Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MỸ HẰNG TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ TRI KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MỸ HẰNG TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ TRI KỶ Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60 22 02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, cố gắng thân phải kể đến hướng dẫn tận tình thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Hồi Ngun, động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ Văn bạn học viên lớp Cao học 23, chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam gia đình Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân, đặc biệt thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do thời gian hạn hẹp, trình độ nghiên cứu khoa học cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy cô giáo bạn quan tâm vấn đề để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu truyện ngắn Lê Tri Kỷ góc độ văn chương 1.1.2 Những nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Lê Tri Kỷ góc độ ngơn ngữ 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Truyện ngắn ngôn ngữ truyện ngắn 1.2.2 Vài nét tác giả tác phẩm 14 1.3 Tiểu kết chương 27 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ TRI KỶ 28 2.1 Từ ngôn ngữ từ tác phẩm văn chương 28 2.1.1 Từ ngôn ngữ 28 2.1.2 Từ tác phẩm văn chương 29 2.2 Các lớp từ đặc sắc truyện ngắn Lê Tri Kỷ 30 2.2.1 Lớp từ hội thoại 30 2.2.2 Lớp từ địa phương 38 2.2.3 Lớp từ Hán - Việt 45 2.2.4 Lớp từ nghề nghiệp 51 2.3 Tiểu kết chương 57 Chương ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ TRI KỶ 58 3.1 Giản yếu câu câu văn nghệ thuật 58 3.1.1 Khái niệm câu, phân loại câu 58 3.1.2 Câu văn nghệ thuật 60 3.2 Câu văn truyện ngắn Lê Tri Kỷ xét mặt cấu tạo 61 3.2.1 Câu đơn 61 3.2.2 Câu ghép 73 3.3 Câu văn truyện ngắn Lê Tri Kỷ xét theo mục đích giao tiếp 83 3.3.1 Số liệu thống kê 83 3.3.2 Câu trần thuật (câu kể) 85 3.3.3 Câu nghi vấn (câu hỏi) 92 3.3.4 Câu cầu khiến (câu mệnh lệnh) 98 3.3.5 Câu cảm thán (câu cảm) 100 3.4 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Lớp từ hội thoại truyện ngắn Lê Tri Kỷ 31 Bảng 2.2 Lớp từ địa phương truyện ngắn Lê Tri Kỷ 39 Bảng 2.3 Lớp từ Hán - Việt truyện ngắn Lê Tri Kỷ 46 Bảng 2.4 Lớp từ nghề nghiệp truyện ngắn Lê Tri Kỷ 52 Bảng 3.1 Câu đơn truyện ngắn Lê Tri Kỷ 62 Bảng 3.2 Câu ghép truyện ngắn Lê Tri Kỷ 74 Bảng 3.3 Đối chiếu câu đơn câu ghép truyện ngắn Lê Tri Kỷ 82 Bảng 3.4 Các loại câu truyện ngắn Lê Tri Kỷ xét theo mục đích giao tiếp 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện ngắn thể loại văn học có nhiều thành tựu thu hút ý nhà phê bình, nghiên cứu độc giả Khi nói đến đội ngũ viết truyện ngắn đại, thiếu sót khơng “điểm danh” gương mặt quen thuộc Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, hệ tiếp nối Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Việt Hà Trong số tên tuổi đó, không nhắc đến tác giả Lê Tri Kỷ - bút bƣớc vào đời văn muộn màng, ngồi 35 tuổi có nhiều đóng góp đáng kể truyện ngắn đương đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung 1.2 Lê Tri Kỉ tác giả đặc biệt Ông người xây đắp móng cho phong trào sáng tác văn học ngành công an nhà thơ Xuân Thiều kính mộ gọi Nhà văn tiêu biểu ngành cơng an nhân dân [87] Có thể nói, tác giả Lê Tri Kỷ dành trọn đời văn để viết mảng đề tài Vì an ninh Tổ quốc bình n sống Ơng thể tài văn chương qua nhiều thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện ký, kịch sân khấu, kịch điện ảnh,… song truyện ngắn thể loại mang lại thành công rực rỡ cho ông Những trang viết ơng tinh tế thấu đáo, lí giải sâu sắc nhiều vấn đề mang tính xã hội Bởi thế, ơng khơng nhận tình cảm u mến cán bộ, chiến sĩ cảnh sát mà chiếm kính trọng, ngưỡng mộ người cầm bút lực lượng công an đặc biệt tạo dấu ấn riêng lòng độc giả 1.3 Từ trước tới nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu thân nghiệp sáng tác Lê Tri Kỷ chưa nhiều Qua khảo sát tư liệu, chúng tơi nhận thấy truyện ngắn Lê Tri Kỷ cịn nhiều điều mẻ chưa cơng trình trước nghiên cứu cách thỏa đáng Vì thế, chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu truyện ngắn Lê Tri Kỷ cách hệ thống hơn, đầy đủ mặt nghệ thuật sử dụng từ ngữ câu văn - vấn đề mà tác giả đặt bút viết truyện ngắn phải lưu tâm Từ lý trên, định chọn đề tài Từ ngữ câu truyện ngắn Lê Tri Kỷ để thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, làm rõ nghệ thuật sử dụng từ ngữ câu truyện ngắn Lê Tri Kỷ; qua đó, góp phần làm bật phong cách ngôn ngữ truyện ngắn nhà văn ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu xác lập sở lí thuyết để tìm hiểu truyện ngắn từ ngữ, câu truyện ngắn Lê Tri Kỷ Thứ hai, khảo sát, phân tích, nét đặc sắc việc sử dụng lớp từ ngữ tiêu biểu, đặc điểm câu văn truyện ngắn Lê Tri Kỷ Thứ ba, khẳng định đóng góp Lê Tri Kỷ mảng đề tài văn học Vì an ninh Tổ Quốc bình yên sống nói riêng văn học đương đại Việt Nam nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tìm hiểu từ ngữ câu truyện ngắn Lê Tri Kỷ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát 19 truyện ngắn Tuyển tập truyện ngắn Lê Tri Kỷ (499 trang), Nhà xuất Hội nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhau, có phương pháp chính: Phương phá thống kê, phân loại; Phương pháp so sánh đối chiếu; thủ pháp phân tích, miêu tả tổng hợp Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống từ ngữ câu truyện ngắn Lê Tri Kỷ, qua đó, làm sáng tỏ đóng góp tác giả Lê Tri Kỷ việc làm truyện ngắn Việt Nam đương đại, đặc biệt truyện ngắn viết người chiến sĩ cơng an Kết luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu đời nghiệp nhà văn Lê Tri Kỷ mảng truyện ngắn viết đề tài Vì an ninh Tổ quốc bình yên sống Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương Đặc điểm từ ngữ truyện ngắn Lê Tri Kỷ Chương Đặc điểm câu văn truyện ngắn Lê Tri Kỷ Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu truyện ngắn Lê Tri Kỷ góc độ văn chương Là tác giả tơn vinh nhà văn tiêu biểu lực lượng công an nhân dân, Lê Tri Kỷ để lại khối lượng truyện ngắn đa dạng hấp dẫn Chính mơi trường hoạt động ngành cơng an mà suốt đời ơng nặng lịng gắn bó mảnh đất phì nhiêu, màu mỡ để Lê Tri Kỷ gieo trồng, ni dưỡng mầm xanh văn học Ơng thỏa sức thử nghiệm ngòi bút nhiều thể loại khác gặt hái thành công với giải thưởng cao q Mặc dù ơng khơng cịn nữa, nhiều hội thảo tổ chức; nhiều nhà báo, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình quan tâm bàn luận tác phẩm ông Cuốn Kỷ yếu Hội thảo đề tài Vì An ninh Tổ quốc Bình yên sống (1993 1997) tập hợp nhiều ý kiến đánh giá truyện ngắn Lê Tri Kỷ Nhà nghiên cứu Phong Lê nhận đinh: Những tập truyện ngắn Lê Tri Kỷ… khơng xa lạ với truyện ngắn nói chung Có nghĩa không hƣớng tới căng thẳng, giật gân mà hƣớng tới thơng thƣờng, bình dị mà Lê Tri Kỷ lại đƣợc xem ngƣời viết truyện tâm lí xã hội [46] Cịn nhà phê bình Tơn Phương Lan khẳng định: Ngịi bút ông kết hợp đƣợc yếu tố tâm lý nghiệp vụ, tình cảm cách mạng thái nhân tình Nhân vật số truyện đƣợc ngƣời Trƣởng ty Công an "giải tỏa" bao che, thỏa hiệp mà cách làm việc, nguyên tắc Với cách xử lý đó, Lê Tri Kỷ tránh đƣợc 99 (3) Khoan khoan! - Lê Huy sửng sốt không chịu để yên cho khách rút lui êm nhẹ [XV, tr.413] (4) Anh im ngay! Thì trƣớc sau anh y nguyên quỷ dữ, anh cần phải xin thêm giấy chứng nhận? [XV, tr.418] (5) Nữ phạm Xuân Lan lên gặp trƣởng ty có việc! [X, tr.232] Các câu cầu khiến có tính chất mệnh lệnh, bắt buộc người nghe phải thực hành động mà người nói u cầu Ở ví dụ (1) lời yêu cầu im lặng anh công an người phụ nữ hỏi đường làm anh khơng tập trung cơng việc Ở ví dụ (2) lời bà nói với bà bác ăn trầu Ở ví dụ (3), (4), Lê Huy yêu cầu Lới lại, chưa yêu cầu Lới khơng nói thêm câu Cịn ví dụ (5), giám thị trại giam mời nữ phạm Xuân Lan lên gặp cấp - Câu cầu khiến với hàm ý van xin, năn nỉ, nhờ vả (1) Đi ba! Mai sớm cịn đƣa cho giáo ghi sổ liên lạc! [VIII, tr.203] (2) Đi ba! Trời mƣa rồi! [VIII, tr.203] (3) Cho ba xem với! [VIII, tr.207] (4) Kể cậu! Kể nghe cho đỡ buồn [IV, tr.218] (5) Đi chỗ khác thôi, lạc lõng quá! [X, tr.245] (6) Đừng buồn vô cớ anh [X, tr.247 (7) Lại nhanh lên anh ơi! Em sợ [X, tr.253] (8) Mình ơi, nín đi! [XII, tr,301] (9) Nhảy với em kỉ niệm anh! [X, tr.351] (10) Thơi, ngủ [XIV, tr.400] (11) Hãy bỏ qua chuyện cũ đáng buồn chị! [XV, tr.429] Các câu cầu khiến lời van xin, năn nỉ nhờ vả, chủ yếu tác động vào tâm lí người nghe để họ thực hành động 100 mong muốn Ở ví dụ (1), (2) lời người nói với ba lên ủy ban lấy giấy chứng nhận nhặt rơi đem trả Ở ví dụ (3) lời người ba nói với muốn xem thứ nhặt ngồi đường Ở ví dụ (4), nhân vật tơi nói Trường kể chuyện cho nghe Ở ví dụ (5 (6) (7) lời Xuân Lan muốn chỗ khác chơi, mong anh công an đừng buồn muốn anh bên đêm tối đầy sợ hãi Ở ví dụ (8), nhân vật Lũy năn nỉ người vợ đừng khóc Ở ví dụ (9), vợ Phong muốn nhảy với nhân vật tơi Ở ví dụ (10) người chồng bảo người vợ nên ngủ Cịn ví dụ (11) lời nhân vật Lê Huy nói với vợ Lới, muốn bà quên chuyện cũ Như vậy, ngữ nghĩa câu cầu khiến truyện ngắn Lê Tri Kỷ chủ yếu xuất lời thoại Qua đó, người đọc hiểu thêm tâm trạng tính cách nhân vật Tuy nhiên, mục đích nói, số lượng câu cầu khiến không nhiều 3.3.5 Câu cảm thán (câu cảm) 3.3.5.1 Khái niệm Theo tác giả Diệp Quang Ban: Câu cảm thán câu thể cảm xúc ngƣời nói thực [4, tr.124] Đây loại câu dùng thể tình cảm, thái độ đánh giá, trạng thái tinh thần khác thường người nói vật, việc mà người nói đề cập ám Dấu hiệu nhận biết từ ngữ cảm thán kèm theo như: ơi, than ôi, trời Mục đích câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, người viết 3.3.5.2 Ngữ nghĩa câu cảm thán truyện ngắn Lê Tri Kỷ Qua khảo sát 19 truyện ngắn Lê Tri Kỷ, thấy câu cảm thán tác giả sử dụng hai dạng: Dạng thứ dùng để thể cảm xúc, tình cảm khác nhân vật, dạng thứ hai dùng để gọi đáp 101 a Câu cảm thán dùng để thể tình cảm, cảm xúc, trạng thái tâm lí khác nhân vật - Thể cảm xúc ngạc nhiên (1) Ơ kìa! Anh cịn lạ tơi sao? [I, tr.13] (2) Ơ hay! Nghề bƣu điện chả cao điểm [IV, tr.71] (3) Chà! Câu hỏi hiếu thắng làm sao! [IV, tr.70] (4) Lạ thật! O giống nhƣ hồi đi, từ khuôn mặt cởi mở, dáng điệu lúc nhanh nhảu, đến tiếng cƣời giòn tan, cƣời đầu xóm, cuối xóm nghe đƣợc [V, tr.126] (5) Trời ơi! Răng tui lạ mềm nhũn ri hè? [VII, tr.192] (6) Hay nhỉ! Chùa phố khơng có, nhƣng trẻ đốt pháo không thiếu [X, tr.243] (7) Thằng cha ranh ma thật! [VII, tr.323] (8) Ơ kìa, anh K! May quá, lại gặp anh đây! [V, tr.335] (9) Ơí cha, dạo có Sài Gịn bị chiếm nên thƣợng cấp tính tốn xa xơi [XIV, tr.354] - Thể cảm xúc sung sƣớng, vui vẻ (1) Ôi! Bầu khơng khí im ắng mà dễ thở, dễ chịu! [XIX, tr.444] (2) Ơi! Thế mày hạnh phúc chúng tao nhiều khơng cịn để lo lắng nữa! [XIX, tr.493] Ngoài ra, số truyện ngắn, Lê Tri Kỷ sử dụng nhiều từ ôi câu cảm thán Chẳng hạn: Ơi, vơ cớ trơ trẽn thay lƣời nói khơng có nghe [X, tr.229] Ôi, em sợ [X, tr.247] Ôi, khủng khiếp quá! [X, tr.254] Trong truyện Hãy làm ngơ cho thủ phạm có ba từ ơi: Ơi, chị ta không chịu điều nhục nhã đâu! [tr.303] Ôi, thằng cha đánh giặc cừ làm sao! [tr.312] Ơi, tơi cịn nhớ nhƣ in giận điên cuồng lúc ấy! [tr.318] Riêng truyện ngắn Thằng Mẫn tóc nâu có đến lần từ xuất hiện, cụ thể: Ôi, 102 rét [tr.470] Ôi, thằng Mẫn! [tr.471] Ôi, đứa [tr.475] Ơi, giá tơi tin anh hơn! [tr.483] Ôi, nhục nhã cho ông biết mấy! [tr.484] b Câu cảm thán dùng để gọi đáp Trong truyện ngắn Lê Tri Kỷ, câu cảm thán sử dụng để nhân vật gọi đáp Song, số lượng chủ yếu mang tính chất gọi tên riêng Chẳng hạn: (1) Anh Phƣớc! Ối anh Phƣớc! [XIV, tr.363] (2) Thơm à! [XIV, tr.365] (3) Hiền Lƣơng đây! [V, tr.84] Như vậy, qua khảo sát thống kê thấy số lượng câu cảm thán truyện ngắn Lê Tri Kỷ khơng nhiều góp phần làm phong phú thêm cho ngôn ngữ nhà văn tô đậm thêm xúc cảm cho nhân vật Qua khảo sát thống kê 7039 câu văn 19 truyện ngắn Lê Tri Kỷ, nhận thấy câu trần thuật tác giả sử dụng nhiều với 5603 câu, chiếm 79,60% Tiếp đến câu nghi vấn với 749 câu, chiếm 10, 64 % Câu cầu khiến đứng thứ ba, với 365 câu, chiếm 5,18% Câu sử dụng câu cảm thán với 323 câu, chiếm 4,58% Có thể nói, Lê Tri Kỷ có sáng tạo việc tạo lập kiểu câu xét mục đích giao tiếp Mỗi kiểu câu ông khai thác theo cách riêng không mục đích mang đến cho độc giả nhìn ngành cơng an, người, đời Các kiểu đóng vai trị quan trọng, phương tiện để tác giả phát huy tối đa ý tưởng nghệ thuật 3.4 Tiểu kết chƣơng Trong Chương 3, tiến hành khảo sát, phân loại đánh giá cách sử dụng câu để làm rõ cấu trúc chức loại câu truyện ngắn Lê Tri Kỷ Trong truyện ngắn Lê Tri Kỷ, tiến hành khảo sát cấu trúc câu dựa vào phương diện cấu tạo mục đích giao tiếp 103 Câu văn truyện ngắn Lê Tri Kỷ, xét mặt cấu tạo, chia làm hai loại: câu đơn câu ghép Trong câu đơn lại chia làm hai loại nhỏ: câu đơn đặc biệt câu đơn bình thường Câu ghép chia làm hai loại, câu ghép đẳng lập câu ghép phụ Xét mục đích giao tiếp, câu văn truyện ngắn Lê Tri Kỷ chia làm bốn loại: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Nhìn chung, mặt ngữ pháp, câu văn Lê Tri Kỷ có hài hồ đơn giản phức tạp, quy tắc bất quy tắc, đa dạng linh hoạt Do đó, giọng văn ngắn gọn, sắc lạnh, có tính hàm súc cao; có miên man dịng chảy vơ tận, giàu âm hưởng Cách pha trộn nhiều kiểu câu theo cách riêng lôi giúp người đọc cảm nhận sâu sắc ý nghĩa sống thơng qua hình tượng nhân vật người cơng an số nhân vật khác sống đời thường Đó nhân vật vừa giản dị vừa sắc sảo, vừa bình thường vừa góc cạnh Chính điều góp phần làm rõ cá tính, phong cách ngôn ngữ nhà văn Lê Tri Kỷ Xét mục đích giao tiếp, Lê Tri Kỷ sử dụng bốn loại câu câu trần thuật dùng nhiều Trong truyện ngắn, Lê Tri Kỷ có sáng tạo việc tạo lập kiểu câu xét mục đích giao tiếp Mỗi kiểu câu ông khai thác theo cách riêng khơng ngồi mục đích mang đến cho độc giả nhìn ngành cơng an, người, đời Các kiểu đóng vai trị quan trọng, phương tiện để tác giả phát huy tối đa ý tưởng nghệ thuật 104 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích từ câu truyện ngắn Lê Tri Kỷ, rút số kết luận sau: Lê Tri Kỷ tác giả đặc biệt số người viết truyện ngắn ngành công an Dù bước vào đời văn muộn màng, 35 tuổi, song tác giả để lại nhiều tác phẩm với nhiều thể loại đặc sắc; đó, truyện ngắn thể loại mang lại tên tuổi cho ông với giải thưởng cao quý Truyện ngắn Lê Tri Kỷ, truyện tạo dấu ấn riêng, thu hút ý, quan tâm độc giả Khảo sát truyện ngắn Lê Tri Kỷ, thấy tác giả dùng bốn lớp từ bản: lớp từ ngữ, lớp từ địa phương, lớp từ Hán - Việt lớp từ nghề nghiệp Trong bốn lớp từ trên, lớp từ nghề nghiệp xem lớp từ trội Với đặc thù truyện ngắn viết ngành công an có lợi người ngành, Lê Tri Kỷ sử dụng cách có hiệu quả, chuẩn xác, sinh động hấp dẫn lớp từ Nhờ đó, độc giả hiểu chuyên môn nghiệp vụ, công việc chiến sĩ công an Cùng với lớp từ nghề nghiệp, lớp từ Hán - Việt lớp từ tác giả sử dụng nhiều Đây điều dễ hiểu thân lớp từ nghề nghiệp vốn từ Hán - Việt Mặt khác, nghề công an nghề cao quý, nhân dân trân trọng, ngưỡng mộ việc đưa lớp từ Hán - Việt với sắc thái nghĩa trang trọng, tao nhã vào sử dụng yếu tố mang lại thành công cho truyện ngắn Lê Tri Kỷ Trong truyện ngắn Lê Tri Kỷ, lớp từ ngữ lớp từ địa phương tác giả dụng công xây dựng Số lượng từ ngữ tác giả đưa vào nhiều, từ ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày, có thơng tục, tác giả đưa nhiều thành ngữ vào truyện ngắn để gia tăng tính đời thường, gần gũi, mộc mạc 105 Lớp từ địa phương Lê Tri Kỷ lựa chọn dùng chỗ, hoàn cảnh, mang lại hương vị đặc biệt truyện ngắn Số lượng lớp từ khơng nhiều, song tần số lặp lại cao, nhờ truyện ngắn ông đầy ắp thứ ngôn ngữ chân chất, giản dị đậm chất người miền Trung Các lớp từ tạo cho truyện ngắn Lê Tri Kỷ màu sắc phong phú, vừa trang nghiêm, cao vừa dân giã đời thường, tiếp sức cho ông việc đưa thể loại truyện ngắn viết ngành công an đến gần với bạn đọc Không dụng công việc sử dụng lớp từ, Lê Tri Kỷ cịn nhà văn ln có ý thức việc kiến tạo sử dụng linh hoạt kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp theo mục đích giao tiếp Khảo sát thống kê 19 truyện ngắn Lê Tri Kỷ, thấy tác giả sử dụng câu đơn câu ghép cách đầy biến hóa, đa dạng Câu đơn tác giả sử dụng nhiều, 2295 câu có 2107 câu đơn bình thường, chiếm 91,81%; câu đơn đặc biệt có 188 câu, chiếm 8,19 % Mỗi kiểu câu đơn tác giả vận dụng khéo léo độ dài ngắn ngữ nghĩa So với câu đơn, câu ghép sử dụng nhiều Với 4744 câu, câu ghép Đ-L có 2827 câu, chiếm 59,61%; câu ghép C-P có 1917 câu, chiếm 40,39% Trong 19 truyện ngắn, Lê Tri Kỷ sử dụng tài tình kiểu câu ghép Các câu ghép truyện ngắn ông đặc biệt hấp dẫn việc miêu tả hành động, công việc diễn biến tâm lý nhân vật, đặc biệt nhân vật công an Để thể ý đồ nghệ thuật mình, Lê Tri Kỷ sử dụng câu văn theo nhiều kiểu dạng khác có đan xen câu đơn câu ghép Ngoài ra, truyện ngắn Lê Tri Kỷ cịn dày cơng xây dựng kiểu câu theo mục đích giao tiếp, câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Trong bốn kiểu câu này, câu trần thuật sử dụng nhiều với 5603 câu, chiếm 79, 80% Tiếp đến câu hỏi, gồm 106 749 câu, chiếm 10, 64%; câu cầu khiến có 365 câu, chiếm 4,58%, cuối câu cảm thán, có 323 câu, chiếm 4,58% Ở kiểu câu, tác giả trọng khai thác triệt để ngữ nghĩa Với câu trần thuật, tác giả kể lại miêu tả công việc, chân dung, trạng thái tâm lí người cách tinh tế, đặc sắc Với câu hỏi, tác giả sâu vào hai dạng thức câu hỏi trực tiếp (hỏi để nắm bắt thông tin) câu hỏi gián tiếp (hỏi để tự vấn, để bộc lộ suy nghĩ), câu hỏi trực tiếp tác giả thể đa dạng Với câu cầu khiến tác giả nhân vật tự đặt yêu cầu mang tính mệnh lệnh nhờ vả, năn nỉ, van xin, nhằm làm bật tâm trạng, thái độ nhân vật Với câu cảm thán tác giả sử dụng nhằm mục đích nhân vật bộc lộ nỗi lòng, nghĩ suy cách chân thành, tự nhiên biểu cảm Nhìn chung, câu văn truyện ngắn LêTri Kỷ có nhiều biến tấu, đa dạng kiểu loại, phong phú kiểu câu Bằng niềm đam mê ý thức trách nhiệm người cầm bút đứng hàng ngũ công an, nhà văn - đại tá Lê Tri Kỷ ln trăn trở, tìm tịi đổi từ ngữ câu văn truyện ngắn Đúng nhà thơ Xuân Thiều đánh giá, ông xứng đáng nhà văn tiêu biểu ngành công an nhân dân 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Nxb ĐHSP Hà Nội, H Diệp Quang Ban (1995), "Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp", Ngôn ngữ, (4), 25-32 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, H Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), (1999), Từ điển tiếng địa phƣơng Nghệ Tính, Nxb Văn hố thơng tin, H Hồng Trọng Canh (2012), Chun đề Từ Hán - Việt, Dùng cho Cao học ngành Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Phạm Ngọc Cảnh (2011), “Một đời, cho nghề”, Tạp chí Cửa Việt, số 78, http://www.tapchicuaviet.com.vn Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 10 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 11 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 12 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ (2), 8-11 13 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 14 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Huế 108 15 Trương Chính (1990), “Từ ngôn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ, (số phụ), 23-26 16 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp H 17 Đinh Xuân Dũng (1997), “Cảm nhận bước phát triển mảng văn học Vì an ninh Tổ quốc bình n sống”, Cơng an nhân dân, tr.22 18 Phan Cự Đệ (1974), “Những đặc trưng thẩm mỹ ngôn ngữ tiểu thuyết”, Ngôn ngữ, (1), 6-15 19 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 20 Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỉ XX”, Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, H 21 E.Sapir (1961), Kết cấu hình thái học từ ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau, Moskva 22 F.de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng, Tổ ngơn ngữ, Trường ĐHTH Hà Nội dịch, Nxb Khoa học xã hội, H 23 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 24 http://trannhuong.net, (2011), Danh sách tác phẩm xuất sắc nhà văn đưuọc đề cử giải thưởng Hồ Chí Minh Nhà nước 25 http://www.tienphong.vn (2016), “Nhà văn Ngôn Vĩnh chuyện Bên cổng trời”, An ninh Thế giới 26 Hoàng Hà - Thanh Lan Nguyễn (2015), "Vinh danh 18 nhà văn ngồi lực lượng cơng an nhân dân", Enternews.vn 27 Nguyệt Hà (2007), “Nhà văn Lê Tri Kỷ không giải thưởng không công bằng”, http://vnca.cand.com.vn 109 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 29 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 30 Thanh Hằng (2010), “Cầu nối cho sẻ chia cảm xúc nỗi niềm”, Báo Công An Nhân dân số 19/8, http://cand.com.vn 31 Thanh Hằng (2015) "Lê Tri Kỷ - nhà văn dấn thân sáng tạo", http://www.baomoi.com 32 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Tri Kỷ, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Hành trình sáng tác truyện ngắn Lê Tri Kỷ”, Tạp chí Khoa học, số 27, http://thuvien.hpu2.edu.vn 34 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, H 35 Phi Tuyết Hinh (1983), "Từ láy biểu trưng ngữ âm", Ngôn ngữ, (3), 52-60 36 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp học cốt truyện, Nxb Giáo dục, H 37 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp, Nxb Giáo dục, H 38 Tơ Hồi (1987), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, H 39 Tơ Hồi (1998), "Tâm chữ nghĩa", Tạp chí Văn học, (12), tr.3-9 40 Nguyễn Cơng Hoan (2008), Với nghề văn, Nxb Thanh niên, H 41 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, H 42 Hà Hải Hưng (2009), “Chê chưa giận”, http://www.baomoi.com 43 Lê Quang Hưng (2003), Đến với tác phẩm văn chƣơng, Nxb Quốc gia Hà Nội, H 110 44 Ma Văn Kháng (1999), “Tôi viết truyện ngắn”, Văn nghệ Quân đội, số 45 I.P Invanova (1963), "Về vấn đề khả định nghĩa từ cách thống nhất" Kết cấu hình thái học từ ngơn ngữ thuộc loại hình khác nhau, Moskva, 46 Kỷ yếu Hội thảo đề tài "Vì an ninh tổ quốc Bình yên sống", in vào năm 1993 1997, Nxb Công an Nhân dân 47 Lê Tri Kỷ (1994), Sống chìm, Nxb Cơng an nhân dân, H 48 Lê Tri Kỷ (2015), Tuyển tập truyện ngắn Lê Tri Kỷ, Nxb Hội nhà văn, H 49 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục H 50 Nguyễn Hồng Lam (2012), “Mối thâm tình nhà văn nhà tình báo”, http://vnca.cand.com.vn 51 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 52 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo duc, H 53 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 54 Nguyễn Hiến Lê (1952), Để hiểu văn phạm Việt Nam, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn 55 Nguyễn Thế Lịch (1989), “Từ ngữ có màu sắc văn chương”, Ngơn ngữ, (số phụ), 38-55 56 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngôn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ (4), 22-33 57 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 58 Ngô Xuân Lộc (2015), "Nâng cao chất lượng xuất phẩm đề tài công an nhân dân", http://mic.gov.vn 59 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 111 60 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình, (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H 61 Lê Văn Lý (1981), "Cách thức cấu tạo tổ hợp từ ngữ Việt Nam", Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 62 Hoàng Như Mai (2001), “Mấy điều suy nghĩ tác phẩm nhà văn Lê Tri Kỷ” - Kỷ yếu Hội thảo nhân kỷ niệm 20 năm thành lập Nxb Công an Nhân dân, tr.63 63 Sương Nguyệt Minh (2009), “Để có tác phẩm hay…”, http://www.vanchuongviet.org 64 Toàn Nguyễn (2007), "Nhà văn Lê Tri Kỷ đắc địa nghiệt ngã", antgct.cand.com.vn 65 Dương Duy Ngữ (2010), "Ước mong nhà văn Lê Tri Kỷ", http://antgct.cand.com.vn 66 Vương Trí Nhàn (1977), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, H 67 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 68 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Văn Phan (2010), "Nhà văn Lê Tri Kỷ lần thăm quê", vnca.cand.com.vn 70 Văn Phan (2012), "Một tác giả trăn trở ranh giới thiện ác", http://www.sachhay.org 71 Hoàng Phê (chủ biên), (2008), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học - Nxb Đà Nẵng 72 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 112 73 Phan Quế (2010), “Nhà văn Lê Tri Kỷ - Một đời văn tài hoa sâu sắc”, http://cand.com.vn 74 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H 75 Phùng Thiên Tân (2012), "Lê Tri Kỷ - Người thầy văn chương tôi", http://lucbat.com 76 Phạm Thị Thái (2012), "Nhà văn Lê Tri Kỷ: Một đời sôi động đa sắc văn chương", cand.com.vn 77 Phạm Thị Thái (2012), Phong cách truyện ngắn Lê Tri Kỷ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 78 Phạm Thị Thái (2015), "Nhà văn Lê Tri Kỷ - Từ đời đến văn chương", http://www.nxbcand.vn 79 Lê Xuân Thại (1980), "Câu văn Bác Hồ", Học tập phong cách ngơn ngữ Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, H 80 Đào Thản (1989), “Một đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số phụ), 60-68 81 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 82 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 83 Đỗ Ngọc Thạch, (2010), "Truyện ngắn - đặc trưng thể loại", www.phongdiep.net 84 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 85 Nguyễn Thị Thu Thủy (2001), "Một số đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp", Ngôn ngữ (10), 39-48 86 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 113 87 Xuân Thiều (1997), "Lê Tri Kỷ - Nhà văn tiêu biểu ngành Công an nhân dân", Cửa Việt, số 33, http://www.tapchicuaviet.com.vn 88 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, tập 1, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 89 Bùi Minh Tốn (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 90 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chƣơng, Nxb Giáo dục, H 91 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 92 Nguyễn Thị Thu Trang (2011), "Nhớ người anh, nhà văn Lê Tri Kỷ" http://cand.com.vn 93 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H 94 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 95 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 96 Nguyễn Tuân (2006), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, H 97 Hoàng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, Nxb Giáo dục, H 98 Tầm Văn (2011), “Nhà báo, nhà văn Ngôn Vĩnh: Hư cấu không làm sai lệch lịch sử”, http://trannhuong.com 99 Hồng Vân (2014), "Truy tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba cho đồng chí Đại tá, nhà văn Lê Tri Kỷ", http://www.daihocpccc.edu.vn 100 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H ... truyện ngắn Lê Tri Kỷ 52 Bảng 3.1 Câu đơn truyện ngắn Lê Tri Kỷ 62 Bảng 3.2 Câu ghép truyện ngắn Lê Tri Kỷ 74 Bảng 3.3 Đối chiếu câu đơn câu ghép truyện ngắn Lê Tri Kỷ 82 Bảng... Lớp từ hội thoại truyện ngắn Lê Tri Kỷ 31 Bảng 2.2 Lớp từ địa phương truyện ngắn Lê Tri Kỷ 39 Bảng 2.3 Lớp từ Hán - Việt truyện ngắn Lê Tri Kỷ 46 Bảng 2.4 Lớp từ nghề nghiệp truyện ngắn. .. tài gồm khái niệm truyện ngắn, đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn, đặc điểm truyện ngắn nhà văn Lê Tri Kỷ Có thể nói đặc trưng truyện ngắn ngôn ngữ truyện ngắn cô đúc, ngắn gọn truyện ngắn gắn liền với