Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn kim lân

63 5 0
Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn kim lân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Nghiờn cu khoa hc l mt cụng việc đặc thù, khơng người nghiên cứu phải có kiến thức mà cần hướng dẫn, gơị ý nhà khoa học Trong trình thực đề tài này, việc nỗ lực thân em cịn nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy cô bạn, đặt biệt bảo tận tình thầy giáo Đồn Mạnh Tiến Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn thầy cô giáo tổ ngôn ngữ tạo điều kiện cho em hon thnh lun văn ny Tuy nhiờn, trỡnh người thực đề tài cịn có hạn chế định nên kho¸ luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng ý kiến quý thầy cô bạn để kho¸ luận hồn chỉnh Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên thực Trần Thị Thuỷ MôC LụC Mở ĐầU 1 LÝ chọn đề tài Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cøu Lịch sử vấn đề Ph-ơng pháp nghiên cøu Cái đề tài CÊu tróc đề tài NéI DUNG CHƯƠNG NHữNG GIớI THUYếT LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI 1.1 Một số vấn đề truyện ngắn 1.1.1 TruyÖn ng¾n 1.1.2 Ngôn ngữ truyện ngắn 1.2 Đôi nét tác giả tác phÈm 1.2.1 T¸c gi¶ 10 1.2.2 T¸c phÈm 10 1.2.3 Truyện ngắn Kim Lân 11 1.3 Mét số vấn đề câu 12 1.3.1 Vấn đề định nghĩa câu 15 1.3.2 VÊn ®Ị phân loại câu 15 Ch-ơng câu văn truyện ngắn Kim Lân 17 2.1 Câu văn truyện ngắn Kim Lân xét từ góc độ cấu trúc 19 2.1.1 Thống kê phân loại 19 2.1.2 Câu văn tác giả câu văn nhân vật 20 2.1.3 Cấu trúc câu văn truyện ngắn Kim Lân 31 2.2 Câu văn truyện ngắn Kim Lân xét góc độ mục đích phát ngôn 2.2.1 Thống kê phân loại 44 2.2.2 Câu văn Kim Lân xét góc độ mục đích phát ngôn 45 Mở Đầu Lí chọn đề tài 1.1 Trên văn đàn Việt Nam đại, Kim Lân g-ơng mặt tiêu biểu tác phẩm viết đề tài nông thôn Trong suốt sáu thập kỷ sáng tạo, ông đà đóng góp gần 30 tác phẩm Qua trang viết mình, tác giả đà tái nên tranh sinh động phong tục tập quán, phong cảnh thiên nhiên tâm hồn ng-ời Việt Ông nhà văn am hiểu sâu sắc cảnh quê, ng-ời quê, đà tạo nên cho trang viết đặc sắc, cảm động với hiểu biết thấu đáo giới h-ơng đồng gió nội Do Kim Lân có vị trí quan trọng nh- vào tìm hiểu ph-ơng diện ngôn ngữ tác phẩm ông với hi vọng có đóng góp nhỏ vào nghiên cứu nghiệp văn học ông 1.2 Văn học nghệ thuật dùng ngôn ngữ hình t-ợng để phản ánh thực Chúng ta thấy rằng: văn học ngôn ngữ hai loại đối t-ợng, hai loại bình diện lớn khác nh-ng lại có mối quan hệ gắn bó, không tách rời Vì ngôn ngữ làm công cụ, làm chất liệu cho văn học, ng-ợc lại văn học tác động vào ngôn ngữ làm cho ngôn ngữ phát huy đ-ợc tính tích cực Có thể nói ngôn ngữ ph-ơng tiện quan trọng hoạt động sáng tạo văn học nhà văn Vì việc tìm hiểu đặc điểm câu văn truyện ngắn nhà văn Kim L©n mang mét ý nghÜa thiÕt thùc thùc tiƠn bình diện ngôn ngữ thể loại truyện ngắn 1.3 góc độ khác mà xét, Kim Lân tác giả có số đ-ợc dùng giảng dạy tr-ờng phổ thông (Làng, Vợ nhặt) Bởi sâu vào khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn Kim Lân, tác giả khoá luận mong muốn đ-ợc có ý kiến bổ ích ph-ơng diện 1.4 Mặt khác, chục năm qua ch-a có sâu nghiên cứu truyện ngắn Kim Lân mặt câu văn Cho nên chọn đề tài để có thêm tiếng nói đặc điểm câu văn truyện ngắn Kim Lân đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng đề tài này, tác giả khoá luận tập trung nghiên cứu đặc điểm câu văn Kim Lân qua tám truyện ngắn đ-ợc in Tuyển tập Kim Lân nhà xuất văn học Hà Nội 1996 Các truyện : Đứa ng-ời vợ lẽ ( Để cho tiện, từ kí hiệu I) Đôi chim thành ( II) Con Mà Mái ( III ) Th-ợng t-ợng Trần Quang Khải _ Trạng Vật ( IV ) Đuổi tà ( V ) Trả lại đòn ( VI ) Làng ( VII ) Vợ nhặt (VIII ) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này, thực nhiêmk vụ sau : - Khảo sát đặc điểm câu văn truyện ngắn Kim Lân d-ới hai góc độ cấu trúc mục ®Ých giao tiÕp - Rót mét sè nhËn xÐt đặc điểm phong cách truyện ngắn nhà văn lịch sử vấn đề Cho đến nay, nghiên cứu, phê bình, tiểu luận sáng tác Kim Lân Chúng đà đ-ợc đọc số tiêu biểu viết tác giả nh- Đỗ Kim Hồi, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Đăng Mạnh, Lữ Huy Nguyên, Chu Văn Sơn, Hà Minh Đức, Trần Đinh Sử Nhìn chung qua công trình nghiên cứu ấy, thấy tác giả đà theo xu h-ớng: Xu hựớng 1: Đó nghiên cứu đánh giá Kim Lân toàn truyện ngắn ông Lại Nguyên Ân văn xuôi Kim Lân cho : Đọc văn xuôi Kim Lân ta bắt gặp giới ng-ời th-ờng dân nghèo khổ, hạ l-u xà hội, đầu thừa đuôi thẹo khắp xó xỉnh sống Nguyên Ân nhận xét: Ông nhà văn kỹ l-ỡng, tinh tế việc chọn lựa ngôn từ, hình ảnh Vì Nguyễn Khải coi ông bậc thầy để noi theo (Văn học tuổi trẻ, tập m-ời hai,1996) Lại Nguyên Ân đề cập đến giọng điệu v¯ cho r´ng: “chÊt giãng th­êng xuyªn c²c trun Kim Lân chất gióng thực văn xuôi Xu h-ớng 2: Khảo sát nhận xét vài truyện ngắn tiêu biểu đời viết văn Kim Lân nh- Vợ Nhặt, Làng Dạng viết viết d-ới dạng bình văn, phân tích, bình giảng giảng văn văn học Việt Nam, tiếng nói tri âm Các viết chủ yếu sâu phân tích bình giảng đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Trong Tiếng nói tri âm, Nguyễn Thanh Vân với phẩm giá ng-ời truyện ngắn Vợ Nhặt nhận định: Vợ Nhặt ống kính nhà văn dừng lại chi tiết đen tối, tàn nhẫn ngôn ngữ d-ờng nhthô giáp, chì chiết cho với tâm tính hoàn cảnh, nhân vật [ 2,134 ] Trần Đồng Minh Bóng tối ánh sáng câu chuyện ngắn Vợ Nhặt cho rằng: đọc văn Kim Lân, từ ngữ nh- vắt từ sống bình dị, ta thích thú nhận rằng, bút ông điểm vào huyệt dễ mỉm c-ời Xét khía cạnh nhân c-ời, giọng c-ời đơn giản ấy, có nghĩa lý xâu xa chúng [ 3,145 ] Đặc biệt ý nhận định Đỗ Kim Hồi Vợ Nhặt Ngoài việc khẳng định Kim Lân nhà văn viết mà đ-ợc khâm phục, nhà văn có hai bốn tác phẩm đ-ợc xếp vào loại gần Thần bũt ca văn xuôi Việt Nam đại, tác giả nhận định Kim Lân Vốn liếng ngôn ngữ giàu có đặc sắc, lối viết văn t-ởng nh- dễ dàng mà không dễ dàng theo, giản dị vô mà thấy ánh lên chất hoà hoa Kinh Bắc [ 2, 527 ] Xu h-ớng 3: Gồm vấn hỏi chuyện Kim Lân kinh nghiệm sáng tác trình viết văn Trong Nhà văn nói tác phẩm Kim Lân nói khác: Nhân vật Tràng lấy nhiều hơn, nh-ng kéo xe bò gặp gỡ nh- Hoàn cảnh truyện giống nh- hoàn cảnh lúc Tôi lấy vợ, ch-a có con, lấy vợ đà gặp đói bà mẹ hình ảnh bà cụ Tứ truyện Nhà nhà tranh vách đất, nh-ng nghèo nên phải buôn cám xe từ làng chợ Phố ( Hà Nội) để bán, phải theo để không sợ bị c-ớp cám, hoàn cảnh không ăn nhập với truyện nh-ng gần với cảnh đói tháng Ngày gia đình phải ăn cháo cám, phải ăn độn thêm rau chuối sống thái nhỏ Mẹ vợ ba gia đình Và hình ảnh bà cụ Tứ hình ảnh mẹ Vợ anh Tràng hình ảnh vợ [ 4, 32 ] Nh- vậy, với đà tiếp cận việc nhận xét, đánh giá nghiệp văn học Kim Lân, thấy ch-a có công trình nghiên cứu tác phẩm Kim Lân cách toàn diện, hệ thống ch-a có công trình nghiên cứu tác phẩm Kim Lân ph-ơng diện đặc điểm câu văn Vì vậy, tác giả khoá luận đà chọn Đặc điểm câu văn Kim Lân để làm đối t-ợng nghiên cứu cho đề tài ph-ơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng ph-ơng pháp sau: 4.1 Ph-ơng pháp thống kê phân loại Chúng thống kê câu văn truyện ngắn Kim Lân để lấy làm sở phân loại theo cấu trúc mục đích giao tiếp 4.2 Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Đặc điểm câu văn truyện ngắn Kim Lân đ-ợc phân tích thành nhiều khía cạnh lớn, nhỏ khác Từ đó, tác giả khoá luận đến khái quát đặc sắc biểu câu văn truyện ngắn ông Các ph-ơng pháp không tiến hành riêng lẻ mà tiến hành đồng thời nghĩa ph-ơng pháp đà bao gồm ph-ơng pháp ng-ợc lại đề tài Cho đến nay, ch-a có công trình chuyên sâu nghiên cứu Kim Lân ph-ơng diện đặc điểm câu văn Vì vậy, lựa chọn đề tài Đặc điểm câu văn truyện ngắn Kim Lân để nghiên cứu truyện ngắn Kim Lân từ góc độ ngôn ngữ câu văn Trên sở đ-a số nhận xét ph-ơng diện cấu trúc mục đích giao tiếp câu văn truyện ngắn ông Đó ®Ị tµi cÊu tróc