Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 288 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
288
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG NGỌC NGẬN TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60.22.02.45 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 Lời cảm ơn Trong trình thực luận văn, chúng tơi gặp khơng khó khăn nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ nhiều người Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến cô Phan Thu Vân, người truyền cảm hứng cho năm Đại học đến tận Cô người bảo, góp ý hướng dẫn cách tận tình để chúng tơi nhận thức thực đề tài Tìm hiểu vấn đề tính dục tác phẩm Hồng lâu mộng Đồng thời, chúng tơi xin kính cảm ơn q Thầy, Cơ giáo truyền dạy kiến thức định hướng cho suốt năm qua Nhân đây, xin cảm ơn Đồn Thị Thanh Nhàn, giáo viên khoa tiếng Trung – Trường Đại học Sư phạm TP HCM; cô Trần Thị Hồng Phúc, giáo viên môn Tiếng Anh trường THPT Chu Văn An người bạn hỗ trợ dịch nguồn tư liệu nước giúp chúng tơi Bên cạnh đó, chúng tơi xin kính gửi lời cảm ơn đến Cô, Chú làm việc Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn; trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh người bạn hỗ trợ, cung cấp nguồn tư liệu nước cho Cuối cùng, xin cảm ơn tất người quan tâm, chăm sóc, động viên thương u chúng tơi suốt thời gian sống, học tập nghiên cứu, người đem tới cho an yên hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2015 Người thực Đặng Ngọc Ngận LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Đặng Ngọc Ngận MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.2.1 Lịch sử nghiên cứu Hồng lâu mộng 0.2.1.1 Lịch sử nghiên cứu Hồng lâu mộng nước 0.2.1.2 Lịch sử nghiên cứu Hồng lâu mộng nước 10 0.2.2 Lịch sử nghiên cứu tính dục 17 0.3 Đối tượng phạm vi đề tài 21 0.4 Phương pháp nghiên cứu 22 0.5 Cấu trúc luận văn 23 NỘI DUNG 25 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 25 1.1 Đôi nét khái quát vấn đề tính dục 25 1.1.1 Khái niệm tính dục 25 1.1.2 Một số vấn đề liên quan đến vấn đề tính dục .26 1.1.3 Vấn đề tính dục văn học Trung Quốc 31 1.2 Hồng lâu mộng .42 1.2.1 Tác giả 42 1.2.2 Vị trí ảnh hưởng Hồng lâu mộng văn học Trung Quốc 49 Tiểu kết 51 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ TÍNH DỤC TRONG HỒNG LÂU MỘNG 53 2.1 Thiên hướng tính dục Hồng lâu mộng .53 2.1.1 Vấn đề tính dục đồng giới 53 2.1.2 Vấn đề tính dục lưỡng tính 61 2.1.3 Vấn đề tính dục loạn luân .64 2.1.4 Tính dục quan hệ vợ chồng 68 2.1.5 Tính dục với tình yêu 69 2.2 Vấn đề tính dục Hồng lâu mộng - quan niệm nhân sinh 74 2.3 “Ý dâm” Hồng lâu mộng - quan niệm thẩm mỹ độc đáo 77 Tiểu kết 86 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÍNH DỤC TRONG HỒNG LÂU MỘNG .87 3.1 Mật mã biểu tượng 87 3.1.1 Biểu tượng gương 88 3.1.2 Biểu tượng nước mắt 93 3.1.3 Biểu tượng cánh cửa .98 3.2 Giấc mơ tính dục 104 3.3 Kết cấu không - thời gian 112 3.3.1 Không gian 112 3.3.2 Thời gian .121 Tiểu kết 133 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hồng lâu mộng có vai trị lớn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Từ đời, trở thành tượng văn học ý Có thể nói Hồng lâu mộng tác phẩm người Trung Quốc dành cho nhiều ưu trân quý Khơng dừng lại đó, Hồng lâu mộng cịn có sức lan tỏa ảnh hưởng đến đời sống, văn chương nhân loại Một khía cạnh quan trọng có tác động mạnh mẽ đến người xã hội nói chung văn học nói riêng vấn đề tính dục Có thể nói, cho dù thường bị né tránh, rõ ràng vấn đề tồn với người yếu tố quan trọng sống Nó người giữ vị trí định việc tơ vẽ mảng màu đặc sắc sống Có lẽ mà mươi, mười lăm năm trở lại đây, vấn đề tính dục đề cập đến trở thành đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu nói chung nhà nghiên cứu văn học nói riêng Với ý nghĩa thế, người viết cho Tìm hiểu vấn đề tính dục tác phẩm “Hồng lâu mộng” đề tài đáng nghiên cứu Với đề tài này, người viết mong muốn khám phá điều liên quan đến vấn đề tính dục tác phẩm Hồng lâu mộng Từ đó, hiểu thêm vấn đề mà trước ta e dè đề cập đến để góp phần thúc đẩy người đạt tới phát triển hài hòa tất mặt Đặc biệt, với đề tài Tìm hiểu vấn đề tính dục tác phẩm “Hồng lâu mộng” người viết hy vọng đặt thêm vài vấn đề việc tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Hồng lâu mộng 0.2 Lịch sử vấn đề 0.2.1 Lịch sử nghiên cứu “Hồng lâu mộng” 0.2.1.1 Lịch sử nghiên cứu “Hồng lâu mộng” nước Hồng lâu mộng ví Bách khoa toàn thư văn học nghệ thuật nhân loại Vì thế, việc nước giới u mến say mê tìm hiểu điều dễ hiểu Tại Việt Nam, có nhiều dịch Hồng lâu mộng, từ khoảng năm đầu kỷ XX, Hồng lâu mộng đăng báo, tạp chí hấp dẫn nhiều độc giả.Trong khoảng thời gian này, công trình nghiên cứu Hồng lâu mộng chưa thật rầm rộ, mở đầu Hồng lâu mộng lược khảo Vương Hồng Sển tờ báo Văn hóa Á Châu, xuất năm 1958 Trong viết, Vương Hồng Sển cho Hồng lâu mộng “hòn ngọc quý kho tàng văn học Trung Quốc” Đến năm 1970, Thú xem truyện Tàu tác giả nhà xuất Xuân Thu ấn hành đem đến cho người đọc nhìn khái quát tác phẩm Hồng lâu mộng tác phẩm văn học Trung Hoa nói chung giai đoạn Từ năm 1960, chuyển Hà Nội công tác tổ Hán Nôm Viện Văn học, tác giả Nguyễn Đức Vân có đóng góp to lớn vào việc dịch Hồng lâu mộng Là tiểu thuyết đồ sộ, nên việc dịch Hồng lâu mộng thật không đơn giản Theo tác giả Nguyễn Cơng Lý, nhóm trưởng nhóm dịch Hồng lâu mộng nhà Hán học Bùi Kỷ, cơng việc bắt đầu nhóm trưởng Bùi Kỷ qua đời Lúc này, Nguyễn Đức Vân trực tiếp hỗ trợ cho nhóm dịch, đặc biệt cơng tác hiệu đính tác phẩm Đến năm 1962, tác giả Nguyễn Đức Vân đề cập tới đóng góp tác phẩm Hồng lâu mộng cho văn học qua viết Giá trị tiểu thuyết Hồng lâu mộng đăng Tạp chí Văn học số Sau đó, tác giả Trần Lê Bảo với viết Hồng lâu mộng Chu Dịch đăng Tạp chí Văn hóa dân gian số 1, năm 1996; Nghệ thuật xây dựng nhân vật diện Hồng lâu mộng đăng tạp chí Văn hóa nghệ thuật số năm 2002; Thể nghiệm mộng ảo tác gia cổ đại Trung Quốc đăng tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số năm 2006; tác giả Phạm Tú Châu với viết Vài nét nghiên cứu tiểu thuyết Minh Thanh Việt Nam tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2000;… giúp người đọc hiểu sâu nhiều vấn đề thú vị sâu sắc tác phẩm Hồng lâu mộng Trong Tinh hoa Văn học Trung Quốc tác giả Hải Nguyễn tuyển chọn nhà xuất Thanh niên phát hành có nhận định: “Hồng lâu mộng tồn đau thương cơng tử Tào Tuyết Cần ngày vẻ vang ngày suy tàn gia đình mình, giai cấp mình” Tác giả cho rằng, để thấy điều đó, địi hỏi Tào Tuyết Cần phải vừa đứng vị trí người vừa đứng vị trí chứng nhân Ngồi ra, giáo trình văn học sử có mặt Việt Nam đề cập nhiều đến Hồng lâu mộng Có thể kể đến tác giả Trần Xuân Đề với Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, qua cơng trình tác giả giúp người đọc nhận chân tính cách, tâm lý nhân vật Bảo Ngọc, Đại Ngọc Bảo Thoa vấn đề tư tưởng tác phẩm Khơng dừng lại việc giới thiệu, phân tích nhân vật Hồng lâu mộng, tác giả Nguyễn Khắc Phi Thơ văn cổ Trung Hoa, Mảnh đất quen mà lạ đề cập đến vấn đề bút pháp miêu tả nhân vật Tào tuyết Cần, đặc biệt bút pháp “Song quản tề hạ” (Hai quản bút hạ xuống lần) Qua đó, tác giả giới thiệu cách khái quát nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học cổ điển Trung Quốc nói chung nghệ thuật xây dựng nhân vật Hồng lâu mộng nói riêng Bàn tiểu thuyết đời Minh - Thanh, tác giả Trần Xuân Đề viết “Hồng lâu mộng khơng có ảnh hưởng sâu rộng xã hội, mà gây hứng thú mạnh mẽ giới nghiên cứu Trong lịch sử văn học Trung Quốc, không tiểu thuyết gây nhiệt tình cho người nghiên cứu đến thế…” [22, tr.420] Tác giả Nguyễn Phố dịch giới thiệu Mạn thuyết Hồng lâu Trương Khánh Thiện Lưu Vĩnh Lương, sách tập hợp viết mang tính luận đàm đặc sắc xoay quanh thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu Tào Tuyết Cần việc miêu tả, khắc họa tính cách xây dựng nhân vật Với Trí tuệ Tào Tuyết Cần, tác giả Đỗ Anh Thơ giới thiệu cho độc giả cách khái quát nghi vấn xoay quanh tác phẩm Hồng lâu mộng, mở rộng thêm vấn đề mà nhà nghiên cứu thường tranh luận với từ trước đến Trong Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, tác giả Phan Ngọc trình bày quan điểm Hồng lâu mộng qua đối sánh số vấn đề xoay quanh tác phẩm Hồng lâu mộng tác phẩm Truyện Kiều Tuy nhiên, theo thân người viết, nhận định Hồng lâu mộng với “tình tiết nhiều thừa thãi” [57, tr.112] tác giả Phan Ngọc sách cịn mang tính chủ quan Bởi lẽ, tình tiết mà tác giả Hồng lâu mộng xây dựng tác phẩm dày công chi tiết tác phẩm dù có lặp lại điều thú vị trình tìm hiểu, khám phá độc giả Đúng lời nhận định tác giả Đinh Phan Cẩm Vân, Tào Tuyết Cần không tiểu thuyết gia mà ơng cịn nhà lý luận văn học, nhà nghiên cứu hội họa, âm nhạc tài ba Tác giả Đinh Phan Cẩm Vân cho nguyên lý mà Tào Tuyết Cần lấy làm điểm tựa xây dựng nên tác phẩm Hồng lâu mộng tạo quan hệ cặp đôi Qua ba chương sách Tìm hiểu Hồng lâu mộng tác giả đem đến cho người đọc nhìn rõ nét hệ thống cặp đôi nhân vật tác phẩm Hồng lâu mộng Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu Hồng lâu mộng Ngồi giáo trình, cơng trình nghiên cứu kể đây, kể đến số giáo trình như: Lịch sử văn học Trung Quốc Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo; Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Nguyễn Huy