1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết thúc không có hậu trong trong những truyện truyền kỳ việt nam đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2013

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA: VĂN HỌC – NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: KẾT THÚC KHƠNG CĨ HẬU TRONG NHỮNG TRUYỆN TRUYỀN KÌ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Đỗ Thị Thu Hiền Lớp Ngơn ngữ Khóa 2011 – 2015 Thành viên: Bùi Quang Long Lớp Văn học Khóa 2011 – 2015 Người hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Lê Giang Khoa Văn học - Ngơn ngữ TP HỒ CHÍ MINH – 3/2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA: VĂN HỌC – NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: KẾT THÚC KHƠNG CĨ HẬU TRONG NHỮNG TRUYỆN TRUYỀN KÌ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Đỗ Thị Thu Hiền Lớp Ngơn ngữ Khóa 2011 – 2015 Thành viên: Bùi Quang Long Lớp Văn học Khóa 2011 – 2015 Người hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Lê Giang Khoa Văn học - Ngơn ngữ TP HỒ CHÍ MINH – 3/201 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỂ LOẠI TRUYỀN KỲ 1.1 Nguồn gốc định nghĩa truyện truyền kỳ 1.2 Đặc trưng thể loại truyền kỳ 13 1.3 Vài nét truyện truyền kỳ Việt Nam 24 1.4 Lý luận cốt truyện kết thúc khơng có hậu 27 CHƯƠNG 2: KẾT THÚC KHƠNG CĨ HẬU TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM 30 2.1 Bi kịch hiểu nhầm 30 2.2 Bi kịch trả thù 41 2.3 Bi kịch trả giá 56 2.4 Bi kịch tình yêu, hạnh phúc bị chia cắt 64 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN, Ý NGHĨA CỦA KẾT THÚC BI KỊCH VÀ GIÁ TRỊ THỂ LOẠI 91 3.1 Lý giải ngun nhân kết thúc khơng có hậu 91 3.2 Ý nghĩa kết thúc khơng có hậu 95 3.3 Giá trị thể loại 97 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….…103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tất thể loại văn xuôi Việt Nam ( truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi,…) thể loại truyện truyền kì nhà nghiên cứu tìm hiểu cách có hệ thống đầy đủ Hầu như, người tập trung tìm hiểu Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ hay Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm, cịn tác phẩm khác thuộc thể loại tìm hiểu sơ hay giới thiệu sơ qua Chính vậy, đề tài mẻ Không mẻ thể loại mà kết thúc truyện truyền kì để ý đến Trong “Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại”, Bùi việt Thắng đề cao vai trò kết thúc truyện xây dựng cốt truyện Cịn Tsêkhơp nhấn mạnh: “Theo tơi, viết truyện ngắn phải tô đậm mở mở đầu kết luận” Và nhà văn Phạm Hổ nói tầm quan trọng mở đầu kết luận sau: “ mở đầu kết thúc quan trọng Một bên để mời người đọc vào sống với câu chuyện kể Một bên tiễn người đọc Nếu người đọc mà không nhớ chút gì, khơng suy nghĩ vui buồn chút câu chuyện kể coi chừng Người viết thất bại đấy” Từ nhận định trên, chúng tơi thấy rõ kết thúc truyện khâu có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng truyện ngắn nói riêng văn xi tự nói chung Đó nơi biểu lí tưởng thẩm mỹ tác phẩm, khâu giải xung đột, xóa bỏ xung đột, qua thể dụng ý nghệ thuật nhà văn Thế nhưng, kết thúc truyện truyền kì, trước khơng đề cập nhiều, có số luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học Qua cho thấy việc nghiên cứu kết thúc truyện truyền kì Việt Nam vấn đề cấp thiết Theo Hoài Thanh, cốt truyện có ba loại: cốt truyện kết thúc có hậu, cốt truyện kết thúc bi kịch cốt truyện có tính chất luận thuyết Vậy truyện truyền kì nước ta có kiểu kết thúc gì? Trong đề tài này, chúng tơi xin làm rõ kết thúc khơng có hậu truyện truyền kì Việt Nam Nhắc đến truyện truyền kì, ai nghĩ đến yếu tố kì ảo _ đặc trưng truyện, yếu tố để nói lên khát vọng, mong ước hạnh phúc, ấm no… người dân lúc Đề cao giá trị người, người giải thoát, ca ngợi ước mơ họ… kết thúc có hậu Thế có phải tất chuyện kết thúc có hậu chăng? Cuối truyện nhân vật có hưởng hạnh phúc trọn vẹn khơng? Những nhân vật xấu có kết cục nào? Tất làm rõ qua đề tài Ngồi ra, đề tài mẻ nên hy vọng nghiên cứu giúp cho người nhìn nhận sâu sắc thể loại này, thời đại mà tác phẩm đời Từ có ích cho việc học văn trung đại Việt Nam Và với lịng u thích, tâm huyết với văn học trung đại, dù khả cịn hạn chế, song chúng tơi chọn đề tài vừa mong mỏi hiểu thêm bút pháp bậc tiền bối vừa tỏ lòng yêu mến, ngưỡng mộ với lịch sử dân tộc, với anh hùng dân tộc…thời Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kết thúc khơng có hậu truyện truyền kỳ vấn đề Hiện có số cơng trình có liên quan trực tiếp đến vấn đề Tuy nhiên, riêng mảng truyện truyền kỳ lại có nhiều cơng trình nghiên, tạp chí, luận văn nói đến… Học giả Trần Nghĩa “Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ với Tiễn đăng tân thoại”, viết đăng tạp chí Hán Nơm Trong nghiên cứu mình, ông tìm điểm tương đồng Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, từ chứng minh Truyền kỳ mạn lục bị ảnh hưởng nhiều từ cốt truyện Tiễn đăng tân thoại chưa đề cập đến cốt truyện tác phẩm lại có truyện có kết thúc khơng có hậu Lê Văn Hùng luận văn thạc sĩ “ Bước tiến thể loại truyện ngắn truyền kì Việt Nam qua Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ”, trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tìm hiểu kĩ từ hình thành, phát triển truyền kì đến sáng tạo, thành công Nguyễn Dữ Thế nhưng, tác giả chưa mở rộng tác phẩm có trước sau Truyền kỳ mạn lục, nên chưa thể khái quát vấn đề tầm cao Dĩ nhiên, việc tìm hiểu kết thúc truyện truyền kỳ khơng phải mục tiêu đề tài Vũ Thanh viết “Thánh Tông di thảo” - Bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung đại”, trình hình thành phát triển truyện ngắn Việt Nam từ truyện thần thoại, truyền thuyết đến tác phẩm truyện truyền kỳ Phần giúp ích chúng tơi nhiều tìm hiểu nguồn gốc trình phát triển truyện truyền kỳ Cũng nghiên cứu thể loại truyền kỳ với sáng tạo Nguyễn Dữ, thầy Nguyễn Hữu Sơn “Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ”, chủ yếu tập trung chứng minh ảnh hưởng từ truyện dân gian Truyền kì mạn lục nêu năm sáng tạo Nguyễn Dữ Tuy có đề cập đến cốt truyện, kết thúc thoáng qua, chưa thấy nguyên nhân ý nghĩa điểm nghệ thuật Ngoài ra, Nguyễn Ngọc Hiệp tìm hiểu “Truyện truyền kỳ Việt Nam: kết hợp văn hóa bác học truyền thống dân gian”, Tạp chí Văn chương số Học giả cho ta nhiều kiến thức nguồn gốc truyện truyền kỳ, có tương đồng, có mơtip gần giống nhau… Bàn truyện truyền kỳ, nhiều nhà nghiên cứu tiếng Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương với Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), NXB Giáo dục, tái lần thứ hai Đặng Đào Anh (2006) với “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam” Bùi Thị Thiên Thai (2010), với “Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả”, Hội thảo khoa học “Một nghìn năm Thăng Long Hà Nội”… Nhiều trang web, tạp chí mạng có nhiều viết truyện truyền kỳ, Truyền kỳ mạn lục, so sánh môtip, ảnh hưởng văn hóa dân gian… Hầu hết, đề tài nghiên cứu trước tập trung nhiều vào nguồn gốc truyện truyền kỳ, trình phát triển thể loại này, ảnh hưởng thể loại từ nguồn khác tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ sâu nghiên cứu góc cạnh Như Nguyễn Đình Chú (2010), “Nói thêm chuyện người gái Nam Xương”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số Bài viết nói đến hay Nguyễn Dữ lý kết câu chuyện không nêu ý nghĩa kết thúc chưa xét đến câu chuyện khác Hay “Bàn góp tiếp thu đổi truyền kỳ mạn lục” TS Phạm Tuấn Vũ đăng www.hcmup.edu.vn viết “Truyền kỳ mạn lục có nhiều nhân vật nữ Họ có số phận bi kịch, người vẻ Nguyên nhân đa dạng hẳn nguyên nhân bi kịch nhân vật nữ Tiễn đăng tân thoại, rõ liên hệ mật thiết với bi kịch dân tộc đất nước” Còn PGS.TS Đinh Thị Khang, “So sánh chuyện tình Người Hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội có đề cập “trong câu chuyện “sự hồ hợp bí ẩn” hoang đường ấy, dường người đạt đến tự tâm linh việc tìm hạnh phúc Nhưng lối thoát dẫn đến ngõ cụt, khơng có hạnh phúc trọn vẹn, mãi Đó mộng tưởng - dù tác phẩm khơng viết giấc mơ Khi hồn ma tiếp tục chốn dương gian, người đọc bừng tỉnh, cắt đứt dịng tưởng tượng gắn với quan niệm “văn hố thần bí” người Trung Hoa Nhưng dù muốn hay không, chàng trai truyện trở với đời sống thực mà lại gửi tình sơn thuỷ, chùa chiền Kết thúc câu chuyện kết đan xen nhiều giải pháp, nhiều tư tưởng tôn giáo nhằm bù đắp sức mạnh tinh thần việc phủ định sống thực tại” … Mà chưa có nghiên cứu sâu kết thúc truyện truyền kỳ, cách mở nút mang lại ý nghĩa gì… Đó nghiên cứu có giá trị truyện truyền kỳ, cịn bàn cốt truyện kết thúc truyện ngắn “Sổ tay truyện ngắn” Vương Trí Nhàn, hay “Nghệ thuật viết truyện ngắn” nhiều tác giả nhà xuất Thanh Niên ấn hành Bên cạnh đó, Trần Đình Sử có nói đến cốt truyện, nội dung truyện trung đại Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Qua tất nghiên cứu bậc tiền bối trước ta có nhiều tư liệu thể loại này, đủ khía cạnh từ nguồn gốc, q trình đến đặc trưng Thế nhưng, riêng khía cạnh kết thúc khơng có hậu chưa nghiên cứu kĩ lưỡng, chưa tìm hiểu nghuyên nhân, ý nghĩa, biểu hiện… Nên đề tài chúng tơi sâu vào khía cạnh để bạ đọc có góc nhìn thể loại truyền truyền kỳ Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đề tài để ta có nhìn truyện truyền kì nước ta: bên cạnh việc giải cho nhân vật diện, cho họ hưởng hạnh phúc, nhân vật xấu lãnh hậu có nhân vật “ở hiền” không “gặp lành” Như người phụ nữ thời phong kiến ấy, dù có vẹn tồn, lịng chung thủy son sắt, hiếu nghĩa bề … Cuối phải lấy chết để giải oan, không hưởng hạnh phúc trọn vẹn sống nơi trần Hiểu rõ bi kịch ấy, tìm đến ngun nhân nỗi bất hạnh biết dụng ý nghệ thuật tác giả Đó xuất phát từ thực xã hội đến phê phán thực xã hội ấy, điểm nhân đạo sáng tác thời kỳ trung đại Ngoài ra, so sánh kết thúc truyện truyền kỳ với truyện cổ tích thần kì Việt Nam ta thấy rõ nét tương đồng khác biệt hai thể loại này.Tức truyện truyền kỳ có ảnh hưởng từ truyện cổ tích lại có thêm sáng tạo tác giả Điều đem lại giá trị cho tác phẩm truyền kỳ Và đặt Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ bên cạnh “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu truyện truyền kỳ Trung Quốc để thấy phát triển, sáng tạo cách mở nút tác phẩm Nguyễn Dữ Và đối chiếu với nhiều tác phẩm khác để thấy phát triển vượt bậc Truyền kỳ mạn lục Đồng thời, đề tài góp phần đổi suy nghĩ người kết thúc truyện Với người, truyện thường kết thúc có hậu để cỗ vũ tinh thần lạc quan, hướng tới tương lai tốt đẹp nhân dân Lạ thay, có truyện bi kịch, hành tinh lạc quỹ đạo Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần vận dụng nhiều phương pháp khác Phương pháp phân tích để phân tích ( phân tích thi pháp học, phân tích hệ thống) để làm rõ đặc trưng thể loại truyền kỳ, để khai thác kết thúc bi kịch tác phẩm, cho người đọc hiểu kết thúc phản ánh thực Phương pháp lịch sử - xã hội để lý giải nguyên nhân kết thúc khơng có hậu Với nguồn gốc thể loại truyền kì, đưa định nghĩa truyền kỳ, đời số tác phẩm dùng phương pháp nghiên cứu văn học sử So sánh kết thúc tác phẩm, thể loại khác giúp nghiên cứu có chiều sâu, chúng tơi dùng phương pháp so sánh tổng hợp Phương pháp logic sử dụng để cách trình bày vấn đề hợp lý, khoa học, người đọc dễ hiểu Phương pháp chứng minh để đưa nhiều tác phẩm vào nghiên cứu, tạo luận đắn, chân thật, thuyết phục người đọc Ngồi cịn số phương pháp khác thống kê, phương pháp liên ngành Giới hạn đề tài 5.1 Đối tượng Với đề tài này, xin trình bày tổng quát trình phát triển truyện truyền kỳ Tuy nhiên, xin tập trung làm rõ kết bi kịch Thánh tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ, kỷ XVI), Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm, kỷ XVIII) Vì tác phẩm trước Thánh Tơng di thảo thuộc thể loại thể loại văn xuôi khác có mang yếu tố thần kỳ Cịn truyện từ sau Truyền kỳ tân phả sau không đạt đến trình độ đỉnh cao Truyền kì mạn lục – “Thiên cổ tùy bút” Và đề tài nghiên cứu sinh viên có phần hạn chế nên khảo sát hết tác phẩm truyền kỳ từ sau Truyền kỳ tân phả Đây tác phẩm thể rõ kết thúc khơng có hậu 5.2 Phạm vi Phạm vi đề tài tác phẩm truyền kỳ Thánh tông di thảo, Truyện kỳ mạn lục, Truyện kỳ tân phả Cịn tác phẩm truyền kỳ khác phạm vi q rộng nên chúng tơi khơng có điều kiện khảo sát hết Đi vào tác phẩm, đề cập đến khía cạnh kết thúc câu chuyện để làm sáng tỏ nội dung, nguyên nhân, dụng ý nghệ thuật điểm mở nút Và sâu vào số tác phẩm tiêu biểu để có minh chứng rõ ràng cho viết Từ đem tới cho đọc giả nhìn truyện truyền kỳ: kết thúc khơng có hậu Đóng góp đề tài Truyện truyền kỳ ảnh hưởng nhiều từ văn học dân gian văn học Hán Mà tác phẩm có bước mở nút ưng ý người đọc Nên truyện truyền kỳ có kết thúc thuận theo luật nhân lẽ dĩ nhiên Thế nhưng, lại sâu vào kết bi kịch, khơng theo lối mịn nghiên cứu trước Hơn nữa, nêu ý nghĩa, nguyên nhân kết thúc truyện để khẳng định giá trị thể loại truyền kì văn học Việt Nam Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đề tài giúp cho việc học văn nhà trường tốt hơn, với văn học trung đại Học sinh,sinh viên có nhìn tổng qt thể loại truyền kỳ, kết thúc giá trị nhân văn tác phẩm Đặc biệt, thể loại truyền kỳ đưa vào trường phổ thông ngày nhiều Chúng hy vọng đề tài đóng góp phần vào kho tài liệu nghiên cứu thể loại truyền kỳ Việt Nam Bên cạnh đó, từ việc rút kinh nghiệm, khắc phục hạn chế cơng trình nghiên cứu làm tảng cho cơng trình sau Kết cấu đề tài Chương 1: THỂ LOẠI TRUYỀN KỲ 1.1 Nguồn gốc định nghĩa truyện truyền kỳ 92 dân Quan lại tợn, độc ác, tham lam, hiếu sắc Lý Hữu Chi (Truyện Lý tướng quân) Nham hiểm, thâm độc, cướp vợ người trắng trợn Thân Trụ quốc (truyện Nàng Túy Tiêu) Hoặc tranh giành địa vị, chèn ép lẫn truyện Chức Phán đền Tản Viên Lớp Nho sĩ hư hỏng, thối hóa biến chất, bỏ học, lừa dối cha mẹ, đắm chìm sống hưởng lạc Như Hà Nhân truyện Kỳ ngộ trại Tây mượn tiếng du học, bút nghiên nản, son phấn tình nồng, suốt ngày đêm say sưa hoan lạc với hai hồn hoa Đào, hoa Liễu Còn nhân dân sống đời điêu đứng trước bao tai họa chiến tranh, bệnh tật, bị bóc lột ức hiếp vô khổ cực: “Người vùng phục dịch nhọc nhằn, anh nghỉ em đi, chồng vợ đổi, vai sưng tay rách, khổ sở” (Truyện Lý Tướng quân) Do mà người chết nhiều, oan hồn lang thang vất vưởng, tranh giành miếng ăn… Hiện thực xã hội bê bết vậy, ý thức người lại thời thức tỉnh ngày mâu thuẫn gay gắt Tại nói ý thức người thức tỉnh? Đó người phụ nữ bắt đầu biết lên tiếng địi quyền lợi cho mình, người biết khao khát hạnh phúc, người ý thức tình yêu tự mình, cịn người hiền tài khác ý thức tài mình… Nói chung, người khơng cịn ngây ngơ, im lặng chịu đựng trước nữamà cứng cỏi, khẳng khái chống lại lực đen tối Hơn nữa, ý thức hệ phong kiến dần tan rã, xã hội đà phát triển, tầng lớp thị dân bắt đầu có lối sống thành thị: yêu đương tự do, khao khát tình yêu cá nhân, khơng ràng buộc xã hội gia đình Cái nhen nhóm phát triển, mà thực xã hội xối ren lại trì hỗn chúng Vũ Nương tự bào chữa cho khơng xã hội nam quyền chấp nhận (Chuyện người gái Nam Xương), hai nàng Đào, Liễu Chuyện kỳ ngộ trại Tây khao khát hạnh phúc mà lưu luyến trần đạo lý Nho giao để họ thành người phàm được, hay nàng Hàn Than (Chuyện nghiệp oan Đào thị) ý thức nỗi đau phải chịu khơng đáng nên uất hận quay lại trả thù đời, trả thù xã hội… Đấy! Cái tạo nên bi kịch mâu thuẫn Bi kịch theo quan điểm Mỹ học đi, thất bại đẹp trước xấu, mà biểu thất bại mới, ý thức xã hội cũ Ở đây, ý thức 93 người phụ nữ vùng lên chống chọi lại khắc nghiệt xã hội nam quyền, ý thức bao người tài kiên cường chống lại lực nhiễu nhương, thao túng xã hội Quả Nguyễn Dữ biết nhìn xã trơng rộng, Truyền kỳ mạn lục viết kỷ XVI mà ta ngỡ vấn đề xã hội kỷ XIX Bởi Truyền kỳ mạn lục ông tân thời, mẻ, thú vị Vấn đề ý thức cá nhân, ý thức người phụ nữ, lối sống thị thành dần phá vỡ khuôn phép đạo Nho…mãi sau thừa nhận truyện đại nửa cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Ngay ba tác phẩm đưa khảo sát (Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tơng di thảo, Truyền kỳ Tân Phả) có Nguyễn Dữ nói đến vấn đề này, cịn hai tác giả dường cịn nhìn phong kiến Dù kết thúc bi kịch bi kịch khơng mang tính tân thời Nguyễn Dữ Ngun nhân thứ hai, ý thức nghệ thuật trưởng thành tác giả Tức tác giả biết cách dùng kết thúc bi kịch cho câu chuyện với dụng ý nghệ thuật không ngẫu nhiên Kết thúc bi kịch người tốt không đền áp, người xấu chẳng bị trừng trị, kiểu kết thúc khiến người đọc ray rứt nhiều Đọc xong câu chuyện nhân vật diện phải chịu nhiều bi kịch, đau khổ khơng người đọc khơng xót thương, chí họ cịn suy nghĩ, cắn rứt… Đó cách để gây nên cảm xúc người đọc, cách làm cho người đọc nghĩ câu chuyện không Hơn nữa, tác giả, đặc biệt Nguyễn Dữ ý thức kiểu kết thúc có hậu theo lối mịn văn học giờ, nên ơng chủ trương thay đổi Truyện cổ tích, truyện trung đại trước kết thúc có hậu, theo nguyện vọng, ước mơ nhân dân Riêng truyện truyền kỳ số tác giả lại theo cách Ngoài ra, Nguyễn Dữ tác giả khác cánh cánh điều: đưa xã hội vào tác phẩm theo vốn có nó, khơng phải xã hội theo mơ ước nhân dân Mà đời chữ “ngờ”, bao mối đe dọa, bao bi kịch ln rình rập để ập tới Nàng Nhị Khanh, Vũ Nương dù có ngoan hiền, thủy chung, hiếu thảo đến đâu ngờ bi kịch lại ấp đến Nàng Giáng Hương (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên) hạnh phúc vậy, biết phải chịu cảnh biệt ly sau đó… Thế nên, đời bi kịch đời theo lý tưởng nhân dân Đó ơng trọng thực vốn có Suy nghĩ 94 Nguyễn Dữ đến tận truyện đại có, rõ ràng ơng người trước thời Thứ ba, kiểu kết thúc khơng có hậu ảnh hưởng truyện truyền kỳ nước lân cận Như biết, truyện truyền kỳ Việt Nam xuất trễ, ta bắt đầu truyện truyền kỳ nước bạn đạt thành tựu Đi sau chịu ảnh hưởng điều tránh truyện truyền kỳ Việt Nam Như Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục bị ảnh hưởng nhiều từ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Trung Quốc Chuyện kỳ ngộ trại Tây (Truyền kỳ mạn lục) Liên phương lâu ký (Tiễn đăng tân thoại) có tương đồng cốt truyện Hà Nhân hai nàng Đào Liễu Trịnh Sinh Lan Anh, Huệ Anh Kết thúc truyện Hà Nhân thư quê gấp hỏi vợ, Trịnh Sinh thư kêu quê, tình yêu hai truyện dang dở, biệt ly Hay Chuyện gạo (Truyền kỳ mạn lục) Mẫu đơn đăng ký (Tiễn đăng tân thoại) Mở đầu Chuyện gạo Trinh Trung Ngộ nhà cực giàu, tới lui buôn bán vùng chợ Nam Xang, thường gặp thiếu nữ xinh xắn từ thôn Đông ra, theo sau cô hầu nhỏ; Mẫu đơn đăng ký Kiều Sinh vừa góa vợ, đêm ngun tiêu đứng tựa cửa nhìn ra, thấy cô hầu quảy đèn mẫu đơn trước, theo sau mỹ nữ tuổi trạc mười bảy, mười tám Và kết thúc truyện, hai truyện lại giống nhau, bị đạo sĩ diệt trừ Tương tự vậy, Chuyện nghiệp oan Đào thị na ná Ái Khanh truyện Tiễn đăng tân thoại, Chuyện nàng thúy tiêu giống với Thúy Thúy truyện (Tiễn tân thoại)… Kết thúc kiểu