1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn hóa nhật bản qua nghệ thuật kịch truyền thống đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 653,6 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 TÌM HIỂU VĂN HĨA NHẬT BẢN QUA NGHỆ THUẬT KỊCH TRUYỀN THỐNG Chủ nhiệm đề tài VŨ HẢI LINH SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH ĐÔNG PHƯƠNG HỌC KHĨA 2006 – 2010 TP HỒ CHÍ MINH 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 TÌM HIỂU VĂN HÓA NHẬT BẢN QUA NGHỆ THUẬT KỊCH TRUYỀN THỐNG Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN TIẾN LỰC Chủ nhiệm đề tài : VŨ HẢI LINH SV ngành Đông phương học Khóa 2006 – 2010 Các thành viên : NGUYỄN MINH ĐỨC SV ngành Đơng phương học Khóa 2006 - 2010 NGUYỄN THỊ THÙY LINH SV ngành Đông phương học Khóa 2006 - 2010 PHAN THỊ THẢO NGUYÊN SV ngành Đơng phương học Khóa 2006 – 2010 PHẠM NỮ HỒNG QUN SV ngành Đơng phương học Khóa 2006 – 2010 TP HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: .1 Tình hình nghiên cứu đề tài: .2 Mục đích nhiệm vụ đề tài: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: .3 Ý nghĩa cơng trình nghiên cứu: .3 Những đóng góp cơng trình: Kết cấu cơng trình: .3 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT KỊCH TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN 1.1 Các khái niệm 1.2 Khái quát chung nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản CHƯƠNG 2: KỊCH NO 2.1 Nguồn gốc - hình thành phát triển kịch No 2.2 Đặc trưng kịch No 10 2.3 Kịch No thời đại Nhật Bản 19 CHƯƠNG 3: KABUKI 21 3.1 Nguồn gốc - trình hình thành Kabuki 21 3.2 Những đặc trưng Kabuki 24 3.3 Ảnh hưởng Kabuki đến đời sống tinh thần người Nhật 30 CHƯƠNG 4: BUNRAKU 32 4.1 Nguồn gốc - trình hình thành Bunraku 32 4.2 Đặc điểm 33 4.3 Bunraku ngày 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI MỞ ĐẦU Văn hoá giá trị tinh thần vật chất mang tính nhân văn cộng đồng, dân tộc Mỗi cộng đồng, dân tộc mang văn hố mang sắc, đặc trưng riêng cộng đồng, dân tộc Chính vậy, nghiên cứu đất nước, thiết phải nghiên cứu văn hoá đất nước Nhật Bản quốc gia có kinh tế phát triển vượt bậc Bên cạnh đó, đất nước Nhật Bản giới biết đến quốc gia có văn hố truyền thống mang đậm sắc dân tộc Trong thời đại khoa học kĩ thuật ngày nay, việc phát triển kinh tế đất nước, đồng thời giữ gìn sắc văn hố dân tộc khơng phải vấn đề đơn giản Vậy văn hoá truyền thống Nhật Bản gì? Và làm cách Nhật Bản giữ nét truyền thống bên cạnh việc phát triển khoa học kĩ thuật nước? Đây vấn đề lớn mà cần tìm hiểu nhằm góp phần phát triển văn hố kinh tế đất nước Chính vậy, việc nghiên cứu văn hoá truyền thống Nhật Bản vấn đề đáng lưu tâm Khi nghiên cứu văn hoá truyền thống Nhật Bản, định chọn đề tài “Tìm hiểu văn hố Nhật Bản qua nghệ thuật kịch truyền thống” Đề tài vào việc nghiên cứu nguồn gốc, trình hình thành phát triển ba loại hình kịch nghệ truyền thống Nhật Bản No, Kabuki Bunraku Thơng qua đó, đề tài góp phần giải câu hỏi nêu với hy vọng rút học quý giá việc gìn giữ văn hố truyền thống dân tộc thời đại ngày Lý chọn đề tài: Khi chọn đề tài “Tìm hiểu văn hoá Nhật Bản qua nghệ thuật kịch truyền thống”, chúng tơi hướng tới hai mục đích sau đây: Thứ nhất, sinh viên ngành Nhật Bản học, muốn nghiên cứu, tìm hiểu văn hố đất nước mà theo học Kịch nghệ loại hình nghệ thuật chung dân tộc giới, nhiên, quốc gia, kịch nghệ lại có hình thức riêng biệt, phản ánh văn hố quốc gia Chính vậy, nghiên cứu văn hố quốc gia, hồn tồn nghiên cứu thông qua nghệ thuật kịch đặc trưng quốc gia đó; Thứ hai, sinh viên, chúng tơi có trách nhiệm học tập, góp phần phát triển đất nước Khi nghiên cứu văn hoá Nhật Bản, rút học quý giá việc gìn giữ văn hố truyền thống dân tộc, vấn đề lớn trình phát triển đất nước thời đại ngày Với lý nêu trên, hy vọng đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu văn hố Nhật Bản qua nghệ thuật kịch truyền thống” đóng góp phần nhỏ vào việc giữ gìn văn hố truyền thống dân tộc, góp phần phát triển đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu văn hố Nhật Bản nói chung nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản nói riêng vấn đề đề cập nhiều tác phẩm, tiêu biểu có:  Bộ sách Đối thoại với văn hoá – Nhật Bản – Nhà xuất Trẻ  Nhật bản, đất nước người – Nhà xuất Văn Học  Hoa anh đào điện tử - Nhà xuất Văn Nghệ Các tác phẩm nêu nghiên cứu văn hoá Nhật Bản, dừng lại mức độ khái quát chung, chưa sâu nghiên cứu cụ thể vào lĩnh vực định văn hoá, mà cụ thể nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản Mục đích nhiệm vụ đề tài: Đề tài “Tìm hiểu văn hố Nhật Bản qua nghệ thuật kịch truyền thống” thực với mục đích nghiên cứu văn hoá truyền thống Nhật Bản thơng qua nghệ thuật kịch Với mục đích nêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau đây:  Nghiên cứu ba loại hình kịch nghệ truyền thống Nhật Bản  Tìm hiểu biện pháp nhằm giữ gìn phát triển nghệ thuật kịch truyền thống thời đại phủ Nhật Bản  Liên hệ với đất nước ta nay, điều cần thực việc giữ gìn văn hố truyền thống dân tộc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu thực sở lý luận Chủ nghĩa vật lịch sử, đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam, nghiên cứu phương pháp sau: Phân tích; Tổng hợp; Diễn dịch; So sánh, đối chiếu Ý nghĩa cơng trình nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu văn hố truyền thống Nhật Bản qua nghệ thuật kịch” góp phần làm sáng tỏ kịch truyền thống, nét văn hố truyền thống Nhật Bản Bên cạnh đó, đề tài đóng góp vào việc giữ gìn văn hố truyền thống dân tộc Những đóng góp cơng trình: Khác với tác phẩm trước đây, đề tài khơng khái qt văn hố Nhật Bản mà sâu vào việc nghiên cứu phận quan trọng văn hoá truyền thống Nhật Bản kịch nghệ Kết cấu cơng trình: Đề tài ngồi phần mở đầu kết luận, tóm tắt thành bốn chương CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT KỊCH TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hoá truyền thống 1.1.1.1 Văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn Hiểu theo nghĩa rộng nhất, văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo trình lịch sử, hoạt động người nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống, đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi người Nền văn hố dân tộc bao gồm tất mặt kinh tế, trị, xã hội, đạo đức tâm lý người 1.1.1.2 Truyền thống Truyền thống thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, mang tính định hình giá trị đạo đức, xã hội…tốt đẹp cộng đồng người, gìn giữ lưu truyền từ hệ sang hệ khác 1.1.1.3 Văn hoá truyền thống Văn hoá truyền thống giá trị vật chất tinh thần cộng đồng người sáng tạo ra, giá trị cộng đồng tơn vinh, lưu giữ truyền lại từ hệ sang hệ khác Văn hoá truyền thống cộng đồng, quốc gia khác nhau, thể sắc, đặc trưng riêng cộng đồng, quốc gia sở để phân biệt cộng đồng với cộng đồng khác, quốc gia với quốc gia khác 1.1.2 Khái niệm nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản 1.1.2.1 Nghệ thuật Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng hình tượng cụ thể gợi cảm để phản ánh thực truyền đạt tư tưởng, tình cảm người 1.1.2.2 Nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản Nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản nghệ thuật sân khấu pha trộn thành phần kịch nghệ khác Trung Quốc, Ấn Độ Triều Tiên, Nhật Bản đồng hố thích nghi thời kì vay mượn văn hoá 1.2 Khái quát chung nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản Nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản hình thức sân khấu ln gắn chặt múa với âm nhạc, khởi đầu từ kỉ thứ VII với điệu múa nghi lễ Thần đạo Các điệu múa ngày cịn trình diễn theo cách thức không thay đổi Nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản đời vào thời kì khác suốt chiều dài lịch sử Nhật Bản nhìn chung chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật thi ca kinh điển múa kịch tiếng Sanskrit, vốn có sức ảnh hưởng lớn sân khấu truyền thống khắp châu Á, loại hình sân khấu kịch Nhật Bản khơng có tách rời múa, nhạc tường thuật trữ tình Ba thể loại sân khấu truyền thống Nhật Bản No, Kabuki Bunraku, loại hình sân khấu hình thức nghệ thuật xứ tượng trưng cho thời kỳ thay đổi trị xã hội liên tục nhật Bản No thuộc thời kỳ ảnh hưởng Trung Hoa mạnh, Kabuki Bunraku thuộc thời kỳ Nhật Bản biệt lập mặt trị Mặc dù khác nội dung phong cách chúng liên kết với mối quan hệ mỹ học gắn bó, xuất phát từ nguồn Nhật Bản Tất loại hình sân khấu trung thành với nguyên tắc kịch châu Á, trọng chủ nghĩa tượng trưng khả tưởng tượng hàm ý, trái với việc mô thực kịch phương Tây Sân khấu Nhật Bản, dù thuộc thể loại cố đưa tâm trạng, hình thành cảm giác mỹ học trực tiếp thu hút phản ứng tức thời khán giả Người diễn tạo tác dụng lời lẽ đầy xúc cảm hay điệu múa mà lối diễn câm nín gọi nghệ thuật khơng lời Nghệ thuật khơng sa đà với tính chất tạo cảm xúc, mà chi tiết riêng rẽ trình bày cách hồn chỉnh Khán giả khơng thấy động tác đơn thể riêng biệt, mà cịn biết cách suy diễn tình cảm tâm trạng liên hệ với động tác, đánh giá tầm cỡ diễn viên qua khả tự diễn tả ỏi Tóm lại, nghiêng đầu, đưa tay giơ ngón tay đủ nói lên tất người diễn lời Kịch Nhật Bản không trọng dựa vào lời mà vào thinh lặng để tình tiết tự gợi mà khơng cần nói kể lể dài dịng Có tuồng mà diễn viên khơng nói lời nào, làm khán giả say mê nhờ lực diễn tả động tác tiết kiệm người ta gọi điệu múa đơng đặc điệu múa không vũ điệu Kịch người Nhật viết không cốt để đọc kịch phương Tây, vốn thấy ý tình hay đẹp sâu sắc đọc Kịch người Nhật trở thành kịch qua tài diễn viên, người thêm vào cách xác yếu tố khơng thể diễn tả lời Trong lúc diễn, gương mặt diễn viên hoàn toàn trơ lì, bất động với đơi mắt nhìn trừng trừng, điều chẳng có đáng ngạc nhiên Một phần mặt nạ sử dụng xưa kịch Nhật Bản Phần khác diễn viên chịu nhiều ảnh hưởng môn kịch búp bê múa rối mà khả diễn xuất nằm điệu tiết kiệm Việc phát triển trở thành nghệ thuật dường đạt đến mức tuyệt hảo Chỉ có dựa vào này, hiểu truyền thống kịch câm bảo tồn cách cẩn thận phải học tập từ lúc trẻ Hiện tập ghi chép kịch viết nhiều kỷ, chủ yếu mô tả rõ ràng xác kịch câm nghệ sĩ vĩ đại diễn xuất Tập sách xem có nhiệm vụ mục đích phê bình kịch nghệ Nhờ đó, diễn viên học hỏi cách diễn xuất bậc tiền bốì vai trị đặc thù biết cách làm việc để tạo hình thức diễn xuất thật vượt thời gian Độc đáo mối bận tâm diễn viên hạng xoàng Biểu diễn thật xuất sắc dễ, diễn viên lão luyện cố gắng tỏ xuất sắc tốt Mỗi động tác dù tầm thường nói lên điều đó, đặc biệt kịch No Những sai biệt sắc thái nhỏ nhặt ý nghĩa tạo nhiều trường phái kịch tuồng khác mà người phương Tây khó hình dung Đó điệu trọng yếu mang đến mức hoàn hảo, nên sai biệt nhỏ nhặt đáng kể Tại chúng không gây ấn tượng giống đúc có chung mẫu mực hình thức? Và chúng khơng giảm nhẹ thành điệu thông thường mà diễn viên hạng xồng làm được? Lý Nhật Bản, thiên nhiên, đời sống nghệ thuật chan hịa vào khơng tách Nghệ thuật lãnh vực biểu tách rời nằm thiên nhiên đời sống, mà cách hồn thiện hai lĩnh vực sau thông qua nghệ sĩ người đạt đến mức thượng thừa việc điều khiển kỹ thuật diễn xuất nên khỏi bó buộc Nghệ thuật diễn xuất Nhật Bản cịn lãnh vực vơ khó hiểu người phương Tây, khơng phải khác ngơn ngữ, mà cịn họ chưa phát triển lực nhìn thấy người phương Đơng Mặc dù theo dõi dễ dàng phần đối thoại rắc rối kịch Âu Tây, có lẽ họ đành chịu trận xem cảnh đơn giản ca kịch tuồng câm Nhật Bản Người phương Tây khơng thể phủ nhận văn hóa họ xây luận lý, văn hóa Á Đơng dựa vào khả nhìn thấy trực giá 27 sử để kín đáo ám kiện đương