Bước đầu tìm hiểu những nét tiêu biểu về văn hóa của người cơ ho chil ở huyện đam rông, tỉnh lâm đồng đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

66 7 0
Bước đầu tìm hiểu những nét tiêu biểu về văn hóa của người cơ ho chil ở huyện đam rông, tỉnh lâm đồng đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2008 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG NÉT TIÊU BIỂU VỀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CƠ HO CHIL Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Chủ nhiệm đề tài: LÊ DUY HÙNG Sinh viên khoa: Nhân học Cán hướng dẫn khoa học: GV PHẠM THANH THÔI T.P Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên môi trường 1.2 Các nguồn tài nguyên 11 1.3 Kinh tế - xã hội 13 1.4 Dân cư 13 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯƠNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CƠ HO CHIL Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐÔNG 16 2.1 Văn hóa vật chất 16 2.2 Văn hóa tinh thần 20 2.3 Gia đình 26 2.4 Lễ nghi 28 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CƠ HO CHIL Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 31 3.1 văn hóa vật chất 31 3.2 Văn hóa tinh thần 33 3.3 Gia đình 40 3.4 Lễ nghi 43 3.5 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa, đơng thời phát triển kinh tế ổn định đời sống cho người Cơ ho Chil 43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đính nghiên cứu: Việt Nam quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc) có văn hóa đa dạng Sự đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam kết đóng góp 54 dân tộc sinh sống Đó mạnh văn hóa Việt Nam q trình hội nhập “hịa nhập khơng hịa tan” nghiên cứu văn hóa dân tộc nhiệm vụ nhà Dân tộc học, Nhân học, Văn hóa, Triết học… vấn đề cấp thiết Lâm Đồng tỉnh khu vực phía Nam Tây Nguyên, Đam Rơng huyện phía Bắc tỉnh Lâm Đồng Là huyện thành lập theo nghị định số 198/2004/ND- CP ngày 17/11/2004, huyện khó khăn tỉnh Lâm Đồng có vị trí quan trọng, đặc biệt cửa ngõ nối tỉnh Tây Nguyên khu vực trọng yếu tỉnh Lâm Đồng nói riêng nam Tây Nguyên nói chung Huyện có 14 dân tộc cộng cư Cơ Ho, Mạ, Churu, Mnơng, Việt (Kinh), Tày, Nùng… Là huyện có tỷ lệ đồng bào thiểu số cao chiếm 71,3% cấu dân tộc tồn huyện Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa độc đáo riêng, tất riêng tạo thành đặc trưng văn hóa vùng Bắc Lâm Đồng khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên Tuy nhiên, thực trạng năm gần tác động kinh tế thị trường, trình phát triển kinh tế mạnh mẽ đất nước q trình đổi mới, số nét văn hóa truyền thống người Cơ ho Chil có nguy hàng ngày thờ ơ, quên lãng thân dân tộc Đó nhà rông, nhà dài, cầu chiêng, câu chuyện kể, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa…Điều làm cho truyền thống văn hóa dân tộc biến đổi theo chiều hướng xấu Nhằm lưu giữ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc người Chúng tơi chọn “ Bước đầu tìm hiểu nét tiêu biểu văn hóa người Cơ ho Chil Huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài nghiên cứu cấp trường Trên sở nghiên cứu đặc điểm sinh hoạt văn hóa người Cơ ho Chil địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng mặt tái phần, tranh sinh hoạt văn hóa truyền thống người Cơ ho Chil huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Mặt khác thấy biến đổi văn hóa người Cơ ho Chil huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng năm trở lại lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Từ đó, bước đầu đưa số giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc người Cơ ho Chil huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Ngoài ra, sở kết nghiên cứu giúp Nhà nước quyền địa phương hiểu thêm văn hóa người Cơ ho Chil từ có sách văn hóa hợp lý để xây dựng nếp sống “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nước ta quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc), dân tộc có sắc thái văn hóa riêng thống văn hóa Việt Nam thống Đặng Nghiêm Vạn năm 2003 khẳng định “ dân tộc Việt Nam cộng đồng trị xã hội hợp thành tộc người chung sống, quốc gia, dân tộc đa tộc người” Điều có nghĩa dân tộc đền có ý thức tự giác dân tộc riêng họ thống quốc gia dân tộc Việt Nam Các dân tộc người Việt Nam đóng góp cơng lao lớn công dựng nước giữ nước từ xưa đến Văn hóa dân tộc người vô phong phú, đa dạng, đặc sắc Điều nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm Tuy nhiên mảng di sản văn hóa dân tộc người cần tiếp túc sưu tầm, phát nghiên cứu cách hệ thống Việc tìm hiểu văn hóa tộc người Cơ ho Chil huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng nhằm làm tái phần tranh sinh hoạt văn hóa truyền thống biến đổi nó, đồng thời đưa số giải pháp để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Cơ ho Chil Việc làm khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Về ý nghĩa khoa học từ kết nghiên cứu bổ sung vào kho tàng văn hóa tộc người Cơ ho Chil Lâm Đồng khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung, làm cho văn hóa Việt Nam ngày mở rộng, phấn đấu dân tộc Việt Nam giàu sắc văn hóa dân tộc Về ý nghĩa thực tiễn giúp Đảng Nhà nước, quyền địa phương hiểu thêm đưa sách văn hóa hợp lý nhằm bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số có người Cơ ho Chil thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Từ kết nghiên cứu bổ sung vào nguồn tư liệu kho tàn văn hóa Việt Nam, đồng thời tài liệu nghiên cứu giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu người Cơ ho trước năm 1975 nhìn chung có người nghiên cứu hồn cảnh khách quan, đất nước cịn chiến tranh chưa có điều kiện nghiên cứu Trong thời kỳ đáng kể cơng trình viết vào năm 1970: “Đồng bào sắc tộc thiểu số miền Nam” Nguyễn Khắc Dĩ Trong sách tác giả đề cấp đến nguồn gốc, phong tục tập quán tộc người miền Nam cách tương đối khái quát, có cộng đồng người Cơ ho Sau 1975 điều kiện đất nước thay đổi, với việc thành lập ban dân tộc Học viện Khoa học Xã hội miền Nam Việt Nam, xuất loạt đội ngũ cán nghiên cứu trẻ việc thành lập Ban nghiên cứu dân tộc thiểu số Tây Nguyên làm cho công việc nghiên cứu dân tộc Cơho dân tộc thiểu số khác bắt đầu tiến hành Năm 1983, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Lâm Đồng xuất sách “ Vấn đề dân tộc Lâm Đồng” Mạc Đường làm chủ biên Cuốn sách giới thiệu chi tiết dân cư dân tộc Lâm Đồng, từ đặc điểm kinh tế xã hội, văn hóa, tác phẩm tác giả lý giải nguồn gốc q trình phát triển tộc người có người Cơho Năm 1984, có cơng trình nghiên cứu: “Các dân tộc người phía Nam (các tỉnh phía Nam)” Ban Dân tộc học, viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội xuất Trong sách tác giả giới thiệu cách tổng quát tình hình dân tộc miền Nam sau ngày giải phóng, có viết khái qt tình hình văn hóa xã hội tộc người Cơ ho Năm 1999, Nhà xuất Thống kê xuất sách: “Dân tộc - dân cư Lâm Đồng” tác giả Trần Sĩ Thứ Trong sách tác giả trình bày cách khái quát đời sống, văn hóa, xã hội, kinh tế dân tộc định cư đây, có người Cơ ho Tác phẩm phần giúp người hiểu biết thêm tộc nguời Năm 2003, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất sách “ Dân tộc Cơ ho Việt Nam” Bùi Minh Đạo làm chủ biên Đây coi cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tộc người Cơ ho Trong sách tác giả giới thiệu tương đối đầy đủ sinh động chân dung đời sống mặt tộc người Cơ ho từ truyền thống sang đại Dưới tác động tự nhiên dân cư bao gồm mội trường cư trú, tộc danh, dân số, phân bố đặc biệt hình thái nhân chủng, lược sử tộc người, hoạt động kinh tế, thiết chế xã hội, dạng thức văn hóa (văn hóa vật chất văn hóa tinh thần) truyền thống đấu tranh dân tộc Cơho Năm 2005, Nhà xuất Trẻ xuất sách “ Người Cơ ho Lâm Đồng nghiên cứu Nhân học Dân tộc Văn hóa” Phạm Ngọc Chiến làm chủ biên Đây sách tập hợp nhiều tác giả từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt Cuốn sách gồm hai phần: phần một, viết vấn đề học thuật lý thuyết Nhân học liên quan đến thành phần dân tộc, sắc dân tộc văn hóa Mối tương quan văn hóa sắc văn hóa dân tộc vấn đề đa dạng mà ngành Nhân học, với lý thuyết phương pháp nghiên cứu riêng nó, có nhiều đóng góp quan trọng Phần hai gồm viết số khía cạnh kinh tế xã hội, văn hóa bật người Cơho người Chil Lâm Đồng Cùng với phần phân tích tài liệu thư tịch điền dã sắc thành phần dân tộc họ Năm 2006, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Nhiễm, ngành Dân tộc học Trường Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn tiến sĩ Trần Hồng Liên hướng dẫn cơng bố luận văn có tên “ Cộng đồng người Coho Srê Công giáo huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” Trong luận văn tác giả trình bày q trình du nhập phát triển Cơng giáo cộng đồng người Cơho Srê huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng ảnh hưởng Công giáo cộng đồng người Ngồi ra, cịn nhiều viếc cơng trình nghiên cứu khác xuất dạng chuyên đề, báo cáo khoa học, tham luận, tạp chí, sách… xuất nước Trong đề tài với cấp độ sinh viên, chung tiếp cận số tài liệu Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu trước có nhiều đề cập đến văn hóa người Cơho Chil Chúng tơi chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu nét tiêu biểu văn hóa người Cơ ho Chil huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài nghiên cứu cấp trường nhằm hệ thống nét tiêu biểu văn hóa người Cơho Chil nơi Đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Bước đầu tìm hiểu văn hóa người Cơho Chil huyện đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” Chúng tiến hành nghiên cứu đặc điểm văn hóa truyền thống Từ đặc điểm văn hóa vật chất nhà ở, trang phục, ăn, uống lại đến văn hóa tinh thần như: nhân, gia đình, lễ nghi, biến đổi văn hóa người Cơ ho Chil huyện Đam Rông, tỉnh Lâm đồng Đồng thời đưa giải pháp nhằm lưu giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Cơho Chil huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu: Là địa bàn trú người Cơho Chil huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Tuy nhiên, thơi gian có hạn số người nghiên cứu nên chúng tơi chủ yếu tập chung nghiên cứu xã: Đạ Tông, Đạ Long, Đạ Mrông xã trung tâm huyện nơi phản ánh đặc điểm văn hóa xã hội mang tính tộc người sắc thái địa phương vùng môi sinh xã hội riêng Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu văn hóa người Cơ ho Chil huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng” đặc sắc văn hóa truyền thống thơng qua hồi ức già làng, mặt lưu giữ lại, biến đổi chủ yếu từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (1975) đến Đó khoảng thời gian mà đặc điểm văn hóa diễn nhiều biến động mặt giữ nét truyền thống mặt khác ảnh hưởng kinh tế xã hội giao lưu tiếp biến văn hóa với tộc người khác có tác động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chúng khảo sát thức địa vào cuối tháng 12 năm 2007 Giả thuyết nghiên cứu Đề tài “Bước đầu tìm hiểu nét tiêu biểu văn hóa người Cơ ho Chil huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng” thuộc chuyên ngành Nhân học văn hóa nên sử dụng lý thuyết nghiên cứu ngành Nhân học văn hóa Giả thuyết nghiên cứu: Đây đề tài thuộc nghành văn hóa dân tộc, nên đưa số giả thuyết văn hóa dân tộc Giáo sư Trần Ngọc Thêm: “văn hóa tổng thể giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lưu giữ lại” Hồ Chí Minh: “vì lẽ sinh tồn mục đích sống loại người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp sinh hoạt với biểu mà loại người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” UNESCO: Theo nghĩa rộng “văn hóa hiểu phức thể - tổng thể đặc trưng - diện mạo tinh thần, trí thức tình cảm… khắc họ nên sắc cộng đồng gia đình, xóm, làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội”… theo nghĩa hẹp “văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (kí hiện) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng” Tylor: “văn hóa… phức thể tồn diện bao gồm tất lực tập quán mà người thu với tư cách thành viên xã hội tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, luật pháp, tập tục, thứ khác nữa” Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, Giáo sư Ngơ Văn Lệ, phó giáo sư Nguyễn Văn Tiệp: “Dân tộc (tộc người) tập đoàn ổn định dựa mối liên hệ chung địa vực cư trú, tiếng nói, sản xuất kinh tế, đặc điểm sinh hoạt văn hóa, sở mối liên hệ đó, tộc người có ý thức thành phần tộc người tên gọi mình” Tóm lại, văn hóa tổng thể bao gồm tất người sáng tạo lưu giữ lại Trong đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp văn hóa văn hóa vật chất như: nhà cửa, ăn uống, lại, trang phục Văn hóa tinh thần nhân, gia đình lễ nghi từ truyền thống đến đại liệu chúng có biến đổi khơng? Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành Nhân học văn hóa nên sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc trưng ngành nhằm sâu tái cách trung thực, khách quan văn hóa người Cơ ho Chil huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Phương pháp sưu tầm phân tích tư liệu sẵn có Phương pháp quan sát tham dự Phương pháp vấn sâu Phương pháp sưu tầm phân tích tư liện sẵn có: Để có hiểu biết cách toàn diện người Cơ ho Chil địa bàn hoàn cảnh sống họ Chúng tơi sử dụng tài liệu sẵn có nhà nghiên cứu trước người Cơ ho, đồng thời thu thập thông tin quan hành huyện, xã, bn làng huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng Ngồi ra, chúng tơi cịn thu thập thơng tin mạng, sách, báo, tạp chí… Phương pháp quan sát tham dự: Đây phương pháp đặc trưng, tảng ngành Nhân học Những tư liệu điền dã qua quan sát tham dự ngành Nhân học tư liệu đáng tin cậy giúp cho học giả hiểu biết tồn diện văn hóa, sinh hoạt người Phương pháp quan sát tham dự giúp cho nhà nghiên cứu tìm trình nghiên cứu Trên sở ghi chép điền dã thông tin mà họ thu được, phát nhằm lưu giữ lại, phân tích lý giải thơng tin cách xác khoa học chứng xác đáng trình lập luận sau Phương pháp vấn sâu: phương pháp giúp cho nhà nghiên cứu khai thác thơng tin khía cạnh chuyên sâu phương pháp tỏ có hiệu nghiên cứu văn hóa truyền thống Ngồi phương pháp chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp liên nghành phương pháp hỗ trợ ghi âm, chụp ảnh, xử lý hình ảnh… nhằm ghi thơng tin q trình vấn hình ảnh sinh hoạt văn hóa người Cơ ho Chil huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luần, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Khát quát chung huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Từ vị trí đại lí, đại hình, đất đai, khí hậu, nguồn tài nguyên thiên nhiên, đến kinh tế - xã hội, dân cư Chương II: Văn hóa truyền thống người Cơ ho Chil huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Chúng giới thiệu cách tổng quan từ văn hóa vật chất nhà cửa, ăn, uống, lại, trang phục, kinh tế đến văn hóa tinh thần như, nhân, gia đình, lễ nghi Chương III: Những biến đổi văn hóa người Cơ ho Chil huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng Đồng thời đưa môt số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa, đơng thời phát triển kinh tế ổn định đời sống cho người Cơ ho Chil 50 PHỤ LỤC Ảnh minh họa Biên vấn sâu Danh sách người tham gia vấn Biên quan sát tham dự Ảnh minh họa Các loại gùi người Cơ ho Chil ( Đạ Tông – Đam Rông – Lâm Đồng ) Ảnh : Lê Duy Hùng, 03/2008 51 Bộ cầu chiêng người Cơ ho Chil ( Đạ Tông – Đam Rông – Lâm Đồng ) Ảnh : Lê Duy Hùng, 03/2008 Bồ cháo ngườ Cơ ho Chil ( Đạ Tông – Đam Rông – Lâm Đồng ) Ảnh : Lê Duy Hùng, 03/2008 52 Nhà 134 nhà nước xây dựng cho người Cơ ho Chil ( Đạ Tông – Đam Rông – Lâm Đồng ) Ảnh : Lê Duy Hùng, 03/2008 Trẻ người Cơ ho Chil ( Đạ Tông – Đam Rông – Lâm Đồng ) Ảnh : Lê Duy Hùng, 03/2008 53 Cơ dâu đồn rước rể bắt đầu rước rể người Cơ ho Chil ( Đạ Mrông – Đam Rông – Lâm Đồng ) : Ảnh : Lê Duy Hùng, 01/2008 Cô dâu đồn rước rể đến nhà rể ( Đạ Mrơng – Đam Rông – Lâm Đồng ) : Ảnh : Lê Duy Hùng, 01/2008 54 Cô dâu rể đồn rước nhà dâu ( Đạ Mrơng – Đam Rông – Lâm Đồng ) : Ảnh : Lê Duy Hùng, 01/2008 55 Mục sư đọc kinh thánh liên quan đến hôn nhân người Chil ( Đạ Mrông – Đam Rông – Lâm Đồng ) : Ảnh : Lê Duy Hùng, 01/2008 Ông cậu nhà trai phát biêu lể cưới người Chil ( Đạ Mrông – Đam Rông – Lâm Đồng ) : Ảnh : Lê Duy Hùng, 01/2008 56 Trao quà cho cô dâu rể ngày cưới người Cơ ho Chil ( Đạ Mrông – Đam Rông – Lâm Đồng ) : Ảnh : Lê Duy Hùng, 01/2008 Đoàn hợp ca hát chúc mục cô dâu rể ngày cưới người Chil ( Đạ Mrông – Đam Rông – Lâm Đồng ) : Ảnh : Lê Duy Hùng 57 Cô dâu trao nhân cho rể ngày cưới người Chil ( Đạ Mrông – Đam Rông – Lâm Đồng ) : Ảnh : Lê Duy Hùng, 01/2008 58 Bữa ăn ngày cưới người Chil ( Đạ Mrông – Đam Rông – Lâm Đồng ) : Ảnh : Lê Duy Hùng, 01/2008 Biên vấn sâu Biên vấn sâu T1 Phỏng vấn già làng Cil múp, 95 tuổi, Cil múp, xã Đạ Tông, huyện Đam Rông Địa điểm vấn, nhà già làng Cil múp Thời gian vấn giở đến 15 ngày 31/1/2008 Người phiên dịch: Ông Rơ mu Hai Người vấn ( NPV): Già làng năm tuổi Già làng Cil múp: năm 95 tuổi NPV: Già có người Già làng Cil múp: Có người con, chết đứa NPV: Mấy người trai Già làng Cil múp: Có người trai chết đứa người gái chết đứa NPV: Bây già có cháu Già làng Cil múp: khoảng 20 đến 30 đứa NPV: hai người già lại chết 59 Già làng Cil múp: Ngày xưa thiếu ăn bi bệnh nên bị chết NPV: Già làng cho biết hoạt động sản xuất kinh tế truyền thông không ? Già làng Cil múp: Ngày xưa người dân biết làm rẫy thơi NPV: Trên rẫy người dân trồng ? Già làng Cil múp: Trên rẫy trồng nhiều loại lúa, bắp, cà, ớt, thuốc lá… lúa trồng nhiều NPV: Già cho biết quy trình sản xuất lúa đươcj khơng ! Già làng Cil múp: Ngày xưa người dân trồng lúa năm vụ, chọn đất làm rẫy NPV: Vậy công việc đảm nhiệm Già làng Cil múp: Do già làng trưởng nhà đảm nhiệm NPV: Thời gian chon rẫy vào lúc nào? Già làng Cil múp: Sau thu hoạch xong già làng tìm khu rừng khác để làm vụ sau Thời gian khoảng tháng 12 NPV: Khi phát rẫy ? Già làng Cil múp: vào khoảng tháng trở NPV: Trong khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng người dân làm gi ? Già làng Cil múp: Ở nhà thôi, nhiều săn bắt hái rừng nấu canh ăn, người phụ nữ thời gian rãnh dệt vải, người đàn ơng đan lát, làm cung tên, làm bẫy, rèn công cụ lao động NPV: Tối đến dân làng có tổ chức đánh cầu chiêng khơng ? Già làng Cil múp: Có chứ, tối đến dân làng tập trung nhà già làng để đánh cầu chiêng, múa hát nghe già làng kể chuyện NPV: Già làng thường kể cho người câu chuyện ? Già làng Cil múp: Các câu chuyện huyền thoại người Chil, chuyện di cư người Chil câu truyện già làng bồ đội tham gia đánh giặc mỹ NPV: Khi phát rẫy có phải làm nghi thức không ? 60 Già làng Cil múp: Trước phải tiến hành cúng thần linh thần linh cho phép phát, cịn thần linh khơng cho phép giận gây mưa, bão mùa NPV: Lễ vật để cúng thần linh gồm ? Già làng Cil múp: Lễ vật để thần linh bao gồm: cắt tiết gà hịa với rượu để cúng, ngồi cịn cị bát cơm, xa gạc gùi, nhà giàu có họ thường mổ trâu lợn để cúng NPV: Cắt tiết gà hoàn vào rượu có ý nghĩa ? Già làng Cil múp: Việc làm để tỏa lịng thành kính dân làng thần linh, để thần NPV: Công việc phát rẫy làm ? Già làng Cil múp: Công việc làm rẫy quy tụ tất cã người, người đàn ơng niên khỏe mạnh chặt lớn, phụ nữ người già trẻ chặt nhỏ chắt mà người đan ơng đốt NPV: Khi phát rẫy xong ? Già làng Cil múp: khoảng 20 ngày đến tháng NPV: Sau phát rẫy xong có đốt rẫy ln khơng ? Già làng Cil múp: Không chờ thời gian tự chết, sau tiến hành đốt NPV: Vậy người đốt rẫy ? Già làng Cil múp: Già làng người đốt rẫy, ngày đốt rẫy phải chọn ngày gió thổi, ngồi cịn có người tham gia để rập lữa lữa cháy rừng NPV: Khi đốt xong rẫy dan làng có tiến hành tỉa lúa không ? Già làng Cil múp: Rẫy đốt xong đợi cho tắt hẳn người dọn rẫy sẽ, mưa đàu mùa đổ xuống bắt đầu tỉa lúa NPV: tỉa lúa có giống người kinh khơng ? Già làng Cil múp: Không, người đàn ông trước lấy gậy chọc lỗ, người phụ nữ sau tĩa hạt NPV: Cái chọc lỗ ? 61 Già làng Cil múp: Cây chọc lỗ làm gỗ tre, vót đầu nhọn cao khoảng mét rưỡi, người đàn ông dùng hai tay hai gậy để chọc lỗ NPV: Bây người dân có cịn sử dụng gậy chọc lỗ khơng ? Già làng Cil múp: Khơng cịn người dân dùng cuốc để làm NPV: Lúa trồng rẫy có bỏ phân cho lúa khơng ? Già làng Cil múp: Không NPV: Tại lại không bỏ phân ? Già làng Cil múp: Theo quan niệm bỏ phân làm bẩn ruộng, khơng tốt, súc phạm đến thần linh NPV: Lúa tháng thu hoạch ? Già làng Cil múp: tháng thu hoạch NPV: Năng xuất lúa có cao không ? Già làng Cil múp: Cao, gùi lúa giống năm mùa từ 50 đến 60 gùi lúa, năm mùa khoảng 20 đến 30 gùi NPV: Khi thu hoạch lúa cánh ? Già làng Cil múp: Dùng tay để tút lúa bỏ vào gùi NPV: Không sợ xước tay ! Già làng Cil múp: Mình làm quen không đâu NPV: Cảm ơn già làng giúp đở Danh sách người tham gia vấn Phỏng vấn: Già làng Cil múp, 95 tuổi, thôn Cil Mup xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Lê Duy Hùng Người dịch: Rơ mu Hai Mê Ka, xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Ngày vấn: 5/2/2008 Địa điểm vấn: Nhà già làng Cil múp Phỏng vấn: ông Rơ mu Hai thôn Mê Ka, xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 62 Người vấn: Lê Duy Hùng Ngày vấn: 2/2/2008 Địa điểm vấn: Nhà ông Rơ mu Hai Phỏng vấn: Già làng Rơ ông Lin thôn Mê Ka xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Lê Duy Hùng Người dịch: Rơ mu Hai Mê Ka, xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Ngày vấn: 3/2/2008 Địa điểm vấn: Nhà già làng Rơ ông Lin Phỏng vấn: Anh Rơ ông Dân thôn xã Đạ Long, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Lê Duy Hùng Ngày vấn: 4/2/2008 Địa điểm vấn: Suối nước nóng, xã Đạ Long, huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng Phỏng vấn: Ơng Rơ ông Đe thôn Mê ka xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Lê Duy Hùng Ngày vấn: 3/2/2008 Địa điểm vấn: Nhà ông Rơ ông Đe Phỏng vấn: Ông Rơ ông Siêng thôn Liêng đa I xã Đạ tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Người vấn; Lê Duy Hùng Ngày vấn: 2/2/ 2008 Địa điểm vấn: Nhà ông Rơ ông Siêng Phỏng vấn: Ông Rơ ông Y thôn Mê Ka, xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Lê Duy Hùng Ngày vấn: 3/2/2008 63 Địa điểm vấn: Nhà ông Rơ ông Y Biên quan sát tham dự Biên quan sát số Địa điểm quan sát nhà chị Kra jan k Bân nhà anh Rơ ơng Phi líp Ngày quan sát: ngày 4/2/2008 Thời gian quan sát: 30 đến 15 Mục mục đích quan sát: Tìm hiểu nghi thức cách thức tổ chức đám cưới Sau khi, giới thiệu Ủy ban Nhân dan xã Đạ Mrông Chúng đến nhà chị Kra jan k Bân cho phép chị vào vấn, qua tiếp xúc nói chuyện, chúng tơi kết hợp vừa vấn vừa qua sát tham dự vào nghi thức bữa ăn đám cưới họ Buổi lễ kéo dài từ 30 đến 15 giờ: Từ 30 đến làm lễ nhà cô dâu (Kra jan k Bân) đến 30 rước rể, 30 đến làm lễ nhà rể (Rơ ông Phi líp) đến 45 đồn rước quay đến nhà cô dâu, 30 đến 10 30 làm lễ nhà cô dâu, 10 30 đến 12 ăn uống nhà cô dâu, 12 đến người nghi ngơi nói chuyện với vui vẻ, đến đáp lễ cho nhà trai Khơng khí người vui vẻ háo hức tham vào lễ cưới Họ im lặng lắng nghe mục sư người đứng lên phát biểu Khung viên rạp cưới nhà dâu rộng khoảng 80 m2, hình cữ L, rạp dó 16 bàn, bàn có 10 ghế, phía sân khấu, bên cạnh ngơi nhà, nhà có phịng, phịng ngủ, phịng khách nhà bếp, phòng khách số người ngồi trò chuyện với nhau, nhà bếp người tất bật với việc chuẩn bị đồ ăn Quan sát bữa ăn ngày cươí chúng tơi thấy, bàn có 10 người, phụ nữ trẻ ngồi bàn, đàn ơng ngồi bàn Trên bàn có đĩa phịng tơm, tơ thịt bị, đĩa thịt gà, đĩa gỏi, đĩa rau, đến chén nước chấm, đến chai nươc Chúng hỏi người đàn ông đám cưới Trước có ăn 64 khơng, ơng ta bảo chưa theo ăn thịt trâu bò, lơn, gà uống rượu cần Biên quan sát số Địa điểm quan sát nhà ông Rơ mu Hai Ngày quan sát: 2/2/2008 Thới gian quan sát: 17 đến 19 Mục đích quan sát thấy cảnh sinh hoạt thường ngày người Chil Sau nhận lời mời đến ăn tối gia đình ơng Rơ mu Hai, chúng tơi đến nhà vào lúc 17 giờ, nhà có ti vi, đầu đĩa, loa thùng điện thoại, nhà rộng khoảng 45 m2, phòng khách, phòng ngủ nhà bếp Nhà có người bố, mẹ trai Trong bố trai tiếp khách mẹ nhà bếp lo đồ ăn để tiếp khách Khi ăn gia đình mời số người đàn ông hàng xóm anh em đến ăn Tất cã đồ ăn bữa ăn để phục vụ khách, ăn người nói chuyện vui vẻ người vợ chủ nhà không ngồi ăn ngồi góc nhà, hỏi khơng ngồi ăn bà ta bảo khơng phép Mọi người bữa ăn it có để ý đến người phụ nữ

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan