1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn ý nhi (qua tập có gió chuông sẽ reo)

103 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HIỀN TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN Ý NHI (QUA TẬP CĨ GIĨ CHNG SẼ REO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HIỀN TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN Ý NHI (QUA TẬP CĨ GIĨ CHNG SẼ REO) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒI NGUN NGHỆ AN - 2015 LỜI NĨI ĐẦU Luận văn hoàn thành, cố gắng thân phải kể đến hướng dẫn tận tình thầy giáo, TS Nguyễn Hồi Ngun, động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy tổ Ngôn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Vinh bạn học viên lớp Cao học 21, chuyên ngành Ngôn ngữ học Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân, đặc biệt thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do thời gian hạn hẹp, trình độ nghiên cứu khoa học cịn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy giáo bạn quan tâm vấn đề để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.1 Thể loại truyện ngắn ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 Thể loại truyện ngắn 1.1.2 Ngôn ngữ truyện ngắn 1.2 Tác giả Ý Nhi tập truyện ngắn Có gió chng reo 14 1.2.1 Vài nét Ý Nhi sáng tác Ý Nhi 14 1.2.2 Về tập truyện ngắn Có gió chng reo 17 1.3 Tiểu kết chương 23 Chương ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN Ý NHI 24 2.1 Từ ngôn ngữ từ văn nghệ thuật 24 2.1.1 Từ ngôn ngữ 24 2.1.2 Từ văn nghệ thuật 25 2.2 Các lớp từ tiêu biểu truyện ngắn Ý Nhi 27 2.2.1 Các lớp từ tiêu biểu truyện ngắn Ý Nhi xét mặt cấu tạo 27 2.2.2 Các lớp từ bật truyện ngắn Ý Nhi xét phong cách 45 2.2.3 Sự kết hợp lớp từ truyện ngắn Ý Nhi 53 2.3 Tiểu kết chương 55 Chương ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN Ý NHI 57 3.1 Đặc điểm cấu tạo câu văn truyện ngắn Ý Nhi 57 3.1.1 Nhận xét chung câu văn Ý Nhi truyện ngắn 57 3.1.2 Đặc điểm cấu tạo câu văn truyện ngắn Ý Nhi 58 3.2 Xu hướng tự hóa, đại hóa câu văn truyện ngắn Ý Nhi 80 3.3 Kết hợp đan xen loại giọng điệu câu văn truyện ngắn Ý Nhi 82 3.3.1 Giọng điệu dí dỏm hài hước 82 3.3.2 Giọng trữ tình xót xa 83 3.4 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 95 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Từ láy truyện ngắn Ý Nhi 30 Bảng 2.2 So sánh từ láy truyện ngắn Ý Nhi số tác giả khác 31 Bảng 2.3 Từ ghép truyện ngắn Ý Nhi 41 Bảng 3.1 Câu đơn truyện ngắn Ý Nhi 59 Bảng 3.2 Câu đặc biệt truyện ngắn Ý Nhi 70 Bảng 3.3 Số lượng loại câu truyện ngắn Ý Nhi 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài - Người đọc biết tới Ý Nhi với tư cách nhà thơ tiếng qua tập thơ Người đàn bà ngồi đan, giải thưởng Hội Nhà Văn năm 1985 Ít biết rằng, chị cịn có khả viết truyện độc đáo khác biệt Tập truyện ngắn Có gió chng reo kế thừa mẫn cảm, tinh tế người làm thơ; 28 truyện ngắn tập truyện đậm đặc dồn nén cảm xúc, đầy ắp chi tiết suy ngẫm trải nghiệm Nó để lại xúc cảm khó phai lịng người đọc - Truyện ngắn thể loại văn học Nó thường câu chuyện kể văn xi có xu hướng ngắn gọn, súc tích hàm nghĩa các câu chuyện dài tiểu thuyết Nhắc đến đội ngũ viết truyện ngắn đại không nhắc tới gương mặt quen thuộc xuất từ lâu Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, v.v Ý Nhi nhà thơ nữ “đá chân” sang viết truyện bóng lớn người trước khó khăn Nhưng nỗ lực, khao khát giá trị nhân văn, trải nghiệm đời người trải qua thời kỳ chiến tranh ác liệt năm tháng thời hậu chiến, chị có hướng khai thác riêng truyện ngắn Đó Ý Nhi khó lẫn với nhà văn khác Tập truyện ngắn Có gió chng reo, ta bắt gặp nét đặc sắc sáng tạo chị: cảm hứng, đề tài, chủ đề, kết cấu truyện, xây dựng nhân vật, đó, có vấn đề ngơn ngữ Ngơn ngữ truyện ngắn Ý Nhi vừa có nét chung ngôn ngữ thể loại văn học Việt Nam đại vừa có nét riêng việc bộc lộ hết thơng minh, sắc sảo Muốn tìm hiểu nét riêng ngơn ngữ Ý Nhi, khảo sát qua tập truyện ngắn Có gió chng reo Từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề Từ ngữ câu văn truyện ngắn Ý Nhi (Qua tập Có gió chng reo) 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ việc khảo sát từ ngữ câu văn, luận văn nhằm làm bật nét độc đáo ngôn ngữ truyện ngắn Ý Nhi, khẳng định Ý Nhi số nhà văn trẻ có đóng góp vào đổi ngơn từ truyện ngắn Việt Nam đương đại theo hướng đại hoá, tự hoá Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Sự nghiệp sáng tác Ý Nhi bắt đầu thơ chị có thành công đáng kể với tập thơ in chung in riêng Tập thơ cuối - Thơ tuyển (năm 2000) - xuất thay cho lời tạm dừng với thơ, chị chuyển sang sáng tác truyện ngắn Đây thể loại mẻ chị Nhưng tập truyện ngắn Có gió chng reo đời khẳng định chị với vai trò nhà văn Truyện chị viết khơng có nhiều yếu tố cảnh sắc, không gian, đất nước ngữ điệu vùng miền riêng biệt mà chị viết khoảnh khắc đời với đầy tâm trạng Ai đọc đồng cảm - Tập truyện ngắn Có gió chng reo phát hành có nhiều nhà nghiên cứu viết giới thiệu, đánh giá, phê bình Các viết chủ yếu bàn nội dung tác phẩm đa số tác giả đánh giá cao tập truyện chị với lối viết lạ, đầy chất trí tuệ Chẳng hạn, viết Một vẻ đẹp khác nhà thơ Ý Nhi Mai Sơn, đăng báo Vnexpress ngày 29/8/2011; viết Ý Nhi, độc thoại triền miên Lê Minh Khuê, đăng báo Tiền Phong ngày 13/9/2014, v.v Cho đến nay, chưa có viết sâu vào nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Ý Nhi (qua tập Có gió chng reo) Đó lý để chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ ngữ câu văn tập truyện ngắn Có gió chng reo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 (gồm có 28 truyện) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải khía cạnh đây: - Khảo sát miêu tả lớp từ để làm bật đặc điểm từ ngữ truyện ngắn Ý Nhi - Khảo sát miêu tả đặc điểm câu văn truyện ngắn Ý Nhi - So sánh truyện ngắn Ý Nhi với số tác giả nữ khác nhằm khẳng định ngôn ngữ truyện ngắn Ý Nhi có nhiều nét độc đáo, khác biệt Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu để khảo sát 28 truyện ngắn Có gió chng reo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 4.2 Phương pháp nghiên cứu Triển khai đề tài này, sử dụng chủ yếu phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê phân loại - Sử dụng thủ pháp phân tích, miêu tả đặc điểm từ ngữ câu văn truyện ngắn Ý Nhi, từ đó, tổng hợp đưa khái quát phong cách ngôn ngữ truyện ngắn Ý Nhi - Phương pháp so sánh đối chiếu Chúng sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ truyện ngắn Ý Nhi với số tác giả nữ khác nhằm mục đích làm bật đặc điểm riêng Ý Nhi đóng góp chị Đóng góp luận văn Luận văn sâu nghiên cứu có hệ thống ngôn ngữ truyện ngắn Ý Nhi khía cạnh đặc sắc từ ngữ, câu văn, qua đó, góp phần làm rõ nét riêng ngôn ngữ truyện ngắn Ý Nhi; đánh giá đóng góp Ý Nhi việc đổi ngơn ngữ truyện ngắn đương đại Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm từ ngữ truyện ngắn Ý Nhi Chương 3: Đặc điểm câu văn truyện ngắn Ý Nhi 83 nường ơi, trái tim tơi tan nát nường…Thế mà nhà ơng, rầu rầu, rụt đầu rụt cổ, chẳng chịu ca hát chi [V, 177] Hay truyện ngắn Điểm dừng, anh ghé quán vợ chồng người em, người em dâu trêu chọc anh: Chiều qua anh ghé lại quán Người em dâu đồ hoa sẫm màu mang cà phê đến cho anh Vừa đặt ly xuống bàn cô vừa kêu lên, chao, bác dạo “mơ đen” q Có thể muốn nói đến áo sơ mi đen sọc đỏ anh Cũng nói cho có chuyện thơi Anh mỉm cười nhìn cô, “stop here” nghe cô, cô bỏ chữ “mô” xác [V, 163] Trong tập tryện ngắn mình, Ý Nhi sử sụng nhiều ngữ, câu văn trở nên gần gũi với lời nói hàng ngày Chẳng hạn: Anh ăn chậm rãi đĩa cơm sườn nguội ngắt gọi cà phê phin Vừa nhìn giọt cà phê rơi anh vừa luẩn quẩn tự hỏi, tay chủ quán lại nghĩ ốm nhỉ, quán xá mà vắng chùa Bà Đanh [V, 207] 3.3.2 Giọng trữ tình xót xa Trong Có gió chng reo, bên cạnh chất giọng chủ đạo dí dỏm, hài hước cịn có giọng điệu trữ tình xót xa lay động lịng người Giọng điệu trữ tình đầy cảm xúc ấy, dòng hồi tưởng dịu dàng tha thiết pha lẫn chút buồn thương man mác người thân, lại trào dâng nỗi nhớ thương người mẹ, người Viết nỗi đau khổ, bất hạnh người xung quanh, giọng điệu trữ tình Ý Nhi trở nên xa xót, thấm đượm nỗi buồn Đây dịng hồi tưởng đầy cảm thơng chua xót chết người vợ ơng lão bà hái cỏ mực đắp vết đau cho cháu, bà bị trúng mảnh bom: Hơm đó, thằng cháu vơ ý giẫm vào dao thái chuối mẹ để qn ngồi sân, rách đường chỗ gót chân Bà lấy cỏ mực cho cháu Ai dè, chiều muộn mà chúng thả bom Chúng muốn phá nhà ga khốn nỗi, ga rơi vài viên ngói cịn bà nhà tơi 84 hai đứa trẻ chăn trâu trúng mảnh, khơng cứu Từ ngày oan nghiệt tơi thấy có sợi dây ràng rịt chân tay tơi, tâm trí tơi với nơi Phần mộ bà nghĩa trang làng, muốn đây, nghe thấy bà gọi Ngày có việc bận, khơng được, lịng bồn chồn lo lắng, đứng ngồi không yên, đêm trằn trọc, lại dậy châm đóm hút thuốc, mong cho chóng sáng Tơi đây, uống vài chung rượu, đợi lúc mặt trời lặn, nhìn thấy bà lúi húi chỗ vạt cỏ xanh rì kia, n ổn Ơng cụ nấc lên, ho khan lúc lâu, mặt đỏ rựng, mắt dân dấn nước, trời ơi, người lấy cỏ mực, bà gặp nạn [V, 252] Trong truyện ngắn Món q, người đàn ơng bám lấy sống với lí tìm lại vợ Họ lạc lần chạy trốn Đúng hơm chạy trốn ơng bị bệnh, vợ ông đành để lại đứa thứ hai lại chăm sóc cha Bà dắt đứa gái lớn đứa trai út cắm cúi đêm Những ngày chờ tin dài vô tận ông Ba ngày sau, ông tin chuyến tàu vợ gặp bão ngồi biển, khơng biết Giờ nghe tin tức họ, cảm xúc ông thật đặc biệt: Rồi buổi sáng nọ, ơng biết tin gái đầu lịng tàu cá nước ngồi cứu sống Ơng cầm chặt thư tay, lên hai tiếng “trời ơi”rồi ngã vật xuống bất tỉnh Những ngày sau đó, ơng ngơ ngẩn vào ra, gần khơng ăn, khơng ngủ, ngong ngóng chờ tin vợ trai út Bà lo lắng, chạy quanh tìm thầy, tìm thuốc, tìm bạn bè đến chơi nhà, tìm nơi để ơng tập yoga, ngồi thiền Ơng cười buồn, anh khơng thể Làm ngồi xếp để quên nỗi đời cực [V, 295] Nhiều khi, giọng điệu trữ tình xót xa lại dành để viết người cha sau hôn nhân đầu không thành, cha anh lấy vợ Tây hẳn nước Lần này, cha anh trở chịu tang bà nội Anh có cảm giác ơng muốn tránh 85 trò chuyện với riêng anh: Thế rồi, đêm cuối cùng, anh thức giấc nhìn thấy bố ngồi lặng lẽ ngồi bên mép giường Anh muốn chồng dậy, ơm chầm lấy bố, kể lể với bố, giãi bày với bố Nhưng anh im lặng bố đứng dậy Lưng bố cịng, tóc bạc Bố bước bước đám mây xốp nhẹ đất đá người Đó dáng bà nội Anh đưa bố sân bay Ông cởi áo khoác màu xám khoác lên vai anh Bước vài bước, ông quay lại trước anh, giọng nhỏ nhẹ, có thể, nên tìm thăm mẹ Bố khơng làm việc bố sợ ảnh hưởng đến sống mẹ Anh gật đầu, định [V, 151] Ngôn ngữ trần thuật lắng lại, nén lại nỗi xót xa kể tỉnh cảnh bạn bè, giọng văn chùng xuống: Vậy mà tai họa đổ ụp xuống gia đình đó, vào lúc họ ngờ Thời thay đổi, ông chỗ làm Sống lay lắt với chút nả cịn lại vài năm vốn cạn Hai ông bà lút sang nhượng nhà để tìm cách xa Mọi việc bại lộ Trong đêm hãi hùng trốn chạy đó, ơng bế đứa nhỏ tay, cố bám theo vợ hai đứa lớn khơng theo kịp Ơng quay lại thành phố, chạy thẳng đến bệnh viện đứa nhỏ viêm phổi, người nóng lửa Nhưng khơng kịp Ơng ơm đứa chết trân trước cổng bệnh viện đổ vật xuống vật vô tri Nhưng số phận ác nghiệt chưa buông tha ông Ít lâu sau ông biết tin vợ hai biệt tích Nếu chết chắn ông chết Nhưng, sống không dễ mà chết chắng dễ Ông phải sống cho hết phần số [V, 222] Có trang tập truyện, ta nghe thấy tiếng nấc nghẹn chữ Khi nghe tin nhà thơ T qua đời, Ông thảng cảm xúc: Ông nhấc máy, nhận giọng miền Trung thô vụng nhà thơ trẻ Bác ơi, nhà thơ T rồi, Cháu lấy tin mạng Như kẻ bước hụt, ông đứng lặng định thần, khơng nên lời Có lẽ sợ ơng cúp máy, cậu ta nói vội vã, 86 bác ơi, cháu thích câu thơ “Mỗi người tự do” Rồi khơng đợi trả lời, cậu nói tiếp, câu “Người ta yêu tự do” [V, 101] Đoạn cuối truyện cảm xúc nghẹn ngào hơn: Ơng khơng biết gọi cho ông lúc đêm hôm khuya khoắt Giọng gái trẻ, tiếng Việt có chút ngượng nghịu, bác ơi, cháu TH, gái bố T Ơng bật kêu, trời ơi, cháu Cơ gái đáp, vâng, cháu Bao nhiêu năm cháu tìm bác mà khơng thấy Bố cháu chẳng giữ mối liên hệ cũ Bác ơi, cháu giữ phiến đá màu đen Bố cháu kể, bác nhặt phiến đá bên dòng suối nhỏ vùng rừng núi thâm u, chiều đông, SL Bác mài sẵn, dùi lỗ đem cho bố cháu nhân ngày sinh nhật lần thứ cháu Cháu tìm sợi dây đẹp để đeo phiến đá Bác ơi, vật trang sức quý giá cháu Bác nhớ không, “mặt đá đen tròng mắt chết thời chiến tranh mà bố cơ, bị đắm” Cơ nói mạch đột ngột dừng lại Ơng khơng đợi Ơng biết, dừng lại lâu, có đến ngày mai, ngày kia, có đến sau nữa, tiếp tục câu chuyện người cha Ông nhắm mắt, tựa đầu vào lưng ghế, lắng nghe tiếng chuông đồng hồ đổ 12 tiếng đêm “Ơi người khóc lẻ loi mình” [V, 107] Trong tập truyện Có gió chng reo, giọng điệu câu văn Ý Nhi đa dạng, phong phú, mang tính phức điệu Xuyên suốt tập truyện, dễ nhận thấy Ý Nhi có tiếng nói, cách nhìn, cách kể tinh tế, hóm hỉnh Nét đặc sắc truyện ngắn Ý Nhi giàu hình ảnh, giàu chất thơ, đậm đà chất trữ tình lối kể chuyện tự nhiên, hóm hỉnh mà sâu lắng Ý Nhi nhà văn thành công chuyển từ viết thơ sang viết truyện Một cách viết nhẹ nhàng, suy tư có chiều sâu tình cảm Ngơn ngữ truyện ngắn Có gió chng reo Ý Nhi có tính phức hợp Đó hịa trộn ngơn ngữ giàu tính tạo hình, tinh tế, chuẩn 87 xác với ngơn ngữ bình dân, nơm na dễ hiểu Tuy nhiên, nét bật tác phẩm Ý Nhi ngôn ngữ dân dã, tự nhiên giọng điệu trữ tình, đằm thắm, gây ấn tượng mạnh mẽ Lời văn kể chuyện Có gió chng reo chủ yếu thể loại kiểu câu: câu đơn, câu đặc biệt câu ghép Câu đơn chiếm tỉ lệ vừa phải (196 câu/6531 câu, gần 30%) dùng để trần thuật nội dung ngắn gọn, mạch lạc, thể thái độ dứt khoát người kể Câu đặc biệt xuất khiêm tốn (208 câu/6531 câu, gần 3%) thể rõ công phu người viết Các câu đặc biệt chủ yếu đứng đầu đoạn văn, định hướng nội dung cho đoạn văn có tính tượng hình, biểu cảm cao Câu ghép chiếm tỉ lệ cao 4362 câu/6531 câu, gần 66,7%), chủ yếu có cấu tạo phức