thời Kanadehon Chushingura, kịch Kabuki tiếng nhất, ví dụ điển hình, bề ngồi lấy bối cảnh năm 1330, thực lại miêu tả vụ việc vào thời điểm đó, vụ báo thù 47 Ronin Khơng giống jidaimono nói chung đề cập đến tầng lớp võ sĩ, , sewamono chủ yếu lấy đối tượng phản ánh thường dân, cụ thể thị dân nơng dân Sewamono nói chung lấy chủ đề gia đình hay lãng mạn Một số sewamono tiếng diễn tự sát tình, để thích ứng với tác phẩm nhà viết kịch Bunraku Chikamatsu, việc tập trung vào đôi lãng mạn chung sống với nhiều lý dó sau họ định thay vào chết bên Các kịch sewamono loại bị hạn chế chịu nhiều sức ép xã hội Nét đặc trưng nhà hát Kabuki mie, theo diễn viên thể điệu gây ấn tượng mạnh biểu lộ tính cách nhân vật Vào lúc đó, tên nhà diễn viên khán giả hiểu biết gọi to lên, để thể hoan nghênh khán giả với tài diễn viên Thậm chí việc cổ vũ hét to tên cha diễn viên 3.2.3 Cấu trúc kịch Kabuki, giống loại hình kịch truyền thống khác Nhật Bản văn hóa khác giới, biểu diễn ngày (bây vậy) Thay biểu diễn kịch 2-5 tiếng nhà hát kiểu phương Tây nay, người thoát khỏi giới thường ngày, giành ngày để giải trí khu kịch nghệ Mặc dù vài kịch, đặc biệt kịch lịch sử jidaimono, diễn ngày, phần lớn diễn thường ngắn hơn, nói trước diễn hay phần, với kịch khác để tạo chương trình kéo dài ngày Cấu trúc chương trình suốt ngày, giống cấu trúc kịch, bắt nguồn từ quy tắc Bunraku No, quy tắc xuất vô số loại hình nghệ thuật truyền thống Nhật Bản khác Điều yếu định nghĩa jo-ha-kyu, tuyên bố tất việc thực 28 nhịp độ chắn, kịch bắt đầu chậm, tăng tốc, kết thúc nhanh Cơ sở này, bậc thầy viết kịch No Zeami soạn thảo, không chi phối diễn xuất diễn viên, mà cấu trúc kịch cấu trúc cảnh kịch chương trình kịch suốt ngày Trong nhiều kịch viết cho Kabuki, có nhiều chuyển thể từ kịch joruri, kịch No, truyện dân gian, hay loại hình biểu diễn truyền thống khác truyền miệng với truyện Heike Trong kịch bắt nguồn từ joruri thường nghiêm túc, kịch tính đầy xúc cảm, có cốt truyện chặt chẽ, kịch viết riêng cho Kabuki nói chung có cốt truyện lỏng lẻo nhiều Một điểm khác chủ yếu triết lý hai loại hình joruri trước hết tập trung vào câu chuyện người kể lại nó, Kabuki lại tập trung vào diễn viên Do đo, người biết kịch joruri sử dụng chi tiết, rối hay diễn xuất để hướng ý đến người viết, ngược lại Kabuki lại hướng kịch đến việc thể tài kịch sĩ Không phải chuyện lạ giới Kabuki thêm vào hay bỏ bớt vài cảnh chương trình ngày để phục vụ cho tài hay ý thích diễn viên - cảnh mà tiếng nó, hay phơ diễn tốt hơn, thêm vào chương trình ngày khơng làm không làm gián đoạn cốt truyện 3.2.4 Các yếu tố khác Hoá trang khâu chủ yếu môn này, nghệ sĩ, dù thủ vai nam hay nữ tự hố trang cho Kesho, cách hóa trang Kabuki, yếu tố dễ thấy với người không quen thuộc với loại hình nghệ thuật Bột gạo dùng để tạo phấn trắng oshiroi, kumadori hay đường nét phóng đại khn mặt để tạo hình ảnh thú vật hay mặt nạ siêu nhiên Màu kumadori cách thể chất nhân vật: màu đỏ dùng để thể giận dữ, lòng đam mê, anh hùng chủ nghĩa, trực, tính cách diện khác; màu xanh đen dùng để kẻ ác, ghen ghét, tính cách phản diện; màu xanh da trời, cho lực siêu nhiên; màu tím, cho cao quý Một nghệ sĩ xuất 29 sắc Kabukiaza củaphải biết trang điểm cho phù hợp với vai diễn Anh ta phải vẽ cho khn mặt hồn tồn khác với đơi mắt viền đỏ, mặt tô trắng, đôi lông mày vẽ lại sắc, mảnh tơ đỏ, tóc thay tóc giả kiểu samurai Trang phục yếu tố góp phần tạo nên nét đặc biệt mơn nghệ thuật Đó kết hợp Kimono phụ nữ vẽ, thêu, in hoa văn trang phục chiến trận người đàn ơng cộng với biểu tượng gia đình nghệ sĩ Chúng ta ví trang phục Kabuki tranh sống động với màu sắc rực rỡ hoạ tiết phong phú mang tính biểu cảm cao Chúng nói lên nét tính cách nhân vật tượng trưng cho tầng lớp xã hội, chí lứa tuổi, hệ Một nhân tố riêng Kabuki khác biệt truyền thống Edo Kamigata (vùng Kyoto-Osaka) Trong suốt thời Edo, Kabuki Edo có nhiều tình tiết khoa trương phóng đại, ví dụ hoa văn trang điểm cứng nhắc, phục trang lòe loẹt, keren (xảo thuật sân khấu) lạ lùng, mie (bộ tịch) trơ trẽn Kamigata kabuki, đó, với giọng bình tĩnh tập trung vào tự nhiên thực tế diễn xuất Chỉ cuối thời Edo vào kỷ 19, hai vùng bắt đầu học tập phong cách lẫn phát triển lên đến mức cao Trong suốt thời gian dài, diễn viên từ vùng khơng thể thích hợp với phong cách vùng khác không thành công lưu diễn vùng Trong năm đầu hình thành, yếu tố quan trọng loại hình sân khấu khác, chủ yếu kyogen, No kịch rối Bunraku, đưa vào Kabuki Bằng cách sử dụng đối thoại, nghệ thuật diễn xuất, tính thực kyogen, Kabuki phát triển từ lối biểu diễn tạp kỹ mà chủ yếu múa nhạc thành hình thức nghệ thuật Sân khấu dùng cho Kabuki vốn lấy mẫu từ sân khấu kịch No sau sửa đổi cách gắn thêm kéo, bỏ mái, trở thành kiểu sân khấu hanamichi Những lời thoại đơn giản mượn kịch No, kyogen, kiểu kể chuyện joruri, thay 30 tác phẩm viết riêng cho Kabuki Nội dung kịch kéo dài hơn, có nhiều vai diễn cách diễn xuất diễn viên đa dạng tinh tế 3.3 Ảnh hưởng Kabuki đến đời sống tinh thần người Nhật Không thể phủ nhận sống đại Nhật Bản phần đẩy loại hình nghệ thuật truyền thống, có Kabuki, khơng cịn hâm mộ nồng nhiệt trước Nhưng khơng nhiều, có người say mê loại hình nghệ thuật Mỗi mùa diễn, họ xem tất vở, ngồi rạp suốt 4-5 tiếng đồng hồ để ngây ngất với vai diễn, gặp gỡ để bàn kịch, nghệ sĩ tiếng tăm Bản thân giới Kabuki cố gắng để tìm cách thu hút khán giả trẻ nhiều Một cố gắng Super Kabuki, diễn viên Ichikawa Ennosuke sáng tạo ra, lấy đề tài chuyện dễ gần giới trẻ, áp dụng cách diễn xuất kịch đại Ngày nay, kabuki tương đối ưa chuộng Nó loại hình kịch truyền thống Nhật Bản ưa chuộng thường xuất với vai TV hay ảnh rộng Kabuki loại hình nghệ thuật tiếng khác Nhật Bản tham khảo, anime Mặc dù có không nhiều nhà hát lớn Tokyo, Kyoto Osaka, có nhiều nhà hát nhỏ Osaka, khắp đất nước Đoàn kịch Oshika Kabuki ví dụ Một vài đồn kịch Kabuki dùng phụ nữ cho vai onnagata, Ichikawa Kabuki-za (đoàn kịch toàn nữ) thành lập sau Chiến tranh giới thứ hai Năm 2003, tượng Okuni dựng lên gần khu o, Kyoto Bên cạnh đó, yếu tố góp phần khơng nhỏ cho tồn rạp Kabuki khách du lịch Để tiếp cận với văn hóa truyền thống Nhật Bản, nhiều du khách đăng ký chuyến du lịch trọn gói có phần xem kịch Kabuki Khơng thể hiểu tồn diễn sân khấu, họ chẳng gì, phơng cảnh, trang phục diễn viên âm nhạc nói lên tất Sự quan tâm đến Kabuki lan sang phương Tây Các đoàn kịch Kabuki thường lưu diễn Châu Âu Châu Mỹ, có vài kịch phương Tây chuyển soạn cho Kabuki kịch Shakespeare 31 Các nhà viết kịch tiểu thuyết gia phương Tây thử sức với đề tài Kabuki, ví dụ Hiroshima Bugi (2004) Gerald Vizenor Nhà văn Yukio Mishima người tiên phong phổ biến việc diễn Kabuki theo lối đại, làm hồi sinh loại hình nghệ thuật truyền thống khác, No, cho phù hợp với phong cách đại Ở Australia, đoàn kịch Za Kabuki Đại học Quốc gia Australia biểu diễn kịch Kabuki từ năm 1976, việc biểu diễn Kabuki lâu bên nước Nhật Mặc dù Kabuki trì tồn phải chịu tổn thất trước vô số diễn viên tiếng Đệ nhị chiến, thêm nữa, lại có thêm đối thủ nguy hiểm khác truyền hình điện ảnh, chưa kể đến xâm thực sóng văn hóa ngoại lai Hiện nay, Nhật, người trẻ tuổi chưa tận mắt xem Kabuki chiếm khoảng 70%, đơn giản nội dung cách dùng câu chữ, từ ngữ q cổ điển Kabuki cịn cơng diễn để phục vụ người già du khách nước ngồi, người thật muốn sâu tìm hiểu văn hố huyền bí cháu Thái dương thần nữ Ngày 24 tháng 11 năm 2005, Kabuki UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại 32 CHƯƠNG 4: BUNRAKU 4.1 Nguồn gốc - trình hình thành Bunraku Bunraku loại hình múa rối tinh tế truyền thống Nhật Bản, môn nghệ thuật đặc sắc kết hợp hài hòa kỹ năng: điều khiển rối, kể chuyện, hát âm nhạc Shamisen Thuật ngữ Bunraku xuất phát từ Bunraku-za, tên nhà hát Bunraku thương mại tồn đến kỷ nguyên đại Bunraku gọi Ningyo joruri, tên khơi gợi đến nguồn gốc chất nó: Ningyo có nghĩa búp bê hay rối , joruri dạng kể chuyện hát cách điệu hóa có đệm đàn dây Bunraku có nguồn gốc từ kỉ X hay XI nghệ sĩ đường phố, phần lớn đến từ đảo Awaji, xuất thể diễn Ningyo Joruri thành phố lân cận Osaka Kyoto Ban đầu Joruri thể câu chuyện Haike với tiếng sáo đệm Sau đó, vào kỉ XVI, với ảnh hưởng nhạc cụ dây du nhập từ vương quốc Ryukyu ( Okinawa ) loại nhạc cụ giống Shamisen ngày đời Nhạc cụ thể thành công nỗi buồn rầu, nỗi khắc khoải, bi lịng người nên nhanh chóng ưa chuộng Với phổ nhạc nhạc cụ mới, Joruri ngày tiến mặt âm nhạc, ngày truyền cảm hấp dẫn Ban đầu, Joruri biểu diễn hạn chế vùng Kyoto, sau với di chuyển thủ đô đến Edo ( Tokyo ), Joruri bước vào giai đoạn thịnh vượng biểu diễn khắp nơi Chỉ riêng Edo Kyoto có đến 10 trường dạy biểu diễn môn nghệ thuật Việc sử dụng Joruri rong nhà hát múa rối thức bắt đầu vào cuối kỉ XVI Takemoto Gidayu, thiên tài kể chuyện, người tạo phong cách Joruri riêng, thành lập nhà hát Takemoto-za vùng Dotombori thuộc Osaka vào năm 1684 Cùng với nhà soạn kịch thiên tài Chikamatsu Monzaemon, ông sáng tạo từ Ningyo Joruri hình thái nghệ thuật mà 33 sau biết đến Bunraku, loại hình nghệ thuật hàng đầu thời Sự ảnh hưởng Gidayu đến thể loại Joruri mạnh mẽ tới mức mà tên ơng trở nên đồng nghĩa với Giống Kabuki trước đó, vào năm 1600, Bunraku nhanh chóng trở thành mơn nghệ thuật q tộc tương đương kịch No tầng lớp cao cấp xã hội phép theo học Bunraku phát triển phồn vinh vào cuối kỉ XVII nhờ đóng góp tích cực diễn viên hát phụ họa Takemoto Gidayu Chikamatsu, Bunraku trở nên có nghĩa kịch rối chuyên nghiệp 4.2 Đặc điểm Biểu diễn Bunraku bao gồm yếu tố: rối, chuyển động rối người điều khiển đảm trách, tiếng nói nhân vật người kể chuyện gọi tayu phụ trách âm nhạc người chơi loại đàn dây gọi shamisen 4.2.1 Rối người điều khiển rối Vào thời Chikamatsu rối người biểu diễn, không lộ diện sân khấu, thông lệ bị người biểu diễn rối tài Tatsumatsu Hachirobei phá vỡ diễn The love suicides at sonezaki (Những tự tình Sonezaki) Giống người điều khiển rối, tayu (người kể chuyện) nhạc công đàn Shamisen ban đầu không lộ diện trước khán giả, tới năm 1715, họ bắt đầu diện suốt buổi diễn Con rối Kabuki to nửa hay 1/3 người thực, gồm có phần đầu, vai, mình, tay chân Khác với nhiều thể loại rối khác giới, mắt rối Bunraku nhìn khắp phía, lơng mày nhướn lên ngạc nhiên, hạ xuống, cau lại khơng hài lịng, miệng rối đóng, mở, bàn tay, cánh tay cử động cách duyên dáng thật Đầu rối đính sợi dây để điều khiển mắt, miệng lông mày Tay chân rối treo vào vai dây quần áo che kín vai thân Một vành tre gắn vào thân để tạo mơng cho rối Nhân vật rối nữ thường có mặt bất động phần lớn khơng có chân áo kimono hồn tồn che khuất phần Trang phục 34 rối bao gồm chồng phía (juban), kimono bên (kitsuke), áo khốc ngồi (haori) hay áo choàng (uchikake), cổ áo (eri), đai giống thắt lưng (obi) Để thân thể rối mềm mại, áo choàng làm chất liệu pha cotton Đằng sau áo có khoét lỗ người điều khiển rối thao tác Có khoảng 70 kiểu đầu rối truyền thống sử dụng phân thành nhiều chủng loại khác nhau, ví đầu cô gái chưa chồng hay chàng trai trẻ có sức khoẻ phi thường thường dùng cho nhiều nhân vật khác nhau, chúng nhắc đến với vai diễn ban đầu Đầu phần quan trọng rối Bản thân kiểu đầu rối thợ thủ công tiếng sáng tạo kiệt tác, bàn tay điều khiển khéo léo nghệ sĩ, trở nên sống động, chí cịn hùng hồn người việc thể độ sâu tinh tế cảm xúc người Rối Bunraku người điều khiển: người điều khiển (Omo-zukai), người điều khiển bên trái (Hidari-zukai) người điều khiển chân (Ashi-zukai) Ba người mặc áo có mũ trùm đầu màu đen, mặt che mạng, người điều khiển lại để đầu mặt trần Mỗi người làm phần việc kết hợp nhịp nhàng với lộ diện sân khấu với rối suốt diễn: người điều khiển đơi guốc cao để điều khiển rối độ cao cần thiết, tay trái giữ đầu, tay phải điều khiển tay phải rối Người điều khiển bên trái kiểm soát tay trái rối tay phải dùng tay trái đón vật dụng sân khấu mà rối sử dụng Anh ta phải kín đáo làm việc hồn tồn ăn khớp với người điều khiển rối chính, đặc biệt nhịp độ động tác Với rối đặc biệt lớn, giúp đỡ người điều khiển rối việc giữ phần eo rối tay trái Người điều khiển chân cúi giữ lấy sợi dây nối với gót chân rối có nhiệm vụ làm cho rối lại, chạy nhảy, ngồi, ngồi xổm hay quì Các rối nữ, theo ngun tắc, khơng có chân, người điều khiển chân di chuyển xiêm váy theo cách tạo cảm giác đôi chân chuyển động uyển chuyển Với 35 tư khó khăn này, chân phải di chuyển, dậm mạnh cần thiết để tạo âm bước chân rối Ngồi cơng việc trên, nghệ sĩ điều khiển rối cịn có nhiệm vụ chỉnh sửa lại trang phục cho rối Vì sử dụng nhiều sân khấu nên trang phục thường dần màu tươi sáng cần làm lại sau buổi biểu diễn Sau nguyên liệu chuyên gia thu thập đủ, tự nghệ sĩ điều khiển rối chịu trách nhiệm tân trang lại cho rối Trong tiến hành, phải tính đến vai diễn, nhân cách nhân vật rối để chỉnh sửa cho phù hợp với nhân vật có tính thẩm mĩ cao Con rối làm cẩn thận, tính đến mũi kim, sợi chỉ, độ căng đường khâu theo nhạy cảm nghệ sĩ điều khiển rối 4.2.2 Kịch mục Phần lớn kịch Bunraku cổ điển, biên soạn vào kỉ XVIII Các kịch biên soạn trình diễn đến hai lần, tác phẩm cổ điển thường tái diễn nhiều lần Một minh chứng có khoảng 50 kịch trình diễn từ chiến tranh Thế giới II, phần lớn số sau khơng trình diễn Đa số kịch Bunraku kịch lịch sử chủ đề thông thường mâu thuẫn trách nhiệm xã hội mối xúc cảm người Những tác phẩm vĩ đại nhà soạn kịch tiếng Chikamatsu Monzaemon (1653-1724) kịch Bunraku, nhiều số viết mối mâu thuẫn Tác phẩm Love Suicides at Sonezaki Chikamatsu (1703) học giả đánh giá tương đương tầm vóc chủ đề với tác phẩm bất hủ Romeo Juliet Shakespeare Vở kịch, dựa vào câu chuyện tự tử tình thực tế xảy ra, trở nên tiếng đến mức làm tăng đáng kể số lượng vụ tự tương tự tầng lớp thiếu niên, quyền phải định cấm biểu diễn Một Bunraku khác không phần tiếng Chushingura: The Treasury of Loyal Retainers (Kho báu lão bộc trung thành) tác giả Kanadehon Chushingura 36 Với chủ đề trả thù, ngợi ca lòng trung thành chủ nghĩa anh hùng, kịch không dừng lại Bunraku tiếng mà chuyển thể thành phim 4.2.3 Người dẫn chuyện Khi người dẫn chuyện kể câu chuyện, cơng việc anh ta, đương nhiên, chuyển tải cảm xúc, động chất nhân vật Người dẫn chuyện tạo khơng khí cho diễn, phải nói thay cho tất nhân vật, từ giọng trầm thô cho đàn ông đến giọng the thé cho phụ nữ trẻ em, phải hát, hò, hét, thầm hay cho nhân vật xuất kịch Trong Bunraku, người dẫn chuyện ngồi với nhạc công đàn Shamisen, tất lộng lẫy trang phục Kimono truyền thống, bục cao phía trái cánh gà, tầm nhìn trọn vẹn khán giả Takemoto Sumitayu, sinh năm 1924, tham gia biểu diễn Bunraku 22 mệnh danh kho báu quốc gia vào năm 1989 Ơng lãnh đạo đồn kịch gồm 23 người dẫn chuyện với tuổi đời trung bình 45 Nghệ thuật dẫn chuyện, phong cách nghệ thuật kể chuyện bắt nguồn vào khoảng 300 năm trước, dựa vào phương ngữ Kansai Người dẫn chuyện phải thành thạo phần riêng rẽ: kotoba, jiai fushi Kotoba có nghĩa từ, bao gồm tất đối thoại, độc bạch, độc thoại kể chuyện theo kịch Jiai ngữ điệu thể với dàn nhạc Shamisen thông qua việc sử dụng âm dài, ngắn, cao thấp, mạnh hay yếu có tác dụng gây xúc động âm cho kiện cảm xúc muốn miêu tả Fushi giai điệu nhịp điệu kịch Tư trang phục người dẫn chuyện khía cạnh quan trọng nghề nghiệp Khi ngồi bệ, thường ngồi gót chân, có ghế nhỏ gỗ đỡ, giúp cho vùng bụng không bị áp lực đè nén, thở cách dễ dàng Những ngón chân cong bàn chân tư chạy nước rút, giúp cho người dẫn chuyện phát âm to giải phóng tồn thể cho việc tạo âm cảm xúc cường độ 37 tốt Người dẫn chuyện quấn phía vùng eo thắt lưng haraobi dài gấp lần thắt lưng võ sĩ Judo, sau cho lượng đậu cát vào phần chồm lên đai làm đối trọng cho trọng lượng thể Kataginu phần phía trang phục trang trọng truyền thống Các môn đồ thường giúp người dẫn chuyện buộc phần trang phục theo nghi thức 4.2.4 Dàn nhạc Shamisen So sánh với dàn nhạc Shamisen dùng thể loại hát truyền thống kể chuyện khác, dàn nhạc Shamisen Bunraku đặc biệt lớn nặng nề, mang lại tác động dội âm đỉnh âm cao Nhạc công đặt thân đàn Shamisen vào lòng, tay trái giữ phần cổ đàn độ cao định, tay phải nhấn vào vị trí định dọc theo cổ đàn để tạo âm cần thiết Ngón trỏ ngón nhạc cơng thường chai cứng nhấn phím đàn Vai trị nhạc cơng Shamisen khơng phần quan trọng buổi biểu diễn Bunraku, lẽ Shamisen khơng đóng vai trị đệm nhạc cho người dẫn chuyện mà phương tiện biểu thị tiếng mưa rơi, gió thổi hay dấu hiệu khác, làm tăng thêm khơng khí sinh động hấp dẫn cho diễn Cao nữa, nhạc công phải thể mối xúc cảm, trạng thái cách du dương, tạo điểm nhấn, điểm dừng kết cấu cho diễn Nghệ thuật Shamisen người dẫn chuyện đạt kết trình đào tạo khắt khe có truyền thống hàng ba trăm năm Trong Bunraku, Shamisen người dẫn chuyện tương tác lẫn nhau, tạo tình độc đáo, mạnh mẽ, sôi nổi, cảm động, tôn vinh thêm màu sắc kịch 4.3 Bunraku ngày Bunraku ngày thực trở thành môn nghệ thuật sân khấu tinh tế, phức tạp, thu hút quan tâm không nhỏ nhà nghiên cứu nghệ thuật giới Vào năm 1955, Bunraku phủ Nhật Bản cơng nhận tài sản văn hóa phi vật thể quan trọng Và sau đó, năm 1963, tổ 38 chức với tên gọi Bunraku Kyokai thành lập với mục tiêu giám thị việc biểu diễn Bunraku Với nổ lực Bunraku Kyokai, thành phố Osaka Hiệp hội Kinh tế Kansai, phủ Nhật Bản định xây dựng nhà hát thức đủ tầm vóc đại nhằm bảo tồn nghệ thuật Bunraku thành phố Osaka, nôi Bunraku Vào tháng năm 1984, Nhà hát Quốc gia Bunraku Osaka với sức chứa tới 750 khán giả thức mở cửa, đưa nghệ thuật múa rối truyền thống Bunraku đất nước mặt trời mọc đến giai đoạn lịch sử phát triển môn nghệ thuật đặc sắc Bunraku tồn chủ yếu nhờ hổ trợ phủ việc thành lập Nhà hát quốc gia Tokyo Nhà hát bunraku quốc gia Osaka Bunraku hồi sinh nhờ xu hướng tôn trọng truyền thống niên Nhật 39 KẾT LUẬN Các loại hình nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản đời vào thời kì khác suốt chiếu dài lịch sử đất nước, tất cả, nay, tiếp tục tồn phát triển Giới trẻ Nhật Bản không thật trọng đến việc gìn giữ loại hình nghệ thuật truyền thống Để tiếp tục tồn phát triển thời đại nay, tổ chức, hiệp hội kịch Nhật Bản thành lập với mục đích quảng bá, xây dựng nhà hát, cải cách kịch cho phù hợp với thị hiếu giới trẻ, đồng thời mở trường đào tạo diễn viên trẻ cho loại hình nghệ thuật truyền thống nói Mặt khác, phủ Nhật Bản, biện pháp chế tài mình, liên tục hổ trợ cho tổ chức biện pháp nhằm giữ gìn khơi phục giá trị truyền thống đất nước Đất nước Nhật Bản, cường quốc kinh tế, họ không làm vai trị loại hình văn hóa truyền thống dân tộc Sự tồn tại, phát triển song song kinh tế giá trị văn hóa truyền thống Nhật Bản đánh giá nét bật nghiên cứu quốc gia Sự hài hòa kinh tế văn hóa Nhật Bản điều hay mà phải học hỏi Đất nước ta có loại hình văn hóa truyền thống đặc sắc cần phải giữ gìn phát huy Chính vậy, việc nhanh chóng thành lập tổ chức, hiệp hội để giữ gìn giá trị văn hóa hổ trợ từ phủ điều cấp thiết giai đoạn nay, mà giá trị văn hóa ngoại lai khơng ngừng du nhập vào đất nước Hịa nhập khơng hịa tan điều mà cần học hỏi nghiên cứu văn hóa truyền thống Nhật Bản 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hữu Ngọc (2006), “Hoa anh đào điện tử”, Nxb Văn nghệ Trịnh Huy Hóa (2006), “Đối thọai với văn hóa – Nhật Bản”, Nxb Trẻ 41

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN