Chủ nghĩa nhân văn trong phong trào văn hóa phục hưng ở tây âu thời trung đại đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

87 2 0
Chủ nghĩa nhân văn trong phong trào văn hóa phục hưng ở tây âu thời trung đại đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường   2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN TRONG PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG Ở TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI Chủ nhiệm đề tài: VŨ THỊ YẾN SV Ngành Lịch Sử Khóa 2005 – 2009 Các thành viên: TRỊNH THỊ NGỌC SV Ngành Lịch Sử Khóa 2005 – 2009 Nguời hướng dẫn khoa học: GV QUYỀN HỒNG TP HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN TRONG PHONG TRÀO VĂN HOÁ PHỤC HƯNG 1 Nguyên nhân đời chủ nghĩa nhân văn Những nội dung chủ nghĩa nhân văn thời Phục Hưng 18 CHƯƠNG II: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN TRONG PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG 30 Chủ nghĩa nhân văn văn học 30 2 Chủ nghĩa nhân văn nghệ thuật 40 Chủ nghĩa nhân văn triết học khoa học 64 Ý nghĩa “Chủ nghĩa nhân văn” phong trào văn hoá Phục Hưng 73 PHẦN KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đầu năm tám mươi kỉ XX, vấn đề người nhân tố người phát triển kinh tế – xã hội cộng đồng giới đặt cách thực tế Chính mà bước sang năm chín mươi kỉ XX, Liên Hợp Quốc xác định “Con người chiếm vị trí trung tâm phát triển, người đóng vai trị định tồn q trình phát triển” Trong chiến lược ổn định phát triển kinh tế – xã hội từ năm 1991 - 2000, Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định rõ “Mục tiêu phát triển người, người”, “Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân” Có thể nói quan điểm Đảng ta kế thừa cách khoa học chọn lọc tư tưởng người nhân loại, bao gồm chủ nghĩa nhân văn tư sản chủ nghĩa nhân văn xã hội cao Trong chủ nghĩa nhân văn tư sản hình thành từ thời kì văn hóa Phục Hưng Tây Âu kỉ XV, XVI Trong thời kì mà tất giá trị văn hóa, giáo dục, tư tưởng…Các quyền người bị chà đạp, kìm hãm, thời kì “Đêm trường trung cổ” - có người nói, phong trào văn hóa Phục Hưng với nội dung mang đậm tính nhân văn đấu tranh dũng cảm bất chấp lị thiêu ngục tối tịa án tơn giáo, chiến sĩ mặt trận văn hóa thời Phục Hưng đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời phong kiến giáo hội Thiên Chúa, giải phóng tư tưởng tình cảm người khỏi kìm hãm trói buộc Giáo Hội, đưa văn minh Tây Âu bước lên bước tiến kì diệu để lồi người cảm động tự hào nhắc đến tên tuổi “Cây đại thụ” như: Leonardevinci, Dante, Rabelais, Cervantes… Trải qua nghìn năm chìm đắm, phong trào văn hóa Phục Hưng bước tiến kì diệu Bằng tinh thần nhân văn sâu sắc trí tuệ tuyệt vời nhà văn nghệ sĩ, nhà khoa học, triết học làm phong phú thêm kho tàng văn hóa nhân loại Hơn cơng trình văn hóa nhiều mặt chuẩn mực, đề tài sống thực, ý đến vẻ đẹp người phụ nữ lĩnh vực nghệ thuật, việc phát minh cách vẽ tranh sơn dầu, luật viễn cận, luật sáng tối lĩnh vực hội họa, quan điểm thiên văn học, phát minh y học… Như vậy, lịng nhân đạo sâu sắc, văn hóa Phục Hưng đặt sở mở đường cho phát triển văn hóa Tây Âu giai đoạn ngày giá trị, thành tựu mà văn hóa Phục Hưng tinh thần chủ nghĩa nhân văn thời để lại thành tựu rực rỡ, chuẩn mực cho sống thực sáng tạo nghệ thuật Do nghiên cứu “Chủ nghĩa nhân văn” phong trào văn hóa Phục Hưng Tây Âu thời Trung Đại sẽ, tổng kết, đánh giá thành tựu rực rỡ mặt phong trào Giúp tiếp cận với thời kì văn hố độc đáo, rực rỡ - khúc thăng lịch sử xã hội rối ren phức tạp, yếu tố văn hóa tiến bị thui chột, với mà phong trào văn hoá để lại minh chứng cho điều: Lịch sử là: “Một dịng sơng đầy máu nước mắt”, lẽ bờ dịng sơng hoa nở, chim hót, người lao động làm thơ Qua góp phần nâng cao ý thưc tơn trọng giá trị, thành tựu văn hóa Phục Hưng, đồng thời giúp ta tiếp thu, học hỏi cách chọn lọc vào phát triển bền vững mặt: Kinh tế, trị, văn hóa giáo dục nước ta, đưa đất nước lên kinh tế bên cạnh vấn đề dân chủ, dân quyền, tính nhân văn đảm bảo Đó lí mà chúng tơi làm đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài: Là khúc thăng kì diệu lịch sử Tây Âu nói riêng lịch sử nhân loại nói chung, với thành tựu rực rỡ mặt, phong trào văn hoá Phục Hưng nhiều tác giả tìm hiểu nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác Nội dung chủ yếu phong trào văn hoá chủ nghĩa nhân văn cao đẹp Trong thời kì trung cổ – đêm trường đen tối lịch sử Tây Âu, thời kì mà giáo lý, giáo điều thần học sức đàn áp người, chủ nghĩa nhân văn đời lịng xã hội nói điều tiến Chính mà nhiều tác giả nghiên cứu Điều tác giả đề cập nhiều tác phẩm lịch sử văn minh giới Tuy nhiên để có nghiên cứu tổng hợp chủ nghĩa nhân văn thời kì cịn Nghiên cứu đề tài mong muốn làm rõ biểu chủ nghĩa nhân văn thời kì văn hố Phục Hưng, vạch ý nghĩa to lớn phong trào văn hố lịch sử phương Tây nói riêng nhân loại nói chung khơng thời đại mà thời đại ngày Mục đích nhiệm vụ đề tài a Mục đích Góp phần làm rõ tính nhân văn cao đẹp văn hóa Phục Hưng Tây Âu thời kì trung đại Khẳng định tư tưởng nhân văn người tư tưởng xuyên suốt trình phát triển mặt người Qua giúp ta nhận thức, quý trọng bảo vệ giá trị văn hóa Phục Hưng, từ áp dụng vào việc phát triển kinh tế văn hóa sáng tạo nghệ thuật thời đại ngày b Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích đề tài phải thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu nguyên nhân đời chủ nghĩa nhân văn phong trào văn hóa Phục Hưng Tây Âu thời trung đại Khái quát nội dung tư tưởng chủ nghĩa nhân văn thời kì Nêu tư tưởng nhân văn tác giả tiêu biểu thời kì Phân tích biểu biện chủ nghĩa nhân văn lĩnh vực, từ đánh giá vai trị Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh Đề tài sử dụng tài liệu tác phẩm lịch sử giới thời kì trung đại, lịch sử văn minh nhân loại tác giả nước Ý nghĩa đề tài Căn vào mục đích, nhiệm vụ đặt ra, đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn sau: Về mặt lý luận: Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận chủ nghĩa nhân văn phong trào văn hóa Phục Hưng ý nghĩa xã hội kho tàng văn hóa tri thức nhân loại Về mặt thực tiễn: Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn thời văn hóa Phục Hưng Đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng quý trọng với tư tưởng nhân văn thời kì Đó học cho phát triển kinh tế – xã hội ngày nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa phải gắn với vấn đề dân chủ nhân dân Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo gồm hai chương Chương I: Nguyên nhân đời nôi dung chủ nghĩa nhân văn phong trào văn hoá Phục Hưng Chương II: Những biểu chủ nghĩa nhân văn phong trào văn hoá Phục Hưng CHƯƠNG I: NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN TRONG PHONG TRÀO VĂN HOÁ PHỤC HƯNG 1 Nguyên nhân đời chủ nghĩa nhân văn 1 Chủ nghĩa nhân văn Thuật ngữ Chủ nghĩa nhân văn (Humanisme) bắt nguồn từ chữ Humanus, gốc Latin có nghĩa người Theo nghĩa rộng, thuật ngữ thái độ tôn trọng phẩm giá người màu da văn minh Nó địi hỏi người khơng bị hạ xuống hàng súc vật không bị thứ thánh thần đè bẹp Chủ nghĩa nhân văn hay gọi chủ nghĩa nhân Chủ nghĩa lấy người làm gốc, tức lấy tự thân người khơng phải lấy khác làm trung tâm Mặt khác chủ nghĩa nhân văn tinh thần yêu thương người, đồng cảm với nỗi khổ niềm vui sướng, hạnh phúc người Nó thể ước mơ, khát vọng người sống tốt đẹp Đồng thời lên án, tố cáo, đả kích, đấu tranh lực đàn áp người để bảo vệ cho quyền sống người Có thể nói chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa người Theo nghĩa lịch sử thuật ngữ Chủ nghĩa nhân văn trào lưu tri thức thời đại Phục Hưng, theo có “Hai điều thuộc thời đại thời đại trước nó: Sự khám phá giới, Sự khám phá người” Ở kỉ XVI Montaigne quan niệm nhà nhân văn chủ nghĩa tức giáo sư ngữ pháp học nhà thông thái, nghĩa người có vốn ngơn ngữ văn hố cổ Hạt nhân Chủ nghĩa nhân văn phát lại người Con người sinh vật đặc biệt Là sinh vật có nghĩa có cấu sinh, lão, bệnh, tử sinh vật khác Là sinh vật đặc biệt nghĩa có nhu cầu thẩm mĩ, trái tim, có kinh nghiệm cụ thể Những cấm đốn, kiêng kị tôn giáo vậy, xa lạ với tính người Chủ nghĩa nhân văn địi hỏimỗi người phải cá nhân Khi khẳng định người có quyền hưởng thành lao động cơng sức mình, khẳng định vinh quang khơng phải vật kế thừa, chủ nghĩa nhân văn giáng đòn liệt vào chế độ đẳng cấp cào trung kỉ Khi đề cao trách nhiệm cá nhân, nỗ lực cá nhân, sức mạnh vươn tới hình mẫu người hoàn hảo, chủ nghĩa nhân văn mở đường cho xuất nhân cách vĩ đại Cuộc đời mảnh vụn, lầm lẫn, người nến trước gió mạnh mà tác giả số phận Những phát cơng vào tín điều vốn đặt người vào bàn tay Thượng đế, vào thứ bậc tiền định vũ trụ lẫn đời Nó khát vọng viễn cảnh tự người, viễn cảnh mong manh, đáng ngờ vực Chủ nghĩa nhân văn sản phẩm thời đại lịch sử – cụ thể thời đại Phục Hưng, thời đại người khổng lồ, kết tinh cao tinh thần thời đại, thông qua hướng giới đẹp Cổ Đại để bộc lộ khát vọng tự do, khát vọng giải phóng khỏi ràng buộc mặt tinh thần thể xác Nhà nghiên cứu V P Vonghin Liên Xô “ Chủ nghĩa nhân văn Chủ nghĩa xã hội” viết: “Chủ nghĩa nhân văn toàn quan điểm đạo đức trị bắt nguồn khơng phải từ siêu nhiên, kì ảo từ nguyên lý đời sống nhân loại mà từ người tồn mặt đất với nhu cầu, khả trần thực nhu cầu, khả đòi hỏi phải phát triển đầy đủ, phải thoả mãn” Các nhà nhân văn, người đầu phong trào văn hoá Phục Hưng tiếp thu truyền thống tôn trọng người, truyền thống “Con người sánh tựa thần linh” thời Cổ Đại Câu châm ngôn “Con người kiểu mẫu kích thước để đo lường vạn vật” nhà triết học Prôtagôrat, trở thành thành hiệu dẫn đường cho hoạt động thời đại Vì phù hợp với người, cổ vũ cho người, tôn vinh người đề cao Quan niệm người tạo sức mạnh chiến thắng chủ nghĩa nhân văn Nó bênh vực cho quyền sống, làm người, cho phép phát huy khả người nhằm bước hoàn thiện thừa nhận người có khả tạo hạnh phúc cho Tình u khẳng định với giá trị nhân đạo trở thành đề tài lớn văn hoá Phục Hưng Khẳng định tình u chân khẳng định người, khẳng định sống người trần Chủ nghĩa nhân văn thể rõ nét mối quan hệ người thiên nhiên Chủ nghĩa nhân văn tiếng nói địi giải phóng người khỏi thiên nhiên, khỏi ràng buộc khổ hạnh, khỏi ách áp bức, chống lại chủ nghĩa cấm dục Nó lên tiếng bênh vực cho người Con người không đẹp qua xương, linh hồn siêu sang giới bên mà cịn đẹp hệ thống bắp khoẻ mạnh, da, ánh mắt, nụ cười, sức khoẻ sáng tạo phong phú 1 Nguyên nhân đời chủ nghĩa nhân văn 1 Về kinh tế Thế kỉ XIV, XV, châu Âu nằm kiểm soát nghiêm ngặt giáo hội Thiên Chúa giáo Bất kể hồi nghi hay trích Giáo Hồng bị coi “Dị đoan” bị bắt, chịu tra khảo, nhục hình, chí cịn bị trục xuất bị thiêu sống Một số người chống lại chế độ chuyên chế phong kiến, vạch trần đen tối Giáo Hội kể nhà khoa học tiến thời bị tồ án kết tội Sự tiến kinh tế, xã hội bị trở ngại 71 phẩm Bacon như: “Sự tiến triển học thuật” 1(1605), “Công cụ mới” (1620) “Bàn tăng trưởng giá trị khoa học” (1623)… Bacon chống lại việc triết học kinh viện thần bí hố tồn khách quan, nhận giới tự nhiên vật chất, tồn độc lập mà không ỷ lại vào ý thức người, đồng thời có quy luật vận động riêng Bacon nhấn mạnh giới tự nhiên nhận thức Mọi người nên nghiên cứu giới tự nhiên cách khách quan, để phát quy luật vốn có nó, dựa vào chinh phục tự nhiên, mưu cầu phúc lợi cho nhân loại Có thể thấy tư tưởng nhân văn Bacon Ông cho phải từ kết hợp nhận thức khoa học, kết hợp với nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có tri thức chân Mà “Tri thức chân sức mạnh” (Bacon), nêu bật vai trò, tầm quan trọng tri thức, có tri thức chi phối tự nhiên Tất điều có tác dụng tích cực việc chống lại thống trị thần học thúc đẩy phat triển khoa học tự nhiên thời Đó tư tưởng đề cao tri thức, trí tuệ người, khẳng định sức mạnh trí tuệ người chi phối, bắt tự nhiên phải phục tùng stheo nhu cầu Rõ ràng tư tưởng Bacon đối lập hoàn toàn với triết học kinh viện người đấng siêu nhiên sinh ra, giới thiên nhiên bao la, vô tận mà người không nhận thức được, người phải phục tùng, sợ hãi trước lực thiên nhiên Tiếp nối Bacon, thời kì cịn có Descartes - nhà triết học kiêm số học pháp Ông giống Bacon chống lại trói buộc triết học kinh Theo Marx Engels (1995), “Gia tộc thần thánh” “Marx - Engels tồn tập”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 viện thần học Những tác phẩm chủ yếu như; “Phương pháp luận” (1637), “Sự trầm tư siêu hình học” (1641), “Nguyên lý triết học” (1644) Ông phủ nhận tác dụng nhận thức cảm tính, nhấn mạnh việc phải lấy số học làm phương pháp cốt lõi, lấy lý trí để suy lý diễn dịch khơng bị sai lầm Ơng kiên trì quan điểm: giới vật chất có tính thống ơng nói: “Nguồn gốc thái dương hệ vật chất, toàn vũ trụ có thứ vật chất” Ơng xem vận động máy móc thể sinh mệnh vật chất Những luận điểm quan trọng địn đánh trí mệnh vào giới quan thần học Marx Engels rõ “Chủ nghĩa vật Descartes trở thành tài sản chân khoa học tự nhiên” Ngồi Bacon Descartes, Spinoza (1632 -1677) nhà chủ nghĩa vật Hà Lan, người “Phát ngôn giai cấp tư sản”, tức “Tự do” “Thế giới hồn mĩ tối cao” Các tác phẩm ơng gồm có “Ln lý học” (1677), “Bàn cải tiến tri tính” (1677) Ông nhà vô thần học Ông chống lại giáo điều thần học, không thừa nhận chân lý cho “Tơn giáo sản phẩm sợ hãi vô tri, thần học triết học kinh viện muốn mang người từ vật có lý trí giáng xuống thành xúc vật”, để từ bóp chết lực phán đoán chân lý người Quan điểm ông xuất phát từ giới tự nhiên tồn cách khách quan, tức xuất phát từ gọi “Thực thể” Ông cho vũ trụ có thực thể, thực thể tuyệt đối, vơ hạn Thực thể với nguyên nhân thân tồn vĩnh viễn, không sáng tạo mà tiêu diệt 73 Điều phủ nhận thần vị chúa sáng tạo giới tự nhiên Đó cống hiến to lớn việc đấu tranh thần học phát triển chủ nghĩa vật Có thể nói với nhà nhân văn chủ nghĩa nghệ thuật thời Phục Hưng sư xuất ngơi sáng lĩnh vực khoa học triết học lần góp tiếng nói đấu tranh chống nhà thờ, giáo hội, chống chế độ phong kiến thối nát, lạc hậu, mở đường cho tiến nhân loại, nâng cao hiểu biết người lên tầm Đồng thời thành tựu lĩnh vực khoa hoc góp phần phục vụ cho đời sống người, với thành tựu nghệ thuật, văn học làm cho sống người thêm phong phú đa dang Tất tinh thần người lên thời đại Và biểu sâu sắc tinh thần nhân văn cao đẹp Ý nghĩa “Chủ nghĩa nhân văn” phong trào văn hoá Phục Hưng Phong trào văn hoá Phục Hưng xảy từ kỉ XIV đến kỉ XVII, thời đại lịch sử chuyển biến tư tưởng giải phóng, phong trào nhân dân dần lên cao Tây Âu, thời đại học thuật phát triển để lại nhiều di sản văn hoá quý báu, nhiều kinh nghiệm lịch sử dồi Trong thời đại xuất nhiều nhà tư tưởng, nhà văn học, nghệ thuật kiệt xuất Những người khổng lồ dùng bút, dùng gươm bén, tiến hành chiến tranh ngoan cường, chết sống với chế độ phong kiến Tinh thần phấn đấu dẻo dai họ tài sản quý báu nhân loại Sở dĩ phong trào có sức sống mãnh liệt lịch sử thấm đượm tinh thần nhân văn sâu sắc Chủ nghĩa nhân văn thời kì có ý nghĩa to lớn 74 Với ”Tinh thần độc tài giáo hội bị xô ngã” (Theo sách “Biện chứng Pháp tự nhiên” Engel sách “Marx – Engel tuyển tập”) chủ nghĩa nhân văn, góp phần làm phá vỡ cục diện “Im lặng ngột ngạt” đàn áp thẳng tay mặt tư tưởng chế độ phong kiến châu Âu Đối với đấu tranh cách mạng chống phong kiến, có tác dụng tích cực, xúc tiến kinh tế tư chủ nghĩa phát triển, mở đường cho xã hội tư chủ nghĩa tiêu diệt chế độ phong kiến Không thế, với tinh thần nhân văn cao cả, văn hố cịn mở trang cho văn minh giơí Tư tưởng nhân văn văn nghệ Phục Hưng làm cho văn học, nghệ thuật phồn thịnh chưa có Nhiều tác phẩm kiệt xuất đời, xứng đáng tác phẩm bất hủ, thai nghén cho văn hoá giai cấp tư sản cận đại chứa đựng tinh thần tự cho người Cùng với văn học, nghệ thuật khoa học triết học đời hoàn cảnh đầy bão táp đầy sức sống Với tinh thần đề cao người, muốn làm cho người tốt đẹp hơn, nhà khoa học, triết học cần mẫn tìm chân lý thân vật thượng đế hay đấng siêu nhiên Từ mà nâng cao hiểu biết, làm cho sống người thêm tốt đẹp hơn, phong phú Tóm lại, văn hoá Phục Hưng trào lưu văn hoá tư tưởng tiến lịch sử, Ănghen đánh giá: “Đó cách mạng vĩ đại nhất, mà trước trái đất chưa thấy Đó thời đại phải có người khổng lồ sản sinh người khổng lồ học vấn, tinh thần khí tiết”1 Có điều phong trào văn hố in đậm dấu ấn ca ngơi đẹp người, lên án, bênh vực, bảo vệ cho quyền sống, quyền tự cá nhân người, hay nói cách khác vai trị quan trọng tinh thần nhân văn sâu sắc thời kì (Theo Angles (1995), “Biện chứng pháp tự nhiên”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 75 PHẦN KẾT LUẬN I/ Tổng kết nguyên nhân hình thành, nội dung, biểu ý nghĩa phong trào văn hóa Phục Hưng Tây Âu thời kì Trung Cổ Phong trào văn hố Phục Hưng phong trào cách mạng tư tưởng mới, văn hoá giai cấp tư sản châu Âu vừa vươn lên lĩnh vực văn học, nghệ thuật, triết học, khoa học tự nhiên, trị, pháp luật, giáo dục… “Đó cách mạng vĩ đại nhất, mà trước trái đất chưa thấy “1 Nó vĩ đại nhất, tiến ghi đậm dấu ấn nhân văn Chủ nghĩa nhân văn xuất phát từ tiền đề kinh tế, trị – xã hội, tơn giáo thời kì giờ… Về kinh tế đời phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa tiến gặp phải kháng cự liệt phương thức sản xuất Phong kiến lỗi thời, lac hậu Về trị đời giai cấp tư sản với hệ tư tưởng tốt đẹp bị giáo hội cấm đoán đàn áp nặng nề Về tơn giáo, khủng hoảng uy tín ảnh hưởng cơng giáo tham vọng quyền lực trần bế tắc thần học kinh viện – chỗ dựa cho giáo hội cơng giáo Đó xuất giai cấp tư sản sản xuất Tư chủ nghĩa với yêu cầu trị, xã hội, tư tưởng tôn giáo Về tư tưởng tư tưởng tiến người đặt sở cho chủ nghĩa nhân văn đời Bacon – nhà triết học Anh với tinh thần, tư tưởng chống giáo hội mạnh mẽ, qua ơng muốn đề cao người, đồng cảm với nỗi bất hạnh người, bênh vực, bảo vệ cho quyền sống, quyền hạnh phúc, tự người Guyom Occam với tư cách nhà văn, nhà trị ông chống lại Giáo Hoàng tư tưởng Thiên Chúa giáo cách liệt Chủ nghĩa nhân văn thời kì mang nội dung phong phú đa dạng Theo Ănghen (1995) “Biện chứng pháp tự nhiên”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Thứ nhất, tư tưởng đả kích mạnh mẽ vào bọn phong kiến Giáo Hội Thiên Chúa thối nát Thứ hai, tinh thần đề cao giá trị người Sự đề cao thể chỗ nhà nhân văn chủ nghĩa ca tụng đẹp, khoẻ thể, tán dương trí thơng minh, tài tháo vát, khả vô tận vật chất tinh thần người Thứ ba, nhà nhân văn chủ nghĩa thời kì cịn lên tiếng địi quyền tự cho người, người phải tự hưởng nọi lạc thú giới Những nội dung phản ánh cách phong phú đa dạng tất lĩnh vực: Văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học…mỗi lĩnh vực mang khía cạnh khác nhìn chung xoay quanh trục bênh vực, bảo vệ người, ca ngợi vẻ đẹp tự nhiên người, mặt khác lên án, tố cáo, đấu tranh với lực chà đạp lên người, qua lên tiếng đòi quyền tự cho cá nhân người Trong văn học, với tác giả tiêu biểu như: Dante, Rabelais, Bocxio Sechxpia, Xecvantet… lên án, đả kích, châm biếm tàn bạo, dốt nát, giả nhân giả nghĩa giáo sĩ từ giáo hoàng đến tu sĩ giai cấp quý tộc phong kiến Mặt khác cịn tinh thần đề cao giá trị người, qua nhà văn có ý thức địi quyền tự cá nhân, giải thoát người làm cho sống người thêm tự do, hạnh phúc Trong nghệ thuật với lĩnh vực: Hội họa, Kiến trúc, Điêu khắc, tác giả kiệt xuất Leonrdo del vinci, Michenlang Bonnarati, Raphaqel Sati…bằng long nhân đạo sâu sắc tài xuất chúng, nghệ sĩ thời kì thổi vào tác phẩm m ột sức sống hồn tồn mà vẻ đẹp trí tuệ người lên cách rõ nét Trong khoa học, với học thuyết tiến Copernicus, Bruno, Galileo, Kepler… kết nghiên cứu nhà khoa học khơng góp phần cống hiến to lớn vào phát triển nhân loại mà cách 77 mạng lĩnh vực tư tưởng, đập tan giới quan tâm, thần bí Giáo Hội, xây dựng giới quan vật tiến bộ, mang tinh thần chủ nghĩa nhân văn Trong triết học triết học chống lại quan điểm triết học kinh viện, cố tìm cách giải giới qua thân vật chất giới, triết học chủ nghĩa vật Cùng với nhà nhân văn chủ nghĩa văn học, nghệ thuật nhà nhân văn khoa học, triết học góp tiếng nói đấu tranh chống nhà thờ, giáo hội, chống chế độ phong kiến thối nát, lạc hậu, mở đường cho tiến nhân loại, mâng cao hiểu biết người lên tầm cao Văn hố Phục Hưng nói chung, chủ nghĩa nhân văn nói riêng mang luồng sinh khí cho văn hố Tây Âu “Đêm trường” tối tăm, tạo nên sóng vơ mạnh mẽ lấn át tồn lạc hậu văn hố thời kì trung cổ Phong trào văn hoá Phục Hưng với tinh thần nhân văn đầu gặp phải phản kháng vơ mạnh mẽ Tuy nhiên lịng nhân đạo sâu sắc, đấu tranh không ngừng cho đẹp, cho người, phong trào để lại giá trị vô lớn lao cho kho tàng văn hố nhân loại thành tựu quý báu cho kế thừa, phát huy trình lên II/ Kế thừa tư tưởng nhân văn, Đảng Cộng Sản Việt Nam tích cực phát huy yếu tố người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa 1/ Quan điểm Đảng vấn đề người Có thể nói thành tưụ mà phong trào văn hóa Phục Hưng Tây Âu để lại vô to lớn Những thành tựu khơng có ý nghĩa cho tây Âu thời kì Trung Cổ mà cịn cho kho tàng nhân loại ngày 78 Chính ý nghĩa lớn lao mà Đảng ta kế thừa tích cực phát huy yếu tố người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều thể văn kiện Đại Hội, đặc biệt Đại Hội IX Đại Hội X Từ Đại Hội VII, quan điểm Đảng ta chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng đường lên chủ nghĩa xã hội thời kì độ, đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, mang đậm tính nhân văn Đảng ta chủ trương xã hội mà xây dựng “Do nhân dân lao động làm chủ”, “Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo hoạt động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân” Đại Hội thơng qua cương lĩnh nêu rõ hệ thống trị vai trị lãnh đạo Đảng là: “Tồn tổ chứa hoạt động hệ thống trị nước Việt Nam giai đoạn nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Dân chủ gắn liền với ổn định bước cải thiện đời sốngcủa nhân dân, tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa”1 Tiếp tục qua điểm đó, đến Đại Hội Đảng VIII năm 1996, Đảng ta chủ trương nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho nhân dân, nhân dân phải có sống no đủ, có mức hưởng thụ văn hóa khá, có điều kiện học hành, chữa bệnh, quan hệ xã hội lành mạnh, lối sống văn minh Đại hội nêu rõ quan điểm đạo công nghiệp hóa, đại hóa lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển biền vững Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục Thực tiến cơng xã hội, bảo vệ môi trường Theo Marx Engels (1993), “Gia tộc thần thánh” “Marx - Engels tồn tập”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Trong trình thực quan điểm Đảng, Hội Nghị lần thứ ba Ban Chấp Hành Trung ương Đảng thông qua Nghị Quyết quan trọng Nghị Quyết phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa sạch, vững mạnh Đại Hội nhấn mạnh số chủ trương mở rộng tính dân chủ xây dựng quản lý nhà nước Đại Hội đại biều toàn quốc lần thứ IX năm 2001 Đảng với chủ đề phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội rút kinh nghiệm từ Đại Hội trước từ đưa học kinh nghiệm, số vấn đề đổi phải dựa vào nhân dân, nhân dân, lợi ích nhân dân, phù hợp với thực tiễn, ln ln sáng tạo Có thể nói học quan trọng, tảng, sở vững cho phát triển kinh tế – xã hội Chính từ mà Đại Hội đề đường lối chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn cần phải bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội mười năm từ 2001 -2010 phải nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân Những tư tưởng, quan điểm việc phát huy nguồn lực người thể đậm nét ngày hoàn thiện Đai Hội Đảng lần thứ X năm 2006 Trong Đại Hội có nêu rõ xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây doing xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, dân làm chủ…con người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện, dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng giúp đỡ lẫn 80 Đảng rút học lớn đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân Có thể nói từ Đại Hội Đảng lần thứ VII, Đại Hội X, từ kế thừa phát huy yếu tố tích cực người q trình phát triển kinh tế – xã hội, Đảng ta ngày nâng cao vị trí vai trị người Việt Nam thời đại lên địa vị Từ mà mở giai đoạn phát triển mạnh vào chiều sâu công cuôc đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Và từ mà trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước ta vân đảm bảo bền vững trị mở rộng tính dân chủ 2/ Đảng ta tích cực phát huy vai trị người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ nhận thức người đánh giá, đề cao người, từ quan điểm tiến người Đảng thông qua Đại Hội, đến ngày nay, thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta lại trọng phát huy nguồn lực Đảng nhận định người xã hội chủ nghĩa người lao động mới, có tri thức sâu sắc yêu thương đồng loại, sống nhân văn, nhân đạo Trong ngồn lực để khai thác nguồn lực tự nhiên, khoa học – cơng nghiệp nguồn lực nguồn định nhất, lẽ nguồn khác khai thác hiệu nguồn lực người phát huy Và nguồn lực khác cạn kiệt nguồn lực người ngày đa dạng phong phú Xã hội muốn phát triển nhanh bền vững phải quan tâm đào tạo nguồn lực người có chất lượng ngày cao Và muốn có điều cần phải có quan tâm q trình đào tạo Xã hội có xây dựng thành công hay không tùy thuộc vào việc có phát huy nguồn lực người hay khơng 81 Việt Nam bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp, đại hóa, chủ động mở cửa hội nhập với quốc tế với khu vực vấn đề nguồn lực người lại quan trọng Thực tiễn cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta thời gian qua cho thấy, vấn đề cấp bách bật vấn đề người khơng phải vốn hay trình độ khoa học kĩ thuật Trình độ dân trí, lao động tay nghề cao, chất lượng chiếm tỉ lệ nhỏ Và khó khăn lớn cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Chính để có nguồn lực thực đáp ứng địi hỏi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa thời đại tồn cầu, người Việt Nam phải xây dựng cách bản, khoa học chọn lọc Tại Đại Hội IX, Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định việc xây doing người Việt Nam phải phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực, sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội Văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách Nội dung cụ thể quan điểm phát triển người toàn diện người phải có lực sinh thể khỏe mạnh lực tinh thần cao đẹp Không đối mặt với thách thức kỉ XXI, người Việt Nam phải người yêu nước, có lý tưởng độc lập biết góp phần cộng đồng phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Con người Việt Nam phát triển toàn diện người lao động có trí tuệ, lao động sáng tạo, lao động đào tạo tay nghề trí nghề cách bản, quy Do phải xây dựng hệ thống giáo dục đồng có chất lượng đáp ứng đòi hỏi việc xây dựng người 82 Tóm lại, với việc kế thừa, phát huy cách chọn lọc sáng tạo tư tưởng chủ nghĩa nhân văn cao đẹp thời kì văn hóa Phục Hưng vào cơng phát triển kinh tế – xã hội thời đại hai mươi năm qua đạt kết đáng tự hào Đó đất nước trình lên kinh tế, hội nhập với giới có trị dân chủ, vững mạnh, phục vụ cho nhân dân, nhân dân, người Điều lần khẳng định chủ nghĩa nhân văn thời điểm nào, đâu ln có giá trị phục vụ cho người ln có ý nghĩa to lớn vĩnh cửu 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức Anh (1975), “Lịch sử giới trung đại”, 1, T1, Nhà Xuất Bản Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Cẩn (2002), “Văn học phương Tây từ cổ đại Hy Lạp đến kỉ XVIII”, NXB Giáo Dục, Hà Nội TS Trần Trọng Chi (2003), “Lược sử kiến trúc giới”, Q1, NXB Xây Dựng Hà Nội Phạm Thị Chỉnh (2004), “Lịch sử mĩ thuật giới”, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Grane Briton-John B Christopher-Robert Lee Wolff (1994) “Văn minh phương Tây”, T1, Nhà xuất văn hố - thơng tin Hà Nội PGS KTS Đặng Thái Hoàng - TSKH KTS Nguyễn Văn Đỉnh(Đồng chủ biên) (2004), “ Giáo trình lịch sử kiến trúc giới T1 từ xã hội nguyên thuỷ đến kỉ XVIII”, Nhà xuất xây dựng Hà Nội Đặng Thái Hoàng (2002), “Các nghiên cứu lý luận phê bình dịch thuật kiến trúc”, Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội Mortimer chambers - Barbara Hunuwult - David Herlihy - Theeodre Rubb - Lsser woloch - Raymond Grew (2004) “Lịch sử văn minh phương Tây”, Nhà xuất văn hố thơng tin Văn Sinh Nguyên (2004) “Những câu chuyện lịch sử phương Tây - thời trung cổ huyền bí”, Nhà Xuất Bản Lao động – xã hội Hà Nội 10 Vũ Dương Ninh (Chủ biên), “Lịch sử giới thời trung cổ “, T2, Nhà xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh 84 11 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (1998), “Lịch sử văn minh giới”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục” 12 Nguyễn Gia Phu (1997), Nguyễn Văn Anh, “Đại cương lịch sử giới trung đại”, T1 Các nước Tây Âu, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 13 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Anh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2006) “Lịch sử giới trung đại” Nhà xuất Giáo dục 14 Hồ Sĩ Quý (2007), “Con nguời phát triển nguời”, NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 Hồ Sĩ Quý (2005), “Về giá trị giá trị châu Á”, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 16 Phan Quý (Chủ biên) (1999), “Lịch sử văn học Pháp tuyển tác phẩm trung cổ kỉ XVI”, Nhà xuất giới 17 Phan Quý, Đỗ Đức Hiển (Chủ biên) (2005) “Lịch sử văn học Pháp trung cổ kỉ XVI kỉ XVII”, T1, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia hà Nội 18 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn (2005), “Giáo trình Tơn giáo học”, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 19 PGS TS Đặng Hữu Toàn - TS Trần Nguyên Việt - TS Đỗ Minh Hợp – CN Nguyễn Kim Lai (2006) “Các văn hoá giới”, T2, NXB Từ Điển Bách Khoa 20 Nguyễn Tứ (2005), “Các kiểu kiến trúc giới”, NXB Trẻ 21 GS TS Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), “Tập giảng tôn giáo học”, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 22 Hồng Tâm Xuyên (Chủ biên) (1999) “Mười tôn giáo lớn giới”, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 23 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2004), “Giáo trình Lịch sử đảng Cộng Sản Việt Nam”, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Hà Nội) 85 24 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2004), “Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học” Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Hà Nội)

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan