liên (1995), Ng nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Ng pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Đỗ Thị Kim Liên (2005), B i tập ng pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 42 Trần Thị Loan (2009), Khảo sát c u tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 43 IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, nhóm Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường v o giới nghệ thuật nh văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Phương Ngọc, Thời thánh thần - Tiếng nổ văn xuôi Việt Nam 2008, www.vanchuongviet.org 47 Vương Trí Nhàn (2000), Một cách hình dung nh n vật tiểu thuyết, “B n tiểu thuyết”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Hồng Phê (chủ biên), (2000), T điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ng pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 F.de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ng học đại cương, Cao Xn Hạo dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Đặng Văn Sinh, Thời thánh thần qua nhìn phản biện xã hội, www.dangvansinh.blgospot.com 52 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ng pháp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 53 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), B n tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, nh ng vấn đề lý thuyết v thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, tiểu luận, phê bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Bích Thu, Văn học Việt Nam q trình hội nhập, www.vanhoanghean.vn 57 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp ( 2004), Th nh phần c u tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Tu ( 1998), T vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học v đặc điểm tu t tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Hoàng Tuệ (1978), Về nh ng t gọi l t láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 60 Hoàng Minh Tường (2009), Thời thánh thần, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 61 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam nh ng năm đổi mới, Báo Văn nghệ 62 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1982), Ng pháp tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội 109 64 Viện ngôn ngữ học (1995), T điển t láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Như Ý (chủ biên) 1996, T điển giải thích thuật ng ngơn ng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 ... văn từ ngữ câu văn tiểu thuyết Thời thánh thần Hoàng Minh Tường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Từ việc tìm hiểu thể loại tiểu thuyết, ngôn ngữ tiểu thuyết, xác lập cách hiểu tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu. .. chứa yếu tố tục 2.2.3.2 Đặc điểm lớp t ng tiểu thuyết Thời thánh thần Trong tiểu thuyết Thời thánh thần, Hoàng Minh Tường sử dụng với số lượng tần số cao lớp từ ngữ Lớp từ ngữ tác phẩm chủ yếu xuất... Ngôn ngữ tiểu thuyết Thời thánh thần coi biểu tập trung cho cá tính ngơn ngữ tiểu thuyết Hồng Minh Tường Ở chương tiếp theo, luận văn tập trung tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tiểu thuyết Hồng Minh Tường