Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 Tên cơng trình: CÁC DỊNG TU KỴ SĨ TRONG PHONG TRÀO VIỄN CHINH THẬP TỰ Ở TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG ĐẠI Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Phạm Đơng Đức, Lớp K35, Khóa 2009 – 2013 Thành viên: Nguyễn Thị Hương, Lớp K35, Khóa 2009 – 2013 Người hướng dẫn: GV Trần Tịnh Đức, Phịng Đào Tạo, ĐHKHXH&NV TP.Hồ Chí Minh Tháng - 2012 MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO VIỄN CHINH THẬP TỰ VÀ CÁC NHU CẦU CHO SỰ RA ĐỜI CÁC DÒNG TU KỴ SĨ 1.1 Phong trào viễn chinh Thập tự - Bối cảnh đời dòng tu kỵ sĩ 1.2 Những nhu cầu từ phong trào viễn chinh Thập tự làm tiền đề cho đời Dòng tu kỵ sỹ 17 CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA DỊNG KỴ SĨ TƠN GIÁO 20 2.1 Khái niệm chung tầng lớp kị sĩ 20 2.2 Tầng lớp kỵ sĩ tôn giáo 25 2.3 Cơ cấu, tổ chức, hoạt động dòng tu kỵ sĩ 31 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ BA DÒNG TU KỴ SĨ TRONG PHONG TRÀO VIỄN CHINH THẬP TỰ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SAU NÀY 79 3.1 Vai trò kinh tế 79 3.2 Vai trò quân 83 3.3 Vai trị văn hóa-xã hội 90 3.4 Vai trò quản lý Dòng tu khác 94 CHƯƠNG 4: CÁC DÒNG TU KỴ SĨ TỪ SAU PHONG TRÀO VIỄN CHINH THẬP TỰ ĐẾN NGÀY NAY 95 4.1 Hoạt động dòng tu 96 4.2 Vai trò 117 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 126 TĨM TẮT CÁC DỊNG TU KỴ SĨ TRONG PHONG TRÀO VIỄN CHINH THẬP TỰ Ở TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG ĐẠI Tóm tắt nội dung đề tài: Ba Dịng kỵ sĩ tơn giáo Templar, Hospitaller dòng Teuton đời thời kỳ đỉnh cao phong trào viễn chinh Thập tự Những Dịng tu lực lượng tơn giáo hùng mạnh thời trung cổ Châu Âu Hoạt động ba dòng đạt đỉnh cao thời kỳ viễn chinh Thập tự suy yếu dần sau phong trào viễn chinh Thập tự kết thúc, có Dịng phải giải tán, có Dịng phải chuyển cứ, có Dịng phải phục vụ cho mục đích khác Với cấu tổ chức vô chặt chẽ đạo qn viễn chinh, Dịng tu có đóng góp lớn phong trào viễn chinh Thập tự kể thời kỳ lịch sử sau tận với mặt kinh tế, quân văn hóa – xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nhiều người cho rằng, đột phá tiến văn minh phương Tây thời Trung cổ có đóng góp to lớn Cơ Đốc giáo Đây thời kỳ phương thức sản xuất phong kiến với văn minh nông nghiệp phát triển Xã hội phân chia thành hai giai cấp địa chủ nơng nơ Trong đó, đạo Cơ Đốc thống trị tất lĩnh vực đời sống xã hội Sự xung đột tôn giáo nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thời kỳ Châu Âu Có thể nói, thời kỳ xáo trộn trị xung đột tôn giáo công đồn qn Cơng giáo đến từ Châu Âu với người Hồi giáo Mâu thuẫn gay gắt Cơ Đốc giáo với Hồi giáo Do Thái giáo nguyên nhân dẫn đến Thập tự chinh đẫm máu tàn khốc Bản thân Cơ Đốc giáo bị phân hóa thành hai giáo phái Chính Thống giáo (Đông La mã) Công giáo (Tây La mã) Cơ Đốc giáo trở thành trụ cột Đế quốc La Mã, ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội, chí cơng cụ thống trị xã hội Từ ảnh hưởng mà xã hội Tây Âu xuất thêm tầng lớp kị sĩ tôn giáo Họ người bảo vệ Giáo Hội nhân dân đồng thời bảo vệ an tồn cho thân họ Họ có địa vị đặc biệt không bị quyền lực chi phối, miễn họ tránh phạm vào tội Với xuất phát điểm đây, đề tài nhằm hướng đến nhìn khách quan, đắn vai trò lịch sử ba Dòng Kị sĩ tôn giáo Tây Âu thời Trung Cổ Từ bước đầu rút số vấn đề có tính cấp bách việc cung cấp thêm thông tin để hiểu biết lịch sử Tây Âu tác động tôn giáo cụ thể Dịng Tu Kị sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu ba Dịng Kỵ sĩ Châu Âu Trong giáo trình “Lịch sử giới Trung Đại” tác giả Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La trang 51 đến trang 52 có nhắc đến khái quát ba Dòng Trên trang web Wikipedia Tiếng Việt có nhắc đến ba Dịng tương đối chi tiết lộn xộn Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu ba Dòng tu kỵ sĩ như: Malcolm Barber (2005), Die Templer, Geschichte und Mythos (Dòng Đền, Lịch sử huyền thoại), Winkler, Düsseldorf Manfred Barthel(2006), Die Templer, Reichtum, Macht und Fall eines Ritterordens (Dòng Đền, giàu có, quyền lực suy sụp dịng tu hiệp sĩ),Casimir Katz Verlag, Gernsbach Alain Demurger (2003), Die Ritter des Herrn, Geschichte der geistlichen Ritterorden (Hiệp sĩ Chúa, Lịch sử dòng tu hiệp sĩ), Beck, München Alain Demurger (2005), Der letzte Templer, Leben und Sterben des Grmeisters Jaques de Molay (Hiệp sĩ dịng Đền cuối cùng, Cuộc đời chết đại giáo chủ Jaques de Molay), Beck, München Và nhiều cơng trình khác chủ yếu nhà nghiên cứu Anh Đức Ngay trường phổ thông học sinh học hiệp sĩ Dịng tu Mục đích nhiệm vụ đề tài: Với mục đích cung cấp tư liệu lịch sử giới Tây Âu thời Trung Đại khía cạnh tơn giáo (vì đề tài Việt Nam mà tư liệu lại hoi), đề tài có nhiệm vụ làm rõ đời, phát triển cấu tổ chức ba Dịng Kị sĩ việc phân tích kiện lịch sử qua Thánh chiến bối cảnh chuyển biến đời sống kinh tế, trị, văn hóa – xã hội thời Trung Cổ Trong ý phân tích đâu chất túy Thánh chiến, đâu lợi dụng lực trị phong kiến Từ khẳng định đóng góp Dòng tu Kị sĩ thời đại phong kiến Tây Âu Trên sở làm sáng tỏ chất lực phong kiến lợi dụng tơn giáo để đàn áp nhân dân, phân tích tình hình kinh tế, trị, xã hội Tây Âu kỷ IX đến kỷ XV tác động đến quy định Giáo Hội Cơng giáo dịng chảy tất yếu lịch sử lồi người Từ xem xét Công giáo với tư cách phận hình thái ý thức xã hội, yếu tố kiến trúc Thượng tầng có vai trị trình phát triển xã hội thể cụ thể vùng đất Tây Âu thời kỳ phong kiến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Để làm rõ mục tiêu nhiệm vụ nêu trên, đề tài phải dựa vào giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Duy Vật biện chứng chủ nghĩa Duy Vật lịch sử, nhằm xác định bối cảnh lịch sử trình hình thành hoạt động ba Dịng Kị sĩ tơn giáo Từ phân tích biến đổi xã hội giai đoạn lịch sử định Từ phương pháp luận này, sở để vận dụng có hiệu phương pháp đặc thù chuyên biệt Đề tài có quan hệ mật thiết phận cấu thành Cơ Đốc giáo, có liên quan nhiều mặt đến người xã hội nhiều lĩnh vực qn sự, trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, nên việc thực đề tài sử dụng phương pháp triết học nhằm làm sáng tỏ phụ thuộc Cơ Đốc giáo vào đời sống xã hội, quy luật tồn tại, chất chức xã hội Ngồi việc khai thác sử dụng tài liệu cơng trình nghiên cứu có hệ thống mạng thông tin điện tử, đề tài sử dụng nhiều phương pháp truyền thống phương pháp so sánh, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử - logic phương pháp xử lý thông tin… Giới hạn đề tài: Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu hoàn cảnh đời, tổ chức, hoạt động vai trò ba dòng kị sĩ Tây Âu : dòng kị sĩ Templar, dòng kị sĩ Teuton, dòng kị sĩ Hospitaller Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Tây Âu (Pháp, Đức, Tây Ban Nha), Ý, vùng Địa Trung Hải (các đảo Cyprus, Manta, Rhodes), Trung Đông (quan trọng Arce, Jerusalem), Bắc Phi (Ai Cập, Tuynidi) Đông Âu Thời gian: chủ yếu khoảng thời gian diễn Thập tự chinh thời trung đại, suốt thời kì cận đại mở rộng ngày Đóng góp đề tài: Từ việc nghiên cứu tổ chức tơn giáo Dịng kỵ sĩ Tây Âu kèm theo Thánh chiến, đề tài nhằm đem đến cho độc giả nhìn Châu Âu (trung tâm Thế giới) thời Trung đại đặc biệt từ góc nhìn Kitơ giáo Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: Đề tài “Các Dòng Kị sĩ phong trào viễn chinh Thập tự Tây Âu thời Trung Đại” giới mà nói khơng phải đề tài mẻ, nước ta đề tài cịn xa lạ Việc chọn đề tài với mong muốn góp phần vào việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn Thấy tinh thần chiến đấu hy sinh Dòng tu kỵ sĩ, thấy vai trị to lớn mà nhiều người khơng ngờ đến Dịng tu kỵ sĩ Và từ có nhìn khác tầng lớp kỵ sĩ Châu Âu nói chung ba Dịng tu nói riêng, đồng thời có nhìn Ki tơ giáo lịch sử Châu Âu Kết cấu đề tài CHƯƠNG PHONG TRÀO VIỄN CHINH THẬP TỰ VÀ CÁC NHU CẦU CHO SỰ RA ĐỜI CÁC DÒNG TU KỴ SĨ 1.1 Phong trào viễn chinh Thập tự - Bối cảnh đời dòng tu kỵ sĩ 1.2 Những nhu cầu từ phong trào viễn chinh Thập tự làm tiền đề cho đời Dòng tu hiệp sỹ CHƯƠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA DỊNG KỴ SĨ TƠN GIÁO 2.1 Khái niệm chung tầng lớp kị sĩ 2.1.1 Khái niệm, vai trò điều kiện kị sĩ 2.1.2 Các loại kị sĩ Châu Âu 2.1.2.1 Theo tiêu chí phong cách sống 2.1.2.2.Theo tiêu chí xuất thân 2.1.2.3.Theo tiêu chí đẳng cấp 2.1.2.4 Theo tiêu chí khả kế thừa chức phong kị sĩ 2.2 Tầng lớp kỵ sĩ tôn giáo 2.3 Cơ cấu, tổ chức, hoạt động dòng tu kỵ sĩ 2.3.1 Dòng Templar 2.3.1.1 Sự đời dòng Templar 2.3.1.2 Tổ chức dòng Templar 2.3.1.3 Sự hoạt động dòng Templar 2.3.2 Dòng Hospitaller 2.3.2.1 Sự thành lập dòng Hospitaller 2.3.2.2 Sự tổ chức dòng Hospitaller 2.3.2.3 Sự hoạt động dòng Hospitaller 2.3.3 Dòng Teuton 2.3.3.1 Sự thành lập dòng Teuton 2.3.3.2 Tổ chức dòng Teuton 2.3.3.3 Sự hoạt động dịng Teuton Chương VAI TRỊ BA DỊNG TU KỴ SĨ TRONG PHONG TRÀO VIỄN CHINH THẬP TỰ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN SAU NÀY 3.1 Vai trò kinh tế 3.2 Vai trò quân 3.3 Vai trị văn hóa-xã hội 3.4 Vai trị quản lý Dịng tu khác Chương CÁC DỊNG TU KỴ SĨ TỪ SAU PHONG TRÀO VIỄN CHINH THẬP TỰ ĐẾN NGÀY NAY 4.1 Hoạt động dòng tu 4.1.1 Dòng Templar 4.1.2 Dòng Hospitaller 4.1.3 Dòng Teuton 4.2 Vai trò dòng tu Kết luận CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO VIỄN CHINH THẬP TỰ VÀ CÁC NHU CẦU CHO SỰ RA ĐỜI CÁC DÒNG TU KỴ SĨ 1.1 Phong trào viễn chinh Thập tự - Bối cảnh đời dòng tu kỵ sĩ Các dòng tu kỵ sĩ đời giai đoạn đỉnh cao phong trào viễn chinh Thập tự Do chiến tranh Thập tự tiền đề cho đời phát triển dòng tu kỵ sĩ Thực tế lịch sử cho thấy, vào thời kỳ đỉnh cao phong trào Thập tự chinh (ngay sau Thập tự chinh thứ đến Thập tự chinh thứ tư), tầng lớp hiệp sĩ tham gia hình thành tầng lớp mới: tầng lớp quân đội – tôn giáo Những phẩm chất cống hiến, kỷ luật kinh nghiệm tu hành kết hợp vào mục đích quân chiến tranh thập tự Tầng lớp cung cấp đội bảo vệ vũ trang cho đoàn hành hương đến đất Thánh, bảo vệ dân cư đóng góp quan trọng Giáo hội Thiên Chúa giáo xã hội Châu Âu thời kỳ Sau phong trào viễn chinh thất bại, khơng cịn điều kiện phát triển tha hoá cấu tổ chức, dòng tu suy yếu dần bị giải tán (Templar), bị thu hẹp ảnh hưởng chuyển (Hospitaller), rời tổng hành dinh rời bỏ Giáo Hoàng (Teuton) Như vậy, tồn phát triển Dòng tu hiệp sĩ phụ thuộc vào phong trào viễn chinh Thập tự Phong trào đưa nhu cầu thiết cho Giáo Hoàng, hồng đế cơng quốc Thập tự qn, buộc họ phải thành lập Dòng tu Muốn biết u cầu trước hết phải nhìn lại lịch sử thập tự chinh Nguyên nhân phong trào viễn chinh Thập tự: Khoảng kỷ thứ VII, người đứng đầu đạo Hồi tiến hành trường chinh xâm chiếm vùng đất Từ năm 660 đến năm 710, giáo sĩ Hồi giáo chiếm lãnh thổ rộng lớn Bắc Phi, Thổ Nhĩ Kỳ Đến năm 720, kỵ binh Hồi giáo chiếm Tây Ban Nha thọc sâu vào đến tận lãnh thổ Pháp; từ năm 830 đến năm 976 Sicilia miền Nam Ý rơi vào tay người Hồi giáo Lúc 121 KẾT LUẬN Như vậy, đời Dịng tu kỵ sĩ thời kì viễn chinh Thập tự điều tất yếu bối cảnh phong trào Sự xuất tầng lớp quân đội- tôn giáo giải nhu cầu thiết kinh tế, quân sự, xã hội chiến dịch Thập tự chinh cho “Vương quốc Thập tự”, đảm bảo tồn quốc gia thời gian ngắn Trong suốt thời kỳ hoạt động mình, Dịng tu có đóng góp tích cực nhiều mặt cho xã hội Châu Âu (nhất Tây Âu) Trung Đông vào thời kỳ Tuy Dịng tu có nhiều hành động mang tính tiêu cực việc tàn sát người dân vơ tội chiến dịch qn sự, cướp bóc đoàn hành hương việc phân biệt đối xử dân tộc (Pháp Đức) gây nên thù hằn tôn giáo Thiên Chúa giáo Tây Âu Chính Thống giáo Đơng Âu, Kito giáo Hồi giáo, tạo ảnh hưởng đến ý thức hệ chế độ phát xít Đức sau này… Nhưng lịch sử phủ nhận xuất đóng góp Dịng tu kị sĩ vơ to lớn chí xét vai trị mang tính huyền thoại Dịng tu kị sĩ có cơng lao lớn tồn nhân loại, tín đồ Thiên Chúa giáo giới suốt thời kì trung đại ngày với việc gìn giữ báu vật Giáo hội Thánh tích Chúa… Ngồi ra, xuất Dòng tu kỵ sĩ phản ánh thực tế xã hội Châu Âu lúc tôn giáo -Thiên Chúa giáo gắn liền với trị quốc gia phong kiến Châu Âu tôn giáo cịn tảng tư tưởng trị Châu Âu (nhất Tây Âu) thời kì Để trì mở rộng thống trị tầm ảnh hưởng to lớn mình, Giáo hội Thiên Chúa giáo (cộng đồng Vatican) khơng thể khơng có công cụ để thực bảo vệ lợi ích Cơng cụ phải qn đội cụ thể đội quân kỵ sĩ tôn giáo với khả chiến đấu cao kỉ luật chặt chẽ với niềm tin gần tuyệt đối vào Giáo hội Giáo hoàng Dịng tu kỵ sĩ thực chất đội 122 quân riêng Đức Giáo hoàng, quyền miễn trừ nghĩa vụ với lãnh chúa địa phương lực lượng quân hùng hậu để tham gia vào chiến tranh tôn giáo Giáo hội Thiên Chúa lực lượng để đàn áp lực lượng tiến ngược lại lợi ích Giáo hội Thực tế lịch sử cho ta thấy cải cách tôn giáo vào kỉ XV-XVI Martin Luther gặp phản kháng liệt Giáo hội lúc Dịng tu tồn mạnh mẽ tin tưởng phục vụ Đức Giáo hồng (Dịng Teuton khơng cịn phục vụ cho Giáo hoàng mà lo bảo vệ lợi ích Phổ quốc gia Đông Âu, Dịng Hospitaller hoạt động Địa Trung hải phải lo chống quân Hồi giáo Ottoman suy yếu dần, Dịng Templar bị giải tán từ đầu kỷ XIV) phong trào cải cách tơn giáo khó xảy vào thời điểm phải lùi lại khoảng thời gian dài Tóm lại, suốt khoảng thời gian từ thành lập tận ngày nay, với cấu tổ chức chặt chẽ, Dịng tu kỵ sĩ có vai trò to lớn mặt kinh tế, quân văn hóa – xã hội cho phong trào viễn chinh Thập tự cho Châu Âu Hiện nay, có Dịng tu cịn tồn tại, có Dịng đi, đóng góp Dịng tu công việc từ thiện Châu Âu nhiều nước khác giới lớn lao 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ĐỨC Alain Demurger (2005), Der letzte Templer Leben und Sterben des Grmeisters Jaques de Molay (Hiệp sĩ dịng Đền cuối Cuộc đời chết đại giáo chủ Jaques de Molay), Beck, München Alain Demurger (2003), Die Ritter des Herrn Geschichte der geistlichen Ritterorden (Hiệp sĩ Chúa Lịch sử dòng tu hiệp sĩ), Beck, München Alain Demurger (2000), Die Templer Aufstieg und Untergang; 1120–1314 (Dòng Đền Vươn lên suy tàn; 1120-1314), Beck, München Andreas Beck (2005), Der Untergang der Templer Grưßter Justizmord des Mittelalters? (Suy tàn dòng Đền Vụ giết người tòa án lớn thời Trung cổ?), Herder, Freiburg Barbara Frale: The Chinon Chart Papal absolution to the last Templar, Master Jacques de Molay, in: Journal of Medieval History 30/2004, S 109134 Dieter H Wolf (Hrsg.) (2003), Internationales Templerlexikon, StudienVerlag, Innsbruck Kaspar Elm (1996), Der Templerprozeß (1307–1312) (Vụ àn dòng Đền), in: Alexander Demandt (Hrsg.): Macht und Recht Große Prozesse in der Geschichte, (Beck'sche Reihe; Bd 1182), Beck, München Malcolm Barber (2005), Die Templer Geschichte und Mythos (Dòng Đền, Lịch sử huyền thoại), Winkler, Düsseldorf Manfred Barthel (2006), Die Templer, Reichtum, Macht und Fall eines Ritterordens (Dịng Đền, giàu có, quyền lực suy sụp dòng tu hiệp sĩ) Casimir Katz Verlag, Gernsbach 10 Martin Bauer (2002), Die Tempelritter Mythos und Wahrheit (Hiệp sĩ dòng Đền Huyền thoại thật), Nicol, Hamburg 124 11 Slawomir Majoch (Hrsg.) (2004), Templariusze Historia i mit Katalog wystawy ("Die Templer Geschichte und Mythos") Muzeum Okręgowe, Toruń CÁC TRANG WEB TIẾNG ĐỨC Castle in Bad Mergentheim Current photos and history of the order´s towns and castles in Eastern Europe History of the priests of the Order http://de wikipeedia.org/wiki/templerorden The order's homepage in Austria The order's homepage in Germany TIẾNG ANH "The Early Years of the Teutonic Order", by William Urban An Historical Overview of the Crusade to Livonia, by William Urban Một vài tài liệu Sovereign Military Order of Malta Mĩ "Nobilta" (Rivista di Araldica, Genealogia, Ordini Cavallereschi September/tháng 10 năm 1999) Istituto Araldico Genealogico Italiano, Vol VII, No 32 Reference by Carl Edwin Lindgren relating only to the Order in the United States Noonan, Jr., James-Charles (1996), The Church Visible: The Ceremonial Life and Protocol of the Roman Catholic Church, Viking p.196 ISBN 0-67086745-4 Peyrefitte, Roger Knights of Malta Translated from the French by Edward Hyams Secker & Warburg, London, 1960, page 96 Read, Piers Paul (1999), The Templars Imago p.118 ISBN 85-312-0735-5 Territorial extent of the Teutonic Knights in Europe The Bailiwick of Utrecht of the Teutonic Order, by Guy Stair Sainty 125 Tyerman, Christopher (2006) God's War: A New History of the Crusades Allen Lane p.253 ISBN 0-7139-9220-4 CÁC TRANG WEB TIẾNG ANH Cohen R (15 tháng năm 2004), [1920] Julie Barkley, Bill Hershey and PG Distributed Proofreaders ed Knights of Malta, 1523-1798 Project Gutenberg Nicholson, Helen J (2001) The Knights Hospitaller ISBN 1-84383-038-8 Deparment monm.edu/history/urban/books/Prussian Grurade 2.htm http://en Wikipedia Org/wiki/Siege_of_ Acre_ (1189 – 1191) Chivalric Orders.org TIẾNG VIỆT Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2010), lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo Dục Raymond Khoury (2008), Nhật Ký Bí Mật Của Chúa, Nxb Văn Hóa Sài Gịn Trang Web: Wikipedia.org 126 PHỤ LỤC Hình Vera Cruz, nguyên nhà thờ dòng tu Segovia (trung tâm Tây Ban Nha) (nguồn Wikipedia) 127 Hình Jerusalem suốt thời kỳ Thập tự chinh (nguồn http://lichsuvn.info/index.php/Tu-lieu/Knights-Templar.html) Hình Tu viện lâu đài Tomar, Bồ Đào Nha Được xây năm 1160 thành lũy Hiệp sĩ Templar, trở thành tổng hành dinh Hội Chúa sau (nguồn http://lichsuvn.info/index.php/Tu-lieu/Knights-Templar.html) 128 Hình Một hiệp sĩ thuộc dòng Black Prince diễu hành, tượng đồng 1850 (nguồn Wikipedia) Hình Chữ Thập Dịng Hospitaller Hospitaller Hình Huy hiệu Dịng 129 Hình Chữ thập Dịng Teuton Hình 11 Chữ thập Dịng Templar Hình Huy hiệu Dịng Teuton Hình 12 Huy hiệu Dịng Templar 130 Hình 13 Đồng tiền Dịng Teuton Teuton Hình 15 Lãnh địa Achaia Dịng 131 Hình 14 Cơng trình phịng thủ Thành Acre năm 1291 132 Hình 16 Lãnh địa Dịng Teuton Bán đảo Ý Hình 17 Lãnh địa Dịng Teuton Bắc Đức 133 Hình 18 Lãnh địa Teton Tỉnh Wesfalia – Đức Hình19 Lãnh địa Dịng Teuton tỉnh Marburg - Đức 134 Hình 20 Xứ Bohemia - Cộng hịa Séc, lãnh địa Dịng Teuton Hình 21 Vị trí pháo đài Masyaf, tổ chức sát thủ Hassansin, kẻ thù Kỵ sĩ Templar 135 Hình 22 Xứ Swabia, lãnh địa nhà quý tộc Đức Friedrich Duke, người sáng lập Dòng Teuton