cđa ®Ị tµi Ngoµi phần mở đầu, phần kết, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 61 trang, có hai ch-ơng Ch-ơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Câu văn truyện ngắn Kim Lân Nội dung Ch-ơng1 Những giới thuyết liên quan ®Õn ®Ị tµi 1.1 Mét sè vÊn ®Ị vỊ trun ngắn 1.1.1 Truyện ngắn So với thể loại khác, truyện ngắn có vai trò vị trí to lớn văn học Trên giới, Từ văn học Ph-ơng Đông đến văn học Ph-ơng Tây đà có nhiều nhà văn thành công ph-ơng diện truyện ngắn nh-: L.Tônxtôi, Goorki, Sêkhốp, Sôlôkhốp, Heminway, Lỗ Tấn, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Thạch lam, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Nguyễn Khải Và bàn truyện ngắn từ tr-íc tíi cã nhiỊu h-íng ý kiÕn kh«ng gièng đ-a Sau h-ớng ý kiến đ-ợc đông đảo ng-ời thừa nhận: Trong" 150 thuật ngữ văn học" viết: "Truyện ngắn thể loại tác phẩm tự cỡ nhỏ, th-ờng đ-ợc viết văn xuôi, đề cập hầu hết ph-ơng diện ng-êi vµ x· héi NÐt nỉi bËt cđa trun ngắn giới hạn dung l-ơng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với ng-ời tiếp nhận- độc giả-đọc liền mạch không nghỉ" [1; 361] Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: "Truyện ngắn tác phẩm tù sù cì nhá Néi dung thĨ lo¹i cđa trun ngắn bao trùm hầu hết ph-ơng diện đời sống, đời t-, hay sử thi nh-ng độc đáo ngắn Truyện ngắn đ-ợc viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ Tuy nhiên mức độ ngắn dài ch-a phải đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự loại khác Trong văn học đại có nhiều tác phẩm ngắn, nh-ng thực chất truyện dài viết ngắn lại Truyện ngắn thời Trung Đại ngắn nh-ng gần với truyện vừa Các hình thức với truyện kể dân gian ngắn gọn nh-: Cổ tích, truyện c-ời, giai thoại lại truyện ngắn Truyện ngắn đại kiểu t- mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt đời sống riêng mang tính chất thể loại Cho nên truyện ngắn đích thực xuất t-ơng đối muộn lịch sử văn học" [4; 314] Trong Từ điển tiếng Việt giải thích: "Truyện ngắn truyện viết văn xuôi, có dung l-ợng nhỏ, số trang ít, miêu tả khía cạnh tính cách, mẩu cuôcj đời nhân vật" [12; 1054] Sách Lí luận văn học viết rằng: "Truyện ngắn hình thức ngắn tự Khuôn khổ ngắn nhiều làm cho truyện gần gũi với hình thức truyện kể dân gian nh- truyện cổ, giai thoại, truyện c-ời, gần gũi với kí ngắn Nh-ng thực Nó gần với tiểu thuyết hình thức tự tái lại sống đ-ơng thời Nội dung thể loại truyện ngắn khác nh-: ®êi t- thÕ sù hay sư thi, nh-ng độc đáo ngắn Truyện ngắn có kể đời hay đoạn đời, kiện hay "chốc lát" sống nhân vật, nh-ng của truyện ngắn hệ thống kiện, mà nhìn tự đời Truyện ngắn Trung Đại truyện ngắn nh-ng gần với truyện vừa Truyện ngắn đại khác hẳn Đó kiểu t- mới, nói chung truyện ngắn đích thực xuất muộn lịch sử văn học nhiều n-ớc giới, truyện ngắn gắn liền với báo chí: Khuôn khổ báo chí cho phép dài Truyện ngắn nói chung "truyện" "ngắn", mà cách nắm bắt sống thể loại Tác giả truyện ngắn th-ờng h-ớng đến khắc hoạ t-ợng, phát nết chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn ng-ời Chính truyện ngắn th-ờng nhân vật, kiện phức tạp Chỗ khác biệt quan trọng tiểu thuyết truyện ngắn chỗ nhân vật tiểu thuyết th-ờng giới nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Truyện ngắn th-ờng không nhằm tới việc khắc hoạ tính cách điển hình có cá tính đầy đặn, nhiều mặt t-ơng quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn th-ờng thân cho trạng thái quan hệ xà hội trạng thái tồn ng-ời Mặt khác truyện ngắn lại mở rộng diện nắm bắt kiểu loại nhân vật đa dạng sống, chẳng hạn nh- chức nghiệp, xuất thân, gia hệ, bạn bè kiểu loại mà tiểu thuyết th-ờng thấp thoáng nhân vật phụ Nghiên cứu truyện ngắn xuất sắc L.Tônxtôi, M.Goorky, Sêkhốp, Sôlôkhốp, Pautôpxki, truyện ngắn Đôđê, Môpatxăng, O.Henri, GiăcLơđơn, truyện ngắn Lỗ Tấn, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Tô Hoài tr-ớc cách mạng tháng Tám, hay nh- Vũ Thị Th-ờng, Nguyễn Thành Long thấy đặc điểm Cốt truyện truyện ngắn bật, hấp dẫn nh-ng chức nói chung để nhận điều Cái truyện ngắn gây ấn t-ợng sâu đậm đời tình đời Kết cấu truyện ngắn th-ờng t-ơng phản, liên t-ởng Bút pháp trần thuật th-ờng chấm phá Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết có dung l-ợng lớn hành văn mang ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu ch-a nói hết Ngoài giọng điệu, nhìn, quan trọng, làm nên hay truyện ngắn Truyện ngắn thể loại dân chủ, gần gũi với đời sống hàng ngày, lại súc tích, dễ đọc, gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh h-ởng kịp thời đời sống" [5; 397,398] Qua tìm hiểu ý kiến nhà nghiên cứu, rút đặc điểm thể loại truyên ngắn nh- sau: - Truyện ngắn thể loại tự cỡ nhỏ, dung l-ợng từ vài trang đến vài trục trang - Truyện ngắn th-ờng h-ớng tới việc khắc hoạ t-ợng, nét chất quan hệ nhân sinh hay ®êi sèng t©m hån cđa ng-êi - Trun ngắn th-ờng không nhằm tới việc khắc hoạ tính cách điển hình, trọn vẹn, nhiều mặt t-ơng quan với hoàn cảnh - Nhân vật truyện ngắn th©n cho mét quan hƯ x· héi, ý thøc x· hội trạng thái tồn ng-ời - Cèt trun cđa trun ng¾n th-êng diƠn mét thời gian, không gian hạn chế, chức nói chung nhận điều sâu sắc đời tình đời - Yếu tố quan trọng bật truyện ngắn chi tiết cô đúc, có dung l-ợng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý Không khí vẩn lên mùi ẩm thối rác r-ởi mùi gây xác ng-ời (VIII; tr 199) Truyện ngắn Vợ nhặt tác giả viết đói đà tràn đến xóm từ nào, không khí vẩn lên mùi khó chịu không mùi rác r-ởi mà mùi xác ng-ời chết b2 Câu trần thuật phủ định Câu trần thuật phủ định loại th-ờng xác nhận vắng mặt hay không tồn vật hiên t-ợng, nói cách khác câu nhằm t-êng tht l¹i mét sù viƯc nh-ng theo chiỊu phđ định Căn vào có mặt phụ từ phủ định cấu trúc câu, chia câu phủ định thành: Câu có chủ ngữ bị phủ định, câu có vị ngữ bị phủ định câu có thành phần phụ bị phủ định * Câu có chủ ngữ bị phủ định Ví dụ: Không Thân vào biết Nh-ng mệtquá.(I; tr 32) Chẳng vòng việc dựng chim mà ngoi lên (II; tr 34) Không chịu đ-ợc víi nã lÊy ba hå.(III; tr 65) Kh«ng mét bắt nổi.(IV; tr 112) Không phải dân làng chơi (V; tr 139) Không hiểu đến lúc ông Hai lại thấy buồn.(VI; tr 171) Không buổi sáng ng-ời làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm còng queo bên đ-ờng (VIII; tr 198) Các ví dụ ta thấy câu có chủ ngữ bị phủ định phụ từ phủ định đứng đầu câu, tr-ớc chủ ngữ, chủ ngữ đại từ, tên ng-ời tên động vật * Câu có vị ngữ bị phủ định So với loại câu có chủ ngữ bị phủ định nhận định loại câu có vị ngữ bi phủ định có số l-ợng nhiều kiểu câu trần thuật phủ định Do đó, đọc truyện ngắn Kim Lân, ng-ời đọc có cảm nhận điều kh«ng trän vĐn VÝ dơ: Thùc «ng chẳng quan tâm đến nhà cửa (I; tr 28) Tôi chẳng dám tiếc với cụ với ông làm gì.(II; tr38) Cả Chuẩn không tha thiết với v-ờn cảnh cho (III; tr 59) Nh-ng ông không ngồi dậy học đ-ợc đâu lấy ba tháng (IV; tr 124) Trạch Khô không dám khinh th-ờng, thận trọng miếng đánh, miÕng (VI; tr 112) < 184> TrỴ cịng không đứa dám vòi quà (VII; tr 188) Bà cụ nghẹn lời không nói đ-ợc n-ớc mắt xuống ròng ròng (VIII; tr 211) Các ví dụ dẫn câu có vị ngữ bị phủ định phụ từ đứng sau chủ ngữ tr-ớc vị ngữ * Câu có thành phần phụ bị phủ định Câu có thành phần phụ bị phủ định truyện ngắn Kim Lân không tồn hai loại câu có chủ ngữ vị ngữ bị phủ định mà tồn loại câu có thành phần phụ bị phủ định nh- bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ Các loại câu có số l-ợng không nhiều loại câu trần thuật phủ định Ví dụ: Thật tình không dám tiếc anh em đâu (III; tr 67) (Phủ định thành phần bổ ngữ) Không hôm bà Hai quán mụ không sấn đến vạch thúng xem (VII; tr 179) (Phủ định thành phần trạng ngữ) Không thể đ-ợc! Làng yêu thật, nh-ng làng theo Tây phải thù (VII; tr 193) (Phủ định thành phần trạng ngữ) Bà lÃo không dám để dâu nhìn thấy bà khóc.(VIII; tr 216) (Phủ định cho định ngữ danh từ đứng vị trí bổ ngữ) 2.2.2.2 Câu nghi vấn a Khái niệm câu nghi vấn Câu nghi vấn câu đ-ợc dùng để nêu lên điều ch-a biết hoài nghi chờ đợi trả lời, giải thích ng-ời tiếp nhận câu Từ định nghĩa vừa nêu trên, dựa vào định nghĩa để tìm hiểu đặc điểm câu nghi vấn truyện ngắn Kim Lân Chúng khảo sát tám truyện ngắn Kim Lân, kết thu đ-ợc 171 câu nghi vấn Trong 171 câu nghi vấn chia thành hai tiêu chí nhỏ: - Câu nghi vấn trực tiếp - Câu nghi vấn gián tiếp b Đặc điểm câu nghi vấn b1 Câu nghi vấn trực tiếp Câu nghi vấn trực tiếp loai câu mà ng-ời nói bầy tỏ nghi vấn vấn đề mong muốn ng-ời nghe đáp lời vấn đề D-ới nội dung cụ thể câu nghi vấn trực tiếp tám truyện ngắn nhà văn Kim Lân: * Hỏi để biết nguyên nhân việc VÝ dơ: Råi quay l¹i hái Tr-ëng Thn: - Tông ông Tr-ởng lấy đâu thế? (II; tr 37) Khi biết nhà Tr-ởng Thuận có đàn đẹp Cụ Tú sang chơi nhìn thấy đàn cụ hỏi Tr-ởng Thuận lấy tông đâu - ! Cô em năm tuổi nhỉ? (IV; tr 104) Đây gặp gỡ cô gái miền sơn c-ớc đức vua Nhìn thấy cô gái, Đức vua không khỏi rung động nhìn làm quen với cô gái - Ông Chánh học đâu đ-ợc môn thế? (V; tr 167) Ông Chnh biết cch chữa huyệt kim sương cho nh sư V nh s- lấy làm ngạc nhiên ông Chánh chữa khỏi huyệt kim s-ơng cho - Thế có thích làng chợ Dầu không? (VIII; tr 194) Sau nghe tin làng chợ Dầu theo Việt gian theo Tây Ông Hai lấy làm đau đớn Bởi làng chợ Dầu ông đà yêu quý Nh-ng nghe tin ông lấy làm khổ tâm, không buồn trò chuyện đành ngồi trò chuyện đứa nhỏ cho vơi bớt nỗi đau lòng Ai nhỉ? Hay ng-ời d-ới quê bà cụ Tứ lên? (VIII; tr 200) Nhìn theo bóng Tràng bóng ng-ời đàn bà Tràng ng-ời xóm lấy làm ngạc nhiên cho Tràng Bởi lúc khó khăn đói đà tràn tới tận xóm mà Tràng ng-ời đàn bà nhà * Hỏi để xác định nhân vật đối thoại Ví dụ: T- thều thào: - Thân à? - ừ, T- ngủ à? (I; tr 32) T-ởng nh- T- ngủ , Thân bạn T- b-ớc vào nhà cất tiếng lên hỏi Thân Hắn quay lại hỏi: - Gì hả? - Không (VIII; tr 201) Tràng gọi với - ấy, rẽ lối mà - Đằng à? - (VIII; tr 202) - Nhà có không? - Có u - đà có lại u Bé đấy! (VIII; tr 203) Qua ba ví dụ gặp gỡ Tràng Thị Đây gặp gỡ r-ớc dâu Tràng thị xóm ngụ c- Cuộc gặp lần mà lần thứ hai Thế nh-ng lần Tràng thị đối thoại chút ngại ngùng * Hỏi hoàn cảnh nhân vật Ví dụ: - Ông Chánh có nhà không bà? - Dạ th-a, ông cháu vắng đà hôm (VI; tr 148) Sau ông Chánh đ-ợc dăm hôm nhà thỉnh thoảngcó ng-ời khách đến chơi khách lạ có, khách quen có ng-ời hỏi bà Chánh ông Chánh - Thế ông định chết đói à? (VII; tr 177) Từ nơi tản c- bà Hai làng chợ Dầu bảo ông Hai lên nơi tản c- trông nom bọn trẻ cho bà Hai làm ăn b2 Câu nghi vấn gián tiếp Câu nghi vấn gián tiếp loại câu không đòi hỏi ng-ời nghe trả lời thẳng nội dung đ-ợc đề cập bề mặt câu chữ Thực mục đích cđa ng-êi nãi lµ mn thĨ hiƯn mét ý nghÜa hàm ẩn, tác động đến ng-ời nghe cách tinh tế, kín đáo Câu nghi vấn gián tiếp truyện ngắn Kim Lân th-ờng nói đến vấn đề băn khoăn, suy nghĩ nhân vật vấn đề đời sống xà hội Trong truyện ngắn Làng tác giả m-ợn dòng suy nghĩ ông Hai để nói lên tình cảm thiêng liêng ông dành cho làng chợ Dầu Nh-ng làng đà theo Việt gian, đến nơi tản c- với tin ng-ời ta không cho bố ông mảnh đất để dung thân: Ông Hai ngồi lặng góc gi-ờng, ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời đầu óc ông lÃo Biết đem đâu bây giờ? Biết đâu ng-ời ta chứa bố ông mà bây giờ? (tr 192) Còn Tràng Vợ nhặt nhìn thấy ng-ời đàn bà ngồi cạnh mé gi-ờng, mặt bần thần Tràng nghĩ: - Quái lại buồn nhỉ? ê nã l¹i buån thÕ nhØ? (tr 206) c Ph-ơng tiện biểu thị câu nghi vấn Để biểu thị câu nghi vấn mình, Kim Lân th-ờng sử dụng ph-ơng tiện sau đây: * Dùng đại từ nghi vấn Loại câu th-ờng có mục đích làm rõ đối t-ợng, vấn đề cụ thể mà đại từ nghi vấn biểu thị Những đại từ nghi vấn mà th-ờng gặp truyện ngắn Kim Lân là: gì, thÕ sao, sao, VÝ dơ: G× thÕ anh? (I; tr 33) ThÕ «ng kh«ng hái cho nhẽ? (II; tr 34) Sao? Chạy à? (III; tr 75) Hóc kia! ThÇy hái nhÐ, lµ ai?