Khánh; Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc Trần Xuân Đề; Những kiến thức văn hóa khơng thể khơng biết Trần Thị Thanh Liêm Nguyễn Duy Chinh biên soạn; Bài giảng Văn học Trung Quốc tác giả Lương Duy Thứ; Giáo trình Văn học Trung Quốc Phạm Thị Hảo; Câu chuyện văn chương phương Đông tác giả Nhật Chiêu, Danh tác Trung Quốc xưa Lê Đình Khẩn;… Bên cạnh đó, cịn có nhiều luận văn liên quan đến Hồng lâu mộng như: Sự tương đồng thi pháp nhân vật Truyện Kiều Hồng lâu mộng (1999), Luận văn tác giả Hà Thanh Vân, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM; Thực hư Hồng lâu mộng (2003), Luận văn tác giả 10 Nguyễn Thị Diệu Linh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Nhân vật nữ Hồng lâu mộng (2005), Luận văn tác giả Phan Thị Thu Hiền, Trường Đại học Vinh; Lá số tiền định Kim Lăng thập nhị kim thoa Hồng lâu mộng (2007), Luận văn tác giả Chu Chiêu Linh, Trường Đại học Sư phạm TP HCM; Yếu tố “kỳ” Hồng lâu mộng (2007), Luận văn tác giả Bùi Thị Phương Lan, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Cái “bi” Hồng lâu mộng (2007), Luận văn tác giả Phạm Thị Mỹ Tuyệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Hồng lâu mộng – khởi đầu tư tưởng cách viết (2008), Luận văn tác giả Vũ Thị Thanh Dung, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM; Khảo luận thơ từ Hồng lâu mộng (2012), Luận văn tác giả Nguyễn Thanh Diên, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Chi tiết nghệ thuật Hồng lâu mộng (2013), Luận văn tác giả Lưu Thị Hằng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Biểu tượng vườn nước Hồng lâu mộng (2014), Luận văn tác giả Đặng Thị Thu Hiền, Trường Đại học Sư phạm TP HCM …v.v; 0.2.1.2 Lịch sử nghiên cứu “Hồng lâu mộng” nước Tại Trung Quốc, tác phẩm Hồng lâu mộng đời, giai đoạn lưu truyền chép tay có nhiều người tìm hiểu bình điểm Chi Nghiễn Trai trùng bình Thạch đầu ký với vai trị bình điểm tác phẩm Hồng lâu mộng xuất từ sớm Theo tác giả Khâu Chấn Thanh Du Bình Bá người tập hợp năm Chi bình sách Chi Nghiễn Trai trùng bình (gồm 60 hồi) thành sách gọi tên Chi Nghiễn Trai Hồng lâu mộng tập bình (gồm 2000 lời bình) Trong Chi Nghiễn Trai Hồng lâu mộng tập bình, tác giả Du Bình Bá khẳng định tài Tào Tuyết Cần việc vận dụng thủ pháp nghệ thuật Nhờ thủ pháp nghệ thuật linh hoạt khiến Hồng lâu mộng dù có nhiều việc, cảnh vật trùng lặp, “vẫn không trùng lặp, lần viết lần văn chương thức mẻ” [79, tr.266] 130 Cũng quan niệm lẽ vô thường “thời gian năm tháng nước chảy hoa trôi”, nghe xong khúc ca Đại Ngọc “Bảo Ngọc nghĩ đến Đại Ngọc sắc đẹp hoa, mặt trăng, sau có lúc khơng thể tìm thấy nữa, lẽ chả đứt ruột nát gan! Đại Ngọc có lúc khơng thể tìm thấy, suy ra, người Bảo Thoa, Hương Lăng, Tập Nhân, Bọn Bảo Thoa thân đâu?” [8, T1, tr.473-474] Hay Bảo Thoa nói: Vùi đầu trải hôm sớm, Đốt ruột không nài tuyết sương, Thấm bóng xn đà đáng tiếc Kể thay đổi tang thương Quả thật, bóng thời gian qua đất trời cách tự nhiên, không chờ, không đợi, chúng âm thầm diễn biến cố đời đời kiếp kiếp tuần hoàn bốn mùa, gió, dịng sơng, cánh diều bay theo gió,… vơ thường vạn vật, mà ứng vào kiếp người Thấy rõ điều đó, tác giả Tần thị nhắc nhở Phượng Thư “Nếu nhìn trước mắt cho vinh hoa mãi mà khơng tính đến mai sau, khơng phải kế lâu dài Rồi có vui mừng khác thường, thực là: “lửa nóng sơi dầu, hoa tươi cài gấm!” Nhưng phồn hoa nháy mắt, vui sướng thời, đừng nên quên câu: “tiệc vui tàn!” ” [8, T1, tr.218] Cứ lần theo tác phẩm, ta lại thấy rõ quan niệm thời gian vô thường toàn tác phẩm sống người Với dụng ý dùng thời gian đòn bẩy để làm tăng lên sức mạnh cai trị nhân vật Trong đám tang Tần thị, tác giả để Phượng Thư thể rõ quyền uy qua cách xếp ngày, giờ,… “Những người theo hầu ta hàng ngày có đồng hồ Trong buồng nhà có đồng hồ đánh chng, nên việc lớn hay nhỏ, phải có định Hàng ngày mão hai khắc ta đến điểm danh; tỵ ăn cơm sáng; vào đầu ngọ hai khắc lĩnh bài, trình việc; đầu tuất đốt giấy báo hiệu tối, ta đến nơi tra xét lại lượt người canh đêm đem nộp 131 đủ chìa khóa cửa Sáng hơm sau, mão hai khắc, người lại phải có đủ mặt đây” [8, T1, tr.231]; để chứng tỏ anh hùng đám phấn son, “Phượng Thư khơng ngại khó nhọc, ngày đến giờ, điểm danh người nhà bảo ban công việc” [8, T1, tr.232], người không thực công việc theo thời gian mà Phượng Thư phân chia, bị trận địn nên thân Thời gian đó, khuôn thước để Phượng Thư thể uy nghiêm Nhưng rồi, khơng có vĩnh cửu, chẳng chốc, Phượng Thư rơi vào trạng thái đau khổ, Giả Mẫu chết đi, Phượng Thư khơng cịn tài cán lo chuyện cho phủ Ninh ngày trước Dù mình, bị Hình phu nhân nặng nhẹ: “Đúng lý bọn dâu phải lo liệu, việc cháu dâu Nhưng bọn không rành nên phải nhờ chị Chị đừng có làm lối bng thõng tay đấy” [8, T3, tr.481] Và dù anh hùng đám phấn son, vậy, Phượng Thư lúc người thất thế, bại trận, cô phải xuống nước để năn nỉ người hầu, đứa “Các bà ạ? Ngày mai giúp hôm Tôi làm cho mẻ xong” [8, T3, tr.483] Thậm chí nàng phải “gào khản cổ, bôi bác qua loa nửa ngày”, “hết gào thét, lại van xin” để phải làm người thất Cành hoa xinh đẹp khơng cịn nâng niu xanh, phải tự sức làm đẹp lịng người Nhưng đời khơng đơn giản, khơng cịn ngày trước, lo việc phủ Đông, ai phải sợ hãi Phượng Thư, lúc này, sợ hãi, khúm núm chuyển sang cho nàng Như thấy rằng, thời gian trơi chớp nhống, số phận kiếp người dục vọng theo mà thay đổi Điều thể chua xót qua cách suy nghĩ Lý Hồn việc thời đổi thay đám tang Giả Mẫu,“Trước thấy mợ, bà nhà ngồi xe thuê bọn chê cười, đến lượt rồi!” [8, T3, tr.487] Thế xong vật lộn với sống, vật lộn với thời gian, người thống trị tối cao nơi phủ Giả, phút chốc vị “anh hùng đám phấn son” rơi vào trạng thái: 132 Ầm ầm đổ đình Chập chờn đèn xanh cạn dầu [8, T1, tr.110] Ngồi Phượng Thư, nói Diệu Ngọc đại diện cho thay đổi bất ngờ kiếp người Nếu lúc Già Lưu đến thăm Giả phủ, Giả Mẫu dẫn bà tới am Lũng Thúy cho bà uống phần trà lại chén sứ Châu Thành năm màu, “biết Già Lưu uống chén ấy, sợ bẩn nên ta khơng dùng nữa” [8, T1, tr.12] kết cục đời mình, người ln giữ cho sạch, khiết ấy, cuối “bị kẻ cướp dùng muội hương làm cho mê mẩn, để mặc cho trêu đùa” [8, T1, tr.514] Qua cách xây dựng nên thay đổi kiếp người tác phẩm Hồng lâu mộng, tác giả thể quan niệm thời gian đầy triết lý nhân sinh, mặt dự báo sụp đổ chế độ phong kiến, rõ ràng quy luật chung người, dục tình say đắm, khát vọng mãnh liệt, đam mê mù quáng phải nhường chỗ lại cho thay đổi theo quy luật thời gian Hiểu thay đổi tang thương sâu sắc đời, tác giả Tào Tuyết Cần xác tín rằng: Vừa vui vẻ âu sầu Đời người biến đổi mà lường Và xác tín mang tính quy luật ấy, cảnh tỉnh, lời nhắc nhở kiếp người phù du, gió bụi; khơng điều đứng n cõi thường Luôn chịu tác động mãnh liệt thời gian, vật mà biến đổi Trong Cổ thi, Thập Cửu Thủ viết “Đời người sống không đủ trăm, lại thường hay lo sống nghìn tuổi Ngày ngắn khổ đêm dài, không đắp đuốc mà chơi” cho thấy người Trung Quốc nhận thấy rõ vô thường ngắn ngủi đời Điều tác giả Hồng lâu mộng thể rõ nét qua kết cấu thời gian xây dựng tác phẩm 133 Bên cạnh việc sử dụng thời gian yếu tố thể thể người quan niệm lẽ vô thường đời sống, ta thấy thời gian Hồng lâu mộng thời gian tạo nên “liên tưởng, ám ảnh từ khứ song hành với phút giây tại… khứ bị xóa nhịa trộn lẫn” sống Bảo Ngọc Sau người phụ nữ Đại Quan viên khơng cịn đầy đủ, giới Thái Hư ảo cảnh trần chàng khơng cịn giới lý tưởng, khiến Bảo Ngọc nhớ đến chị em ngày trước, tình cảm mãnh liệt cậu khứ, giới xa xăm mà cậu sống hạnh phúc Dogen nói Chánh pháp nhãn tàng “Mỗi thời điểm bao gồm hữu thể giới…Ngày hôm qua hơm có nghĩa thời người thẳng vào núi thấy vạn đỉnh núi Nó khơng qua mất…nó dường khứ, tại” Chúng ta nói cách xây dựng yếu tố thời gian độc đáo tác phẩm Hồng lâu mộng Đâu cách thể thời gian tồn tác phẩm pha lẫn huyễn tưởng giới phương Đông siêu thực giới phương Tây Qua đó, phần tạo nên nét mới, tinh tế đặc trưng khơng thể trộn lẫn góp phần vào thành công tác giả TàoTuyết Cần Cao Ngạc việc xây dựng nên toàn tác phẩm Hồng lâu mộng Tiểu kết Qua phần trình bày trên, xin tạm kết vài điều sau: Thứ nhất, khơng tách rời văn hóa, tác giả Hồng lâu mộng quan tâm đến vai trò sức mạnh biểu tượng Khảo sát hệ thống biểu tượng nhiệm vụ đề tài khác Ở trên, chúng tơi điểm qua ba biểu tượng nước mắt, gương cánh cửa Ba biểu tượng có vai trị gần xun suốt việc xây dựng thể tính dục tác phẩm Thứ hai, xét cho cùng, xem Hồng lâu mộng giấc mơ, giấc mơ tác giả giấc mơ nhân vật Hệ thống giấc mơ xoay quanh 134 vấn đề tình cảm, tính dục Những giấc mơ giải phóng ẩn ức, tâm tư trì đọng, cố hữu lịng người Về mặt đó, giấc mơ tính dục tác phẩm phương diện tẩy tâm hồn người, cứu rỗi người lời dự báo đời họ Thứ ba, với giấc mơ tính dục hệ thống biểu tượng khơng gian, thời gian có vai trị định việc thể tính dục tác phẩm Sự khác biệt việc xây dựng không gian tác phẩm Hồng lâu mộng, khiến ta nhìn nhận lại mối quan hệ nam giới nữ giới xã hội đương thời Đã đến lúc xóa bỏ định kiến hẹp hịi người phụ nữ giải phóng cho họ Bên cạnh đó, thời gian thể Hồng lâu mộng bện xoắn với không gian tạo thành giới vây lấy nhân vật, tác động đến ý thức, tình cảm tất nhân vật tác phẩm 135 KẾT LUẬN Để viết nên Hồng lâu mộng, có lẽ Tào Tuyết Cần không quan sát sống, không đồng cảm, xúc động, mà phải cảm