hậu hai tác phẩm Tuy vậy, Truyền kỳ mạn lục Việt Nam bóng Tiễu đăng tân thoại Trung Quốc, Nguyễn Dữ ảnh hưởng cốt truyện – xương, chi tiết, câu chuyện, từ ngữ, thơ ca sáng tạo riêng Nguyễn Dữ Qua phân tích trên, cho thấy kiểu kết thúc khơng có hậu phần ảnh hưởng văn học nước ngồi Tóm lại, kết thúc khơng có hậu truyện truyền kỳ dụng ý nghệ thuật tác giả, điểm văn học trung đại Nó làm tảng cho phát triển vượt bậc văn học giai đoạn sau 95 3.2 Ý nghĩa kết thúc khơng có hậu Nếu kết thúc có hậu hợp với tâm tư thường tình nhân dân kết thúc khơng có hậu mang ý nghĩa riêng Trước tiên, kiểu kết thúc góp phần phản ánh thực xã hội phê phán gay gắt chế độ phong kiến Truyện cho ta thấy xã hội không bế tắc, khơng dồn người đến chân tường khơng có bi kịch Vũ Nương khơng chết oan uổng, Nhu Nương, Hồng Nương (Chuyện kỳ ngộ trại Tây)chẳng cần phải tìm thứ hạnh phúc mỏng manh, Nhị Khanh (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu) tự tử để giữ tiết… Quả là, tác giả phê phán thực xã hội, phản ánh rạn nứt ý thức hệ phong kiến Những chuyện tình nằm ngồi lễ giáo phê phán lối sống trụy lạc lớp Nho sĩ lúc giờ, lối sống thị dân ngày lấn chiếm tư tưởng Nho gia Cũng thời ấy, đồng tiền hoành hành, quan lại nhiễu nhương nên bao nhân tài chẳng tin dùng, tài trị, tài văn thơ bị chìm hẳn bộn bề thói đời bạc bẽo Rõ ràng, người phụ nữ thời phải chịu oan ức khơng thể giải bày, có bị ép đến chân tường đành phải chọn lấy chết để giải thoát Một Vũ Thị Thiết, Nhị Khanh… công dung ngôn hạnh, thủy chung son sắt phải chịu bi kịch Rồi nhiều gái khác, chết làm ma quỷ vất vưởng dương giang Biết rõ vòng lễ nghi ln bủa vây lấy họ khơng tìm lối Vũ Nương khơng thể tự giải oan cho thân, Nhị Khanh khơng thể tự tìm hạnh phúc cho mình… Lễ giáo trói lấy họ xó bếp, khơng cho người gái tiếng nói, khơng cho họ có quyền u u Nhưng thân họ ý thức quyền lợi mình, họ vùng vẫy vơ vọng bốn tường phong kiến để tìm cho hạnh phúc, tìm cho nghĩa, tìm cho chân lý Bi kịch đến cuối người phụ nữ khơng biết bến bờ hạnh phúc Chính vịng luẩn quẩn đó, người phụ nữ khơng cịn lựa chọn khác chết Nếu người phụ nữ bị cơng dung ngơn hạnh trói gơ lại nhũng người đàn ơng, người có tài lại bị chế độ đè bẹp tài Đọc truyện, ta nhận khơng người tài thơ văn, anh hùng nghĩa khí, hay người trai hiền lành chân chất mà không công nhận, không tìm ý trung 96 nhân… Chế độ phong kiến thối nát, không nghiêm minh lại nhiễu nhương, quan lại chẳng “cha mẹ dân” nên người có tài đâu trọng dụng Khơng vậy, xã hội người trai hiền lành lại khơng thể tìm ý trung nhân đời thực, mà phải nhờ tới giấc mộng để hạnh phúc Lẽ thời phong kiến ấy, tiền bạc vật chất hẳn tình người? Thế có chuyện chàng trai nghèo lấy người đẹp giới khác Ngồi ra, tình u, nhân tự điều khơng thể có thời Bởi câu chuyện đề cập đến tình yêu say đắm lại không đến hạnh phúc cuối Các nhân vật truyện lúc bị mâu thuẫn tình yêu đắm say đạo lý đời thường xé nát tinh thần Có thể kể đến Chuyện kỳ ngộ trại Tây, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện duyên lạ xứ Hoa….Đành người có quyền u u, đành tình u không biên giới, cách biệt cuối bị đạo lý ngăn cản Đọc truyện, ta hình dung xã hội Thứ hai, kiểu kết thúc hậu thức tỉnh lương tâm người Lương tâm người mà tác giải lại thức tỉnh? Như dẫn chứng trên, xã hội thối nát vua không vua, quan không quan, dùng quyền lực, dùng lễ giáo để tỏa vây lấy quyền làm người, Phật giáo thối trào, chùa chiền nơi ân mây mưa (Chuyện hai phật cãi nhau, Cái chùa hoang Dông Triều)… Con người lúc thực tàn nhẫn, người vua quan sung sướng, ức hiếp dân lành, chiếm đoạt vợ người (Chuyện đối tụng long cung), dân chúng lầm than, khổ cực Chính thế, bi kịch đời người, chết người đòn tâm lý đánh mạnh vào thói đời chua cay, buộc người ta phải giật mình, suy nghĩ Rồi xã hội phải nhìn nhận lại chết Vũ Thị Thiết, để oán hận xã hội nam quyền, oán hận lễ giáo phong kiến; Cái chết Nhị Khanh khiến người ta chột nghĩ đàn ơng có q lạm dụng quyền hành mà chà đạp lên quyền chủa vợ mình; hay người giỏi văn thơ Phạm Tử Hư (Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào) chẳng có hội dùng tài… Tất điều ngang trái phần thức tỉnh quyền làm người, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền tự yêu đương người xã hội Thức tỉnh ý thức người lòng nhân đạo tác giả 97 Thứ ba, kết thúc khơng có hậu cịn phản ánh ước mơ, khát vọng người dân Kết thúc khơng có hậu, giới thực, người khơng tìm thấy hạnh phúc cho mình, nhờ có chi tiết kỳ ảo sau Người phụ nữ yêu thương, giải oan, người hiền tài đỗ đạt, hạnh phúc đoàn viên…được thể giới ảo Chính cho ta hiểu người dân ao ước tình yêu, nhân, ao ước đỗ đạt, ao ước tìm cho chân lý đến cỡ Đó chân trời mơ ước, khát vọng sống, chút phản kháng nhân dân trước thực phũ phàng Ngồi ra, kết thúc khơng có hậu cịn cho thấy lòng thương cảm tác giả với nhân dân Thương yêu, trân trọng giá trị, nhân cách nhân vật, tác giả vẽ nên kết thúc bi kịch, để nhân vật hứng chịu đau khổ để biết trân trọng đạt giới huyền bí Các tác giả hướng sống công bằng, người yên vui xã hội đức trị, chan chứa tình thương người Đó giá trị nhân đạo to lớn thể loại này, giá trị nhân đạo tiêu biểu cho thời kỳ văn học trung đại, mở lối cho phát triển nội dung thể loại sau 3.3 Giá trị thể loại 3.3.1 Sự sáng tạo so với thể loại khác Truyện truyền kỳ có kế thừa từ thể loại khác, truyện cổ tích Tuy nhiên, bên cạnh kế thừa, truyện truyền kỳ có phát huy, sáng tạo độc đáo qua bốn bi kịch thể kết thúc khơng có hậu Thứ vấn đề bi kịch hiểu nhầm Truyện cổ tích có đề cập đến hiểu nhầm, dẫn đến rạn vỡ mối quan hệ, đặc biệt tình yêu, hạnh phúc Tuy nhiên, hiểu nhầm sau hóa giải nhờ trợ giúp nhân vật thần kỳ Các nhân vật khơng chịu bi kịch Trong đó, truyện truyền kỳ, hiểu nhầm có hóa giải nhân vật phải chịu bi kịch Đó phải chịu chết oan uổng, tự tử để chứng minh tiết hạnh Đó Vũ Nương Người gái Nam Xương, người vợ Tinh chuột Nhị Khanh Người nghĩa phụ Khoái Châu Cả hai nàng người vợ hiền, đảm đang, chung thủy, hết lịng chồng Nhưng bị hiểu lầm mà hai phải chết 98 Thứ hai vấn đề bi kịch trả thù Truyện cổ tích nhân dân sáng tạo với quan niệm “ở hiền gặp lành, ác gặp ác” Người tốt định báo thù, sống hạnh phúc Truyện truyền kỳ kế thừa điều có sáng tạo độc đáo Nhân vật trả thù khơng có sống hạnh phúc Nguyễn Cơ Đền thiêng cửa bể bị yêu quái bắt đi, chịu sống đau khổ bi thương Về sau, vua Thánh Tông trả thù cho nàng nàng phải chịu ngày sống đau khổ Thủy cung Nàng Dương thị may mắn hơn, đoàn tụ lại với chồng sau trả thù, phải chịu ngày sống bi thảm Thủy cung Ở truyện cổ tích, kết thúc thường có hậu Người hiền lành, tốt bụng Trời che chở, có hân vật thần kỳ giúp đỡ, chuyển xui thành may Cịn kẻ ác, lồi u quái kẻ bị trừng trị, phải trả giá cho tội ác gây Trong đó, kết thúc khơng có hậu truyện truyền kỳ ngược lại Truyện truyền kỳ vào vấn đề mà truyện cổ tích khơng có Đó bi kịch trả giá Kẻ bị trả giá có bi kịch riêng Họ làm ác nhiều hoàn cảnh đưa đẩy, tác động; số phận họ chi phối Như nhân vật Đào thị Nghiệp oan Đào thị, kẻ gây nhiều tội ác sai sát thủ đến nàh Nhược Chân, quyến rũ sư Vô Kỷ, làm ông bỏ công việc tu hành, đầu thai làm trai nhà Nhược Chân để báo thù Nàng phải trả giá cho tội ác Nhưng sỡ dĩ gây nhiều tội ác hoàn cảnh thay đẩy số phận nàng vào nhiều bi kịch Từ cung nhân vua yêu mến, sống phú quý, nàng thất thế, bị thải ngồi phố, sống sống lang thang, nghèo khổ Chính hoàn cảnh khơi mào cho hàng loạt bi kịch mà nàng phải chịu Hồn cảnh nguyên nhân sâu xa cho tội ác Hàn Than gây Và hồn Thị Nghi, kẻ chịu bi kịch trả giá Yêu quái Xương Giang, bị đánh ghen đến chết, cộng thêm việc không chôn cất tử tế nên trở thành yêu quái gây hại hay sao? Một chủ đề mà truyện cổ tích nhắc nhiều đến tình u, hạnh phúc Đó tình u hai người phàm trần chàng trai nghèo Chử Đồng Tử cô công chúa tiên Dung Chử Đồng Tử, hay cô Tấm nhà vua Tấm Cám giữaTấm bị mẹ dì ghẻ hành hạ, phải trải qua nhiều lần tái sinh cuối sống hạnh phúc nhà vua đến cuối đời Đó tình 99 yêu nhân vật thần kỳ người phàm nàng út Sọ Dừa Sọ Dừa Trong đó, mối tình dun truyện truyền kỳ bị chia cách Chàng dê cô gái Chàng dê, Thúc Ngư Ngọa Vân truyện Chuyện lạ nhà thuyền chài, Từ Thức Giáng Hương Từ Thức lấy vợ tiên Cả hai có dun từ trước, tình cảm mặn nồng lực siêu nhiên ngăn trở nên họ phải xa cách 3.3.2 Đổi nhìn nhận kết thúc khơng có hậu Trước đây, nhắc đến truyện kết thúc khơng có hậu, ta thường nghĩ đến kết mà người tốt chịu chết oan uổng, cơng lí khơng thực thi, hay kẻ ác thắng Tuy nhiên, phân tích kĩ bi kịch truyện truyền kỳ, ta phải đổi nhìn nhận quan niệm kết thúc khơng có hậu Nếu nhìn sơ qua, hầu hết truyện truyền kỳ đề cập đến bi kịch có kết thúc dương có hậu Như truyện bi kịch hiểu nhầm, nhân vật bị hiểu nhầm giải oan, phục hồi danh dự, trở thành thần tiên Nhân vật Vũ Nương Người gái Nam Xương chồng giải oan, Linh Phi cứu mạng cho sống Thủy cung Trong Người nghĩa phụ Khối Châu, nàng chết oan mà Ngọc Hồng thương xót, cho làm thần tiên, sau cịn giúp cho cháu thăng tiến Cịn bi kịch trả thù bi kịch trả giá, kẻ ác bị trừng phạt, trả giá cho tội ác mình; người tốt báo thù Kẻ gây tội ác Đào thị, sư Vô Kỷ, Hải Khẩu Giao đô đốc, Thuồng luồng bị trừng phạt; người chịu đau khổ Nguyễn Cơ Dương thị trả thù Tuy nhiên, cần hiểu kết thúc khơng có hậu phải xét toàn tác phẩm để đánh giá Tuy trả thù rửa oan, nhân vật phải chịu nhiều đau khổ, bi thương Họ có phải tự tử để chứng minh lịng Hoặc có người bị yêu quái bắt đi, chịu sống cực nhục với lồi Nỗi khổ đau đền bù Và bi kịch trả giá, kết thúc khơng có hậu dành cho kẻ bị trả giá Vì họ gây tội ác bị trừng trị, thân chịu nhiều bi kịch Hơn nữa, số phận hoàn cảnh đẩy đưa khiến họ gây nên tội ác 100 Không kế thừa phát triển, kết thúc khơng có hậu cịn chuẩn bị cho giai đoạn phát triển rực rỡ văn học sau Như nói, kết thúc nhìn nhận bi kịch sống Mãi tận truyện sau giai đoạn 1930 trở đi, kiểu kết thúc thật phổ biến Vậy mà từ ba kỷ trước nhen nhóm Điều chứng tỏ tài tuyệt đỉnh ông cha ta, Nguyễn Dữ Tiểu kết Ở chương cuối, chúng tơi nêu đích mà tác giả hướng tới Đó làm rõ nguyên nhân ý nghĩa cách mở nút câu chuyện Nguyên nhân lớn xuất phát từ xã hội Một trị rối loạn, khơng kỷ cương trật tự, vua chúa hùa ăn chơi sa đọa, bề bất trị bất trung, bọn gian thần lũng đoạn triều đình; kẻ quan cao chức trọng thả sức vơ vét cải, sách nhiễu dân lành, ngang ngược tới mức chiếm đoạt vợ người, hại chồng người Trong xã hội rối ren thế, tệ nạn cờ bạc, trộm cướp lan tràn, bệnh dịch, ma quỷ hoành hành, đến Hộ pháp, Long thần trở thành yêu quái; sư sãi, học trò, thương nhân, nhiều kẻ đắm chìm sắc dục Người dân lương thiện, đặc biệt phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ, bất hạnh….Ngồi ra, cịn quan điểm cá nhân tác giả luật nhân sinh chi phối Hiểu nguyên nhân, ta phần biết mục đích cho đoạn kết gì? Đó phê phán xã hội, tỏ lịng cảm thơng với người, trân trọng giá trị người dân Đặc biệt thể khát vọng, lý tưởng người Vậy nên, kết thúc khơng có hậu làm nên giá trị nhân đạo cho thể loại Ngồi ra, chương ba cịn trình bày sáng tạo tác giả cách mở nút truyện vậy, cho ta cách nhìn khác truyền truyền kỳ - thể loại truyện trung đại Việt Nam Chính sáng tạo, khác biệt, cách tân táo bạo đưa truyện truyền kỳ Việt Nam phát triển vượt bậc, vươn lên ngang hàng với thể loại nước bạn Cũng điểm nghệ thuật mà truyện truyền kỳ nước ta trở nên phong phú khơng mơtip mà cịn tình tiết đặc trưng nghệ thuật Một điểm đáng quý thể loại 101 KẾT LUẬN Truyện truyền kỳ Việt Nam thể loại đặc sắc văn học trung đại nói riêng văn học nước nhà nói chung Nghiên cứu truyện truyền kỳ có nhiều khía cạnh để bàn luận, kết thúc truyện điểm cần lưu ý nghiên cứu sâu rộng thêm Trong nghiên cứu này, chúng tơi trình bày khái niệm, nguồn gốc, trình phát triển đặc trưng truyện truyền kỳ chương Sang chương 2, dẫn bốn kiểu kết thúc bi kịch truyện truyền kỳ: bi kịch hiểu nhầm, bi kịch trả thù, bi kịch trả giá bi kịch tình yêu hạnh phúc bị chia cắt Mỗi bi kịch đời người lại dấy lên ta niềm thương cảm, xót xa Ở xã hội đó, người phụ nữ hay bị oan ức mà tự giải oan, đành lấy chết để chứng minh Hay tình u cá nhân khơng thừa nhận, bi kịch lại xảy ra: người yêu mà bên mãi….Ứng với bi kịch có nguyên nhân riêng, thực xã hội phong kiến, quan điểm cá nhân, quy luật đời… Kiểu kết thúc bi kịch tạo nên căm phẫn người đọc xã hội ấy, tác giả phê phán thực xã hội Sau sóng căm phẫn thức tỉnh lương tâm người, Nguyễn Dữ cố tình cho người phải suy nghĩ tính cách, số phận người xã hội Ngoài ra, kết thúc bi kịch đưa ta đến ý thức nghệ thuật trước thời đại tác giả, Nguyễn Dữ Kết thúc không theo ý muốn người đọc khiến người ta suy nghĩ câu chuyện không thôi, tác giả làm nên sức sống cho tác phẩm Cách kết thúc bắt đầu chớm nở từ truyện đại kỷ XIX, mà Nguyễn Dữ có nhìn vượt thời đại Cũng nhờ cách mở nút tài tình mà yếu tố kỳ ảo có hội xuất Bởi khơng có oan ức dẫn đến chết khơng giới bên để giải oan, khơng có tình u chia cắt có yếu tố thần kỳ nam nữ tú gặp nhau… Toàn đề tài với phân tích khía cạnh tăng thêm giá trị thể loại Nghiên cứu mặt này, đề tài góp phần làm phong phú thêm kho tàng kiến thức thể loại truyền kỳ Giúp cho đọc giả có cách tiếp cận, học sinh có phương pháp học tác phẩm tốt 102 Đọc truyện truyền kỳ, hiểu rõ đến chi tiết, ta lại thấy khâm phục tài nghệ ông cha vô Để sáng tác tác phẩm truyền kỳ khơng phải dễ, vừa kết hợp văn xuôi với thơ phú, lại vừa suy nghĩ cốt truyện, chưa kể đặc trưng nghệ thuật khác Ấy mà có tác phẩm để đời Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, bút điêu luyện Cho đến nay, kho tàng truyện truyền kỳ tìm lớn, cơng trình nghiên cứu chiếm phần nhỏ Vẫn nhiều vấn đề, cịn nhiều góc cạnh mà học giả chưa nhìn thấy để bàn luận Thiết nghĩ, cần có lực lượng nghiên cứu, học giả để làm sáng tỏ uẩn khúc xung quanh thể loại truyền kỳ này… Rồi đây, khám phá, ta lại thêm yêu quý thể loại 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Duy Tân (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Bùi Thị Thiên Thai (2010), “Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả”, Hội thảo khoa học “Một nghìn năm Thăng Long Hà Nội” Đặng Đào Anh (2006),“Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, (1997) Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), NXB Giáo dục, tái lần thứ hai Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San (dịch) (2006), Lĩnh Nam chích quái – Truyền kỳ mạn lục: chuyện lạ sưu tầm Lĩnh Nam (Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Nguyễn Dữ), Nxb Kim Đồng, Hà Nội Đinh Thị Khang, “So sánh chuyện tình Người Hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Đoàn Lê Giang (2010), “Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Đồn Thị Điểm (1968), Truyền kỳ tân phả, (Ngơ Lập Chí, Trần Văn Giáp biên dịch thích), Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Vienvanhoc.org.vn, “Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyện truyền kỳ Đông Á” 11 Kawamoto Kurive (1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, 12 Kim Seona (1995), Nhân vật phụ nữ thể truyền kỳ qua tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH&NV – ĐHQG 13 Lại Văn Hùng (2002), “Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, số 10 104 14 Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 16 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, Hồ Chí Minh 17 Lê Văn Hùng (2008), Bước tiến thể loại truyện ngắn truyền kì Việt Nam qua Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ, trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 18 Nguyễn Bích Ngơ, Nguyễn Văn Tú (hiệu đính), Lê Sỹ Thắng (giới thiệu) (1963), Thánh Tơng di thảo, Văn hóa, Hà Nội 19 Nguyễn Công Lý (2008), “Đôi điều cần bàn lại mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nguyễn Dữ - Phùng Khắc Khoan”, kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba (ngày 4-8/12/2008), Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Tập 1), Nhà xuất giáo dục 21 Nguyễn Đăng Na (1989), “Duyên lạ xứ hoa”, Phụ trương Tạp chí Tác phẩm văn học, Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giả mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Huệ Chi (1991), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số 24 Nguyễn Huệ Chi (1999), Tổng tập truyện truyền kì Việt Nam (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ”, khoavanhoc – ngonngu.edu.vn 26 Nguyễn Nam (1996), “Tìm hiểu truyện Hoa quốc kỳ duyên”, Tạp chí Văn học, số 105 27 Nguyễn Ngọc Hiệp (2007),“Truyện truyền kỳ Việt Nam: kết hợp văn hóa bác học truyền thống dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 28 Nguyễn Thị Xuân Thi (2006), Thánh Tông di thảo thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn , Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 29 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX (tập 1, 2), Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 30 Nguyễn Quang Hồng (1995), “Người gái Nam Xương”, Tạp chí Ngơn ngữ - Đời sống, số 6, số 31 Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học, số 32 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Phạm Tuấn Vũ, “Bàn góp tiếp thu đổi truyền kỳ mạn lục”, www.hcmup.edu.vn 34 Phạm Tú Châu (1995), “Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí văn học, số 35 Trần Bá Chí (2006), “Về sách Thánh Tơng di thảo”, Tạp chí Hán Nơm, số 36 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (2 tập), NXB Giáo dục 37 So sánh kết thúc truyện truyền kỳ truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam, luận văn thạc sĩ, tailieu.vn 38 Trần Nghĩa (1987), “Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ với Tiễn đăng tân thoại”, Tạp Chí Hán Nơm, số 39 Trần Nghĩa (2005), “Từ tiểu thuyết Hán Nơm Việt Nam có nguồn gốc Trung Quốc, tìm cách tiếp nhận văn học nước ngồi cha ơng ta”, Tạp chí Hán Nơm, số 40 Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Quang Ân (1995), Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 106 41 Vũ Thanh (1996),“Thánh Tơng di thảo” - Bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung đại”, Tác phẩm mới, số 8, tr 78 82 42 S.Iu.Nekhudov (2007),“Ảnh hưởng giới bên tín ngưỡng dân gian văn chương cổ truyền”, (Phạm Cư Vĩnh dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 Tiếng Anh B.L.Riptin (1969), “Giarodđenie i radvitie klaccitrexkoi bietnamxkoi novellư” (Sự hình thành phát triển truyện ngắn Việt Nam cổ điển) Pevelitel demonov notri (Dạ Xoa vương), Moxkva, tr.197 Olga Dror, “Doan thi Diem's 'Story of the Van Cat Goddess' as a story of emancipation”, Journal of Southesat Asian Studies, February 2002, Lê Thị Huệ dịch Nguồn: http://www.gio-o.com/OlgaDrorDoanThiDiem.html

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w