1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ các khổ thơ mở đầu và kết thúc trong thơ mới 1932 1945

143 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 864,49 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỒI THU ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CÁC KHỔ THƠ MỞ ĐẦU VÀ KẾT THÚC TRONG THƠ MỚI 1932 – 1945 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Mậu Cảnh VINH, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HOÀI THU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CÁC KHỔ THƠ MỞ ĐẦU VÀ KẾT THÚC TRONG THƠ MỚI 1932 – 1945 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN VINH, 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài……………………………………………………….3 Lịch sử vấn đề………………………………………………………….4 Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài ……………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………5 Bố cục luận văn……………………………………………………5 PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ VÀ NGÔN NGỮ THƠ 1.Thơ thơ Việt Nam đại………………………………………………6 1.1 Quan niệm thơ……………………………………………………… 1.2 Vài nét thơ Việt nam đại……………………………………… 11 1.3 Một số nhận xét Thơ mới………………………… ………………15 2.Ngôn ngữ thơ………………………………………………………………19 2.1 Dẫn nhập……………………………………………………………… 19 2.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ…………………………………………….21 2.3 Quan niệm câu thơ, dòng thơ……………………………………… 28 2.4 Quan niện đoạn thơ, khổ thơ………………………………… ……30 2.5 Tiêu chí xác định khổ mở đầu kết thúc văn thơ………… 32 Chương ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ KHỔ THƠ MỞ ĐẦU BÀI THƠ TRONG THƠ MỚI Nhận xét, thống kê, phân loại khổ thơ mở đầu Thơ mới………… 35 1.1 Khổ thơ mở đầu…………………………………………………………35 1.2 Đặc điểm khổ thơ mở đầu………………………………………… 37 Mô tả đặc điểm cấu tạo khổ thơ mở đầu………………………… 46 2.1 Thể thơ………………………………………………………………….46 2.2 Nhịp thơ……………………………………………………………… 56 2.3 Vần thơ…………………………………………………………………66 Khái quát số kiểu mở đầu thông dụng Thơ mới………………70 3.1 Kiểu mở trực tiếp……………………………………………………….70 3.2 Kiểu mở gián tiếp……………………………………………………….75 Một số kiểu mở đầu đặc thù Thơ mới………………………………79 4.1 Về nội dung …………………………………………………………….89 4.2 Về hình thức…………………………………………………………….93 Mối quan hệ hình thức nội dung khổ mở đầu với khổ tiếp theo…………………………………………………………… ………99 5.1 Quan hệ với tiêu đề…………………………………………………… 99 5.2 Quan hệ với khổ triển khai……………………………………… 102 5.3 Quan hệ khổ kết thúc………………………………………………… 105 Chương ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ KHỔ THƠ KẾT THÚC BÀI THƠ TRONG THƠ MỚI Nhận xét, thống kê, phân loại khổ thơ kết thúc Thơ mới…………108 1.1 Khổ thơ kết thúc……………………………………………………….108 1.2 Đặc điểm khổ thơ kết thúc …………………………………………….111 Khái quát số kiểu kết thúc thông dụng Thơ mới…………… 114 2.1 Kiểu kết thúc khép…………………………………………………… 114 2.2 Kiểu kết thúc mở………………………………………………………119 Một số kiểu kết thúc đặc thù Thơ mới…………………………….124 3.1 Về nội dung……………………………………………………………124 4.2 Về hình thức………………………………………………………… 131 Mối quan hệ hình thức nội dung khổ kết thúc với khổ thơ khác với tiêu đề thơ……………………………….138 5.1 Quan hệ với tiêu đề…………………………………………………….139 5.2 Quan hệ khổ mở đầu……………………………………………… .140 5.3 Quan hệ với khổ triển khai……………………………………… 141 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………… 144 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong khoảng ba mươi năm đầu kỉ XX, văn đàn nước ta diễn vận động đổi thơ ca mạnh mẽ Đó phong trào Thơ Cuộc cách tân thơ ca bổ sung cho diện mạo đời sống văn chương Việt Nam nhiều tác phẩm đặc sắc nhiều nhà thơ với cá tính sáng tạo độc đáo “Các thi sỹ thuở đem lại cho bạn đọc tiếng nói mới, phản ánh trung thực tâm trạng lớp niên …Thơ thực thu hút ý đông bạn đọc yêu thơ đóng góp có ý nghĩa vào phát triển thể loại, chứng minh khả biểu đạt phong phú tiếng Việt ”( 33;tr.5) Thơ từ đời nhiều nhà phê bình, lí luận văn học độc giả yêu thơ tìm hiểu, bình luận nhiều phương diện khác Với đề tài chúng tơi, tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ khổ thơ mở đầu kết thúc số thơ Thơ đặt bối cảnh thơ Việt Nam đại hứa hẹn khám phá thú vị, góp thêm cách tiếp cận Thơ 1932 - 1945 1.2 Xét mặt thi pháp, mối quan hệ khổ thơ mở đầu khổ thơ kết thúc với văn thơ vừa vấn đề mang tính lịch sử, vừa mang tính đại Đây phương diện liên quan đến sáng tạo nhà thơ tiếp nhận hệ độc giả Cho nên việc tìm hiểu đề tài có ý nghĩa định nghiên cứu ngôn ngữ học - Mở đầu kết thúc văn thơ có nhiều biến đổi phát triển Chỉ đặc điểm điều cần thiết, góp phần nhỏ việc nghiên cứu thơ ca Việt Nam nói chung, Thơ nói riêng Lịch sử vấn đề - Thơ vốn ý nghiên cứu từ thời Hi Lạp cổ đại Càng sau, tìm hiểu, giải mã thơ ca bình diện diến mạnh mẽ nhiều nước giới - Bề dày nghiên cứu thơ ca Việt Nam có nhiều khám phá nhiều phương diện nhiều thời kì lịch sử khác nhau, với nhiều tác giả tiếng Đối với Thơ có nhiều cơng trình lớn nhỏ nhiều tác giả tìm hiểu, khai thác nhiều phương diện khác với nhiều thành công định - Các hướng nghiên cứu chủ yếu chủ yếu tiến hành từ trước đến gồm: + Nghiên cứu câu thơ: Hướng chủ yếu nghiên cứu thơ từ góc độ thể loại văn học lí luận văn học Tiêu biểu có tác giả như: Arixtơt, Maia-cop-xki, Bùi văn Ngun, Hồi Thanh,… + Nghiên cứu đoạn thơ: Hướng không ý hướng khác đưa quan niệm, đặc điểm khác cách phân chia đoạn thơ, tìm hiểu mối quan hệ chúng với chỉnh thể toàn Tiêu biểu có: To-ma-sep-xki, Bùi Cơng Hùng, Đái Xn Ninh,… + Nghiên cứu thơ: Đây hướng nghiên cứu thu hút nhiều nhà lí luận ngơn ngữ Các tác giả đứng từ nhiều góc độ khác dể khám phá chất thơ ca Tiêu biểu: Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Nguyễn Phan Cảnh,… Ngồi cịn có nhiều luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ…nghiên cứu thơ đại Thơ mới, viết báo, tạp chí…có đề cập tới vấn đề có liên quan đến đề tài Đó nguồn tư liệu tham khảo quý giá để thực đề tài Mục đích đối tƣợng nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu hệ thống hố tồn kết qủa nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ khổ thơ mở đầu kết thúc văn Thơ giai đoạn 1932 – 1945 Từ rút nhữnh khái quát cách mở đầu kết thúc Thơ Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: Các tác phẩm tiêu biểu tác giả sáng tác giai đoạn Thơ Việt Nam 1932 – 1945 Đơn vị khảo sát khổ thơ mở đầu kết thúc văn thơ Phƣơng pháp nghiên cứu : Các phương pháp dùng để khảo sát là: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liêu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chƣơng 1: Khái quát chung thơ ngôn ngữ thơ Chƣơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ khổ thơ mở đầu thơ Thơ Chƣơng 3: Đặc điểm ngôn ngữ khổ thơ kết thúc thơ Thơ Chƣơng1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ VÀ NGÔN NGỮ THƠ THƠ VÀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Quan niệm thơ Có thể nói, thơ ca hình thức sinh hoạt văn hố, tinh thần thân thiết gần gũi nhất, sớm nhân loại Thơ thể loại văn học đến với người, sâu vào tâm tư tình cảm người Nó tác động đến người đọc, người nghe không khả gợi cảm sâu sắc, nhận thức giới xung quanh người mà cịn truyền cảm rung động trực tiếp, lại gián tiếp qua tưởng tượng, liên tưởng, qua ngơn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu… Thơ ca nuôi dưỡng, phát triển đời sống thường nhật hàng ngày, lao động sản xuất, suy tư chiêm nghiệm người giới xung quanh, đặc biệt giới tự nhiên hùng vĩ thần bí buổi hồng hoang nhận thức nhân loại Ngoài ra, đấu tranh để sinh tồn, chống áp bóc lột, chống nạn ngoại xâm…cũng đưa vào thơ ca, thơ ca phản ánh, miêu tả cách sinh động, phong phú đa dạng Đầu tiên câu nói vần vè để người nghe dễ nhớ, dễ thuộc như: “ Ơng Tiển ơng Tiên Ơng có đồng tiền Ơng dắt mái tai Ông cài lưng khố…” ( vè ) Về sau phát triển thêm nhiều thể loại phong phú, đa dạng tuỳ thuộc thời kì, nhận thức thị hiếu cơng chúng, ví như: thể lục bát, thể thất ngôn bát cú, thể thơ bảy chữ, thể thơ tám chữ, thể thơ tự không hạn chế số câu thơ dòng thơ… Cùng với thời gian phát triển xã hội người, thơ ln hình thức văn học thu hút quan tâm nhiều nhà phê bình nghiên cứu Với đa dạng, phong phú thể loại, nội dung nghệ thuật, thơ ca ý tìm hiểu, nghiên cứu duới nhiều góc độ khác Sẽ phiến diện, hời hợt tìm hiểu thơ ca vài phương diện hạn hẹp Thơ ca , đề tài hấp dẫn với nhiều hệ người yêu thơ, quan tâm đến thơ ca Bởi thế, khó có chỗ đứng bao quát để xem xét thơ, khó đưa định nghĩa thơ Vào kỉ thứ trở trước cách khoảng 2000 năm, Platon- nhà triết học tâm cho “ thơ ca tượng thần bí, khơng giải thích được” Còn Arixtốt lại khẳng định “nghệ thuật tượng người tạo theo quy luật khách quan, theo quy tắc tổ chức chặt chẽ ” “Nghệ thuật” mà ơng nói tới thơ ca (lúc thuật ngữ “ thơ ca” gắn liền với thuật ngữ “nghệ thuật”) Mãi hai mươi kỉ sau, năm ba mươi kỉ hai mươi tranh luận quan niệm thơ chưa ngã ngũ Có người cho làm thơ q dễ nên khơng coi trọng thơ Ngược lại có người lại thiêng liêng, thần bí hố thơ, đẩy thơ đến chỗ “ bất khả luận ” Thậm chí phương Tây có trường phái đẩy thơ tới phạm trù “bóng tối”,“cơn điên”,“thơ phản thơ”,…Mỗi thời kì lịch sử có đặc điểm riêng đời sống trị - xã hội, kéo theo hệ thống ý thức tinh thần khác Cơ sở hạ tầng tương ứng với kiến trúc thượng tầng Thời trung đại, Việt Nam vào kỉ XV Phan Phu Tiên định nghĩa thơ: “ Trong lòng có chí hướng thể lời nói, thơ để nói lên chí mình” Định nghĩa Phan Phu Tiên có nghĩa “ thi dĩ ngơn chí”, làm thơ để nói lên ý chí Đây dường quan niệm mang tính quy phạm cho giai đoạn văn học trung đại Việt Nam Thời nhà Nho học cho rằng: Thơ để nhận thức hay phản ánh giới, hay nói lên tâm tư tình cảm riêng ai, mà thơ để bộc lộ ý chí người quân tử, Nho học Làm trang nam tử phải ni chí lớn: tề gia - trị quốc - bình thiên hạ Thơ thời trung đại có tính un bác, tính quy phạm chặt chẽ nên thường có người học hành, giỏi chữ làm thơ, cảm nhận hay đẹp thơ 10 Đến cuối kỉ XIII đến đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam ba mươi năm đầu, văn đàn công khai, Tản Đà lên nhân vật kiệt xuất Ông tiếp thu những quan điểm tân cho “có văn có ích có văn có chơi” Tàn Đà người mở đường cho loại thơ trữ tình kiểu mới, mà tương lai gần hồn tồn chiếm lĩnh bầu trời thi ca, phong trào Thơ Cùng với phát triển Thơ 1932 – 1945, hàng loạt quan niệm, định nghĩa thơ xuất Các nhà thơ phong trào cho chất thơ linh thiêng huyền bí, tìm đẹp li thực Điều đồng nghĩa với việc “ thi sỹ khách tình si, ham vẻ đẹp có mn hình mn thể” (Thế Lữ), “người mơ người say ”(Chế Lan Viên) Cịn Xn Diệu cho thơ làm thơ thi sỹ “ tâm hồn treo ngược cành ”: Trái với quan niệm nhà Thơ mới, “ chiến sỹ ” theo tiếng gọi Đảng, lí tưởng Cách mạng lại có suy nghĩ khác Họ cho thơ địi hỏi phải có chọn lọc sáng tạo công phu, thơ phải gắn bó với sống Ví dụ theo nhà thơ cách mạng Sóng Hồng thì“ thơ thể người thời đại cách cao đẹp Thơ không nói lên tình cảm riêng nhà thơ, mà nhiều thơng qua tình cảm nói lên niềm hi vọng cho dân tộc, ước mơ nhân dân, vẽ nên nhịp đập trái tim quần chúng xu chung loài người Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Nguời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Nhưng thơ tình cảm lí trí kết hợp với nhuần nhuyễn có nghệ thuật” Nói Sóng Hồng đề cao đẹp lí tưởng bà khát vọng chân Nói đến thơ nói đến phương diện tính hoa người tạo vật Séc-ly (Nga) khẳng định làm thơ phải có chọn lọc sáng tạo cơng phu: “ Thơ ca biến vật thành đẹp đem lại vẻ đẹp cho xấu xí ” Trong cơng trình nghiên cứu thơ, nhà thơ Tố Hữu cho “ thơ điệu hồn tìm tâm hồn đồng điệu, thơ tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình,… thơ 129 “Vì ta yêu em – thất vọng! (Ngàn muôn năm, yêu nghĩa đêm) Nên ta mong lấp vùi lòng đau đớn Trong vui thú nhọn kim” (Độc ác - Tế Hanh) Tiếp sau “nhưng”, “tuy thế” thường tổng kết hay nhấn mạnh cảm xúc, nội dung trái ngược, đối lập đó: “Nhưng đau dớn! – Tâm hồn ngao ngán Thú vui tàn – Mà giá ngắt băng, Trái tim mỏi, không buồn sôi - Ngồi, đêm khuya mưa gió khơng ngừng…” (Đêm mưa gió - Thế Lữ) “Nhưng đơng qn hàng người đốn thẻ - Một lão già kính trắng, bịt khăn đen – Các cô gái chen vào, vui vẻ Nghe Thánh truyền đặt mối lương duyên.” (Chợ ngày xuân – Anh Thơ) “Tuy tin có người Thiết tha theo đuổi Biết đâu tâm hồn héo Bên cạnh chồng nghiêm luống tuổi rồi” (Bài thơ thứ – T.K.KH) Như vậy, văn thơ, ta thấy chúng có đặc điểm văn nói chung cách sử dụng từ liên kết đoạn văn đoạn thơ, cách kết thúc văn mà chúng tơi trình bày 3.2.3 Mở đầu số phụ từ Trong trường hợp này, khổ kết, tần số xuất phụ từ vị trí đầu câu thơ khổ thơ Thơ có số lượng, tỷ lệ tương lớn Chủ yếu từ ngữ: trên, trong, khi,…Đằng sau câu chữ 130 thể tổng kết, nhận định cảm xúc nhân vật trữ tình, nỗi niềm mà họ bộc lộ, chủ yếu mảng nội dung sáng tác đề tài thơn q Ví dụ: “Ngồi đê nắng ông già xuống huyện Dắt ngựa chờ rong tiếng nhạc đồng, mong Nhưng trưa vắng không truyền ghé bến Không chèo khua đọng sông” (Bến đò trưa hè – Anh Thơ) “Bên ao nước bèo chen rau muống nổi, Mẹ xắn váy cúi khom, Người vớy bèo, người khều rau hái vội, Vì đường lên chợ người qua” (Sáng hè – Anh Thơ) “Trên sông nước khoang thuyền chở vội Giữa bọn người tết chuyện ba hoa Một lũ khách lạnh lùng ơm khăn gói, Mắt mơ màng theo tiếng pháo xa xa” (Chiều ba mươi Tết – Anh Thơ) “Trong đồng lúa bắt đầu khát nước, Lũ gái tơ uể oải kéo dây gầu - Đã hết hội hè đám rước, Vào việc làm họ chán chào nhau!” (Vào hè – Anh Thơ) Các từ “hãy, hỡi, những” xuất khổ kết thường khổ thể cảm xúc, cảm tưởng mãnh liệt nhân vật trữ tình Ví dụ: “Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ! Là nơi giống hùm thiêng ta ngự trị, Nơi thênh thang ta ngự trị ngày xưa, Nơi ta khơng cịn thấy bao giờ!… ” (Nhớ rừng - Thế Lữ) 131 “Hỡi người cưỡi ngựa Kinh Bắc Ta gửi thư đưa hộ mẹ già Cố thét song lời yếu Ngựa chân chạy, nhạc xa” (Ai Kinh Bắc – Văn Cao) “Hãy quay nán lại: tiếng rơi Khua ánh trăng xanh động khí trời Gío thổi hoa thở nhỉ? Ô hay người ngọc biến hơi.” (Mơ hoa – Hàn Mặc Tử) “Những khăn màu thổn thức bay Những bàn tay vẫy bàn tay Những đơi mắt ướt tìm đơi mắt Buồn đâu chốn này?” (Những bóng người sân ga - Nguyễn Bính) Như vậy, so với khổ thơ mở khổ kết thúc, từ ngữ mở đầu có nét khác biệt, ba nhóm từ khảo sát từ liên kết đặc biệt sử dụng nhiều vượt trội so với khổ mở Bởi khổ mở đầu khơng có phần trước cần phải liên kết nên dĩ nhiên khơng cần phải có từ nối liên hệ đầu khổ Cịn đến lúc kết thúc, khổ cuối có mối liên quan chặt chẽ nội dung lẫn hình thức với phần văn trước nó, cần có phương tiện liên kết với khổ thơ triển khai nhằm thắt chặt mối liên hệ để chỉnh thể tác phẩm trở thành khối thống nhất, hài hồ MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG GIỮA KHỔ KẾT THÚC VỚI TIÊU ĐỀ, VỚI CÁC KHỔ THƠ KHÁC Như nói, văn sản phẩm ngôn ngữ người tạo qúa trình giao tiếp Mỗi văn chỉnh thể thống nội dung lẫn hình thức Tính chỉnh thể thể thống chủ đề, trọn vẹn nội dung thông báo; thể chặt chẽ kết cấu Vì vậy, 132 phận văn có đặc điểm cấu tạo, nội dung chức riêng, có mối liên hệ mật thiết, gắn bó có tác động qua lại lẫn làm nên chỉnh thể văn Phần kết thúc văn có quan hệ trực tiếp gián tiếp với tiêu đề, với phần mở đầu phần triển khai nội dung tác phẩm Đối với văn thơ phần kết thúc có vai trị tương tự 5.1 Quan hệ với tiêu đề: Dù khổ mở đầu hay khổ kết thúc chúng có mối liên hệ chặt chẽ với khổ thơ triển khai, với tiêu đề, nội dung, chủ đề tác phẩm Quan hệ khổ thơ kết thúc với tiêu đề thơ quan hệ gián tiếp trực tiếp 5.1.1.Quan hệ trực tiếp Nội dung mà tiêu đề gợi đến khổ kết lại đề cập đến tổng kết, khái quát lại Thơng thường tiêu đề lại nhắc lại thêm lần nhấn mạnh.Ví dụ: “Bến My Lăng cịn lạnh, bến My Lăng Ơng lái buồn đợi khách suốt bao trăng.” (Bến My Lăng - Yến Lan) Kết thúc thơ “Bến My Lăng”, từ ngữ tiêu đề liên tục nhắc nhắc lại nhằm tạo ám gợi, nhấn mạnh vật để lảm bật tâm trạng người Khổ kết có hai câu lại có mối liên hệ tương hỗ chặt chẽ với tiêu đề thơ Ví dụ: “Thiên thu? Ngờ nghiệp! Chiều mưa đêm mưa; Gió lùa gác xép, Đời tàn ngõ hẹp ” (Đời tàn ngõ hẹp – Vũ Hoàng Chương) 133 Cả thơ vốn xoáy sâu vào bi kịch “đời tàn ngõ hẹp”, khổ cuối tác giả lại nhắc lại vấn đề tâm trạng mà tiêu đề gợi khiến người đọc khó lãng quên 5.1.2 Quan hệ gián tiếp Là quan hệ khổ kết thúc thường không nhấn lại nội dung tiêu đề khái quát, mà khổ kết lại làm nhiệm vụ phát biểu cảm tưởng, cảm xúc hay quan niệm nội dung, chủ đề nêu ra, vấn đề mà tiêu đề định hướng Ví dụ: -“Anh ạ! Mùa xuân cạn ngày! Bao em gặp anh đây? Bao hội đặng qua ngõ, Để mẹ em hát tối nay?” (Mưa xuân - Nguyễn Bính) “Mưa xuân” cớ để câu chuyện tình thầm kín kể lại Cơ gái dù phải tủi thẹn tình quân, bẽ bàng cuối hướng tình qn Kết thúc thơ lại mở bao chờ mong nhân vật trữ tình, mưa xn lạnh lùng khơng cịn thấy 5.2 Quan hệ với khổ thơ mở đầu Khổ thơ kết thúc có nhiệm vụ khép lại giọng điệu cảm xúc hay nội dung chủ đề mà khổ mở đầu gợi Phần lớn khổ mở đầu khổ kết thúc văn Thơ có mối quan hệ gần gũi, có mối liên hệ mật thiết nội dung chủ đề Ví dụ: Trong “ghen” Nguyễn Bính, mở đầu khổ thơ gợi tả ghen tng nhân vật trữ tình: “Cơ nhân tình bé tơi ơi! Tơi muốn mơi mỉm cười Những lúc có tơi mắt Nhìn tơi lúc tơi xa xơi (Ghen - Nguyễn Bính) Thì khổ kết thúc “kết luận” giải thích cho ghen ấy: 134 Nghĩa ghen mà Thế nghĩa yêu rồi, Và nghĩa cô tất cả, Cô, tất riêng tơi.” (Ghen - Nguyễn Bính) Khổ mở đầu thường giới thiệu, gợi dẫn nội dung chủ đề, khổ kết thúc lại làm nhiệm vụ khép lại khổ đầu mở ra, đơi có thêm nhận xét, đánh giá hay phát biểu cảm tưởng 5.3 Quan hệ với khổ thơ triển khai Các khổ thơ triển khai nội dung chủ đề quan trọng để khổ thơ kết thúc thực nhiệm vụ Các khổ thơ triển khai thể trực tiếp nội dung, chủ đề, tư tưởng tác phẩm Đó sở để tác giả đưa phần kết luận khổ kết thúc Vì nội dung khổ kết thúc nhấn mạnh nội dung tác phẩm, dựa nội dung khổ triển khai trình bày để đưa nhận định, nhận xét hay thể tình cảm, cảm xúc thân nội dung, chủ đề tác phẩm Ví dụ: Bài thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên, mở đầu thơ xuất đối tượng trữ tình mà thơ hướng tới với thời gian, không gian đặc sắc:“Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Từ đó, ba khổ thơ triển khai nội dung chủ đề tác phẩm gợi khổ đầu Qua tác giả cho thấy hai giới, hai thực đối lập nhau, đối lập khứ ngày Tết Ở đó, thời vàng son qua ơng đồ người kính nể tài viết chữ đẹp Bởi thời người thiên hạ quý trọng nét văn hoá cổ truyền xưa cũ cha ông, mà ông đồ người đại diện Nhưng thật buồn, xã hội đại lên giá trị dần bị mai một, quên lãng Cho nên 135 “giấy đỏ buồn không thắm”, “mực đọng nghiên sầu” Vì vậy, đến khổ kết, tác xót xa khắc hoạ hình ảnh ông đồ xưa dần vào giới lãng quên Người đại diện âm thầm ngồi bên đường nhìn người ta qua lại mà chẳng hay biết ông tồn Cả hệ mang theo nét văn hoá dân tộc mờ nhạt tâm thức người hôm nay: “Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người mn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” (Ơng đồ - Vũ Đình Liên) Tiểu kết Như vậy, dù chưa thật đầy đủ thống kê trình bày số đặc điểm ngơn ngữ khổ thơ kết thúc Thơ Kết hợp so sánh với đặc điểm ngôn ngữ khổ thơ mở đầu, so sánh với số đặc điểm ngôn ngữ khổ thơ kết thúc thơ ca cách mạng 1945 – 1975, làm bật điểm đặc trưng cách kết thúc văn thơ giai đoạn Thơ 1932 – 1945 Có hai kiểu kết thúc đặc thù, kiểu kết khép kiểu kết mở Kết thúc thơ, nội dung, cảm xúc khép lại kiểu kết khép Còn theo kiểu kết mở, thơ dứt nhưg dư âm cịn tác động tới tâm tư tình cảm người đọc Bên cạnh đó, Thơ có số kiểu kết thúc đặc thù xét nội dung biểu như: Nêu kết cục nội dung chính; nêu chủ đề hay điểm nhấn chủ đề; thể cảm xúc, cảm tưởng, nhận xét hay lặp lại nội dung, cảm xúc khổ mở đầu Xét hình thức, khổ mở đầu, có ba nhóm từ đứng đầu khổ kết: từ xưng hô, phụ từ từ liên kết Trong ba nhóm khảo sát này, khổ kết đặc biệt sử dụng nhiều từ liên kết, vừa để bắt đầu cho kết thúc, vừa có tác dụng liên kết chặt chẽ với khổ thơ trước Trong khổ kết, từ ngữ mở đầu sử dụng nhiều từ liên kết 136 Về mối quan hệ với phần khác văn bản, khổ thơ kết thúc khổ mở đầu có liên quan gắn bó chặt chẽ với phần khác văn bản, cụ thể với tiêu đề thơ, với khổ mở đầu khổ thơ triển khai KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ khổ thơ mở đầu kết thúc Thơ 1932 – 1945, chúng tơi tìm hiểu vấn đề có liên quan tới đối tượng đề tài: 137 - Sơ lược khái quát thơ ngôn ngữ thơ, số nhận xét Thơ - Đặc điểm nội dung, hình thức cấu tạo khổ thơ mở đầu Thơ quan hệ với phần khác văn thơ - Đặc điểm nội dung, hình thức cấu tạo khổ thơ kết thúc Thơ quan hệ với phần khác văn thơ Qua q trình khảo sát, phân tích ngữ liệu ngôn ngữ đưa số nhận xét bước đầu có tính chất kết luận : khái niệm, nội dung, hình thức cấu tạo quan hệ khổ thơ mở đầu kết thúc văn Thơ 1932 – 1945 Khổ thơ mở đầu, khổ thơ kết thúc văn thơ nói chung thành phần thiếu cấu tạo nên văn thơ hồn chỉnh Tiêu chí để xác định khổ mở đầu khổ kết thúc dựa quan niệm câu thơ - dòng thơ khổ thơ - đoạn thơ kết hợp với xác định vị trí khổ thơ thơ để phân biệt đâu khổ đầu, đâu khổ kết thúc Khổ thơ mở đầu xét hình thức biểu khổ thứ tự khổ thơ tính từ đầu đến hết thơ viết, in Về nội dung, đầu thường thể trực tiếp ý tưởng định hướng cho nội dung, chủ đề, cảm xúc tồn Nghĩa có nội dung tương đối rõ ràng, có ngữ điệu mở đầu chủ đề văn thường thể đề cập, gợi mở khổ mở đầu Khổ kết thúc xét hình thức khổ thơ đứng vị trí cuối văn thơ, phân biệt với khổ thơ dịng trống viết, in có ngữ điệu kết thúc Xét nội dung, khổ thơ kết thúc thường khái quát, khép lại nội dung, chủ đề tác phẩm, có cịn tạo dư âm, liên tưởng ngồi văn khiến tác phẩm có sức hấp dẫn độc giả bội lần dù thơ chấm dứt 138 Các đặc điểm hình thức cấu tạo khổ mở đầu kết thúc Thơ có điểm chung thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp Về thể thơ, Thơ vừa sử dụng thể thơ truyền thống lại vừa khai thác ưu thể thơ đại Trong thể dùng nhiều thơ bảy chữ tám chữ Hai thể chiếm 80% số lượng thơ khảo sát luận văn Điểm đổi mới, cách tân Thơ so với thơ cũ phải kể đến cách ngắt nhịp hiệp vần, tạo nhạc điệu riêng cho thi phẩm Nhịp thơ, vần thơ toàn thơ nói chung, khổ mở đầu kết thúc nói riêng Thơ thống Một thơ giai đoạn có khốc hình hài thể thơ truyền thống, cách biểu khơng nội dung mà cịn vần, nhịp đổi nhiều, không nói mạnh mẽ Đã có nhiều cách ngắt câu, ngắt dòng, tạo nhịp điệu biểu Vần thơ trở nên tự do, phóng khống, in đậm dấu ấn phong cách cá nhân người sáng tạo Khổ thơ mở đầu có hai kiểu mở thơng dụng kiểu mở trực tiếp kiểu mở gián tiếp Mở trực tiếp kiểu mở đầu vào chuyển tải nội dung, chủ đề tá phẩm Mở gián tiếp lại độc giả tiếp cận vấn đề tác phẩm thơng qua dẫn dắt yếu khác, dẫn dắt từ không gian, thời gian hay cảm xúc Đi vào cụ thể hơn, chúng tơi nhận thấy Thơ cịn có số kiểu mở đầu đặc thù như: Mở đầu việc định hướng nội dung, chủ đề; Nêu cảm hứng, giọng điệu chủ đạo tác phẩm; mở đầu từ thời gian, không gian cụ thể Trong khổ thơ mở đầu khảo sát, có ba nhóm từ mở đầu khổ thơ có tần số xuất nhiều góp phần tạo nên nét đặc trưng cho cách mở đầu Thơ là: từ xưng hô, từ liên kết phụ từ Trong từ xưng hơ phụ từ xuất nhiều Tương tự khổ mở đầu, khổ thơ kết thúc có đặc điểm bật như: có hai kiểu kết thúc thông dụng kiểu kết khép kiểu kết mở Kết khép kiểu kết thúc giúp cho kết cấu thơ hoàn 139 chỉnh, trọn vẹn theo ý đồ tác giả Nó dấu chấm đặc biệt tổng kết, khép lại nội dung chủ đề văn Kết mở kiểu kết có vai trị khép lại văn bản, ngồi cịn có chức gợi mở nội dung, ý nghĩa tiếp sau văn bản, tạo dư âm, liên tưởng lòng độc giả dù thơ khép lại Bên cạnh đó, cịn có kiểu kết thúc đặc thù riêng Thơ như: Nêu kết cục nội dung chính; Lặp lại nội dung, cảm xúc khổ mở đầu; (hai kiểu kết chiếm tỷ lệ không nhiều); Nêu chủ đề hay điểm nhấn chủ đề; Thể cảm xúc, cảm tưởng, nhận xét Về hình thức, xét ba nhóm từ ngữ mở đầu khổ mở (từ xưng hơ, phụ từ từ liên kết) liên từ loại từ có tần số xuất nhiều Là thành phần cốt yếu hệ thống cấu trúc văn thơ, khổ thơ mở đầu khổ thơ kết thúc có vai trị quan trọng góp phần làm nên tính chỉnh thể tác phẩm Khổ mở đầu có vai trị tạo khơng khí, giọng điệu cho tồn văn bản, chí cịn mang tính dự báo, qua người đọc đốn biết nội dung mà văn triển khai Trong văn thơ, khổ thơ mở đầu thường gợi mở vấn đề nội dung, cảm xúc nói tới khổ Nó điểm tựa để nẩy nở ý tiếp dòng chảy tạo thành văn hoàn chỉnh Và để khép lại dịng chảy phải cần nhờ đến vai trị khổ thơ kết thúc Khơng có tác dụng thâu tóm lại nội dung, chủ đề trình bày, khổ thơ kết thúc cịn đóng vai trị phần văn giúp tác giả thể rõ suy nghĩ, cảm nhận, tư tưởng hay phát biểu, tổng kết quan điểm, quan niệm mà thân muốn gửi gắm qua tác phẩm Ngoài ra, qua khổ kết thúc, nhờ cách thức kết thúc cụ thể mà tác phẩm cịn để lại ấn tượng, liên tưởng cảm xúc mạnh mẽ lịng người đọc ngơn từ thơ chấm hết 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản (2002), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Phan Cảnh ( 2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố – Thông tin Đỗ Hữu Châu ( 1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu ( 1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Đại học THCN Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Xuân Diệu (cb)( 1976 ), Thơ Việt Nam 1945 – 1975 , Nxb Tác phẩm 141 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc, Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, 2008 Hữu Đạt ( 1999), Nhà văn sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn 10 Phan Cự Đệ ( 1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 , Nxb Giáo dục 11 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ - phản thơ, Nxb Văn học 12 Tế Hanh (1992), Thơ Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục 13 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp Cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hố – Thơng tin 14 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hoá - Thơng tin 15 Bùi Cơng Hùng(1983),Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NxbVăn nghệ 16 Bùi Công Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hố – Thông tin 17 Thuỵ Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Nxb VN, California, Hoa Kỳ 18 Đỗ Thị Kim Liên(2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 19 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Câu “bất quy tắc văn thơ” “Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ”, Nxb Giáo dục 20 Mã Giang Lân (1997), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 21 Mã Giang Lân ( 1997), Tìm hiểu thơ: Khảo luận, Nxb Thanh niên 22 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia 23 Vũ Đức Phúc (1973), Thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội 24 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb tác phẩm 25 Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ: Tiểu luận, phê bình, hồi ức, Nxb Thanh niên 142 26 Phan Ngọc (1995), Cách lí giải văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ 27 Hồng Phê (1998), Logic ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội 28 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 29 Vũ Quần Phương (2005), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Đức Quyền (1987), Những vẻ đẹp thơ, Nxb Hội văn học nghệ thuật 31 Trần Đình Sử ( 1990), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Văn học 32 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm 33 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 34 Trịnh Thanh Sơn (2002), Đi dọc cánh đồng thơ: Tiểu luận, phê bình, chân dung văn học, Nxb Lao động 35 Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 36 Hoài Thanh-Hoài Chân ( 2000 ), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 37 Hoài Thanh (1978), Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm 38 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại, Nxb Văn học 39 Đặng Tiến (2009), Thơ.Thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ 40 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Tranh luận văn nghệ kỉ XX: Thơ mới, Thơ cũ…, Nxb Lao động 41 Vũ Duy Thông (2003), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam, Nxb Giáo dục 42 Đặng Xuân Thiều (1978), Thơ, Nxb Văn học 43 Hoàng Trinh (1998), Tuyển tập văn học, Nxb Hội nhà văn 44 Đỗ Lai Thuý(1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục 45 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ: Tiểu luận, Nxb Văn học 143 46 I.P.Llin, E.A.Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì TK XX, Nxb Đại học quốc gia 47 Lotman(2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 48 Hainrich Hainơ (2000), Thơ trữ tình, Nxb Văn học 49 W Broniepxki (1993), Thơ, Nxb Văn học 50 Johann Wojfgangvon Goethe (1999), Thơ trữ tình: Thơ, Nxb Văn học 51 Nhiều tác giả (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 52.Nhiều tác giả (1993), Thơ Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn 53.Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn học 54.Nhiều tác giả (2004), Thơ 1932-1945 tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn ... đoạn thơ, khổ thơ? ??……………………………… ……30 2.5 Tiêu chí xác định khổ mở đầu kết thúc văn thơ? ??……… 32 Chương ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ KHỔ THƠ MỞ ĐẦU BÀI THƠ TRONG THƠ MỚI Nhận xét, thống kê, phân loại khổ thơ mở. .. đoạn thơ thường xác định theo mặt nội dung, biểu cảm Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ KHỔ THƠ MỞ ĐẦU BÀI THƠ TRONG THƠ MỚI NHẬN XÉT, THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI KHỔ THƠ MỞ ĐẦU TRONG THƠ MỚI 1.1 Khổ thơ mở đầu. .. định khổ thơ mở đầu khổ thơ kết thúc thơ dựa quan niệm câu thơ - dòng thơ khổ thơ - đoạn thơ Có hai tiêu chí dựa vào hình thức dựa vào nội dung Về hình thức, khổ thơ mở đầu văn thơ khổ thứ tự khổ

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo hướng này, cả bài thơ thường được viết theo hình thức như một câu chuyện, nhân vật trữ tình diễn tả lại những “diễn biến” của các nhân vật,  chủ yếu là diễn biến tâm trạng, có mở đầu, có kết thúc “câu chuyện” - Đặc điểm ngôn ngữ các khổ thơ mở đầu và kết thúc trong thơ mới 1932   1945
heo hướng này, cả bài thơ thường được viết theo hình thức như một câu chuyện, nhân vật trữ tình diễn tả lại những “diễn biến” của các nhân vật, chủ yếu là diễn biến tâm trạng, có mở đầu, có kết thúc “câu chuyện” (Trang 107)
3.2. Về hình thức - Đặc điểm ngôn ngữ các khổ thơ mở đầu và kết thúc trong thơ mới 1932   1945
3.2. Về hình thức (Trang 125)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w