1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức độ rối loạn lo âu ở trẻ có cha mẹ ly hôn đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2013

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN TÂM LÝ HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013  MỨC ĐỘ RỐI LOẠN LO ÂU Ở TRẺ CĨ CHA MẸ LY HƠN Đồng chủ nhiệm Nguyễn Ngọc Anh, khóa 02 Đào Quốc Anh, khóa 02 Phan Thị Thư Ân, khóa 02 Nguyễn Thị Lệ Giang, khóa 02 Nguyễn Anh Tài, khóa 02 Cộng tác viên Trần Thị Ngọc Anh, khóa 02 Trần Thị Thanh Nhị, khóa 02 Quang Thị Mộng Chi, khóa 02 Nguyễn Thị Thảo, khóa 02 Lê Trần Hồng Duy, khóa 02 Nguyễn Thị Kiều Tiên, khóa 02 Nguyễn Thị Bích Hà, khóa 02 Nguyễn Kim Sang, khóa 02 Nguyễn Thị Hà, khóa 02 Lương Tú Quỳnh, khóa 02 Tạ Quỳnh Liên, khóa 02 Nguyễn Hồng Anh Vũ, khóa 04 Huỳnh Thị Kim Ngân, khóa 02 Người hướng dẫn TS Ngô Xuân Điệp, Trưởng Bộ môn Tâm lý học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm 1.2 Tổng quan Lo âu Rối loạn lo âu trẻ em 1.3 Các giai đoạn ly hôn 39 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THANG ĐO LO ÂU DÀNH CHO TRẺ EM VÀ BỘ CÔNG CỤ PHỐI HỢP TRONG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP 43 2.1 Tổng quan thang đo lo âu Spece dành cho trẻ em (SCAS) 43 2.2 Bộ công cụ phối hợp nghien cứu trường hợp 51 CHƯƠNG 3: MỨC ĐỘ RỐI LOẠN LO ÂU Ở TRẺ CĨ CHA MẸ LY HƠN 67 3.1 Kết thực nghiệm với công cụ SCAS 67 3.2 Kết thực nghiệm lâm sàng 72 3.3 Tổng luận 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………88 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 105 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỨC ĐỘ RỐI LOẠN LO ÂU Ở TRẺ CĨ CHA MẸ LY HƠN Tổng quan Đề tài “Mức độ Rối loạn Lo âu trẻ có cha mẹ ly hơn” thực hiên từ tháng 4/2012 đến tháng 3/2014 nhằm mục tiêu xác định mức độ Rối loạn Lo âu trẻ có cha mẹ ly hơn, từ kiểm chứng nguy trẻ em có cha mẹ ly loại Rối loạn lo âu so với trẻ khơng hồn cảnh Phương pháp  Mẫu: Dựa cách chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm quận (Bình Thạnh, 1, 3, Phú Nhuận), khách thể nghiên cứu gồm 131 trẻ từ 8-14 tuổi phạm vi thành phố Hồ Chí Minh, chia thành hai nhóm thực nghiệm: nhóm A (68 trẻ có cha mẹ ly hơn) nhóm B (63 trẻ khơng có cha mẹ ly hơn)  Cơng cụ: Gồm Thang đo lo âu dành cho trẻ em Spence (SCAS) tiếp cận lâm sàng (tranh vẽ theo học thuyết Phân tâm phân tích bối cảnh theo học thuyết Hê thống gia đình) Kết luận Kiểm định T-Test Chi Square cho thấy khơng có khác biệt mức độ Rối loạn Lo âu nhóm trẻ có cha mẹ ly nhóm đối chứng Từ đó, nhận định việc cha mẹ ly khơng phải nhân tố có tác động tiêu cực đến mức độ Rối loạn lo âu trẻ Tuy nhiên nghiên cứu trường hợp lâm sàng cho thấy trẻ dù khơng có biểu lo âu thơng thường, song lại gặp nhiều khó khăn khác phát triển tâm tính dục, nhận thức ản thân, mối quan hệ liên nhân cách Điều mở định hướng nghiên cứu khía cạnh khác đời sống tâm lý trẻ có cha mẹ ly để cung cấp cho em gia đình hỗ trợ thích hợp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những tác động tâm lý từ yếu tố ly hôn hai cá nhân gia đình đến tất thành viên gia đình đề tài đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong nhóm đề tài ly hôn vấn đề liên quan, ảnh hƣởng việc cha mẹ ly hôn đến đời sống tâm lý trẻ em chủ đề thu hút nhiều quan tâm từ giới học giả nghiên cứu nhà thực hành lâm sàng khía cạnh nhƣ: cảm xúc, hành vi, xã hội, nhận thức mối quan hệ liên cá nhân Lịch sử nghiên cứu chủ đề liên tục cho thấy trẻ có cha mẹ ly có nguy tổn thất sức khỏe tinh thần nhiều trẻ khơng hồn cảnh Tại Việt Nam, thống kê cho thấy tỷ lệ ly hôn cộng đồng dân cƣ chƣa đến mức báo động (0,66-0,79%, 2000-2004), song có khuynh hƣớng tăng dần qua năm2 Trên thực tế, số liệu phần phản ánh vấn đề mà ly hôn đem đến cho đời sống cá nhân toàn xã hội Dù nhân tố đƣợc xem nguy sức khỏe tâm lý cá nhân liên quan, số thông tin mà cộng đồng hiểu ly chƣa đƣợc nhìn nhận đúng, thể định kiến, nhƣ "gái bị chồng bỏ, không chứng tật kia"2, tạo áp lực tâm lý-xã hội lớn cá nhân hồn cảnh Hơn nữa, gia đình ly gặp khó khăn khơng nhỏ họ có nhu cầu tiếp cận với hỗ trợ tâm lý chuyên nghiệp nhằm đảm bảo khả tái cân đời sống tinh thần cho thay đổi lớn tất thành viên Thực trạng dẫn đến hai vấn đề mà ngƣời thực hành nhƣ nghiên cứu tâm lý lĩnh vực gia đình trẻ em buộc phải quan tâm cải thiện, bao gồm: Cần phải có nghiên cứu rõ ràng chủ đề ly hôn vấn đề liên quan nhằm cung cấp thông tin khoa học cho cộng đồng, giảm thiểu định kiến dành cho cá nhân có hồn cảnh này, từ gián tiếp cải thiện đời sống tinh thần cho cá nhân toàn xã hội Amato Paul R (2010), Research on Divorce: Continuing Trends and New Developments, Journal of Marriage and Family, Vol 72, Page 650-660 Hoàng Bá Thịnh (2009), Ly hôn: Quan điểm, vấn đề phƣơng pháp nghiên cứu, Tạp chí Tâm lý học, số 1, trang 118 2 Cần thực nghiên cứu sở để xác định đƣợc khía cạnh mà cá nhân gia đình ly cần đƣợc hỗ trợ, nhằm cung cấp cho đơn vị can thiệp tâm lý, công tác xã hội nhà lâm sàng tảng thơng tin khoa học để đạt hiệu trợ giúp tối ƣu Đề tài "Mức độ Rối loạn lo âu trẻ có cha mẹ ly hơn" hƣớng đến khía cạnh sức khỏe tâm thần, cụ thể xác định mức độ rối loạn lo âu trẻ có cha mẹ ly Xuất phát từ u cấu cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề chung liên quan đến ly hôn nêu trên, kết hợp với thông tin khoa học cho thấy rối loạn lo nhóm rối loạn tâm thần phổ biến có tuổi khỏi phát khoảng tuổi thiếu nhi niên, liên quan đến số sang chấn, có ly (xem chƣơng 1: “Cơ sở lý luận”, mục “Rối loạn lo âu trẻ em” phần “Tình hình nghiên cứu đề tài”), nguy (hay mức độ) rối loạn lo âu trẻ em chủ đề tiên phong lĩnh vực lâm sàng trẻ em kết hợp với nhân tố ly cần có kiểm chứng khoa học phƣơng diện dịch tễ học thống kê lâm sàng Đề tài đƣợc thực cơng cụ chẩn đốn tầm soát định lƣợng theo quan điểm khoa học thực nghiêm nhằm cung cấp thông tin khách quan đối tƣợng nghiên cứu nhƣ cung cấp góc nhìn tƣợng học thông qua kết nghiên cứu case lâm sàng Đây phƣơng pháp kết hợp đồng thời đa dạng hóa quan điểm học thuyết nghiên cứu ly hôn, hƣớng chung giới 1, nhằm cung cấp thông tin đa chiều vấn đề phức tạp gợi mở nhiều quan điểm nhằm cải thiện tối ƣu tác động tích cực lên cá nhân xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Nhƣ đề cập mục 1, đề tài tác động tâm lý việc cha mẹ ly hôn đến họ đề tài không mới, song không cũ, lẽ đa số nghiên cứu cho thấy ảnh hƣởng yếu tố đến đời sống tâm lý trẻ em, nhƣng mức độ khía cạnh cụ thể chịu tác động vấn đề gây nhiều tranh cãi Trong phạm vi nguy loại rối loạn tâm thần nói chung, nhiều nghiên cứu chứng minh mức độ nguy rối loạn tâm thần thƣờng gặp trẻ em có khác biệt mặt ý nghĩa thống kê mẫu dân số (bao gồm trẻ em ngƣời trƣởng thành) có khơng có cha mẹ ly hơn: loại rối loạn khí sắc (Mood Disorders), rối loạn lo âu (Anxiety Disorders), nghiện chất rối loạn hành vi (Behavior Disorders) (Afifi, Boman, Fleisher & Sareen, 2008 3; Merikang, He, Burstein & cs, 2010 4), chứng tỏ việc cha mẹ ly hôn nhân tố tác động đến tình trạng sức khỏe tinh thần cái, thời gian chúng chịu ảnh hƣởng điều kéo dài suốt đời Rối loạn lo âu triệu chứng lo âu nói chung trẻ có cha mẹ ly hôn đề tài đƣợc nghiên cứu từ đầu năm 1990 Dù vậy, nay, kết nghiên cứu đƣa nhiều điểm mâu thuẫn chƣa thể thống nhất:  Nghiên cứu Tweed & cs (1989)5 cho thấy trẻ có cha mẹ ly có nguy cao số loại rối loạn lo âu gồm có: Rối loạn sợ khoảng trống kèm hoảng sợ rối loạn hoảng sợ (theo DSM-III)  Nghiên cứu Young & cs (1997)6cho thấy cha mẹ ly hôn nhân tố nguy Rối loạn hoảng sợ (43%), Rối loạn ám ảnh cƣỡng chế (OCD) ( 49%)  Chỉ xét riêng triệu chứng lo âu chung, Billings & Emery (2000) nghiên cứu tác động lâu dài, cho thấy gia đình ly hơn/ tan vỡ lớn lên khơng có khác biệt mức độ lo âu so với nhóm cịn lại Nghiên cứu Hetherington (2003)8 cho kết luận rõ ràng hơn, triệu chứng lo âu trẻ có cha mẹ ly có khuynh hƣớng giảm nhẹ theo thời gian, thƣờng năm sau thời điểm ly thức Afifi T., Boman J., Fleisher W., Sareen J (2008), The relationship between child abuse, parental divorce, and lifetime mental disorders and suicidality in a nationally representative adult sample, Child Abuse & Neglect, Vol 33, page 139–147 Kathleen Ries Merikangas, Jian-ping He, Marcy Burstein, Sonja A Swanson, Shelli Avenevoli, Lihong Cui, Corina Benjet, Katholiki Georgiades, & Joel Swendsen (2010), Lifetime Prevalence of Mental Disorders in US Adolescents: Results from the National Comorbidity Study-Adolescent Supplement (NCS-A), J Am Acad Child Adolesc Psychiatry, Vol 49, Chap 10, page 980–989 J Linsey Tweed, Victor J Schoenbach, Linda K.George & Dan G Blazer (1989), The Effects of Childhood Parental Death and Divorce on Six-Month History of Anxiety Disoders, British Journal of Psychiatry (1989), Vol 154, Page 823-828 Elizabeth A Young, M.D.; James L Abelson, M.D.; George C Curtis, M.D & Randolph, M Nesse, M.D (1997), Childhood Adversity and Vulnerability to Mood and Anxiety Disorders, Depression and Anxiety Vol 5, Page 66-72 Laumann-Billings, L & Emery, R.E (2000), Distress among young adults from divorced families, Journal of Family Psychology, Vol 14, Page 671-687 Hetherington, E M (2003), Social support and the adjustment of children in divorced and remarried families, Childhood, Vol 10, Chap 2, Page 217-237  Nghiên cứu Văn Thị Kim Cúc (2002)9 cho thấy trẻ có cha mẹ ly có mức độ lo lắng cao nhiều so với trẻ khơng hồn cảnh (32,09% so với 20,6%) Mức độ lo lắng không phụ thuộc vào môi trƣờng văn hóa-xã hội, giới, tuổi, v.v…; chứng tỏ "… ly bố mẹ thân có tác nhân to lớn gây nên nỗi lo lắng cho đứa ly hôn xảy điều kiện hoàn cảnh nào." (5, trang 27) Lịch sử nghiên cứu đề tài cho thấy, mức độ lo âu rối loạn lo âu trẻ có cha mẹ ly có khác biệt theo thời gian, bối cảnh văn hóa-xã hội, địi hỏi nhà nghiên cứu phải cập nhật theo dõi thực trạng thƣờng xuyên Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ mức độ loại rối loạn lo âu trẻ có cha mẹ ly thơng qua cơng cụ định lƣợng tiếp cận lâm sàng 3.2 Mục tiêu nghiên cứu:  Hệ thống hóa sở lý luận mức độ Rối loạn lo âu trẻ có cha mẹ ly hôn  Xác định mức độ rối loạn lo âu trẻ có cha mẹ ly hôn (2)  So sánh (2) với mức độ Rối loạ lo âu nhóm trẻ đối chứng để làm rõ tính nguy yếu tố ly mức độ rối loạn lo âu  Xây dựng chân dung tâm lý trẻ có cha mẹ ly : làm rõ biểu lo âu (nếu có) bối cảnh gia đình ly Nhiệm vụ nghiên cứu  Hệ thống hóa sở lý luận đề tài  Sử dụng công cụ SCAS (Spence Children's Anxiety Scale) để nghiên cứu loại rối loạn lo âu (theo Sổ tay Chẩn đoán Thống kê rối loạn Tâm thần Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ DSM-IV) trẻ có cha mẹ ly  Xây dựng chân dung tâm lý trẻ có cha mẹ ly Văn Thị Kim Cúc & cs (2002), Báo cáo tóm tắt đề tài cấp Bộ Tổn thương tâm lý trẻ 10-15 tuổi ly hôn bố mẹ, Viện Tâm lý học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 5 Giới hạn đề tài  Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu: mức độ loại rối loạn lo âu trẻ có cha mẹ ly hôn  Giới hạn khách thể nghiên cứu: trẻ em có cha mẹ ly độ tuổi từ 8- 14  Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí minh Cụ thể trƣờng THCS Sông Đà, THCS Phú Mỹ, THCS Minh Đức, Tiểu Học Trần Quang Khải (Chi tiết địa trƣờng liên lạc với đối tác đƣợc trình bày phần “Thời gian địa điểm thực thực nghiệm nghiên cứu” - Phụ Lục trang 14) Phương pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp trắc nghiệm công cụ SCAS đƣợc sử dụng để xác định mức độ rối loạn lo âu trẻ có cha mẹ ly hôn  Phƣơng pháp nghiên cứu ca lâm sàng quan điểm phân tâm hệ thống gia đình Các cơng cụ đƣợc sử dụng q trình thực phƣơng pháp đƣợc mô tả chƣơng Ý nghĩa luận ý nghĩa thực tiễn  Kết nghiên cứu cung cấp thông tin khoa học nguy rối loạn lo âu trẻ có cha mẹ ly nói riêng trẻ em nói chung; nhƣ số vấn đề liên quan đến ảnh hƣởng tình trạng cha mẹ ly hôn đến  Kết nghiên cứu cung cấp tảng khoa học cho chƣơng trình hỗ trợ, can thiệp tầm soát nguy rối loạn tâm thần nói chung rối loạn lo âu nói riêng trẻ em  Đề tài mang tính gợi mở, bàn luận vấn đề lâm sàng cận lâm sàng liên quan đến loại rối loạn lo âu trẻ em, tƣ liệu chuyên môn thúc đẩy mối quan tâm nhà trị liệu đối tƣợng Đóng góp đề tài  Nghiên cứu nguy với loại rối loạn lo âu khách thể trẻ em với công cụ định lƣợng  Nghiên cứu case dựa quan điểm chiết trung nhằm cung cấp góc nhìn đời sống tâm lý nói chung vấn đề liên quan đến mức độ rối loạn lo âu trẻ có cha mẹ ly nói riêng Kết cấu đề tài Đề tài gồm có phần bản:  Hệ thống hóa sở lý luận  Trình bày kết nghiên cứu: Mức độ rối loạn lo âu trẻ có cha mẹ ly Biểu lo âu trẻ có cha mẹ ly ca lâm sàng  Kết luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm  “Trẻ em”: Theo Công ƣớc Quốc tế Quyền trẻ em, trẻ em có nghĩa ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em qui định tuổi thành niên sớm  “Rối loạn Lo âu”: Rối loạn Lo nhóm rối loạn tâm thần có triệu chứng chung tình trạng lo lắng, sợ hãi liên tục mức10  “Mức độ Rối loạn Lo âu”: Trong phạm vi đề tài này, mức độ Rối loạn lo âu đƣợc xác định thông qua công cụ SCAS, với đơn vị định lƣợng số điểm mà cá nhân đạt đƣợc loại Rối loạn Lo âu Tổng thể (Total) Một cá nhân làm test đƣợc xem có nguy cao loại Rối loạn Lo âu số điểm đạt đƣợc thang đo lớn mức chuẩn đƣợc thang đo định sẵn (Cách xác định mức độ Rối loạn lo âu đƣợc trình bày Chƣơng Phụ lục trang 5-8)  “Cha mẹ”: Theo quy định Pháp luật Việt Nam, Luật Hơn nhân Gia đình, cha mẹ ngƣời có nghĩa vụ quyền thƣơng yêu, trông nom, nuôi dƣỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con; tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành ngƣời hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội  “Ly hơn”: Theo quy định Pháp luật Việt Nam, Luật Hôn nhân Gia đình, ly hay ly dị tình trạng chấm dứt quan hệ nhân Tịa án cơng nhận theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng 10 http://www.webmd.com/anxiety-panic/guide/mental-health-anxiety-disorders 106 1.2 Độ tin cậy item Corrected Item-Total Item Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Q1 360 842 Q2 388 840 Q3 313 842 Q4 355 842 Q5 441 839 Q6 297 843 Q7 263 843 Q8 471 838 Q9 403 840 Q10 385 840 Q11 -.058 849 Q12 480 838 Q13 359 842 Q14 247 844 Q15 333 842 Q16 347 842 Q17 029 848 Q18 276 843 Q19 436 839 Q20 346 841 Q21 266 843 Q22 507 837 Q23 339 842 Q24 399 840 107 Q25 333 842 Q26 093 847 Q27 251 844 Q28 291 843 Q29 463 839 Q30 204 844 Q31 059 848 Q32 394 841 Q33 316 842 Q34 303 843 Q35 253 844 Q36 413 841 Q37 353 842 Q38 061 849 Q39 360 841 Q40 159 846 Q41 473 838 Q42 390 840 Q43 058 848 Q44 488 838 Q45 -.263 849 Xét tương quan biến-tổng (Corrected Item-Total Correlation), có item Q43 có tương quan biến tổng nhỏ 0.3 bỏ hệ số Cronbach alpha tăng giá trị có thang đo, nên item có vấn đề cần xem xét chỉnh sửa bỏ Các item có vấn đề tương tự Q11, 17, 26, 31, 38, 40, 45 item tích cực, ko đóng vai trị đo lường khái niệm SCAS nên không ảnh hưởng đến giá trị psychometric thang đo Một số item khác có tương quan biến-tổng nhỏ 0.3 song bỏ hệ số Cronbach's alpha giảm ngang bằng, ta xem xét 108 chỉnh sửa thêm để hoàn thiện thang đo Song nói chung, trừ item Q43, tất item đo lường có độ tin cậy mức từ chấp nhận (0.3) đến tốt (0.4)7,8.9 Tương quan liệu phân tích SCAS phạm vi nghiên cứu với nghiên cứu thí điểm (pilot research) SCAS giới: Bảng kiểm định T-test mức độ nguy trung bình trẻ em Việt Nam phạm vi nghiên cứu với đối tượng tương tự nước Autralia, Hy Lạp, Iran Columbia Spence & cs (2003) – Australia4 Mellon & Mousavi & cs (2008) - Amaya & Campbell Moutaveli s (2007) – Hy Lạp5 Iran6 (2010) - Columbia7 Nam Nam N OCD 11.43813 -0.30671 2.390407 -2.18223 0.052883 0.722734 SP 1.774256 -5.53181 2.136762 -3.6507 -1.63298 2.205186 PAG 7.189829 2.276781 -0.89136 0.169646 0.453209 1.31207 SA 15.0155 7.158591 -0.09205 -3.5783 2.435972 -2.88026 PIF 9.404473 -4.13855 -1.05235 -3.61061 3.827963 -6.00479 GA 4.173014 -12.1628 1.629722 -1.92382 -0.50752 2.463032 Total 11.51465 11.75944 0.938018 -3.23934 0.982219 -0.2746 Kết phân tích cho thấy, kết nghiên cứu khơng cho thấy có nhiều khác biệt mức độ nguy trung bình khách thể tham gia so với đối tượng tương tự số nước giới Susan H Spence, Paula M Barrett, Cynthia M Turner (2003), Psychometric properties of the Spence Children’s Anxiety Scale with young adolescents, Journal of Anxiety Disorders, Vol 17, page 605–625 Robert C Mellona, Adrianos G Moutavelis (2007), Structure, developmental course, and correlates of children’s anxiety disorder-related behavior in a Hellenic community sample, Journal of Anxiety Disorders, Vol 21, page 1–21 Mousavi R., Moradi A.R, Farzad V., Mahdavi Harsini E., Spence S.H (2007), Psychometric Properties of the Spence Children's Anxiety Scale with an Iranian Sample, Journal of Psychology, Vol.1, page 17-26 Amaya A.C & Campbell M (2010), Cross-cultural comparison of anxiety symptoms in Colombian and Australian children, Journal of Research in Educational Psychology, Vol 8, Issue 2, page 497-516 109 Biểu đồ điểm quy chuẩn (T-Score)của thang đo SCAS 110 SCAS - Girls Aged 8-11 OCD 18 Panic Agoraphobia Social Phobia 18 27 Separadon Anxiety Physical Injury Fears 15 18 Generalised Anxiety 18 T-Soore Total SCAS 100 26 14 24 17 17 17 90 17 98 CJ7 110 96 109 9S 108 107 106 105 104 94 93 92 100 99 85 98 96 84 83 82 9S 81 94 93 92 80 79 78 101 22 85 16 16

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w