Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
726,16 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hiện, đề tài luận văn nhận dạy dỗ, quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo tổ ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, đặc biệt PGS.TS Phan Mậu Cảnh - người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Chúng tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tất thầy giáo, gia đình bạn bè thân hữu Vinh, tháng 12 năm 2011 Người thực Nguyễn Ngọc Huyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .6 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng I NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Đặc điểm, vai trò truyện tiếu lâm 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm, vai trò truyện tiếu lâm Việt Nam .12 1.2 Nội dung truyện tiếu lâm 12 1.3 Bố cục truyện tiếu lâm 13 1.4 Văn 13 1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Sự phân đoạn văn 15 1.5 Đoạn văn .16 1.5.1 Các ý kiến đoạn văn 16 1.5.2 Phân loại đoạn văn 21 1.6 Đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm 32 Chƣơng II ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT HÌNH THỨC ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRUYỆN TIẾU LÂM 37 2.1 Đoạn văn có cấu tạo bình thường 37 2.1.1 Đoạn văn kết thúc theo lối móc xích 38 2.1.2 Đoạn văn kết thúc theo lối song hành 39 2.1.3 Đoạn văn kết thúc theo lối diễn dịch 40 2.2 Đoạn văn có cấu tạo đặc biệt 43 2.3 Các kiểu câu đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm 49 2.3.1 Các kiểu câu theo cấu tạo .50 2.3.2 Các kiểu câu theo mục đích nói 56 2.4 Các kiểu lời đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm 65 2.4.1 Đoạn lời người trần thuật 65 2.4.2 Đoạn đối thoại .67 2.5 Các dấu hiệu hình thức ngơn ngữ liên kết đoạn đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm 71 Chƣơng III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG CỦA ĐOẠN KẾT TRONG TRUYỆN TIẾU LÂM VIỆT NAM 88 3.1 Nội dung phản ánh đoạn kết truyện tiếu lâm 88 3.1.1 Đoạn kết mang nội dung kích, châm biếm 88 3.1.2 Đoạn kết tiếng cười mua vui, giải trí 95 3.2 Các loại nghĩa thể đoạn kết truyện tiếu lâm .98 3.2.1 Nghĩa hiển ngôn 99 3.2.2 Nghĩa hàm ngôn 101 3.3 Các kiểu kết thúc 105 3.3.1 Kiểu đoạn kết thúc khép 105 3.3.2 Kiểu đoạn kết thúc mở 108 3.4 Quan hệ đoạn văn kết thúc với yếu tố khác thuộc văn 110 3.4.1 Quan hệ đoạn văn kết thúc với tiêu đề 110 3.4.2 Quan hệ đoạn mở với đoạn kết 112 3.4.3 Quan hệ đoạn văn kết thúc đoạn văn trước 114 3.4.4 Quan hệ đoạn kết với chhủ đề 117 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn chỉnh thể thống phong phú Một phận cấu thành nên văn đoạn văn Đoạn văn có mối quan hệ đa chiều với yếu tố khác hướng tới mục đích giao tiếp Ở vị trí văn bản, đoạn văn có chức khác Dù dung lượng dài hay ngắn, dù đoạn văn có cấu tạo bình thường hay bất thường chứa lượng thơng tin tạo nên tính hoàn chỉnh cho văn Đoạn văn kết thúc xét mặt chức có vai trị đóng khép văn bản, xét mặt ngữ nghĩa chứa lượng thông tin quan trọng Đoạn văn kết thúc kiểu văn có dạng khác thể mối quan hệ với toàn cục 1.2 Trong văn phi nghệ thuật, đoạn văn kết thúc thường mang tính khn mẫu Trái lại văn nghệ thuật đoạn văn kết thường có nhiều sáng tạo mang dấu ấn riêng, dù sáng tác tác giả dân gian hay tác giả đương đại Truyện tiếu lâm sáng tác tập thể, dùng bất ngờ, phi lí, ngược đời để cười nhằm thực mua vui, giải trí hay châm biếm, đả kích…Việc tạo tiếng cười ấy, tác giả dân gian sử dụng phương thức gây cười khác có nhiều cơng trình quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề đoạn văn kết thúc chưa quan tâm nhiều Tìm hiểu đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm, chúng tơi mong muốn tìm liệu xác đáng, điều bất ngờ thú vị để từ đặc điểm nội dung hình thức đơn vị ngôn ngữ Đây sở để lí giải mối quan hệ đa chiều đoạn văn kết thúc văn với yếu tố ngồi Đồng thời góp phần vào việc phân tích tạo lập văn nhà trường Trong khuôn khổ luận văn này, cố gắng làm bật đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm cách khảo sát, phân tích, đưa kết luận mặt: hình thức, nội dung, kiểu kết, quan hệ, từ có nhìn sâu sắc đơn vị ngôn ngữ Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu đoạn văn Là đơn vị trực tiếp tham gia văn bản, đoạn văn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có thể kể đến số nhà nghiên cứu nước ngồi như: N.Spospelop, L.Abulakhovskij, I.RGalperin, Loseva, O.Imoskalskaja Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đưa kiến giải hình thức cấu trúc đoạn Bên cạnh họ cịn bày tỏ quan điểm trùng hợp hay không trùng hợp đoạn văn thể thống câu Nhìn chung ý kiến nhiều tranh cải chưa dến thống Trong nước từ năm 80 kỷ XX trở lại vấn đề đoạn văn nhiều người sâu tìm hiểu Trần Ngọc Thêm bài: “Bàn đoạn văn đơn vị ngôn ngữ” (Tạp chí ngơn ngữ số 3/1984) xuất phát từ việc phân tích đoạn văn cho rằng: Để trở thành đơn vị cần có điều kiện: Nó phải có khả khu biệt: Có hình thức định ranh giới rõ ràng Theo F.De Saussure đơn vị ngôn ngữ “sự phân chia dòng âm phải tương ứng với phân chia dịng khái niệm” tức nội dung hình thức phải có thống Sự thống xảy hệ quả: Mỗi cấp độ có đơn vị tương ứng (chứ khơng thể có nhiều đơn vị cấp độ) Một đơn vị phải có khả sản sinh có tính biến thể Với điều kiện thế, tác giả cho rằng: Đoạn văn đơn vị ngôn ngữ, đơn vị nằm văn bản, tạo lập nên văn Cơng trình ngữ pháp văn việc dạy tập làm văn (Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm - NXBGD 1985) bàn nhiều đoạn văn chỉnh thể câu Các tác giả cho đoạn văn chỉnh thể câu khái niệm khác Giáo trình “Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt” (Bùi Tất Tươm, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm - Nxb GD 1997) quan niệm: “Đoạn văn tập hợp nhiều câu thể chủ đề.” Diệp Quang Ban xác nhận “Đoạn văn thường hiểu phần văn tách từ chỗ viết hoa thường lui vào đầu dòng chỗ chấm xuống dòng” Phan Mậu Cảnh “Lý thuyết thực hành văn Tiếng Việt” cho rằng: “Đoạn văn phận văn câu tạo thành theo cấu trúc định, biểu thị nội dung tương đối độc lập, có hình thức rõ ràng.” Nhìn chung, tồn nhiều cách hiểu khác đoạn văn, song nhà nghiên cứu thống với điểm: Đoạn văn phận văn bản, gồm câu chuỗi câu xây dựng theo câu trúc có hình thức rõ ràng, biểu thị nội dung định, tương đối độc lập văn 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện tiếu lâm Việt Nam Trong trình tìm hiểu vấn đề để nghiên cứu luận văn thấy truyện tiếu lâm Việt Nam nhà nghiên cứu đề cập tới nhiều độ khác Sau chúng tơi xin điểm qua vài cơng trình, viết có liên quan tới truyện tiếu lâm Việt Nam đề tài mà thực Giáo trình “Văn học dân gian” (tập hai), Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn biên soạn đề cập đến vấn đề nội dung, nghệ thuật truyện tiếu lâm Nhưng nhận xét, đánh giá, phân tích tác giả xuất phát từ quan điểm văn học mức khái quát chưa sâu vào đặc điểm đoạn kết thúc truyện tiếu lâm cách cụ thể Trong “Hành trình vào xứ sở cười”, Vũ Ngọc Khánh nghiên cứu tương đối toàn diện khái quát vấn đề như:“Lịch sử tiếng cười”, “Có vùng cười”, “ Những lĩnh vực cười” Đồng thời, tác giả đề cập tới nguyên nhân số phương pháp gây cười người Việt Nhưng nhận xét, đánh giá, phân tích tác giả xuất phát từ quan điểm văn học dân gian Tác giả Nguyễn Đức Dân quan tâm tới truyện cười phương pháp phân tích ngơn ngữ Trong cơng trình nghiên cứu mình, ơng đề cập tới: “ Ngơn ngữ lơgíc nụ cười”, “ Tiền giả định, tiêu điểm câu mơ hồ truyện cười”, “Ngôn ngữ tiếng cười” Khi nghiên cứu truyện cười, tác giả khẳng định chế gây cười yếu tố, biện pháp thuộc ngơn ngữ Có truyện cười thể trí tuệ t qua ngơn từ Người ta cười tạo khối cảm qua nghệ thuật ngơn từ Với cách tiếp cận vậy, tác giả khẳng định vai trị ngơn ngữ truyện cười, đặc biệt hàm ý xây dựng lối nói mơ hồ Nhưng viết riêng lẻ tạp chí chứa chưa phải cơng trình nghiên cứu đầy đủ truyện tiếu lâm Tác giả Đỗ Thị Kim Liên cuốn: “Ngữ nghĩa lời hội thoại”, “Giáo trình ngữ dụng học” sử dụng số truyện tiếu lâm để làm ngữ liệu cho cơng trình Tác giả đề cập nhiều đến vấn đề nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn với việc phương thức gây cười Tuy nhiên tác giả khai thác truyện tiếu lâm với tư cách ngữ liệu để làm dẫn dụ cho lý thuyết hội thoại khơng phải cơng trình nghiên cứu chun biệt truyện tiếu lâm Tác giả Nguyễn Thị Thân nghiên cứu: “Phương thức gây cười truyện cười Việt Nam” sử dụng nhiều ví dụ truyện tiếu lâm dừng lại cấp độ từ câu chưa vào đoạn văn kết thúc văn Ngồi có nhiều báo viết truyện tiếu lâm Việt Nam tìm hiểu nhiều phương diện Tuy nhiên để vào tìm hiểu sâu đoạn văn kết thúc với tư cách cơng trình khoa học chun biệt chưa có Chúng tơi cho đặc trưng bật truyện tiếu lâm Việt Nam đoạn văn kết thúc Vì nghiên cứu truyện tiếu lâm Việt Nam với tư cách nghiên cứu phần kết thúc văn đặc điểm vấn đề bỏ ngỏ luận văn sâu tìm hiểu, nghiên cứu, xác lập hệ thống đặc điểm phần kết thúc văn nghệ thuật Thơng qua đặc điểm nội dung hình thức truyện tiếu lâm Việt Nam Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn lấy đối tượng khảo sát đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm đặt đối tượng mối quan hệ với yếu tố khác thuộc phạm trù nội dung hình thức nghệ thuật văn Tư liệu khảo sát đề tài là: - Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam - Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng biên soạn NXB văn học Hà Nội 2002 - Tiếu lâm Việt Nam đại Đặng Việt Thủy NXB Thanh Hóa 2002 Ngồi luận văn lấy tư liệu số nhà văn khác làm sở để so sánh, đối chiếu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm mặt: Cấu tạo, vai trò ngữ nghĩa, quan hệ kiểu kết làm sáng tỏ đơn vị Thống kê, phân loại, phân tích chứng liệu, số liệu thu thập từ nhận xét tổng quát đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm dân gian tiếu lâm đại (hình thức, nội dung, quan hệ, kiểu kết) Tìm hiểu nghiên cứu đoạn văn, đặc biệt đoạn văn kết thúc chúng tơi mong muốn góp phần tích cực vào việc phân tích, bình giá văn nghệ thuật nói chung, văn thuộc loại hình tự đồng thời góp phần vào việc dạy học mơn tập làm văn nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân loại: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, - Phương pháp so sánh, đối chiếu, Từ kết khảo sát khái quát thành luận điểm, tiến hành phân tích, miêu tả, chứng minh đưa nhận xét Đóng góp luận văn Làm sáng tỏ chất đặc trưng đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm Chứng minh đa dạng, phong phú đoạn văn kết thúc văn nghệ thuật mặt: Hình thức biểu đạt nội dung ngữ nghĩa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn triển khai ba chương Chương 1: Những khái niệm liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm mặt ngữ pháp đoạn kết truyện tiếu lâm Việt Nam Chương 3: Một số đặc điểm nội dung đoạn kết truyện tiếu lâm Chƣơng NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm vai trò truyện tiếu lâm 1.1.1 Khái niệm Truyện tiếu lâm thực chất truyện cười dân gian, bao gồm truyện khôi hài truyện trào phúng quần chúng nhân dân sáng tạo lao động, sống nhằm giải trí, để châm biếm kích thói hư tật xấu người đời Hiện định nghĩa truyện tiếu lâm hiểu theo hai nghĩa Nghĩa thứ ( nghĩa rộng ) truyện tiếu lâm đồng nghĩa với truyện cười Nghĩa thứ hai (hẹp hơn) truyện tiếu lâm phận truyện cười dân gian ( có mang yếu tố tục ) Giáo trình “ Văn học dân gian Việt Nam ” Đinh Gia Khánh (chủ biên ), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn định nghĩa: “Tiếu lâm có nghĩa rừng cười Truyện tiếu lâm xét cho kỹ loại truyện cười riêng biệt Cái tên chẳng qua để gọi truyện cười nói chung khơi hài, trào phúng ” [21,372] Định nghĩa truyện tiếu lâm “ Từ điển thuật ngữ văn học ” Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên: “ Là thể loại thuộc truyện cười dân gian Tiếu lâm có nghĩa rừng cười cịn gọi tiếu thoại [20,79] Trước cách mang tháng Tám tiếu lâm dùng phổ biến nước ta toàn truyện cười dân gian ( không kể truyện hay tục ) Từ sau cách mang tháng Tám thay truyện cười dân gian khái niệm bị thu hẹp Như truyện tiếu lâm truyện cười dân gian dùng phi lí, bất ngờ, ngược đời trái khốy đề cười nhằm mua vui giải trí để châm biếm, kích, phê phán 1.1.2 Đặc điểm, vai trị truyện tiếu lâm Việt Nam * Đặc điểm: Truyện tiếu lâm cấu tạo ngắn gọn, nhân vật, nhân vật nhân vật chức khơng có tính cách diện mạo có khứ đáp Hàng loạt truyện như: Tâm đầu ý hợp, Cháy, Uống thuốc độc không chết, Thầy đồ ăn bánh rán… Ví dụ: Đã có thầy giữ nhà hộ “Chủ nhà biết tính thầy nhát, đốn thầy nói láo, ỉa bậy nhà cịn chực bịp mình, ơng ta gọi nhà lại đông đủ mà bảo rằng: - Nhà ta ni đàn chó, rặt đồ ăn hại Đêm qua, trộm vào đào ngạch, mà bầy chó khơng biết May có thầy, khơng khốn! Thơi đem mà giết thịt Từ có thầy giữ nhà hộ” Ở ví dụ trên, tiêu đề “Đã có thầy giữ nhà hộ” đến hồi kết thực sáng tỏ Nhà chủ biết tất việc làm thầy đồng thời nói ý tứ: Chó vật nuôi để trông nhà đem giết thịt thầy đồ làm nhiệm vụ giữ nhà hộ cho gia chủ Tiêu đề “Đã có thầy giữ nhà hộ” lặp lại lần đoạn kết tạo cho chúng có mối quan hệ chặt chẽ Ví dụ khác: Hết lịng “Một cửa hàng làm lòng lợn ngon Nhân viên phụ vụ khách hàng khéo léo tận tình Nhưng chẳng hiểu khơng khách đến mua Hóa biển cửa hàng ghi dòng chữ: “Hết lòng phục vụ quý khách” Họ tưởng cửa hàng hết lòng lợn bán nên khơng vào mua.” Ví dụ gồm đoạn văn trọn vẹn Tiêu đề truyện “Hết lòng” - xuyên suốt đoạn văn liên quan đến việc “Hết lòng” Ý đồ chủ cửa hàng ghi biển với ý nghĩa tận tình, niềm nở, phục vụ khách hàng vào mua Thế cịn tạo hàm ngơn khác cửa hàng khơng cịn lịng để bán * Quan hệ gián tiếp Là quan hệ tiêu đề với đoạn kết bề mặt tường minh ngôn từ mà thông qua liên kết dòng ngầm truyện Trong nhiều trường hợp, tiêu đề với đoạn kết liên hệ với nhờ thành phần khác truyện Các truyện có kiểu quan hệ như: Thái cực sinh lưỡng nghi, Tứ chứng nan y, Trâu chui lọt, Địa trung thiên hạ… Ví dụ: Thái cực sinh lƣỡng nghi “Thằng bé trố mắt nhìn, lăn đùng khóc, giẫy chán lên đành đạch.” “Thái cực sinh lưỡng nghi” (tiêu đề) hành động thằng bé (đoạn kết) ví dụ nối kết, quan hệ với thông qua chi tiết phần nội dung Ông thầy đồ tham lam, hay dụ dỗ trẻ em tìm cách để ăn bánh đa đường đứa học trò bé cách bẻ miếng bánh bỏ vào mồm Xét bề mặt ngơn từ, hình thức, dường tiêu đề hành động đứa trẻ chẳng liên quan đến Nhìn chung, quan hệ tiêu đề với đoạn kết thúc chủ yếu quan hệ trực tiếp Điều xuất phát từ khả dự báo tiêu đề khả hồi đáp mang tính tổng quát đoạn kết Sự đa dạng cách thể tiêu đề với đoạn kết góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho truyện tiếu lâm Việt Nam 2.4.2 Quan hệ đoạn mở với đoạn kết Quan hệ đoạn mở với đoạn kết quan hệ điểm khởi đầu với điểm kết thúc văn Trong truyện tiếu lâm, chúng thực chức mở - khép truyện mặt ngơn từ Trên bình diện ngữ nghĩa, chúng có mối quan hệ mật thiết Mối quan hệ thể hai kiểu trực tiếp gián tiếp * Quan hệ trực tiếp Được thể dạng quan hệ mở - kết việc Bản thân mở - kết việc tạo thành gắn kết chặt chẽ Ví dụ: “Mời ngài trƣớc” Đoạn mở: “Người đàn bà lấy chồng năm hai mươi tuổi, sau có chữa Khơng hiểu đủ chín tháng mười ngày chưa thấy đẻ Rồi sau đó, năm tháng trơi qua mãi khơng thấy đẻ đái Trước cịn sợ, tưởng quỷ thai, sau khơng thấy việc nên quên đi” Đoạn kết: “Quanh quẩn lại tiếng hai người mời trước Thì hai ơng bụng mẹ, lễ phép q nên nhường khơng chịu trước cả, nên sáu mươi năm bà già khơng đẻ ” Ở ví dụ trên, đoạn mở trình bày chi tiết, việc có người đàn bà mang thai lâu mà khơng đẻ Đoạn kết tường thuật lý bà già không đẻ Một việc xuyên suốt truyện tạo thành mối quan hệ chặt chẽ, thống Đoạn mở - đoạn kết có lúc thể mối quan hệ không gian – thời gian Khắc họ không gian (hoặc thời gian) mở - kết nhằm tạo cho người đọc ấn tượng định Ví dụ: “Cơ dâu thử tài rể” Đoạn mở: “Tối hơm động phịng, dâu đứng cửa buồng, không cho rể vào, câu đối, bảo đối mở cửa ” Đoạn kết: “Cô dâu chịu đối giỏi mở cửa đón chủ rể vào ” Trong ví dụ vừa nêu đoạn kết diễn không gian (thời gian) đêm tân hôn trước cửa buồng cô dâu Không gian hai thời điểm khác tạo nên hai sắc thái khác Ở đoạn mở thể thử thách cô dâu rể Đoạn kết niềm vui dâu hành động “mở cửa đón rể vào” * Quan hệ gián tiếp Mối quan hệ gián tiếp đoạn văn mở đoạn kết khó nhìn thấy thể bề mặt câu chữ Nhưng thực tế, chúng đơn vị chỉnh thể nên không khỏi có quan hệ với Ví dụ: Đoạn mở - kết truyện Bn vịt trời Đoạn mở: “Xưa có anh chàng siêng ăn nhác làm, thường xuyên bị vợ mắng ăn nhờ vợ.” Đoạn kết: “Hai vợ chồng nhà vừa sợ, vừa thẹn, vùng dậy vác gậy đánh đuổi cho anh chàng buôn vịt trời trận nên thân.” Thoạt nhìn, chẳng có mối liên hệ anh chàng siêng ăn nhác làm với hai vợ chồng nhà – anh chàng buôn vịt trời Tuy nhiên đặt nhân vật vào hệ thống truyện họ có mối quan hệ với nhau, thể qua đoạn luận giải truyện Đoạn mở truyện tiếu lâm thường đặt vấn đề khía cạnh khác sống sinh hoạt hàng ngày, quan hệ gia đình, xã hội, tình yêu, ứng xử Đồng thời với lối mở - kết truyền thống tạo cho câu chuyện cấu trúc khép kín Để nhìn nhận cách tỏ tường thấu đáo mối quan hệ đoạn mở - kết, cần phải đặt chúng vào mạng lưới liên kết toàn truyện Mối quan hệ chúng biểu liền chặt kết cấu văn truyện 3.4.3 Quan hệ đoạn văn kết thúc đoạn văn trước Đoạn văn kết thúc đoạn văn trước hai đơn vị kế cận Xét bình diện nội dung ngữ nghĩa, chúng tồn song song phụ thuộc Mối quan hệ chúng phục vụ cho việc trì diễn tiến cốt truyện Có dạng quan hệ: Trực tiếp * Quan hệ trực tiếp: Được thể chủ yếu quan hệ ngữ nghĩa sau: - Quan hệ bổ sung: Trong nhiều trường hợp, đoạn kết bổ sung ý nghĩa trực tiếp cho đoạn văn trước để tạo thành tổ hợp hồn chỉnh mặt nội dung Đó bổ sung nhằm mục đích giải thích Ví dụ: “Ít lâu sau lại gặp đám đơng người khác Thì họ xem hai trâu húc chí tử Ngốc ta nhớ lời vợ dặn, chạy vào cố sức vỗ hai vật, miệng nói: “Thơi dĩ hịa vi q, đừng báng nhàu nữa” Nhưng không may cho anh, lúc đổi thế, húc nhầm vào người anh làm anh thủng bụng chết Thế hết đời thằng chàng Ngốc ” (Anh chàng Ngốc làm theo lời vợ dặn) Ở ví dụ ta nhận thấy dấu hiệu nối kết hình thức chứng tỏ mối quan hệ chặt chẽ nội dung hai đoạn văn: “Thế là” kiểu kết nối theo phương thức dự báo – hồi đáp - Quan hệ tiếp diễn Thể trục tuyến tính thời gian Nó tạo cho người đọc mạch tư liên tục hành động, tâm trạng, suy nghĩ nhân vật Đoạn kết tiếp diễn hành động phổ biến Ví dụ: “Ngay sau đó, người xe máy vùng dậy chạy phía xe mình, vù ga phóng dạng Cảnh sát giao thơng đến lập biên bản, hỏi người xe đạp : Anh có nhớ biển kiểm sốt xe máy khơng? Tơi khơng nhớ! Nhưng khơng sao, tơi có giấy phép lái xe đăng ký xe người đấy! Vừa nói vừa chìa ví có tiền số giấy tờ gã xe máy cho người Cảnh sát xem Thì vốn kẻ móc túi chuyên nghiệp bỏ nghề Trong lúc chạm “tiện tay” móc lấy ví gã xe máy ” (Có chứng đây) Đoạn ví dụ cho thấy hành động nhân vật triển khai chuỗi thời gian liên tục tách đứng đọan văn khác Chút ngưng lắng tạm thời mặt nhịp điệu mang ẩn ý nghệ thuật Điều dễ dàng nhận : Nhờ tách – ngắt có dụng ý mà sức biểu đạt ngôn từ tăng lên rõ rệt - Quan hệ kết hợp Là quan hệ kiện, tượng xảy mối trình bày đoạn văn khác nhau, làm cho đoạn văn liên kết chặt chẽ với nội dung, chúng có dấu hiệu quan hệ hình thức rõ ràng bề mặt ngơn từ Ví dụ: “Bà lão vội lấy lửa châm vào đèn nghe tiếng vang nhà Mọi người lại bị mẻ hồn kinh phách lạc Lúc anh chàng chạy châm đèn lên Cả nhà nhìn thấy nhau, ơm bụng cười mẻ st chết.” (Vừa buồn cười vừa sợ) Đoạn trước đoạn kết ví dụ liên kết chặt chẽ với nhờ tổ hợp từ có ý nghĩa thời gian: “Lúc ấy” Toàn việc tổ hợp sau nhờ mà gắn kết với việc đoạn trước Nhìn chung, mối quan hệ trực tiếp đoạn kết với đoạn văn trước biểu đa dạng nội dung hình thức Ta nhận thấy dấu hiệu liên kết bề mặt câu chữ đoạn văn Phép lặp, phép coi yếu tố liên kết hình thức đặc trưng Phép tuyến tính việc dùng tổ hợp ngơn từ có ý nghĩa khơng gian, thời gian, biểu thị hành động, việc đồng thời hay liên tục làm cho mối quan hệ đoạn trở nên bền chặt, khó xen đoạn chúng Tuy nhiên, mối quan hệ đoạn văn kết thúc với đoạn văn trước tồn dạng quan hệ trực tiếp mà thôi, không tồn mối quan hệ gián tiếp Sở dĩ truyện tiếu lâm thường có kết thúc trọn vẹn, có đoạn kết thúc mở Hơn nữa, đối tượng tiếp nhận truyện tiếu lâm tầng lớp người xã hội, từ người lao động đến người có học thức cao 3.4.4 Quan hệ đoạn kết với chủ đề Chủ đề “Vấn đề bản, trọng tâm tác giả nêu lên, đặt qua nội dung cụ thể tác phẩm văn học” [20, 52] Mọi yếu tố văn nằm ảnh hưởng chủ đề Đoạn văn kết thúc tham gia bộc lộ chủ đề cách thức khác nhau, tùy thuộc vào ngữ cảnh mục đích khác Mối quan hệ đoạn kết với chủ đề truyện tiếu lâm mật thiết địi hỏi chặt chẽ kết cấu Qua khảo sát đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm nhận thấy quan hệ đoạn kết chủ đề bộc lộ dạng quan hệ trực tiếp gián tiếp * Quan hệ trực tiếp Chủ đề thể tư tưởng định, tư tưởng xun thấm tốt từ tồn tác phẩm Tuy nhiên, số trường hợp, biểu qua lời người kể nhân vật tác phẩm Đoạn kết thường đơn vị lựa chọn để phát ngơn tư tưởng tác phẩm Ví dụ: Trong truyện Trả nợ tiền kiếp kể lại người chết xuống âm phủ, Diêm Vương tra sổ thấy công nợ chưa trả hết, bắt hó làm kiếp trâu kéo cày trả nợ cho bọn địa chủ Anh ta liền kêu rằng: “ Làm kiếp trâu không xong , trừ làm bố chúng trả hết nợ” Diêm Vương khơng hiểu liền giải thích: “ Làm kiếp trâu làm có hạn thơi, làm bố chúng thời lo lắng cho chúng tất đời người, lúc chết có nghìn vạn để lại cho chúng trả xong nợ chúng lại cịn nỗi chúng bóp hầu nặn họng người ta q đáng người ta lại gọi bố chúng chửi.” Câu kết thúc tác phẩm câu chửi thâm độc khéo léo, tố cáo bọn cường hào, phong kiến ức hiếp bóc lột người dân Đây chủ đề tư tưởng truyện Dân tộc ta vốn quý trọng thầy đồ dạy học quý trọng họ thực người hiểu biết làm theo sách thánh hiền Còn thầy đồ khốc áo đạo đức bên ngồi, bên bịp bợm, tầm thường họ đối tượng cho truyện tiếu lâm khai thác “Thầy đồ ăn bánh rán” câu chuyện Chủ đề truyện chế giễu, đả kích thầy đồ rởm, xấu xa, thèm ăn hành hạ đứa học trị để mong có bánh ăn Đoạn kết truyện thể rõ điều này: “ Chỉ chốc đứa nhỏ khỏi sốt, khỏi sần Nhà chủ khen thầy có phép tài, mà thầy ăn bánh rán thích miệng” Đọc đoạn kết khiến người ta bật cười cười nghĩ, nghĩ cười, cười thấy đau xót, chua cay * Quan hệ gián tiếp Ở trường hợp đoạn kết thường đề cập tới số, khía cạnh liên quan đến chủ đề Nó phối hợp chặt chẽ với đoạn văn khác thể chủ đề cách sinh động Chi tiết phản ánh đoạn kết quan hệ gián tiếp với chủ đề có đa nghĩa mang nhiều ẩn ý Những ẩn ý sau ngôn từ lộ độc giả nhận rõ mối liên hệ chúng với vấn đề trung tâm tác phẩm Ví dụ: “Gà gáy đêm hơm ấy, Xiển gánh thịt lợn chợ xa bán Chiều hôm sau, Xiển mang tiền trang trải xong nợ, cịn thừa ít, mua tre làm lại bếp ” (Làm ma mẹ) Nếu nhìn bề ngoài, đoạn văn tường thuật hành động Xỉển Song xem xét kĩ hơn, thấy hành động có quan hệ với chủ đề truyện Đó lên án bọn quan lại cường hào ln bóc lột xương tủy người dân, ngun nhân dẫn đến bất công xã hội Bọn chúng không từ thủ đoạn để ăn xương hút máu người nghèo khổ Xiển dùng mưu mẹo khiến bọn “ Cha mẹ dân” phen ê mặt Mối quan hệ đoạn văn kết thúc với chủ đề tác phẩm quan hệ tất yếu Tuy nhiên, thể mức độ nào, hình thức lại tùy thuộc vào nội dung tác phẩm cụ thể Có thể thấy rằng, đoạn văn kết thúc ln có mối quan hệ đan chéo, chằng chịt với nhiều yếu tố khác thuộc phạm vi văn Sự ràng buộc với yếu tố khác thuộc văn điều kiện tồn đoạn văn kết thúc Đồng thời góp phần quan trọng vào việc hoàn tất tác phẩm nghệ thuật Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, trình bày tồn kết khảo sát nội dung- ngữ nghĩa đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm Việt Nam Đồng thời qua việc khảo sát này, đặc điểm nội dung ngữ nghĩa dựa số liệu, chứng liệu cụ thể Tuy nhiên, truyện tiếu lâm( tiếu lâm dân gian tiếu lâm đại) dù biến hoá linh hoạt khơng vựơt ngồi khn khổ thể loại Từ đó, nhằm đặc trưng khu biệt đoạn văn kết thúc văn Bảng 2: Đặc điểm nội dung - ngữ nghĩa đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm Đ T KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM Nội dung Châm biếm, đả kích phản Mua vui giải trí ánh Hiển ngơn Các loại nghĩa Hàm ngôn Kiểu đoạn kết thúc khép Kiểu kết Kiểu đoạn kết thúc mở Trực tiếp Với Quan hệ tiêu Gián tiếp ĐẶ ĐIỂM NỘI DUNG - NGỮ NGHĨA ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRUYỆN TIẾU LÂM Truyện tiếu lâm dân gian Số lƣợng Tỷ lệ % 156/343 45,5 Truyện tiếu lâm đại Số lƣợng Tỷ lệ % 193/450 42,9 187/343 54,5 257/450 57,1 126/343 217/343 36,7 63,3 153/450 297/450 34 66 139/343 40,5 172/450 38,2 204/343 59,5 278/450 61,8 269/343 74/343 78,4 21,6 371/450 79/450 82,4 17,6 đề Với đoạn mở Với đoạn trước Với chủ đề Trực tiếp 211/343 61,5 307/450 68,2 Gián tiếp 132/343 38,5 143/450 31,8 Trực tiếp 343/343 100 450/450 100 Trực tiếp 128/343 37,3 146/450 32,4 Gián tiếp 215/343 62,7 304/450 67,6 KẾT LUẬN Truyện tiếu lâm sản phẩm trí tuệ quần chúng nhân dân Nội dung câu truyện làm người nghe phải bật cười Dù cười to hay cười nhỏ, cười hê, thoải mái hay chua cay, sâu sắc…Điều tuỳ thuộc vào đề tài, chủ đề, đối tượng Luận văn cố nhiên khơng bàn đến thuộc tính cười truyện tiếu lâm mà đề cập đến đoạn văn kết thúc Luận văn khảo sát, thống kê, phân loại đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm Việt Nam, tiến hành so sánh, phân tích với đoạn kết truyện ngắn đại hai tác giả Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thị Thu Huệ Đó sở để rút số kết luận ban đầu đoạn kết truyện tiếu lâm Đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm đa dạng, phong phú hình thức, có biến hố linh hoạt, chịu quy định chung đặc trưng thể loại Đồng thời phản ánh cách chân thực, sắc nét thực sống Đoạn văn kết thúc theo lối móc xích chiếm số lượng lớn với ưu truyện tiếu lâm Các đoạn kết song hành, diễn dịch, xuất với tần số thấp Tuyệt nhiên không thấy xuất đoạn kết theo lối quy nạp tổng – phân - hợp Đáng ý đoạn kết có cấu tạo đặc biệt chiếm tỉ lệ khơng nhỏ Nó tạo nên tính bất thường phần cuối mạch chảy truyện Đoạn kết đặc biệt đa dạng phong phú tất ngầm ẩn hữu mà tác giả dân gian nhìn thấy Đoạn kết đặc biệt làm tăng độ nén, tạo nên dấu nhấn cuối gây nhiều suy nghĩ cho người đọc Các kiểu lời truyện tiếu lâm Việt Nam phong phú Có lời trần thuật, có lời hội thoại Đặc biệt, đoạn đối thoại hoà nhập lời dẫn truyện vừa làm tăng tính liên tục việc vừa phản ánh thấu đáo thực sống Đoạn văn kết thúc nói chung đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm nói riêng hồ vào dịng chảy bộn bề sống Mọi việc, vấn đề có điểm mở đầu kết thúc Phần lớn đoạn văn kết thúc truyện trùng với phần kết việc, vấn đề Nghĩa trùng với phần mở nút cốt truyện Nhưng đoạn kết yếu tố phần kết việc tách đoạn theo dụng ý tác giả dân gian Đồng thời, đoạn kết truyện tiếu lâm giao tiếp, đối thoại với người đọc chủ yếu nghĩa hàm ngơn Truyện tiếu lâm có hai cách kết thúc bản: Kết thúc khép kết thúc mở Kết thúc khép chiếm tỉ lệ so với kết thúc mở Kết thúc mở dần chiếm ưu gợi lên cảm giác tị mị, bất ngờ cho người đọc Đồng thời, với kiểu kết thúc mở chứa đựng chủ đề ngầm ẩn thực sống mà tác giả dân gian muốn gửi gắm thông qua truyện Là đơn vị đứng cuối văn bản, đơn vị trực tiếp cấu thành văn bản, đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm có quan hệ chịu chi phối nhiều yếu tố Thứ nhất: Đoạn kết có quan hệ tất yếu với tiêu đề- phận đặc biệt tác phẩm Với hai kiểu quan hệ trực tiếp gián tiếp tạo nên gắn bó khăng khít với tác phẩm Thứ hai: Đoạn kết có quan hệ với đoạn mở đầu Về hình thức, chúng quan hệ điểm khởi đầu kết thúc văn mặt ngơn từ Về ngữ nghĩa, chúng có quan hệ với theo lối trực tiếp gián tiếp Quan hệ gián tiếp chúng xảy phổ biến Chứng tỏ mối quan hệ gián tiếp cần thông qua đoạn văn luận giải Thứ ba: Đoạn kết có quan hệ với đoạn văn trước Hai đơn vị loại gần kề có quan hệ với theo lối trực tiếp gián tiếp Nó hệ tất yếu mạch chảy truyện tiếu lâm hệ tất yếu tách đoạn theo ý đồ nghệ thuật tác giả dân gian Tất đoạn văn kết thúc đặc biệt có quan hệ trực tiếp với đoạn văn trước Đây kiểu quan hệ chặt Có thể khái quát: quan hệ trực tiếp đoạn kết với đoạn văn trước nó, loại ý nghĩa tiếp diễn, giải thích, bổ sung, kết hợp, nhấn mạnh khắc sâu thể rõ nét Thứ tư: Đoạn kết có quan hệ với chủ đề Đây quan hệ vấn đề bản, bao trùm tác phẩm với yếu tố Đoạn kết thúc quan hệ trực tiếp với chủ đề thân đọng ý tưởng truyện Trong quan hệ gián tiếp đoạn kết với chủ đề đề cập đến khía cạnh liên quan đến chủ đề tác phẩm Nó thường khơng phải tổng kết hoàn chỉnh phát biểu tư tưởng cách trực tiếp Như vậy, với việc tìm hiểu đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm góp phần tạo nhìn tổng quan truyện tiếu lâm, đặt dịng vận động lịch sử thể loại dịng chảy khơng ngừng phát triển ngơn ngữ có đơn vị đoạn văn Luận văn bước đầu khái quát đặc điểm đoạn kết thúc truyện tiếu lâm mối quan hệ đa dạng, nhiều chiều với yếu tố khác văn nghệ thuật Đó sở giúp cho việc dạy học ngữ văn nhà trường, phân tích, bình giá văn nghệ thuật nói chung truyện tiếu lâm nói riêng từ góc độ ngơn ngữ học Thơng qua có khái qt đặc trưng đơn vị có chức đặc biệt- chức đóng khép văn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Tạ Mai Anh (2002), Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Diệp Quang Ban (1989), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, Mạch lạc, liên kết, Đoạn văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm ( 1985), Ngữ pháp văn dạy tập làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh, Về mối quan hệ đầu đề tác phẩm, tạp chí văn học số -1995 Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, tủ sách trường đại học Vinh 10 Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp Tiếng việt, phát ngôn đơn thuần, Nxb Đại học sư phạm 11 Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn Tiếng việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001), Ngơn ngữ học đại cương, tập 1,2 Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học sư phạm 14 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghêu, Hồng Trong Phiến (1992), Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân, Tiền giả định, tiêu điểm câu mơ hồ truyện cười, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 1992 17 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội 18 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (1996), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 24 Kỷ yếu hội nghị khoa học Việt Nam nghiên cứu văn học dân gian (2003), Nxb KHXH 25 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Thị Kim Liên (1998), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Thị Kim Liên (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 29 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Triều Nguyên (2004), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vương Trí Nhàn (1997), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 33 Hoàng Trọng Phiến (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt- Câu, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng 35 Bùi Việt Thắng, Nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu, Tạp chí văn học số 9, 1998 36 Nguyễn Huy Thiệp (1989), Tác phẩm luận, Tạp chí Sông Hương, Nxb trẻ, Huế 37 Trần Ngọc Thêm, Bàn luận đơn vị ngơn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, 1984 38 Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Huỳnh Cơng Tín, Cái cười dân gian Bắc Bộ Nam Bộ, Tạp chí văn học dân gian số 5, 2002 40 Bùi Tất Tươm, Nguyễn Văn Bằng, Hồng Xn Tâm (1997), Giáo trình sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Như Ý (chủ biên ) (2001), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục II Tác phẩm làm tƣ liệu khảo sát 42 Nguyễn Cừ (2001), Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nxb Văn hóa xã hội 43 Tơ Hồi (1996), Truyện ngắn, Nxb Văn học 44 Nguyễn Thi Thu Huệ (1994), 21 truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Cát đợi, Nxb Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Hậu thiên đường Nxb Hội nhà văn 47 Nguyễn Huy Thiệp (1989), Những gió Hua Tát, Nxb Văn hóa, Hà Nội 48 Nguyễn Huy Thiệp (1993), Con gái thủy thần, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Nguyễn Việt Thủy (2002), Tiếu lâm Việt Nam đại, Nxb Thanh Hóa ... Đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm Việt Nam Cũng kiểu loại văn khác, đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm có chức đóng khép văn bản, dấu hiệu hình thức rõ thể điểm dừng văn Cấu tạo đoạn văn kết thúc. .. kết thúc truyện tiếu lâm Việt Nam Xét mặt cấu tạo đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm nhận diện hai kiểu kết là: Đoạn kết thúc bình thường đoạn kết đặc biệt * Đoạn kết bình thường: Là đoạn kết có... tiếu lâm Việt Nam nói riêng truyện cười nói chung CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT HÌNH THỨC ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRUYỆN TIẾU LÂM VIỆT NAM Kết cấu truyện tiếu lâm Việt Nam giống kiểu kết cấu loại văn khác