Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
8,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC CỦA HAI NGÔI CHÙA CỔ GIÁC LÂM VÀ GIÁC VIÊN Người hướng dẫn khoa học: T.S PHẠM ĐỨC MẠNH Chủ nhiệm đề tài: Y VĂN TUẤN SV: Khoa lịch sử Khóa 2005 – 2009 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Di tích hai ngơi chùa Lịch sử nghiên cứu đề tài Hướng nghiên cứu tiếp tục đề tài CHƯƠNG II: PHẬT GIÁO VIỆT NAM Đạo Phật Việt Nam Đạo Phật truyền bá vào Thành phố Hồ Chí Minh 16 CHƯƠNG III: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHÙA VIỆT NAM 22 Tổng quan chùa Việt Nam 22 Khái quát chùa Nam Bộ 38 CHƯƠNG IV: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC CỦA HAI NGÔI CHÙA CỔ GIÁC LÂM VÀ GIÁC VIÊN 49 Chùa Giác Lâm 49 Chùa Giác Viên _ Những giá trị văn hóa nghệ thuật 77 CHƯƠNG V : KẾT LUẬN VÀ NHẬN ĐỊNH CHUNG 87 Kết luận chung 87 Nhận định đánh giá chung 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Ngôi chùa cổ truyền miền đất nước kết tụ tinh thần muôn đời muôn thuở người dân Việt Nam Đã có thời gian dài chùa gắn vào sống thường ngày trước việc ứng xử với đẹp, để trở thành mãnh tâm hồn nhân cõng lưng vấn đề lịch sử dân tộc Ở nhiều thời, chùa mang đậm địa vị “vàng son” để trở thành trung tâm văn hóa làng xã Vì tiếp cận ngơi chùa tiếp cận với sắc văn hóa dân tộc 1.Tính cấp thiết đề tài Lịch sử hình thành văn hóa nghệ thuật Phật giáo thể qua ngơi chùa có vai trị cần thiết thới đại ngàn năm độc lập Hơn chùa Việt kết tinh tinh thần dân tộc Ở văn hóa nghệ thuật dân tộc nghệ thuật tạo hình trình diễn cách đầy đủ liên tục Cho nên nghiên cứu giá trị lịch sử – văn hóa nghệ thuật hai chùa cổ Giác Lâm Giác Viên chắn có nhiều tác dụng nghiên cứu lịch sư văn hóa Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 1.1 Thực tiễn cơng tác bảo tồn phát huy tác dụng di tích nói chung ngơi chùa nói riêng đặt vấn đề phải tìm hiểu cách cặn kẽ giá trị lịch sử văn hóa nghệ thuật di tích nói chung ngơi chùa nói riêng có hai ngơi chùa cổ Giác Lâm Giác Viên Mặt khác cơng giữ gìn, phát huy chấn hưng văn hóa di tích đạt kết tốt hiểu rõ giá trị yếu tố, thành tố kho tàng văn hóa truyền thống Nghiên cứu yếu tố lịch sử - văn hóa – nghệ thuật hai ngơi chùa cổ tiếng nói nhỏ đóng góp vào cơng việc 1.2 Bản thân sinh viên quan tâm nghiên cứu tìm hiểu nhiều chùa thời gian qua Bởi lẽ đó, nghiên cứu tìm hiểu hai ngơi chù cổ Giác Lâm Giác Viên ham thích sinh viên 2 Đối tượng phương pháp nghiên cứa đề tài 2.1 Đối tượng đề tài hai chùa cổ Giác Lâm Giác Viên thành phố Hồ Chí Minh Do đề xin sâu vào số yếu tố lịch sư hình thành, văn hóa nghệ thuật… hai ngơi chùa Tuy nhiên có nhiều yếu tố lướt qua Bên cạnh sinh viên xin trình bày đôi nét đặc điểm chùa Việt Nam khái quát chùa Nam Do tư liệu chùa sử dụng nhiều điểm khác Khái niệm chùa cổ sử dụng đề tài sinh viên hiểu ngơi chùa hình thành từ năm 1900 trước, nói cách khác ngơi chùa sau năm 1900 đối tựơng đề tài nghiên cứu Mặt khác không gian nghiên cứu đề tài giới hạng hai chùa cổ Giác Lâm Giác Viên, hai chùa gọi chùa cổ chúng có niên đại trước năm 1900 Vì đề tài nghiên cứu khía cạnh liên quan đến đề tài mà thơi Những khía cạnh khác có đề cập đến chúng có ý nghĩa bổ trợ cho đề tài thơi Hơn hướng nghiên cứu đề tài văn hóa – nghệ thuật kiến trúc chủ yếu hai ngơi chùa Giác Lâm Giác Viên văn hóa Phật giáo thành phố nên chủ yếu dựa vào tư liệu hai ngơi chùa có, khảo sát hai chùa mà rút kết luận ban đầu 2.2 Ngoài việc vận dụng vấn đề phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin văn hóa văn nghệ, quan điểm đảng ta kế thừa di sản văn hóa truyền thống tơn giáo tín ngưỡng đề tài xin sử dụng: 2.2.1 Các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành khoa lịch sử, chuyên ngành lịch sử văn hóa nghệ thuật, cụ thể miêu thuật, khảo tả Bên cạnh cịn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu dân tộc học 2.2.2 Đề tài có liên quan đến nghệ thuật kiến trúc sinh viên cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu kiến trúc kết cấu công năng, mặt cấu trúc…, phương pháp tiếp cận mỹ thuật phân tích đặc trưng thẩm mỹ số tác phẩm nghệ thuật người xưa đề lại 3 Nguồn tài liệu sử dụng đề tài Sử dụng kết điều tra khảo sát di tích hai ngơi chùa tác giả trước công bố, sử dụng số bảng thống kê người trước để lại Hồ sơ kiểm kê, xếp Hạng di tích ngành văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh Những sách có liên quan đến đề tài Kết nghiên cứu đóng góp đề tài Bước đầu hệ thống tư liệu kết nghiên cứu hai chùa cổ thành phố Hồ Chí Minh qua kê, vẽ… sở xác định vấn đề giải vấn đề đề tài đặt 4.1 Tổng hợp nguồn tài liệu, sinh viên cho hai chùa Giác Lâm Giác Viên hai cơng trình kiến trúc tồn lâu đời thành phố Hồ Chí Minh Hai chùa qua nhiều lần tu bổ 4.2 Dựa vào kết phân tích, sinh viên cho hai ngơi chùa có giá trị lịch sử văn hóa to lớn thành phố Hồ Chí Minh Nó trung tâm văn hóa tinh thần thành phố hồ Chí Minh Và hai ngơi chùa Bộ Văn hóa Thơng Tin xếp vào di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia 4.3 Qua đề tài, sinh viên cho nên quan tâm vào công tác trùng tu lại hai chùa trải qua thời gian, thiên nhiên hai ngơi chùa hư hại nhiều Nên cần có phương án khoa học để trùng tu lại hai chùa Tóm tắc đề tài Đề tài gồm phần: Mở đầu (5 trang); Chương một: Tổng Quan ( trang); Chương hai: trình bày sơ lược lịch sử hình thành Phật giáo (11 trang, từ trang 10 – 21); Chương ba: Tìm hiểu tổng quan đặc điểm chùa Việt Nam (22 trang, tr22-44); Chương bốn: Đặc trương Văn hóa – Nghệ thuật – kiến trúc hai chùa cổ Giác Lâm Giác Viên (31 trang, từ tr45 – tr76); Chương năm: Kết luận chung nhận định đánh giá (5 trang, tr77 – 82); phụ lục (21 trang); Tài liệu tham khảo (2 trang) CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Di tích hai ngơi chùa Chùa Giác Lâm (a1) tọa lạc số 118, phường 10, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, theo trục Bắc Nam Khu vực chùa tọa lạc nay, xưa vốn thuộc địa phận xã Tân Sơn Nhì cũ Dân cư quận Tân Bình chủ yếu người Việt người Hoa Như diên giao lưu văn hóa dân tộc vùng tất yếu xảy Chùa Giác Lâm lúc ban đầu có tên chùa Cẩm Đệm Chùa xây dựng vùng đất mà theo quan niệm phong thủy học vùng đất lý tưởng cho việc dựng chùa Phía trước vùng đất trũng sâu ln có nước dù mưa hay nắng, có lẽ Minh đường Theo lời kể lại vị trụ trì chùa có nhà thủy tạ ao sen Phía trái chùa vùng đất rộng trống kéo dài tận đường Lê Đại Hành ngày nay, bên phải đât cao bao bọc theo đường Lạc Long Quân Như vị trí ngơi chùa nằm theo hướng Bắc Nam: Cửa hướng Nam Vị trí cách trung tâm thành phố khoảng số đường chim bay đường Lạc Long Quân, số 118, phường 16, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Sau gần 30 năm đảm nhận vị trí Phật đường, nơi vãng cảnh lễ bái cho khách thập phương mà khơng có tăng sĩ trụ trì, Lý Thụy Long người đứng qun góp để xây ngơi chùa đến chùa Từ Ân, ngơi chùa tiếng có Thiền sư an thât Phật học xin tăng sĩ trụ trì Hịa Thượng Linh Nhạc Phật ý cho đệ tử Thiền sư Viên Quang chủ trì chùa Cẩm Diệm Từ năm 1744, Thiền sư Viên Quang trụ trì, chùa Cẩm Điệm đổi thành chùa Giác Lâm Từ với trình độ uyên thâm phật pháp mính, Thiền sư Viên Quang tạo sinh hoạt mẽ cho chùa, từ lúc này, khách tham quan đến chùa lễ bái có điều kiện học hỏi đạo Phật nhiều xin tiến hành nghi thức quy y thọ giới Chùa Giác Lâm từ tới gần 300 năm Đó thời gian dài Ngôi chùa nhiều lần trùng tu trải qua tám vị Thiền sư trụ trì Cũng giống chùa Giác Lâm, chùa Giác Viên xây dựng theo kiểu chữ Trung Chùa tọa lạc số 16185/20 đường Lạc Long Quân, Quận 11 thành phố Hồ Chí Minh Chùa ban đầu mang tên quan Âm các, ngài Hương Đăng tạo dựng vào năm 1805 từ am nhỏ thờ Bồ tả Quan Thế Âm Năm 1850, Thiền sư Hải Tịnh đổi Quan Âm thành chùa Giác Viên Chùa trùng tu lớn vào năm 1899-1902 thời Hòa Thượng Như Nhu trụ trì vào năm 1908-1910 thời Hịa thượng Như Phịng trụ trì Điện Phật trí trang nghiêm Chùa có 135 tượng 58 bao lam, hầu hết tượng tạc chạm khắc vào hai lần đại trùng tu chùa Các bao lam chùa có giá trị nghệ thuật cao, có bao lam chạm hai mặt, đặc biệt bao lam “Bá Điểu”, người xem thấy giới loài chim sinh hoạt quanh Chùa Bộ Văn hóa cơng nhận Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia Chàu Giác Viên cịn có tên chùa Hố Đất,, xưa am nhỏ , gọi tên Quan Âm Các, dựng vào năm 1798 Tương truyền Hòa thương Hải Tịnh đại trùng tu chùa Giác Lâm, ông chọn chùa Giác Viên làm bến xếp gỗ, trước chuyển vận đường đến Giác Lâm dài 2km.Trước mặt chùa rạch Hố Đất (rạch Tân Hịa) đổ rạch Ơng Bứong kinh Log Gốm, vốn đường chở gỗ Để tiện bề đơn đốc cơng việc, Hịa thượng dựng nhà thờ Phật Phật tử lui tới ngày đơng đúc Năm 1850 chùa thức đổi tên thành chùa Giác Viên Chùa Giác Viên thời gian dùng làm sở chánh học tập khoa ứng phú vùng chợ lớn Trong chùa lại Hoành Phi “ Tân Mão niên tại” nên có nhiều ý kiến cho chùa co từ năm 1771 1831 Bình đồ chùa có bố cục theo kiểu chữ “Trung” chiều ngang 70m, dài 58m Phật điện đặt chùa Hai bên có dãy nhà nối vào phần bao bọc sân, trồng cảnh, non Ngồi ra, chùa cịn có dãy nhà phụ làm nhà trai, nhà bếp, trường học Nét đặt biệt kiến trúc chùa sườn gỗ chạp trổ tinh vi , tiêu biểu cho kiến trúc cổ truyền miền Nam Qua lần trùng tu lớn vào năm 1958, 1961, 1962, chùa tu sữa theo kiến trúc Tây phương Trong chùa có tất 153 tượng, 57 bao lam, 60 phù điêu Trong khng viên chùa cịn có công đất trước nơi xây cất trường Phật học Lục Hòa Tăng, sở in ấn tạp Chí Lục Hịa Tăng, quan ngơn luận giáo hội nơi đào tạo bồi dưỡng tăng tài Hiện chùa lưu lại nhiều tác phẩm điêu khắc với đường nét chạm trổ tinh vi thêu măt gỗ Đặc biệt chùa giữ giá võng triều đình nhà Nguyễn tặng vị tổ sư Hải Tịnh, người sáng lập chùa Giác Viên gốc mai Hằng năm hai chùa thường có ngày lễ lơn như: Rằm tháng Giêng: ngày 15/1 Âm Lịch Rằm tháng 10: ngày 15/10 Lẽ Vu Lan: vào ngày rằm tháng bảy âm lịch Lễ Phật Đản: ngày rằm tháng tư âm lịch Cúng tết đoan ngọ, đưa Phật Trời Ngoài nghi lễ chùa tổ chức lễ riêng chùa giỗ Tổ tảo tháp Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong năm gần nay, xu hướng trở với văn hóa cội nguồn đề cao Đình, chùa mọt phần ảnh hưởng làng quê Việt Nam Văn hóa cội nguồn tâm hồn người Việt nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Nhiều viết nhièu cơng trình nghiên cứu chùa phong phú đa dạng, để lại khối lượng tư liệu lớn, đề tài nghiên cứu đề cập đến hai chùa cổ Nam – Giác Lâm Giác Viên, nên đề cập đến viết cơng trình nghiên cứu đượ cơng bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu Có nhiều tư liệu viết hai chùa sơ sài, chưa thể hết nội dung bên chùa Tư liẹu sớm viét hai chùa “Gia Định thành thông chí: Trịnh Hồi Đức vầ “Đại Nam nnhất thống chí” Quốc sử quán triều Nguyễn soạn vào kỷ XIX có viết hai ngơi chùa Giác Lâm Giác Viên Vào năm cuối kỷ XIX, “Ngũ Gia tơng phái ký tồn tập” hay cịn có tựa đề “Thiền Gia tơng phái ký tồn tập” viét cơng tác Phật giáo Trung Quốc khởi nguồn Phật Giáo Nam bộ, có số phần Pháp sư Trí Thơng, Thiền sư Hải Tịnh ghi chép sinh hoạt Phật giáo Nam hai chùa Giác Lâm Giác Viên Vào năm đầu kỷ XX, Lê Văn Hưu với sách “Pagodes Chinoises et Annamites de Cholon”, viết tiếng pháp xuất Bắc Kỳ, Hà Nội 1931.Học giả Vương Hồng Sển với cơng trình “Sài Gịn năm xưa”, Huỳnh Minh với “Gia Định xưa nay” Vân Thanh với cơng trình “ Lược khảo Phật giáo Việt nam qua thời đại phát nguồn giáo phái Phật giáo” Sau năm 1975 công trình nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc nhà nghiên cứu tìm hiểu quan tâm đến có đình, miếu, chùa Có nhiều bào viết cong rình nghiên cứu tác giả đề cập đến hai chùa “chùa Giác Lâm” Nguyễn Quảng Tuân (1987); “bộ Tượng 18 Vị La Hán chùa Giác Lâm”, “Chùa Giác Lâm – di tích lịch sử văn hóa” Trần Hồng Liên 1991 Trong đó, “Chùa Giác Lâm di tích lịch sử văn hóa” Trần Hồng Liên cơng trình Nghiên cứu có giá trị mặt tư liêu, tư liệu khảo sát thực tế tác giả Như vậy, ghi chép hai chùa cuối kỷ XIX Đặc biệt việc nghiên cứu bắt đầu thúc đẩy mạnh mẽ từ năm 90 kỷ XX trở lại Các nghiên cứu trước có thành cơng bước đầu đặt tảng cho trình nghiên chùa Giác Lâm Giác Viên Nhìn tổng thể, số viết cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nhiều, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện văn hóa đặc trưng chùa Tuy nhiên, vấn đề đặt có tính chất gợi mở tư liệu khoa học quý giá giúp sinh viên nhiều trình nghiên cứu Hướng nghiên cứu tiếp tục đề tài Việc nghiên cứu “Đặc Trưng văn hóa – kiến trúc – nghệ thuật hai chùa cổ Giác Lâm Giác Viên” kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu trước hai chùa cổ giác Lâm Giác Viên Điểm phát triển chủ yếu đề tài nhữn biểu tượng, văn hóa đặc trưng qua kiêến trúc, nghệ thuật trang trí, điêu khắc chùa Giác Lâm Giác Viên Ở sinh viên xin không đề cập đến hoạt động văn hóa xã hội hai chùa Đề tài sâu nghiên cứu phân tích yếu tố văn hóa chùa Giác Lâm Giác Viên, đặc biệt yếu tố văn hóa Việt, Hoa nét văn hóa Phương tây cấu trúc Phật giáo mà hai chùa chủ thể điển hình Miêu tả biểu tượng văn hóa, giải thích tìm hiểu nghiên cứu ý nghĩ biểu tượng văn hóa mơ típ trang trí thể qua nội ngoại thất chùa tháp mộ, phần trức đề cập đến chưa làm rõ nét chưa đề cập đến nét văn hóa thể hai ngơi chùa Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa vật thể hai chùa phát triên quan điểm nhận thức người trước để có quan điểm nhận thức sở dân tộc học Đề tài xin sâu vào chuyển biến văn hóa tộc người từ người Hoa sang người Việt mà giai đọan đầu người Hoa người Việt giai đoạn sau Từ xác định thêm gắn bó Việt – Hoa lịch sử 300 năm Sài Gịn nói riêng Nam Bộ nói chung Như vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu hai ngơi chùa Cổ Giác Lâm Giác Viên góc độ hai di tích lịch sử văn hóa nhiều người đề cập đến, có giới khoa học Riêng Phật giáo góc độ dân tộc học, thông qua chùa cụ thể để làm rõ văn hóa tộc người, cụ thể văn hóa tộc người Việt Nam hình thành định hình cụ thể nào, văn hóa Phật giáo có đóng góp mà nhiều biểu cụ thể qua hai ngơi chùa chưa nghiên cứu nhiều Như việc đề cập, ghi chép hai chùa Giác Lâm Giác Viên thấy tư liệu cũ Những viết riêng lẻ trước năm 1975 ghi chép có tính chất gợi mở Sự nghiên cứu hai ngơi chùa năm 90 Đặc biệt thúc mạnh vào năm 1991 trở lại Các nghiên cứu trước đặt tảng bước đầu cho nghiên cứu toàn diện hai chùa bối cảnh chùa Nam xa chùa khác Nam CHƯƠNG II: PHẬT GIÁO VIỆT NAM Đạo Phật Việt Nam 1.1 Nguồn gốc 116 Bộ tượng lớn cao 80 cm, ngang hai gối 45 cm, bệ cao 15 cm tượng tạo tạc vào giai đoạn đầu kỷ XIX, lần trùng tu thứ chùa, hai tượng tạc gỗ mít Bộ tượng La Hán lớn thể nét mặt trịn, mập, to, khỏe, bụng ngực nở nang Hình 13 Bộ Thập Bát La Hán Là vùng phía Nam tổ quốc, Nam q trình phát triển thể rõ nét “Đặt trưng vùng” qua nhiều mặt Trong Phật giáo, điện chùa cổ, trongnhững khác biệt so với tượng thờ miền Bắc miền Trung tượng vị: Thích Ca Mâu Ni, Quan Thế Âm, Đại Thế Chí, Văn Thù Sư Lợi Phổ Hiền Bồ Tát, đặt bàn tam bảo Tìm hiểu tượng mặt phong cách, chức sử dụng, thâm ý thờ phụng … góp phần làm rõ tính độc đáo, sáng tạo cư dân có tín ngưỡng vùng đất Nam Hình 15: Bộ tượng vị 117 Tinh xảo thể cho khuôn mặt người phán xử Khơng vui buồn mà tốt lên vẻ trang nghiêm, quan trọng Sự thêm bout hoa văn áo, mão tiểu tiết, sựu thay đổi tiểu tiết làm tượng sinh động mềm mại Hình 18: Bao Lam Trúc Điểu _Tứ Quý Hình 16: Bao Lam mộc Điểu chùa Giác Lâm bên bao lam Cửu Long Qua nội dung đề tài phong cách sử dụnng cho thấy ngồi chức dùng trang trí cho ngơi điện nhà tổ lộng lẫy, bao lam góp phần thể sinh động giáo lý nhà phật, biểu tượng cao siêu, tnh túy nghệ nhân tiếp thu thể qua tác phẩm bàn tay khéo léo, long mộ đạo sâu sắc Tại hanh lang chánh điện thờ Thập Điện Diêm Vương Các tượng xử lý hoa văn tinh xảo Tất nhũng khéo léo tinh tế nghệ nhân đặt vào Hoa văn áo mão Cùng kiểu tay, ngồi, kiểu o không tượng giống tượng Hình 17 Bộ tượng Thập Bát La Hán 118 Để hoàn chỉnh tác phẩm, nghệ nhân sử trúc Con chim chủ đề rõ nét bao dụng hai phương pháp chạm khắc lam, sinh động đôi mắt bao lam: lối dùng nhát đục cho phần xa lối tế kiểu cho tầm nhìn gần, đặc biệt để thể dự mãnh mai Tồn ngơi chùa có 86 câu đối treo dạng liễn khắc hẳn vào cột gỗ, làm trang hoàng cho phần bên chùa Ngồi ra, cổng tam quan có hai câu đối khắc nên xi măng ơng Huệ Chí Đặt Hình 20: Câu đối dạng liễn Hình 19 Câu đối chạm khắc gỗ 119 Treo bàn thờ tổ phía ngồi, từ phait nhìn sang thuộc số Hoành phi gỗ, , đỏ, chữ Hán vàng, khắc nổi: Đạo Tràng Vĩnh Thịnh (nơi tụ tập hành đạo thịnh hành mãi) Bên phải ghi: Giác Lâm tự Hoằng Nghĩa đường đầu Hòa thượng Bên trái ghi: Từ Vân tự Chánh truyền yét ma, Minh Phước Tự Chân Như đại sư, An phúc tự Huệ Phúc đại sư Bức hồnh phi Hình 21: Hồnh phi Đạo tràng Vĩnh Thịnh tạo tác vào năm 1922 Hoành phi Tổ Ấn Trùng Quang làm gỗ, đỏ chữ vàng, ghi chữ Hán khắc Hàng chữ Hán : Tổ Ấn Trung Quang Nội dung câu nói lên dạy dỗ thấm nhập vào từ nơi tổ, lập lại sáng chói, vinh quang Bên phải hồnh phi ghi dịng chữ: Mậu thân Giác Lâm tự viên thành chi khánh Bên trái ghi: Sắc tứ Từ Ân tự Như Quang phụng cúng Hình 22: Hoành phi Tổ Ấn Trùng Quang Đại Hồng Chung thuộc chùa Giác Lâm đúc vào năm 1894, đồng, có đường kính 58cm Mặt chng cho biết làm vào tháng năm Giáp Ngọ, Hòa thượng Minh Vi chứng minh, đệ tử Diệu Đạo, pháp danh Như Doanh, tự Diệu Sùng phụng cúng Hình 23: Đại hồng chung chùa Giác Lâm 120 Một số hình ảnh khác liên quan đến chùa Giác Lâm Hình 24: Trống Bát Nhã hình 24: 49 đèn dược sư Hình 25, 26: Bàn thờ vị tăng ni phật tử chùa Hình 27: bàn thờ Đức Thích Ca Hình 28: Mơ Hình Giảng Đường Hải Tịnh Hình 29, 30, 31, 32 số bàn thờ chùa Giác Lâm 121 Hình 29 Hình 30 Hình 31 Hình 32 Hình 33 Hình 34 Hình 33, 34, 35 bàn thờ tổ chùa Giác Lâm Hình 35 Thánh Mẫu Hình 36: Tháp Bảo Đồng Hình 37: Miếu Linh Sơn 122 Một số hình ảnh chùa Giác Viên Hình 38:Chánh điện chùa Giác Viên Các nhà nghiên cứu khách tham quan cảm thấy hài long thỏa mãn nghệ thuật trang trí, chạm khắc gỗ tinh vi nơi nay: với hệ thống Bao Lam, hoành phi , câu đố, phù điêu từ chánh điện, nhà tổ hành lang, Đông Lang Tây Lang Chùa có lối phía sau, trước mặt chùa quay hương Hố Đất, thời gian sau bến khơng cịn sử dụng , rạch vào bến bị lấp phần đất thuộc khuôn viên chùa khai thác thành khu du lịch Đầm Sen ngày Hình 39 Các tháp mộ chùa Giác Viên Hình 40 123 Cây Bạch Mai vườn phía sau chùa, tương truyền Mạc Cửu, người có cơng sáng lập chùa Tam Bảo, Hà Tiên, lần qua bến Hố Đất trồng để kỷ niệm Hinh41: Cây Bạch Mai sau chùa Hình 42: Bàn thờ điện Hình 43: Bàn thờ Dược sư với 49 đèn Hình 44 : Bộ tượng Thập Bát La Hán Bộ tượng Thập Bát La Hán nghệ nhân tạo tác với dáng người to khỏe, ngực nở nang, mặt tròn đầy đặn, sống mũi thẳng, bụng to, long dài ; với trang phục giản đơn: áo chồng có nẹp cổ, hài 124 trơn, miệng tươi cười thể tính phóng khống, cởi mở khơng bị ràng buộc Hình 45 Hình 46 Hình 47 Năm phù điêu chạm trổ năm vị hay gọi Phật tứ Chúng thể nét đặc trưng trình phát triẻn Phật giáo vào phía Nam Bộ tượng xuất Nam Bộ vào giai đoạn đầu kỷ XIX Trong dân gian lưu truỳen ý nghĩa vị có nguồn gốc từ truyện Phong Thần, Phật mang phong cách Thượng Kỳ Thú, ngồi long thú can gián hai nhóm Thiên Tiên Địa Tiên, kêu gọi hai nhóm trở nguyên dạng vật quy y phật; thể hình ảnh hoằng hóa, đan thị Hình 48 ( Hình 45, 46,47,48 bốn phù điêu) nhập vào đời Tư tưởng mong ước đưa giáo lý Phật giáo vào sống cư dân Việt Nam hình thành hệ thống dtượng 125 Tấm bao lam thể phía Bắc phong cách nghệ thuật mới, độc đáo, đặc sắc sáng tạo, ngồi việc để thờ phụng, vị La Hán nhà trang trí đưa lênbao lam để trang trí Tấm bao lam mang lại nét vui tươi người xem qua gương mặt vị La Hán hiền hòa, phúc hậu vui tính… khơng thể tìm thấy nét ưu tư, khắc khổ phiền não vị La Hán chùa Hình 49: Bao Lam Thập Bát La Hán Hình 50 : Bao Lam Bá Điểu làm cho nguười xem có cảm giác Bao lam nói “độc nhất, vơ sống đời thực với chi tiết nhị” Nam Bộ, nghệ thuật trang trí cụu thể, gần gũi với đời sống nơng thơn, biểu lộ óc quan sát tinh tế tình yêu thiên nhiên nghệ nhân 126 Hình 51, 53 : Bao Lam Hoa Điểu Bao Lam Hoa Điểu nhà trai gồm có ba tượng chạm lông hai mặt với đề tài chim muông cảnh loại cỏ khắc họa khóe léo, tinh xảo, tài tình Người xem thấy sợi lông đuôi chim bay nghiên theo chiều gió, cành tre nhỏ xíu thể đường gân, gai, đốt mà nhìn vào ta thấy đượclà lũy tre già hay non, loại trái mùa chim rộ, cành nặng trĩu xuống… Hình 53 : Bao Lam Bát Tiên Bao lam chạm lộng với đề tài Bát tiên Thể nét tinh xảo nghệ nhân Bao lam thể trình độ tay nghề nghệ nhân cao Đây hệ thống cột tròn chùa Giác Viên với hệ thống bao lam trang trí 127 tinh xảo Và câu đối khắc chìm thân cột, chữ thếp vàng thể tay nghê nghệ nhân cao Hình 54 : Hệ thống cột trịn Hình 55 : Hệ thống cột trịn Hình 56 : Bàn thờ Quan Thế Âm Bốn câu đối treo chánh điện, có niên đại uốn lượn, có nhe răng, có lại cuối kỉ XIX chạm trỗ nét mây, vật tinh xảo cơng phu Tồn thể tính cách khác khiến câu đối chạm trỗ với đề tài tứ linh, người xem không thấy nhàm chán chữ chạm lên vật này, sơn màu đen, có màu vàng Đặc biệt bốn câu đối chủ đề Tứ linh, bốn vật câu đối lại thể trạng thái khác tính cách khác nhau: Rồng có 128 Hình 57 : Một câu đối chánh điện 129 Hình 58 : Câu đối liễn Các câu đối dạng liễn tập trung chủ yếu nhà trai, có niên đại khác cúng, tặng chùa có tế lớn, sau lần trùng tu, phật tử chùa nhiều nơi đem đến tặng… Qua phần phân tích kiến trúc, trang trí điêu khắc chùa Giác Lâm Giác Viên làm bật nét văn hóa đặc trưng ngơi chùa Đó nét văn hóa tơn giáo, nét văn hóa người Việt, nét văn hóa Hoa ảnh hưởng phương Tây thời thực dân Hình 59 : Bộ tượng Thập Điện Diêm Vương Những nét đặc trừng văn hóa thể qua kiến trúc trang trí điêu khắc phân tích cho thấy nét nét văn hóa chùa Giác Lâm Giác Viên tích tụ yếu tố văn hóá dân tộc cộng cư yếu tố Việt Hoa Nay 130 yếu tố đặc trưng văn hóa Phật giáo Nam nói riêng xu phát triển văn hóa Viêt Nam giai đoạn