(VII; tr 193) Ai thÕ nhØ? (VIII; tr 208) * Dïng c©u hái cã quan hƯ lùa chọn Câu hỏi h-ớng đến hai khả nên gọi câu hỏi lựa chọn Ví dụ: Không nhẽ cho lồng phủ giấy ngoài? Hay nhét vào bị? (III; tr 68) Hay lµ quay vỊ lµng? (VII; tr 192) Hay vợ anh cu Tràng? (VIII; tr 200) * Câu hỏi dùng tình thái từ biểu thị sắc thái nghi vấn Gồm tình thái từ sau: Ví dụ: Cất lồng để m-a à?(II; tr 41) Ông hỏi nhà chùa ạ? (VI: tr 136) Chúng trẻ làng Việt gian -? (VII; tr 187) Ra đà có vợ -? (VIII; tr 205) * Dùng phụ từ đơn: ch-a, không Ví dụ: Thế m rọi hó đnh Đi tuỳ b đy, cõ tức không?(II; tr 34) Thế mà Mà Mái ông Cả định cho đá với ch-a?(III; tr 86) Việt minh phải không? (VIII; tr 217) 2.2.2.3 Câu cảm thán a Khái niệm câu cảm thán Câu cảm thán câu đ-ợc dùng cần thể đến mức độ định tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá ng-ời nói vật hay kiện mà câu nói trực tiếp đề cập đến ám b Đặc điểm câu cảm thán Qua tám truyện ngắn Kim Lân thấy câu cảm thán loại câu mà tác giả sử dụng với số l-ợng câu 108/2972 câu, chiếm tỉ lệ 3,6% Và câu cảm thán th-ờng dùng để bầy tỏ tháo độ ng-ời nói ng-ời thực sống Ví dụ: Cái bữa cơm nguội với cà Êy mµ ngon thÕ! (I; tr 31) T- nhí lại bữa cơm cà ăn Thân ngon đến Dù bữa cơm nguội - Khổ quá! Cả nể tí mà trôi tiệt đàn chim (II; tr 42) Đây lời than phiền Tr-ởng Thuận trời đổ m-a làm cho đàn chim ông bay chốn khác A! Ha! Ha! Ông đồ ơi! Con Hoa Mơ bị gà nhà đánh chết ông Đồ (III; tr 93) Cu Trạm thể niềm vui s-ớng báo cho ông Đồ biết tin Mà Mái đà chiến thắng Hoa Mơ Niềm vui mừng không riêng cu Trạm mà tất ng-ời xem lễ hội chọi gà đặc biệt Cả Chuẩn lấy lằm hÃnh diện gà mà ông bỏ công lâu chăm sóc ồ, hết đau đớn ông Chánh ạ! (VI; tr 165) Sau trận đánh c-ớp lúa Trang Liệt không thành Nhà s- bị điểm huyệt kim s-ơng, nhà bị ốm nặng t-ởng chừng nh- không qua khỏi Bỗng nhiên ông Chánh đến chơi biết s- cụ bị ốm nặng ông Chánh đà chữa khỏi bệnh cho nhà s- Chao ôi! Ông lÃo nhớ làng nhớ làng quá! (VII; tr 181) nơi tản c-, ông Hai làm công việc xong ngồi nghỉ ngơi đôi chút ông lÃo nghĩ lại ngày làng chợ Dầu ông nhớ làng c Ph-ơng tiện biểu thị câu cảm thán * Dùng tình thái từ Các tình thái từ đóng vai trò quan trọng việc bộc lộ thái độ, tình cảm ng-ời giao tiếp câu cảm thán Ví dụ: Trời ơi! Sao mà ngon thế! (I; tr 30) å! May ®Êy! (II; tr 37) õ, Phải đấy! Mở cho xem với (II; tr 37) èi chao «i! Nu«i víi nÊng (III; tr 74) A a aanh Tràng! Anh Tràng đà chúng mày ơi! (VIII; tr 198) * Dùng ngữ điệu Đây loại câu cảm thán có xuất ph-ơng tiện từ ngữ cấu tạo câu cảm thán mà mục đích cảm thán đ-ợc biểu thị yếu tố ngữ điệu thể chữ viết dấu cảm Ví dụ: Gớm! Ông mê lên gà (III; tr61) Hay! Hay! Hay (VI; tr 144) Đây rô ồi! (VIII; tr 204) Nghiêm ạ! Nghỉ ạ! Vác súng lên vai ạ! (VII; tr 174) * Dùng phụ từ Ví dụ: H-ơng Thân tủm tỉm trả lời: - Không! Kinh nghiệm nhiều, quen đI chứ, quen xem mắt gà nh- ông, bảo đồng tử nhỏ gan (III; tr 83) 2.2.2.4 Câu cầu khiến < câu mệnh lệnh> a Khái niệm Câu cầu khiến (câu mệnh lệnh) đ-ợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc ng-ời nghe thực đ-ợc nêu câu Trong truyện ngắn Kim Lân, câu cầu khiến có tần số xuất bé, khảo sát nhận thấy câu cầu khiến truyện ngắn Kim Lân tần số xuất ít, mà phân bố tác phẩm không đồng b Đặc điểm câu cầu khiến Loại câu cầu khiến truyện ngắn Kim Lân th-ờng đề nghị ng-ời nghe thực hiên hành vi thuộc nguyện vọng ng-ời nói, chủ yếu mang đầy đủ sắc thái mềm mỏng, nhún nh-ờng, tế nhị, dứt khoát, liệt Ví dụ: Ông Cả vứt hào bàn, dịu giọng: - Đi mua bát phở! (I; tr 29) Ông Cả hội tổ tôm về, thấy T- nằm nhà ông cau mày lên gắt T- không quét dọn nhà bảo T- mua phở cho ông Khả dĩ đà tr-a rồi đấy! Ông Tr-ởng mở chim cho có cụ Tó, d-íi cã anh em chóng t«i th-ëng thøc (II; tr 37) Mọi ng-ời đến nhà ông Tr-ởng cã mong muèn «ng Tr-ëng më chim cho mäi ng-êi xem Thôi ăn quà mẹ, chẳng nhỡ ta tay toi mạng Đ-ợc, anh đánh, việc phải lời (IV; tr 111) Cả hai ví dụ trên, Sặt vào thi đấu Trạch Khô nhìn Sặt nhỏ, khinh th-ờng khuyên Sặt nên Nh-ng Sặt không chịu lùi b-ớc mà đề nghị Trạch Khô đấu với Ông phải lên trông nom chúng cho xoay xoả (VII; tr 177) Bà Hai đứa đà lên nơi tản c- tr-ớc, ông Hai ch-a rời xa làng chợ Dầu Bà Hai đành lòng khuyên ông Hai hÃy lên nơi tản c- trông nom đứa cho bà Hai làm ăn Thì u vào ngồi lên gi-ờng lên diếc chĩnh chệm đà (VIII; tr 209) Tràng đ-a Thị nhà, Tràng nghĩ có mẹ nhà nh-ng bà nhà Tràng Thị đành đợi lát sau bà cụ trở Tràng nở nụ c-ời bảo bà vào nhà nói chuyện có Thị nhà c Ph-ơng tiện biểu thị câu cầu khiến Cũng nh- loại câu nh- câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến có ph-ơng tiện biểu thị cho riêng Trong tám truyện ngắn Kim Lân thấy câu cầu khiến đ-ợc sử dụng ph-ơng tiện sau để biểu thị câu cầu khiến: * Dùng thực từ Ví dụ: Mặc thuốc HÃy lấy cho chim ăn đà (II; tr 43) Dậy bảo đà (VII; tr 190) Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân.(VIII; tr 211) * Dùng tình thái từ Ví dụ: Thân cất cho nửa nhé! (I; tr 32) nhà trông em nhá! Đừng có (VII ;tr 182) Chúng mày đợi u nhá! (VIII; tr 215) Tiểu kết ch-ơng Trong ch-ơng 2, Chúng thống kê, phân loại phân tích đặc điểm câu văn xét mặt cấu trúc mục đích giao tiếp tám truyện ngắn Kim Lân in Tuyển tập Kim Lân Sau chũng rút số kết luận sau: Số l-ợng câu văn tác giả câu văn nhân vật chênh lệch lớn Câu văn tác giả chiếm 73,9% câu văn nhân vật chiếm 26,1% Trong kiểu câu văn tác giả số l-ợng câu dài nhiều gần gấp hai lần số l-ợng câu ngắn Câu dài chiếm 61% tổng số câu, câu ngắn chiế 39% Cũng nh- kiểu câu văn tác giả kiểu câu văn nhân vật, câu ngắn nhiều câu dài Câu ngắn chiếm 56,2%, câu dài chiếm 43,8% Xét mặt cấu trúc, truyện ngắn Kim Lân, tác giả chủ yếu sử dụng câu đầy đủ hai thành phần C_ V sử dụng câu đặt biệt Trong tám truyện ngắn Kim Lân, với tổng số 2972 câu câu đầy đủ hai thành phần C_ V 2748 câu, chiếm 92,5%; câu đặt biệt 224 câu, chiếm 7,5% Loại câu đầy đủ hai thành phần C_V , tác giả sử dụng loại câu đơn câu ghép nhiều Câu đơn đ-ợc tác giả sử dụng nhiều có dạng: - Câu đơn hai thành phần không mở rộng - Câu đơn hai thành phần mở rộng Câu ghép tác giả sử dụng sáng tác với kiểu câu chính: - Câu ghép phụ - Câu ghép đẳng lập - Câu ghép chuỗi - Câu ghép qua lại Các kiểu loại câu ghép đ-ợc nhà văn ý truyện ngắn Tác giả đà sử dụng kiểu câu ghép Nh-ng chủ yếu loại câu ghép chuỗi nhà văn sử dụng nhiều so với loại câu ghép Chính vậy, tác phẩm Kim Lân có số l-ợng câu dài nhiều Việc sử dụng nhiều câu dài nhà văn nêu lên nhiều việc, hành động liên tiếp xảy thời điểm Câu đặt biệt sử dụng không nhiều, nh-ng đóng góp vai trò quan trọng Câu đặt biệt chiếm tỉ lệ lớn kiểu câu đặ biệt tự thân Nó dùng để nêu hành động, khuyên can, tính chất vật t-ợng, dùng để nêu hành động mời Về mục đích phát ngôn, truyện ngắn Kim Lân tỉ lệ câu trần thuật nhiều nhất, tiếp đến câu nghi vấn, câu cảm thán sau câu cầu khiến - Câu trần thuật truyện ngắn Kim Lân có hai loại: Câu trần thuật khẳng định câu trần thuật phủ định Hai loại câu dùng để nêu lên vật t-ợng đ-ợc nhận định có tồn h-ớng vào miêu tả trạng thái, miêu tả hành động, thiên nhiên , tâm trạng - Câu nghi vấn đứng vị trí thứ hai số l-ợng câu nghi vấn có hai loại: nghi vấn trực tiếp nghi vấn gián tiếp loại câu nghi vấn gián tiếp th-ờng suy nghĩ nhân vật nh- tác giả vấn đề đời sống xà hội - Câu cảm thán th-ờng lời bày tỏ cảm xúc vui, buồn, cảm th-ơng, xót xa ng-êi nãi víi ng-êi cc sèng - C©u mệnh lệnh th-ờng lời yêu cầu , đề nghị, hay khuyên bảo thể đ-ợc hầu hết sắc thái cầu khiến giao tiếp đời th-ờng Kết luận Qua việc khảo sát, phân tích, miêu tả kiểu câu tám truyện ngắn Kim Lân xét mặt cấu trúc xết mục đích phát ngôn rút số kết luận sau: Dung l-ợng câu văn tác giả câu văn nhân vật truyện ngắn Kim Lân chênh lệch lớn Câu văn tác giả chiếm 73,9% câu văn nhân vật 