tạp gồm nhiều tầng bậc ý nghĩa, nhiều kiểu quan hệ để phù hợp với lối viết nhẩn nha, nhớ đến đâu viết đến Ý Nhi Ý Nhi cịn phối hợp thành cơng loại câu đơn, câu đặc biệt câu ghép đoạn văn; loại kiểu câu phù hợp với mạch kể tác giả, tạo nên phức điệu cho câu văn truyện ngắn Câu văn Có gió chng reo vừa đảm bảo quy phạm tiếng Việt vừa có biến đổi, cách tân theo hướng tự hố, đại hố Nó thể nhiều giọng điệu độc đáo suy tư Ý Nhi 3.4 Tiểu kết chương Chương này, luận văn tập trung khảo sát câu văn truyện ngắn Ý Nhi Chúng tự giới hạn khảo sát câu văn truyện ngắn Ý Nhi mặt cấu tạo ngữ pháp Các kết nghiên cứu cho thấy Ý Nhi sử dụng kết hợp nhiều loại câu văn truyện ngắn gồm câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, v.v Ý Nhi tổ chức câu văn truyện ngắn vừa theo ngữ pháp điển phạm vừa thực biến đổi câu theo nhiều cách thức khác nhau, vừa tổ chức câu văn theo kiểu bất quy tắc Nhìn chung, câu văn Ý Nhi mặt thể đầy đủ 88 cảm xúc, ý tưởng tâm trạng, mặt khác bộc lộ giọng điệu dí dỏm, hài hước nhà văn Ý Nhi kết hợp nhuần nhuyễn văn viết văn nói, đưa câu văn nói vào ngơn ngữ truyện ngắn có chủ ý, đó, khả diễn tả câu văn thêm đa dạng sinh động, phù hợp với nhịp sống đương đại Có thể nói, Ý Nhi vài tác giả trẻ góp phần phát triển câu văn tiếng Việt theo hướng đại hoá, tư hoá 89 KẾT LUẬN Ý Nhi nhà thơ xuất sắc thơ Việt Nam đương đại; khơng dừng lại đó, chị miệt mài, âm thầm thêm chặng đường truyện ngắn 28 truyện ngắn tập Có gió chuông reo nỗ lực niềm đam mê Cùng với nhiều nhà văn nữ tài đương thời, chị có đóng góp to lớn cho phát triển văn xuôi đại Tạo cho “thương hiệu” truyện ngắn Ý Nhi khơng giống ai: truyện khơng có chuyện, khơng thể kể lại, khơng có tình phức tạp, hầu hết độc thoại, nhiều khoảng lặng mà căng thẳng dồn nén Truyện Ý Nhi sâu sắc, độc đáo, lạ, buồn mênh mang trữ tình, giàu chất thơ Có thể nói, nét đặc sắc truyện ngắn Ý Nhi cách tổ chức ngôn ngữ nhà văn Ở cấp độ từ vựng, Ý Nhi có số độc đáo việc sử dụng từ ngữ Với vốn từ ngữ phong phú, Ý Nhi sử dụng truyện nhiều lớp từ có khả biểu đạt cao làm nên dấu ấn riêng cho tác phẩm Khảo sát 28 truyện ngắn in tập truyện ngắn Có gió chng reo, chúng tơi thấy có lớp từ vựng sử dụng nhiều với tần số cao lớp từ láy Từ láy xuất truyện ngắn Ý Nhi phương tiện diễn đạt quan trọng, tạo nên hình ảnh sinh động cho tác phẩm Lớp từ truyện ngắn Ý Nhi đa dạng cấu tạo, tạo hiệu biểu đạt nghệ thuật độc đáo cách sử dụng Từ láy truyện ngắn Ý Nhi đối chiếu so sánh với tác giả nữ thời Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà cho ta thấy việc sử dụng từ láy Ý Nhi sở trường Bằng tài mình, chị khéo léo sử dụng vốn từ láy phong phú, đa dạng vào truyện ngắn để tạo nên vẻ đẹp riêng, độc đáo, phù hợp với nội dung ngữ nghĩa cần diễn đạt Điều cho thấy khả quan sát tinh tế, nhạy cảm tài sử 90 dụng ngôn ngữ nhà văn Ngoài ra, lớp từ đơn, từ ghép, từ Hán - Việt, từ thi ca phát huy tối đa hiệu thẩm mỹ truyện, tạo nên hứng thú, đồng cảm nơi người đọc Phong cách ngơn ngữ Ý Nhi cịn thể cấp độ cú pháp Trong truyện ngắn Ý Nhi có xuất câu đơn, câu ghép câu đặc biệt Ngữ pháp vốn địa hạt khó có sáng tạo tính quy tắc tính ổn định cao Tuy nhiên, với bút tài hoa, nghiêm ngặt lại kích thích khả sáng tạo nhà văn Ý Nhi thành công việc sử dụng câu đơn, câu ghép câu đặc biệt truyện ngắn mình, tạo nên đa dạng cách sử dụng cấu trúc cú pháp, giá trị biểu ngơn ngữ tác phẩm từ tăng lên Qua đó, truyện ngắn Ý Nhi lộ cho tư tưởng thẩm mĩ, lối tiếp cận đời sống vốn ngôn ngữ dồi nhà văn Với đặc điểm ngôn ngữ trên, xuất phát từ tinh thần tự do, dân chủ, xu hướng đại hóa văn học thời đại ý thức cá tính, Ý Nhi có cách ứng xử ngơn ngữ tự nhiều phá cách nhằm đem lại hiệu ứng trực tiếp, mạnh mẽ tiếp nhận bạn đọc Và chị khẳng định vai trò vị trí của đời sống văn học đương đại qua thể loại truyện ngắn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Nxb ĐHSP Hà Nội, H Diệp Quang Ban (1995), «Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp», Ngôn ngữ, (4), 25-32 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2003), Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, H Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 10 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 11 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ (2), 8-11 12 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Huế 13 Trương Chính (1990), “Từ ngôn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ, (số phụ), 23-26 14 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, H 92 15 Phan Cự Đệ (1974), “Những đặc trưng thẩm mỹ ngôn ngữ tiểu thuyết”, Ngôn ngữ, (1), 6-15 16 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐH THCN, Hà Nội 17 Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỉ XX”, Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, H 18 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, H 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 20 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, H 22 Phi Tuyết Hinh (1983), «Từ láy biểu trưng ngữ âm», Ngơn ngữ, (3), 52-60 23 Nguyễn Thái Hồ (2000), Những vấn đề thi pháp học cốt truyện, Nxb Giáo dục, H 24 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp, Nxb Giáo dục, H 25 Tơ Hồi (1987), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, H 26 Tơ Hồi (1995), «Tâm chữ nghĩa», Tạp chí Văn học, (12), 3-9 27 Nguyễn Công Hoan (2008), Với nghề văn, Nxb Thanh niên, H 28 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, H 29 Lê Quang Hưng (2003), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Quốc gia Hà Nội, H 93 30 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 31 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 32 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 33 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Hiến Lê (1952), Để hiểu văn phạm Việt Nam, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn 35 Lê Văn Lý (1981), «Cách thức cấu tạo tổ hợp từ ngữ Việt Nam», Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 36 Nguyễn Thế Lịch (1989), “Từ ngữ có màu sắc văn chương”, Ngơn ngữ, (số phụ), 38-55 37 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngôn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ (4), 22-33 38 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 39 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường đại học Vinh, Nghệ An 40 Nhiều tác giả (2006), Lý luận văn học, Nxb Văn học, H 41 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 42 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Hồng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học THCN, H 44 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H 94 45 F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Tổ ngôn ngữ, Trường ĐHTH Hà Nội dịch, Nxb Khoa học xã hội, H 46 Lê Xuân Thại (1980), «Câu văn Bác Hồ», Học tập phong cách ngơn ngữ Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, H 47 Đào Thản (1989), “Một đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số phụ), 60-68 48 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 49 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 51 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, tập 1, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 52 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 53 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, H 54 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 55 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 57 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, H 58 Nguyễn Tuân (2006), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, H 59 Hồng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, Nxb Giáo dục, H 60 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 95 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN I Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi người ta trẻ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh II Võ Thị Xuân Hà (2004), Chuyện gái người hát rong, Nxb Hội Nhà văn, H III Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học, H IV Trần Thuỳ Mai (2009), Trăng nơi đáy giếng, Nxb Thanh niên, H V Ý Nhi (2014), Có gió chng reo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 96 Tóm tắt luận văn thạc sĩ TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN Ý NHI (Qua tập Có gió chng reo) Trần Thị Hiền Các thông tin chung 1.1 Họ tên học viên: Trần Thị Hiền 1.2 Giới tính: Nữ 1.3 Ngày sinh: 25 tháng 11 năm 1977 1.4 Nơi sinh: Đức Thọ, Hà Tĩnh 1.5 Các thay đổi trình đào tạo: không 1.6 Tên đề tài luận văn: Từ ngữ câu văn truyện ngắn Ý Nhi (qua tập Có gió chng reo) 1.7 Chun ngành: Ngơn ngữ học 1.8 Mã số: 60.22.02.40 1.9 Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hồi Ngun Tóm tắt luận văn 2.1 Lí chọn đề tài - Ý Nhi nhà thơ người viết truyện độc đáo Truyện ngắn Ý Nhi kế thừa mẫn cảm, tinh tế người làm thơ - Ý Nhi nhà thơ nữ “đá chân” sang viết truyện có bóng lớn người trước khó khăn Nhưng nỗ lực, khao khát giá trị nhân văn, trải nghiệm đời người trải qua thời kỳ chiến tranh ác liệt năm tháng thời hậu chiến, Ý Nhi có hướng khai thác riêng Đó Ý Nhi khó lẫn với nhà văn khác Người đọc bắt gặp nét đặc sắc sáng tạo chị: cảm hứng, đề tài, chủ đề, kết cấu truyện, xây dựng nhân vật, đó, có vấn đề ngơn ngữ Ngơn ngữ truyện ngắn Ý Nhi vừa có nét chung ngôn ngữ thể loại văn học Việt Nam đương đại vừa có nét riêng việc bộc lộ hết thơng minh, sắc sảo Từ lí trên, chọn khảo sát Từ ngữ câu văn truyện ngắn Ý Nhi (Qua tập Có gió chuông reo) 2.2 Lịch sử vấn đề - Cho đến thời điểm chưa có luận án, luận văn hay khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu truyện ngắn Ý Nhi từ góc nhìn ngơn ngữ học Truyện ngắn Ý Nhi số bạn bè đồng nghiệp giới thiệu số viết ngắn cơng bố tạp chí, báo hàng ngày - Đây luận văn nghiên cứu truyện ngắn Ý Nhi cách có hệ thống Do đó, đề tài luận văn có ý tính thời khoa học 2.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn tập trung tìm hiểu lớp từ ngữ câu văn truyện ngắn Ý Nhi - Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung giải vấn đề sau: + Xác lập cách hiểu ngôn ngữ truyện ngắn, ngôn ngữ truyện ngắn đương đại Việt Nam + Miêu tả phân tích đặc điểm từ ngữ truyện ngắn Ý Nhi + Phân tích lý giải đặc điểm câu văn truyện ngắn Ý Nhi Phương pháp nghiên cứu 97 - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích diễn ngơn - Phương pháp so sánh Các nội dung luận văn Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm từ ngữ truyện ngắn Ý Nhi Chương 3: Đặc điểm câu văn truyện ngắn Ý Nhi Kết luận - Cùng với nhiều nhà văn nữ tài đương thời, Ý Nhi có đóng góp to lớn cho phát triển văn xuôi Việt Nam đương đại Truyện ngắn Ý Nhi sâu sắc, độc đáo, lạ, buồn mênh mang trữ tình, giàu chất thơ - Một nét đặc sắc truyện ngắn Ý Nhi cách tổ chức ngôn từ Với vốn từ ngữ phong phú, Ý Nhi sử dụng truyện nhiều lớp từ có khả biểu đạt cao làm nên dấu ấn riêng cho tác phẩm Khảo sát truyện ngắn Ý Nhi, thấy lớp từ sử dụng nhiều với tần số cao từ láy Từ láy xuất truyện ngắn Ý Nhi phương tiện diễn đạt quan trọng, tạo nên hình ảnh sinh động cho tác phẩm Ngồi ra, lớp từ đơn, từ ghép, từ Hán - Việt, từ thi ca phát huy tối đa hiệu thẩm mỹ truyện ngắn, tạo nên hứng thú, đồng cảm nơi người đọc - Trong truyện ngắn, Ý Nhi sử dụng thành công loại câu câu đơn, câu ghép Ý Nhi thành công việc sử dụng câu đơn, bao gồm câu đơn bình thường câu đặc biệt Các kiểu câu có đa dạng cấu trúc cú pháp, có giá trị thẩm mỹ cao Loại câu ghép phát huy tối đa hiệu thẩm mỹ truyện ngắn Ý Nhi ... ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN Ý NHI 57 3.1 Đặc điểm cấu tạo câu văn truyện ngắn Ý Nhi 57 3.1.1 Nhận xét chung câu văn Ý Nhi truyện ngắn 57 3.1.2 Đặc điểm cấu tạo câu văn truyện ngắn Ý Nhi. .. tập truyện ngắn Có gió chng reo Từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề Từ ngữ câu văn truyện ngắn Ý Nhi (Qua tập Có gió chng reo) 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ việc khảo sát từ ngữ câu văn, luận văn. .. 1/4,95 câu 68 từ 377 câu 1/5,55 câu 80 từ 335 câu 1/4,19 câu 20 từ 62 câu 1/3,15 câu 26 từ 92 câu 1/3,54 câu 30 từ 92 câu 1/3,1 câu 106 từ 263 câu 1/2,47 câu 79 từ 117 câu 1/1,48 câu 36 từ 115 câu

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Từ láy trong truyện ngắn Ý Nhi                      Từ láy  - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn ý nhi (qua tập có gió chuông sẽ reo)
Bảng 2.1. Từ láy trong truyện ngắn Ý Nhi Từ láy (Trang 36)
Bảng 2.2. So sánh từ láy trong truyện ngắn Ý Nhi và một số tác giả khác - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn ý nhi (qua tập có gió chuông sẽ reo)
Bảng 2.2. So sánh từ láy trong truyện ngắn Ý Nhi và một số tác giả khác (Trang 37)
Bảng 2.3. Từ ghép trong truyện ngắn Ý Nhi                        Từ ghép  - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn ý nhi (qua tập có gió chuông sẽ reo)
Bảng 2.3. Từ ghép trong truyện ngắn Ý Nhi Từ ghép (Trang 47)
Bảng 3.1. Câu đơn trong truyện ngắn Ý Nhi                       Loại câu  - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn ý nhi (qua tập có gió chuông sẽ reo)
Bảng 3.1. Câu đơn trong truyện ngắn Ý Nhi Loại câu (Trang 65)
Bảng 3.2. Câu đặc biệt trong truyện ngắn Ý Nhi               Loại câu  - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn ý nhi (qua tập có gió chuông sẽ reo)
Bảng 3.2. Câu đặc biệt trong truyện ngắn Ý Nhi Loại câu (Trang 76)
Bảng 3.3. Số lượng các loại câu trong truyện ngắn Ý Nhi                              Loại câu  - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn ý nhi (qua tập có gió chuông sẽ reo)
Bảng 3.3. Số lượng các loại câu trong truyện ngắn Ý Nhi Loại câu (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w