nhận sâu sắc, thể nghiệm tất vấn đề mà nhà văn dựng nên, đặc biệt quan niệm vấn đề tính dục Hồng lâu mộng tác phẩm nhiều giá trị làm say lòng độc giả hệ Đọc cảm nhận tác phẩm điều khó hiểu nghiên cứu cách thấu đáo lại việc khó khăn Qua q trình khảo sát, tìm hiểu, tổng hợp phân tích, người viết xin rút kết luận sau: Những năm gần đây, vấn đề “tính dục” đề tài giới nghiên cứu quan tâm Đặc biệt góc độ văn học, vấn đề tính dục địa hạt tưởng chừng cũ cịn nhiều khía cạnh người ta chưa khai thác hết tác phẩm Hồng lâu mộng, đóng góp đề tài Tính dục thể nhiều góc độ khác nhau, sâu vào tìm hiểu tác phẩm Hồng lâu mộng ta thấy vấn đề tác giả Tào Tuyết Cần Cao Ngạc thể độc đáo từ góc độ nội dung đến phương diện nghệ thuật Tính dục Hồng lâu mộng tác giả sử dụng yếu tố nhìn nhận lại giá trị người, đặc biệt người phụ nữ Đồng thời cơng cụ để phê phán, đả kích bọn đàn ông dâm dật xã hội phong kiến mục ruỗng, thối nát lúc “Ý dâm” khái niệm sáng tạo đầy chất Tào Tuyết Cần Nó ơng dày cơng xây dựng với bước đường sinh lớn lên đứa tinh thần Giả Bảo Ngọc Qua nhân vật, với khái niệm “ý dâm”, nhấn mạnh mối tương quan đời sống tình cảm người, Tào Tuyết Cần mặt lên tiếng cho đời sống tinh thần người, mặt khác tác 136 giả khẳng định triết lý đắn - người sống đời dâm dục bao nhiêu, kết cục đáng buồn nhiêu ngược lại Với lối xây dựng kết cấu khơng gian nam tính cho nữ giới khơng gian nữ tính cho nam giới, tác giả Hồng lâu mộng báo hiệu cho thay đổi cương vị người phụ nữ đời sống nói chung văn học nghệ thuật nói riêng, họ tạo cho họ quan niệm riêng, ý thức riêng hành trình sống Cùng với đan bện không – thời gian, nghệ thuật sử dụng mật mã biểu tượng giấc mơ tính dục để thể thành công quan điểm, tư tưởng tác giả xã hội đương thời (và sau này) Điều giúp người đọc có nhìn sáng rõ tính dục tác phẩm nói riêng xã hội lồi người nói chung Việc tìm hiểu vấn đề tính dục tác phẩm Hồng lâu mộng người viết thực chưa sắc, chưa sâu cánh cửa dẫn vào giới tác phẩm Vì vậy, người viết khơng hy vọng kết luận mà luận văn đưa bao quát hết giá trị tác phẩm vĩ đại Tuy nhiên, người viết cho việc tìm hiều vấn đề tính dục Hồng lâu mộng hướng nghiên cứu giúp hiểu rõ tác phẩm độc đáo Từ hướng nghiên cứu đề tài, người viết xin đề xuất vấn đề nghiên cứu theo hướng đối sánh là: Vấn đề tính dục tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt A Sách khóa luận Thi Nại Am (1996), Thủy Hử, Tập 2, Văn học, Hà Nội Dư Quan Anh, Tiền Trung Thư, Phạm Ninh (1993), Lịch sử văn học Trung Quốc, Giáo Dục, Hà Nội Vương Văn Anh (2005), Văn học đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải, Văn học, Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1999), Thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Ngô Thừa Ân (2001), Tây Du ký (Như Sơn, Mai Xuân Hải, Phương Oanh dịch), Văn học, Hà Nội Lý Bạch (2004), Thơ Lý Bạch, Thanh niên, Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1991), Lão Tử, Đạo đức kinh, Văn hóa, Hà Nội Tào Tuyết Cần (2007), Hồng lâu mộng (3 tập), (Vũ Bội Hồng, Nguyễn Thọ, Nguyễn Dỗn Địch dịch), Văn nghệ, Hồ Chí Minh Lê Nguyên Cẩn (2002), Văn học Cổ đại Hy Lạp - La Mã, Tập 1, Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Nguyên Cẩn (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Tào Tuyết Cần, Đại học Sư phạm, Hồ Chí Minh 11 Hồng Đình Cầu, Bùi Khánh Thuần (1976), Từ điển Y dược Pháp Việt, Y học, Hà Nội 12 Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản gương soi, Giáo dục, Hồ Chí Minh 13 Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đơng, Giáo Dục, Hà Nội 14 Hồng Xn Chỉnh (2011), Từ điển nhân danh, địa danh Tác phẩm Văn học Nghệ thuật Trung Quốc, tập 2, Tri thức, Hà Nội 15 Thiều Chửu (2006), Từ điển Hán Việt, Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Vũ Thị Thanh Dung (2008), Hồng lâu mộng_sự khởi đầu tư tưởng cách viết mới, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH & NV TP.HCM, Hồ Chí Minh 17 Đào Xuân Dũng (1996), Giáo dục tính dục, Thanh niên, Hà Nội 18 Vũ Dũng (2012), Từ điển thuật ngữ Tâm lý học, Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 19 Will Durant (2002), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Văn hóa thơng tin, Hồ Chí Minh 20 Dr.Vladirmir Sakhizanhia (2006), Trò chuyện với bác sĩ vấn đề giới tính, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Trần Xn Đề (1999), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Giáo Dục, Hồ Chí Minh 138 22 Trần Xuân Đề (2000), Tác giả, Tác phẩm Văn học Phương Đông – Trung Quốc, Giáo Dục, Hồ Chí Minh 23 Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Lâm Ngữ Đường (2001), Trung Hoa đất nước người, Trần Văn Từ dịch, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Edith Hamilton (2004), Huyền thoại phương Tây, (Chương Ngọc dịch), Mỹ Thuật, Hà Nội 26 Lê Giảng (1999), Khoa học với giấc mơ, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Giáo dục, Hà Nội 28 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Yasunari Kawabata, Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Hào – Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm thích (1984), Truyện song tinh, Văn nghệ, Hồ Chí Minh 30 Henry Miller (2008), Thế giới tính dục, Văn hóa Sài Gịn, Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Khắc Hiếu, Nghiêm Thượng Văn, Đặng Đức Tô phiên âm, dịch giải) (1992), Văn học sử Trung Quốc Kinh Thi, TP Hồ Chí Minh 32 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, mới, Thế giới, Hồ Chí Minh 33 Chương Bồi Hồn, Lạc Ngọc Minh (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập 3, Phụ Nữ, Hà Nội 34 Vương Kiến Huy, Dịch Học Kim (2004), Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc, Thế giới, Hà Nội 35 Dương Thị Thanh Huyền (1999), Hình tượng trăng thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm TP HCM, Hồ Chí Minh 36 Jonh J Macionis (2004), Xã hội học, Thống kê, Hà Nội 37 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Lê Đình Khẩn (2011), Danh tác Trung Quốc xưa nay, Từ điển bách khoa, Hà Nội 39 Nguyễn Huy Khánh (1959), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Khai Trí, Sài Gịn 40 Nguyễn Thị Khánh, Phê bình Nữ quyền luận, Viện thông tin KHXH, Hà Nội 41 Đinh Gia Khánh (1994), Thần thoại Trung Quốc, Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Khỏa (2006), Thần thoại Hy Lạp, Phụ nữ, Hà Nội 43 Đặng Phương Kiệt (2007), Bách Khoa Y học thường thức gia đình, Lao động, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Ngọc Lan (1996), Vấn đề giới tính văn học cổ Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII-XIX, Luận văn Tốt nghiệp, trường ĐHSP TP.HCM, Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Ngọc Lanh (2004), Từ điển bách khoa Y học phổ thông, Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội 139 46 Nguyễn Hiến Lê (2003), Tơ Đơng Pha, Văn hóa Thơng tin, Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Hiến Lê (2007), Kinh Dịch, Văn học, Hồ Chí Minh 48 Dỗn Hiệp Lí (2001), Từ điển Văn hóa cổ truyền Trung Hoa, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Thanh Liêm (2013), Tinh hoa văn hóa cổ đại, Thanh niên, Hà Nội 50 Trần Thị Thanh Liêm Nguyễn Duy Chinh (2010), Những kiến thức Văn hóa khơng thể khơng biết, tập 1, Lao động – Xã hội, Hồ Chí Minh 51 Chu Chiêu Linh (2007), Lá số tiền định Kim Lăng thập nhị kim thoa Hồng lâu mộng, Luận văn Tốt nghiệp, trường ĐHSP TP.HCM, Hồ Chí Minh 52 Bồ Tùng Linh (2006), Liêu trai chí dị, Lao động, Hồ Chí Minh 53 Lê Văn Luyện, Nguyễn Văn Siêm, Phạm Kim (2002), Từ điển Tâm lý lâm sàng, Thế giới - Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý trẻ em, Hà Nội 54 Bùi Xuân Mỹ biên soạn (1998), Thần thoại Hy Lạp, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 55 Đặng Ngọc Ngận (2012), Số phận người phụ nữ Hồng lâu mộng, Kỷ yếu Hội nghị SVNCKH Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 56 Đặng Ngọc Ngận (2013), Ý thức nữ quyền Hồng lâu mộng, Kỷ yếu Hội nghị SVNCKH Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 57 Phan Ngọc (2010), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Văn học, Hà Nội 58 Hải Nguyễn (2011), Tinh hoa Văn học Trung Quốc, Thanh Niên, Hà Nội 59 Vũ Dương Ninh (2008), Lịch sử Văn minh giới, Giáo dục, Hà Nội 60 Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lý học giới tính giáo dục giới tính, Giáo dục, Hà Nội 61 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng, Đà Nẵng 62 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung hoa, mảnh đất quen mà lạ, Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo (1999), Lịch sử Văn học Trung Quốc, tập 2, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 64 Vương Thừa Phủ (2006) (Nhượng Tống dịch), Tây Sương ký, Sân khấu, Hà Nội 65 Hoành Sơn Hoàng Sĩ Qúy (2006), Tính dục nhìn theo phương Đơng, Trẻ, Hồ Chí Minh 66 S Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, (Nguyễn Xuân Hiến dịch), Đại học quốc gia, Hà Nội 67 S.Freud – C.G.Jung – G.Bachelard – G.Tucci – V.Dundes (2000), Phân tâm học Văn hóa nghệ thuật, Văn hóa Thơng tin, Hồ Chí Minh 68 S.Freud, C.Jung, E.From R.Assagioli (2004), Đỗ Lai Thúy dịch, Phân tâm học Văn hóa tâm linh, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 S Freud (2006), Ba tiểu luận thuyết tính dục, Thế giới, Hồ Chí Minh 140 70 Vương Hồng Sển (1993), Thú xem truyện Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 71 Tiếu Tiếu Sinh (1989), Kim Bình Mai, Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Mộng Bình Sơn (1989), Văn học Cổ Trung Quốc, Tái sanh duyên, Long An, Long An 73 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Phương Sửu (chủ biên) (2008), Trần Hữu Mạnh, Nguyễn Bá Ngọc, Vũ Văn Phúc, Từ điển giáo khoa Anh – Việt, Giáo dục, Hà Nội 75 Phùng Ký Tài (1997), Gót sen ba tấc, Phụ nữ, Hà Nội 76 Trường Tâm, Hoàng Yến (2009), Phật giáo chân lý giác ngộ, Phương Đơng, Hồ Chí Minh 77 Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Ngơ Hồng Mai, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm (2007), Lịch sử Văn học Trung Quốc, Giáo dục, Hà Nội 78 Từ Huy Tập (2000), Mười đại văn hào Trung Quốc (Phong Đảo dịch), Thanh niên, Hà Nội 79 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận Văn học Nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Văn học, Hồ Chí Minh 80 Hồ Thích (1970), Trung Quốc triết học sử (Huỳnh Minh Đức dịch), Khai Trí, Sài Gịn 81 Trương Khánh Thiện – Lưu Vĩnh Lương (2002), Mạn đàm Hồng lâu mộng (Nguyễn Phố dịch), Thuận Hóa, Huế 82 Đỗ Anh Thơ (2009), Trí tuệ Tào Tuyết Cần, Lao động xã hội, Hà Nội 83 Lương Duy Thứ (1990), Để hiểu tám tiểu thuyết Trung Quốc, Mũi Cà Mau, Cà Mau 84 Lương Duy Thứ, Phan Thu Hiền, Phan Nhật Chiêu (1996), Đại cương Văn hóa Phương Đơng, Giáo dục, Hồ Chí Minh 85 Lương Duy Thứ (1996), Thi pháp thơ Đường, Đại học Tổng hợp, Hồ Chí Minh 86 Đỗ Lai Thúy (1995), Lí giải dâm tục thơ Hồ Xn Hương từ góc độ tín ngưỡng phồn thực, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học lịch sử, Viện Văn hóa – Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 87 Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương, Hoài niệm phồn thực, Văn học, Hồ Chí Minh 88 Cao Hạnh Thủy (2007), Hồ Xuân Hương tiếp cận từ quan điểm giới tính, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hồ Chí Minh 141 89 Nguyễn Văn Trinh (1996), Sự thật ý nghĩa tính dục người Những định hướng để giúp giáo dục gia đình, Hội Đồng Tịa Thánh Gia Đình, Hồ Chí Minh 90 Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Phạm Hải Anh (1999), Hợp tuyển Văn học châu Á, tập – Văn học Trung Quốc, Đại học Quốc gia, Hà Nội 91 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Phụ nữ, Hà Nội 92 Ngơ Kính Tử (2001), Chuyện làng nho, Văn học, Hà Nội 93 Phạm Cao Tùng (2009), Tâm lý tình, Thanh niên, Hồ Chí Minh 94 Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình – Lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Đinh Phan Cẩm Vân (2014), Tìm hiểu Hồng lâu mộng, Giáo dục, Hồ Chí Minh 96 Hà Thanh Vân (1999), Sự tương đồng thi pháp nhân vật Truyện Kiều Hồng lâu mộng), Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH & Nhân văn TP.HCM, Hồ Chí Minh 97 Hà Thanh Vân (2010), So sánh loại tiểu thuyết Tài tử giai nhân, Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Trần Thị Bích Vân (2009), Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 99 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH & Nhân Văn, Hồ Chí Minh 100 Wendy Doniger O’Flaherty (2005), Thần thoại Ấn Độ, Mỹ Thuật, Hồ Chí Minh 101 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 102 Lê Thu Yến (Chủ biên) (2015), Văn học Trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 103 Zbigniew Lew Starowicz (2006), (Nguyễn Tiến tài, Nguyễn Văn Văn dịch), Quan hệ giới tính văn hóa, Lao động, Hồ Chí Minh 104 Tổ chức Y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Viện sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Tâm thần Trung ương, Hà Nội 105 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại Văn học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh B Tạp chí 106 Bakhtin M (1980), “Một số khía cạnh phương pháp luận cần ý nghiên cứu văn học khứ”, Văn học, (4), tr.139-144 107 Trần Lê Bảo (2002), “Thể nghiệm mộng ảo tác giả cổ đại Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (4) 142 108 Trần Lê Bảo (2014), “Giải mã biểu tượng gót sen tác phẩm Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài”, Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, (2), tr.28-37 109 Phạm Tú Châu (1997), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết tình dục chữ Hán Việt Nam”, Hán Nôm, (3), tr.40 110 Nguyễn Văn Dân (2003), “Phân tâm học vô thức với việc phân tích cấu trúc tác phẩm văn học”, Văn học, (374), tr.26-31 111 Nguyễn Văn Dân (2004), “Phương pháp luận nghiên cứu văn học - phận lý luận văn học”, Văn học nước (1), tr.178-203 112 Trần Thanh Hà (2010), “Tính dục tiểu thuyết Kundera”, Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, (4), tr.68-75 113 Nguyễn Thái Hòa (2014), “Tín ngưỡng thờ mơn thần người Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (1), tr.57-62 114 Jean Bellemin Noel (2004), “Phân tâm học văn học”, Văn học nước ngoài, (2), tr.191-225 115 Kate Hamburger (2008), “Hư cấu tự sự”, Văn học nước (6), tr.105123 116 Cao Kim Lan (2015), “Biểu tượng: Từ kí hiệu học đến tu từ học tiểu thuyết”, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, (32), tr.57-63 117 Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Văn học, (5), tr.33 118 Phương Lựu (2001), “Tìm hiểu trực giác vơ thức tư nghệ thuật”, Văn học, (348), tr.17-23 119 Hoàng Ly (1985), Những nghiên cứu văn hóa tính dục cổ Trung Hoa, Kiến thức ngày (1985) 120 Ming- Dong Gu (2010), “Hồng học tâm bệnh: Tiếp cận Hồng lâu mộng từ phân tâm học”, Nghiên cứu văn học, (11), tr.84-115 121 Mircea Eliade (2007), “Cấu trúc biểu tượng”, Văn học nước ngoài, (3), tr.170-187 122 Ellen Messer -Davidow (2013), “Lý thuyết phê bình nữ quyền: Từ phê bình xã hội đến phân tích diễn ngơn (1963-1973) ”, Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, (8), tr.3-21 123 Lê Thời Tân (2011), “Tứ đại kỳ thư tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: Tên gọi - văn - tác giả”, Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, (2), tr.24-37 124 Đỗ Lai Thúy (2004), “Phân tâm học phê bình văn học Việt Nam”, Văn học nước (2), tr.226-235 125 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), “Tâm thức Thần thoại tính dục tình u”, Văn học nước ngoài, (4), tr.111-120 126 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), “Tâm thức sáng tạo rong chơi hai bờ dục tính tình u”, Văn học nước ngoài, (6), tr.81-86 143 127 Trần Văn Toàn (2013), Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật, Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, (8), tr.40-50 128 Hà Thanh Vân (2001), Miêu tả nhân vật qua thời gian không gian nghệ thuật – thành tựu tác phẩm Hồng lâu mộng, Tạp chí Khoa học Xã hội, (6) 129 Phan Thu Vân (2010), Q trình đại hóa văn học Trung Quốc cuối kỷ XIX - Đầu kỷ XX: Sự tương tác chuyển biến tự thân với ảnh hưởng từ giới bên ngoài, Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, (5), tr.117-129 130 Phan Thu Vân (2013), Lằn ranh Văn học Điện ảnh, Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, (1), tr.116-125 II Tài liệu tiếng Anh 131 Chuang,Hsin-cheng (1966), Themes of Dream of the Red Chamber: a Comparative Interpretation, Indiana University, Fort Wayne 132 Bencraft Joly, H (2014), The Dream of the Red Chamber or HungLou Meng, Adelaide University, Australia 133 Miller, L (1975), Masks of fiction in Dream of The Red Chamber: Myth, Mimesis, and Persona, Univ of Arizona, Tucson 134 Edwards, L P (1994), Men and women in Qing China: Gender in The Red Chamber Dream, Leiden, New York 135 Li, Qiancheng (2004), Fictions of Enlightenment: Journey to the West, Tower of Myriad Mirrors, and Dream of the Red Chamber, Harvard University, Honolulu 136 Plaks,Andrew (1976), Archetype and Allegory in the Dream of the Red Chamber, Princeton University, New Jersey 137 Wong, Kamming (1974), The Narrative Art of Red Chamber Dream, Cornell University, New York 138 Yee, Angelina Chun-chu (1986), Sympathy, counterpoise and symbolism: aspects of structure in Dream of Red Chamber, Harvard University, Cambridge III Tài liệu tiếng Pháp 139 Chiristine Détrez (2004), Une sexualité libérée dans leroman feminine contemporain, Pari 140 Luce Irigaray (1974), Speculum De l'autre femme, Éditions de Minuit 141 Julia Kristeva (1997), Féminitté et écriture, Revue des Sciences Humaines 4, Uni-versité de Lile III, pp.495-501 IV Tài liệu tiếng Trung 144 142 董晔(2003),世纪林袋玉研究综述,河南教育学院学报(哲学社会科学 版) 143 刘士聪主编 (2004),红楼梦翻译研究论集, 南开大学出版社 144 饶道庆(2005),《《红楼梦》与女性主义文学批评引论》,温州师范学院 学报(哲学社会科学版) 145 谢真元(1997),古代小说中国妇女命运的文化透视,重庆师范学报哲 社 146 苏萍 (1998), 红楼梦中国古代女性整体人格悲局的总结,第 期第19 卷 147 宋淇(2000),红楼梦识药,中国书店 148 袁家骅(1933),石明辑译,《红楼梦》英译片段,上海北新书局出版 149 王彩玲(2003),《《红楼梦》女性主体意识的觉醒》,玉溪师范学院学 150 王富鹏(2000),“论贾宝玉的双姓化性格特征及其实质”, 商丘师专 学报,第 16 卷第 期 IV Tài liệu từ nguồn Internet 151 红楼梦- 维基百科,自由的百科全书(zh.wikipedia.org/wiki/红楼梦) 152 红楼梦(清代曹雪芹著章回体小说)_百度百科(http://baike.baidu.com/su bview/2571/6230942.htm) 153 红楼梦(豆瓣) - 豆瓣读书 (http://book.douban.com/subject/1007305/) 154 紅樓夢- 開放文學 (http://open-lit.com/bookindex.php?gbid=6) 155 http://soi.today/?p=159024 156 www Wikipedia 157 www.honglaumong.livejournal.com 158 www.vanhoahoc.vn 159 http://hcmup.edu.vn