26,1% Trong câu văn tác giả số l-ợng câu dài nhiều gần gấp lần số l-ợng câu ngắn Câu văn nhân vật câu ngắn nhiều câu dài, câu ngắn chiếm 56,2%, câu dài chiếm 43,8% Về mặt cấu trúc, truyện ngắn Kim Lân sử dụng kiểu câu t-ơng đối đa dạng phong phú Hầu hết kiểu cấu trúc câu văn tiếng Việt xuất truyện ngắn ông Đó kiểu câu: câu đơn tồn d-ới hai dạng: câu đơn hai thành phần không mở rộng câu đơn hai thành phần më réng C©u ghÐp gåm cã kiĨu c©u: c©u ghép phụ, câu ghép đẳng lập, câu ghép chuỗi câu ghép qua lại Câu đặc biệt gồm có ba dạng: câu đặc biệt tự thân, câu đặc biệt tĩnh l-ợc, câu đặc biệt tách biệt Dung l-ợng kiểu câu nói tác phẩm xuất không giống Trong tám truyện ngắn mà thống kê phân loại câu đầy đủ thành phần (câu đơn câu ghép) chiếm tỉ lệ cao 92,5%, câu đặc biệt chiếm tỉ lệ 7,5% Về mục đích phát ngôn, nhà văn đà sử dụng bốn nhóm câu phân theo mục đích phát ngôn câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán câu mệnh lệnh Trong loại câu trần thuật đ-ợc nhà văn Kim Lân sử dụng nhiều Về nội dung, chủ đề, đề tài, nhân vật, Kim Lân chủ yếu viết nét sinh hoạt văn hoá cổ truyền tâm t- tình cảm kiếp ng-ời nghèo khổ biết v-ợt lên hoàn cảnh Từ ta thấy đ-ợc câu văn Kim Lân th-ờng mang giọng điệu nôm na, thật thà, đáng yêu Chất giọng phù hợp với việc miêu tả đời sống ng-ời dân nông thôn, ng-ời chất phát, tính cách giản đơn Nh-ng giọng điệu câu văn Kim Lân chủ yếu nét giọng ngợi ca chủ đạo pha thêm chút chất giọng hài h-ớc vui nhộn tạo thêm tinh thần lạc quan truyện ngắn Kim Lân Có nhiều sáng tác Kim Lân viết cảnh bi thảm, khó khăn, nhọc nhằn, tình éo le nh­ng nâ l³i kh«ng bi quan ThÊy rá nhÊt l truyện ngắn Vợ nhặt, cc nhân vật h­íng vỊ ²nh s²ng, vỊ niỊm tin ChÝnh v× vËy mà Kim Lân đà tạo nên phong thái riêng cho văn học đại Việt Nam Trong giới hạn khoá luận, b-ớc đầu tìm hiểu đặc điểm câu văn tác giả Kim Lân ph-ơng diện cấu trúc mục đích phát ngôn Còn ph-ơng diện khác thuộc phong cách ngôn ngữ tác giả nhdùng biện pháp nghệ thuật tu từ, dùng từ, ch-a đ-ợc quan tâm tới Nếu có điều kiện thực đề tài phạm vi rộng hy vọng nghiên cứu đầy đủ Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXBĐHQG Hà Nội 1999 Diệp Quang Ban, Câu đơn tiếng Việt, NXBGD, H 1987 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, H 2005 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXBĐHQG Hà Nội 2000 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế, Thái Bình, Lí luận văn học, NXBGD H 2002 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, H.2002 Đỗ Thị Kim Liên, Bài tập Ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐHQG, HN.2005 Lữ Huy Nguyên, Tuyển tập truyện ngắn Kim Lân, NXB Văn Học.1996 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, NXBKHXH Hà Nội 1981 10 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Tổng tập văn häc ViƯt Nam, tËp 30B, NXBKHXH Hµ Néi 1982 11 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn học Việt Nam 45- 75, NXBGD H 1998 12 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 2004 13 Nguyễn Quốc Thắng, Những giá trị đặc sắc truyện ngắn Kim Lân, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh 2003 14 Nguyễn Đình Thiện, Đặc điểm câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh 2007 ... chuyên sâu nghiên cứu Kim Lân ph-ơng diện đặc điểm câu văn Vì vậy, lựa chọn đề tài Đặc điểm câu văn truyện ngắn Kim Lân để nghiên cứu truyện ngắn Kim Lân từ góc độ ngôn ngữ câu văn Trên sở đ-a số... tục tìm hiểu đặc điểm câu văn truyện ngắn Kim Lân a Loại câu ngắn Khảo sát số 856 câu ngắn câu văn tác giả nhận thấy rằng: Loại câu ngắn câu văn tác giả th-ờng đ-ợc Kim Lân sử dụng tr-ờng hợp sau:... 2.1.1 Thống kê phân loại 19 2.1.2 Câu văn tác giả câu văn nhân vật 20 2.1.3 Cấu trúc câu văn truyện ngắn Kim Lân 31 2.2 Câu văn truyện ngắn Kim Lân xét góc độ mục đích phát ngôn 2.2.1

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan