Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945

126 761 3
Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------------ Bùi Thị Thu Hơng Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 - 1945 Chuyên ngành: Lý thuyết và lịch sử văn học Mã số : 5.04.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học : TS.Phan huy dũng Vinh - 2002 2 Lời nói đầu Thơ mớithơ của thời đại cái tôi cá nhân, đã đi sâu khám phá thế giới bên trong, thế giới tâm linh của con ngời Việt Nam trong hoàn cảnh bấy giờ. Với việc nhiều lần nói tới giấc chiêm bao hay những hình ảnh biểu hiện ớc mơ về cuộc sống ở một thế giới khác lạ, các nhà thơ mới đã tạo dựng đợc một "thế giới mộng" thực sự hấp dẫn, xứng đáng là đối tợng của một sự nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống. Thế giới mộng trong thơ mới chính là thế giới của cái đẹp của thơ đối lập với thế giới thực tại đầy giả dối thô lậu . Mộng là một hiện tợng thẩm mỹ cần chú ý tìm hiểu vì qua đó ta thấy đợc nhiều vấn đề nội dung và nghệ thuật của thơ mới . Có nhiều cách nhận diện các xu hớng tìm tòi phát triển của thơ mới . Tìm hiểu vấn đề thông qua khảo sát thế giới mộng là một cách, càng đi sâu vào đối tợng này, ta càng có điều kiện thấy rõ: thế giới nghệ thuật của thơ mới nói chung, là một thế giới đợc cấu trúc hoá chặt chẽ, đụng đến một thành tố bộ phận bất kỳ nào cũng là đựng đến toàn bộ tổ chức của nó. Đề tài: " Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 - 1945 " là một đề tài mới. Chúng tôi mong muốn qua đề tài này đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào việc nhìn nhận khẳng định giá trị nhiều mặt của thơ mới trong lịch sử thi ca dân tộc. Với khuôn khổ của một luận văn, đây là một việc làm rất khó khăn. Với sự giúp đỡ của thầy cô, gia đình, bạn bè, và đồng nghiệp luận văn đã đ- ợc hoàn thành đúng thời gian quy định. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phan Huy Dũng đã tận tình và chu đáo hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Ngoài ra tôi xin cảm ơn em Nguyễn Hơng Giang đã cung cấp cho tôi một số t liệu quý, phục vụ cho việc hoàn thành luận văn. Vinh, ngày 15 tháng 12 năm 2002 3 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Phong trào Thơ mới là hiện tợng thơ lớn nhất trong nửa đầu thế kỷ XX, đã đa thơ ca Việt Nam buớc vào thời kỳ hiện đại, tạo nên ảnh hởng sâu rộng đối với sự phát triển thơ ca dân tộc . Thơ mớithơ của thời đại cái tôi cá nhân. Chịu ảnh hởng của nền văn học nghệ thuật thế giới thế kỷ XX vốn đề cao vai trò của các yếu tố tâm linh, vô thức, thơ mới Việt Nam đã đi sâu khám phá thế giới bên trong, thế giới tâm linh của con ngời Việt Nam trong hoàn cảnh bấy giờ. Với việc cho xuất hiện nhiều lần trong thơ của mình những giấc chiêm bao hay những hình ảnh biểu hiện ớc mơ về cuộc sống hạnh phúc , tốt đẹp ở một thế giới khác lạ, các nhà thơ mới đã tạo dựng đợc một thế giới " mộng" thực sự hấp dẫn, đáng là đối tợng của một sự nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống . Cho đến nay những giá trị phong phú của thơ mới về nghệ thuật và nội dung đã đ- ợc khám phá và khẳng định. Vấn đề thế giới mộng trong sáng tác của các nhà thơ mới cũng đã đợc một số nhà nghiên cứu bàn tạt qua khi nghiên cứu về những nội dung khác của thơ mới. Đây cũng là vấn đề dẫn đến một số cách nhìn nhận cha thoả đáng cho thơ mới là tiêu cực, là thoát ly, có hại cho dân tộc, cho cách mạng. Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, nhìn nhận đánh giá một cách khách quan, khoa học, có hệ thống về thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới là điều cần thiết để khám phá tìm hiểu thêm về giá trị của thơ mới - một di sản văn hoá văn học quý báu của dân tộc. Đi sâu vào nghiên cứu đề tài này chúng tôi hy vọng khám phá cấu trúc của một thế giớicác nhà thơ mới đã sáng tạo nên, nó khác lạ đối lập với thực tế xã hội đen tối lúc bấy giờ. Trong thế giới mộng ấy có không gian thời gian, có nhân vật có âm thanh, màu sắc, có hoạt động thể hiện niềm khát khao cuộc sống toàn mỹ. Chúng tôi mong muốn qua đề tài này đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào việc nhìn nhận, khẳng định giá trị nhiều mặt của thơ mới trong lịch sử thi ca dân tộc. Đặc biệt với nó chúng tôi sẽ có cơ hội hiểu rõ vấn đề " mộng" không phải bao giờ cũng là một cái gì viển vông, vô bổ mà nhiều khi nó trở thành một yếu tố then chốt nâng những sự phản ánh hiện thực tầm thờng lên thành nghệ thuật. 4 2. Lịch sử vấn đề Ra đời từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX, chịu sự ảnh hởng to lớn của văn hoá phơng Tây, Thơ mới đã là đối t ợng trung tâm của cuộc tranh cãi ồn ào và kéo dài đến bốn năm năm sau. Thơ mớithơ của thời đại cái tôi , thời đại khẳng định cái tôi nh một bản lĩnh tích cực trong cuộc sống và nh một chủ thể sáng tạo độc đáo trong nghệ thuật. Lần đầu tiên có một cái tôi cá thể hoá trong cách cảm thụ thế giới và thiên nhiên để tạo nên một sự đa phong cách trong nghệ thuật. Cái thế giới bên trong, thế giới tâm linh vô thức, với những tình cảm, khát vọng ớc mơ, cách nhìn cuộc sống thời đại của mỗi cá nhân đợc bộc lộ đa dạng phong phú và phức tạp trong thơ mới. Trong lịch sử nghiên cứu thơ mới ta thấy vấn đề giá trị nội dung giá trị nghệ thuật của thơ mới đã đ ợc quan tâm nghiên cứu từ rất sớm . Nhng ở từng thời kỳ, từng giai đoạn, thơ mới lại đợc nhìn nhận đánh giá khác nhau. Một trong những nguyên nhân tạo nên cách đánh giá không thống nhất về thơ mới là diễn biến phức tạp đa dạng của thế giới tâm linh, của con ngời . Trớc cách mạng, sau cách mạng cho đến những năm 80, thơ mới đã trải qua những cuộc chìm nổi khá thăng trầm. Điều đó là do hạn chế của lịch sử vì cách nhìn nhận đánh giá giá trị tác phẩm văn học ở mỗi ngời, mỗi thời kỳ có những điểm khác nhau. Âu đó cũng là định mệnh của những cái mới thuở chúng ra đời. Từ khi ra đời đến 1945 Trớc cách mạng Tháng Tám các nghiên cứu về thơ mới thờng diễn ra ở cấp độ khái quát . Hoài Thanh, Hoài Chân trong " Thi nhân Việt Nam " đã để tâm đến vấn đề đặc điểm phong cách của từng thi nhân trong thơ mới : " Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi, mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhng càng đi sâu càng lạnh, ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lu trong trờng tình cùng Lu Trọng L, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu ". " Mộng mới thực là quê hơng của L." Vấn đề mộng của từng tác giả phần nào đã đợc tác giả " Thi nhân Việt Nam " định danh, gọi tên bằng đặc điểm riêng, khái quát trong đặc điểm phong cách chung. Trên các bài viết trên, báo chí, tạp chí, thơ mới bị tấn công từ nhiều phía. Những nẻo thoát ly của các thi sĩ trong thơ mới bị một số nhà phê bình theo quan điểm vô sản phê phán mạnh mẽ, coi là phản động là tiêu cực, có lợi cho địch, có hại cho dân tộc. 5 Phái nghệ thuật vị nhân sinh do Hải Triều đứng đầu trong bài "Phê bình Kép T Bền" đã nói lên mối thất vọng của quần chúng bình dân đối với văn chơng đ- ơng thời (Trong đó có thơ mới ). "Bao nhiêu tác phẩm đơng lu hành trong xã hội hiện tại làm cho họ chán nản vô cùng vì họ chỉ thấy rặt chuyện tình với cái tình mơ mộng ở đâu trong mây trong ma. Còn cái khổ sở lầm than của họ, sự bức bối tối tăm của họ , không mấy ai để ý đến". (Tiểu thuyết thứ bảy, số 62, tháng 8 - 1935) Các chiến sĩ xã hội phê phán phái " nghệ thuật vị nghệ thuật" ( dĩ nhiên trong đó bao gồm thơ mới) là chỉ phục vụ cho một số thiểu số giàu có đủ ăn đủ mặc, thừa d rãnh rỗi, nó không đợc đám bình dân thởng thức. Đó là những chuyện mơ mộng, vẩn vơ, không liên quan gì đến cuộc sống tối tăm lầm than của họ. Nhìn chung trớc cáng mạng Tháng Tám, những đặc điểm của thế giới mộng trong thơ mới có đợc nhắc đến trong các bài viết của Hoài Thanh hoặc một vài tác giả khác trên báo chí nhng chỉ mới chung chung chứ cha đợc nghiên cứu tách biệt nh một vấn đề nổi bật mang tính nghệ thuật của thơ mới Từ 1945 đến thời kỳ đổi mới Cách mạng tháng Tám là một cuộc đổi đời, một sự xáo trộn toàn diện. Trong không khí cách mạng nhiều ngời nói đến vấn đề "nhận đờng", "lột xác" để đi theo một nền nghệ thuật mới. Trong bối cảnh đó thơ mới bị đem ra xem xét. Hoài Thanh ngời trớc cách mạng đã từng xem "thơ mới là cái vui duy nhất " đã nói trong " Nói chuyện thơ kháng chiến" ( 1951): " Xét về phơng diện khách quan thì ngày trớc hay bây giờ những câu thơ buồn nản hay mơ mộng vẩn vơ cũng đều là đồng minh của giặc" Quan điểm của Hoài Thanh về căn bản không thay đổi cho đến những năm chống Mỹ cứu nớc . Điều đặc biệt là ngay một số nhà thơ mới cũng muốn phủ nhận những gì mình đã viết ra trớc cách mạng tháng Tám: Xuân Diệu, Tế Hanh và tiêu biểu nhất kịch liệt nhất là Chế Lan Viên. Ông đã làm thơ phản tỉnh một cách sâu sắc, tự kiểm điểm, tự nhìn lại thế hệ mình : " Lũ chúng ta ngủ trong giờng chiếu hẹp - Giấc mơ con đè nát cuộc đời con " ( Ngời đi tìm hình của nớc - Chế Lan Viên ) 6 Do không khí chính trị, do sự bất cập về phơng pháp nghiên cứu, do quan điểm xã hội dung tục một số nhà nghiên cứu kết án thơ mới một cách nặng nề, nhất là thế giới tâm hồn, những cõi mộng mơ, tình yêu đôi lứa. Giáo trình Văn học Việt Nam ( Tập 5) của trờng Đại học s phạm Hà Nội viết : " không thể không nói rằng về căn bản thơ mới là tiêu cực, nếu đặt nó trong thời đại của nó mà xét lẽ sống thoát ly của nó khá nguy hiểm nó muốn giữ thái độ phi chính trị , làm lợi cho Đế quốc, có hại cho cách mạng " [ Dẫn theo 23, 10- 30 ] Giáo trình Văn học Việt Nam 1930 - 1945 của Trờng đại học tổng hợp Hà Nội đánh giá : " khuynh hớng cơ bản của văn học lãng mạn là tiêu cực tr ớc hết là nội dung cá nhân chủ nghĩa sau đến t tởng hoài nghi bi quan".[ Dẫn theo 23, 10- 30 ] Vũ Đức Phúc là ngời phê phán thơ mới nặng nề nhất . Trong " Bàn về những cuộc đấu tranh t tởng", NXB khoa học xã hội Hà Nội 1971", ông viết: "Tình yêu ấy và sự hởng lạc là hai lẽ sống của anh anh muốn sống nh thế chứ chẳng phải là anh muốn " từ chối xã hội" quay lng lại cuộc sống đen tối " nh ng thờng thờng thì các anh không có điều kiện để yêu và hởng lạc nên hay mơ ớc. Do đó thơ anh thờng thể hiện những giấc mơ về cõi tiên, về quá khứ ở đó có đủ rợu ngon, gái đẹp, hoa, yến, tiệc quần áo đẹp nh tiên, nh cuộc đời của Đờng Minh Hoàng, Trụ Vơng, Dơng Quý Phi, Đắc Kỷ. Nhng mơ mãi không đợc nên buồn bài thơ nào khá nhất cũng có yếu tố xấu về t tởng ( Trang 75, 76, 77). [ Dẫn theo 23 ] Tóm lại ở thời kỳ này do sự hạn chế của các phơng pháp nghiên cứu, đồng thời do hoàn cảnh xã hội Việt Nam trong chiến tranh và sau chiến tranh, một vấn đề nghệ thuật, văn học thờng bị ngời ta xem xét nặng nề về t tởng, nội dung. Thế giới mộng trong thơ mới, luôn bị coi là đồi truỵ đáng lên án. Nó đợc quan tâm nhng chỉ ở phơng diện nội dung bên ngoài và là đối tợng lên án. Từ những năm đổi mới đến nay Trong không khí đổi mới, thơ mới đợc nhìn nhận lại một cách khách quan. Tiếp tục đi sâu khẳng định những đóng góp về phơng diện nội dung và nghệ thuật trớc đây cho thơ mới " căn bản là tiêu cực" thì bây giờ thơ mới đợc đánh giá " căn bản là tích cực". Mặt tích cực ấy đợc chỉ ra ở nhiều điểm khác nhau: 7 Tinh thần dân tộc, giá trị nhân bản; tiếng nói cá nhân, cá thể, tình yêu thiên nhiên Một số nhà nghiên cứu văn học có tên tuổi đã đứng từ chỗ đứng của ngày hôm nay để minh oan cho thơ mới nh: Hà Minh Đức, Lê Đình Kỵ, Trần Đình Sử, . Thế nhng vấn đề thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới vẫn cha đợc tách ra riêng biệt nh một vấn đề mỹ học của nghệ thuật văn học để nghiên cứu một cách cụ thể hệ thống . Nói nh vậy không phải là phủ nhận sự đóng góp của một số tác giả đã bàn về vấn đề này. Trong "Thơ mới, những bớc thăng trầm", Lê Đình Kỵ đã đặt vấn đề về mộng trong thơ mới . Ông đã khái quát: "Nét bao trùm chủ nghĩa lãng mạn nói chung là đặt u tiên vào mộng mơ" , nh vậy là ông đã thấy đợc xu hớng sáng tạo chung của các nhà thơ mới là hớng vào một thế giới trong tởng tợng để thoát khỏi hiện thực xã hội đen tối. Lê Đình Kỵ cũng đã lý giải phần nào nguyên nhân dẫn đến việc chữ " mộng" xuất hiện nhiều trong thơ của một số tác giả thơ mới nh Thế Lữ, Lu Trọng L . Ông đã chỉ ra nội dung của những cái mộng một cách khái quát: Đó là cái mộng "đi" đi vì không muốn ngoan ngoãn nh con cừu non dại, đi miễn là thoát khỏi cảnh chật chội tù hãm của cuộc sống chung quanh, trớc hết là thoát khỏi cảnh ràng buộc gia đình, đặt lý tởng thẩm mỹ vào những gì vợt ra khỏi khuôn phép . Theo Lê Đình Kỵ, vốn bất hoà với thực tại, các nhà thơ mới bèn tìm lối thoát ở quá khứ, không phải quá khứ đúng nh đã xảy ra trong lịch sử mà thờng đợc thi vị hoá tô vẽ bằng tởng tợng để nhớ tiếc, để ớc mơ. Nhng hoài niệm gọi dậy quá khứ cũng là để đối lập với cái hiện thực nhàm chán, vô vọng đơng thời. Với bài viết " Có một thế giới cổ tích trong thơ mới", Nguyễn Quốc Tuý đã chỉ rõ một cách khái quát cổ tích trong thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính. Trong thế giới cổ tích ấy có ngời trần, có tiên, chim phợng, có hạc, có trăng, có quan trạng, có vờn, có nhà . Phải chăng đó cũng là một thế giới nghệ thuật phong phú của thơ mới . Vấn đề "mộng" với những cảnh bồng lai tiên giới, rồi thế giới ma quái khác lạ, không phải đến thơ mới mới xuất hiện mà nó đã tồn tại có mặt trong truyền thống thơ văn phơng Đông: trong thơ Đờng, trong Liêu trai chí dị, trong Lĩnh Nam Chí Quái, thơ Tản Đà. Nhng trong thơ mới nó xuất hiện đa dạng, phong phú hơn. Thế giới ấy có nhân vật, thời gian không gian, có âm thanh, sắc màu hành động Nó là thế giới tâm linh, là niềm khao khát sống, là quan niệm nghệ thuật 8 thẩm mỹ của thời thơ mới, nó có giá trị nhất định với văn học dân tộc , thì còn cha đợc nghiên cứu chuyên sâu. Từ thời kỳ đổi mới đến nay, các nhà nghiên cứu văn học trên chỗ đứng của ngày hôm nay, đã có cái nhìn cởi mở hơn với hiện tợng " mộng" trong thơ mới. Bằng nhiều phơng pháp nghiên cứu mới. Họ đã có sự quan tâm đến giả trị của thế giới mộng trong thơ mới . Bằng nhiều phơng pháp nghiên cứu mới họ đã thấy " mộng" là một phơng tiện nghệ thuật để các nhà thơ có điều kiện đi sâu khám phá thế giới bên trong đầy phức tạp của cái tôi cá nhân. Nó là thớc đo phẩm chất thơ của thơ mới. Song vẫn đề này vẫn cha đợc tách ra để nghiên cứu một cách chuyên biệt. Đến với đề tài này chúng tôi không có tham vọng sẽ làm đợc tất cả, khảo sát tìm hiểu đợc hết giá trị cũng nh các biểu hiện phong phú đa dạng của thế giới mộng trong toàn bộ tác phẩm thơ của các nhà thơ mới. Mặc dù hầu nh tác giả nào cũng có thế giới mộng riêng của mình trong thơ mới. Với khuôn khổ của một luận văn chúng tôi chỉ cố gắng tìm hiểu, khảo sát phân tích tổng hợp, đối sánh thế giới mộng trong thơ của một số tác giả quen thuộc, tiêu biểu: Lu Trọng L, Huy Cận, Hàn Mặc Tử. Ba tác giả tiêu biểu này có thể giúp chúng tôi nhìn nhận đợc phần nào sự ảnh hởng của các xu hớng sáng tác từ phơng Tây: xu hớng lãng mạn, xu hớng tợng trng, xu hớng siêu thực, trong tiến trình phát triển thơ mới Việt Nam 1932 - 1945. 3 . Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Tìm hiểu những tiền đề xã hội, những tiền đề mỹ học cuả cảm hứng sáng tạo hớng về cõi mộng của các nhà thơ mới 1932 - 1945, đồng thời làm sáng tỏ vấn đề thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 - 1945 là một thế giới khác lạ, đợc tạo nên bởi nghệ thuật, đợc các nhà thơ mới dùng để đối lập với thế giới thực tại. 3.2. Khảo sát Thế giới mộng của một số nhà thơ mới tiêu biểu: Lu Trọng L, Huy Cận, Hàn Mặc Tử và chỉ ra những đặc điểm riêng của thế giới mộng ở từng tác giả, tìm ra những nét tơng đồng và dị biệt của chúng. 3.3. Qua khảo sát, tìm hiểu đặc điểm của thế giới mộng trong sáng tác của một số tác giả thơ mới tiêu biểu, nhận diện đợc các xu hớng lãng mạn, xu hớng t- ợng trng, xu hớng siêu thực trong sự phát triển của thơ mới Việt Nam thời kỳ 1932 - 1945. 4 . Phơng pháp nghiên cứu 9 4.1. Phơng pháp thống kê - phân loại Sau khi khảo sát sàng lọc, lựa chọn đợc những bài thơ, câu thơ có nói đến mộng của từng tác phẩm, từng tập thơ của mỗi tác giả, chúng tôi ghi trên phiếu thống kê, phân loại và khái quát những kiểu dạng biểu hiện khác nhau của" mộng". 4.2. Phơng pháp so sánh - đối chiếu Trên cơ sở cứ liệu thu đợc, chúng tôi tiến hành so sánh đối chiếu những cách biểu hiện thế giới mộng của các tác giả qua hệ thống tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu: Lu Trọng L, Huy Cận, Hàn Mặc Tử. 4.3. Phơng pháp phân tích - tổng hợp Trên cơ sở so sánh, phân tích, chúng tôi tổng hợp lại rồi đi đến khái quát đặc điểm riêng của từng thế giới mộng từ đó thấy đợc các xu hớng sáng tác trong thơ mới . Khi cần thiết chúng tôi có thể kết hợp các phơng pháp trên để tiến hành nghiên cứu đề tài. 5 . Cái mới của luận văn Lần đầu tiên vấn đề thế giới mộng đợc nghiên cứu một cách có hệ thống khoa học . Đó là một thế giới khác lạ đa dạng, có cấu trúc riêng, có không gian, thời gian riêng ẩn chứa niềm khát khao mong ớc của các thi sĩ, trớc kia bị xem nhẹ bị phê phán, giờ đã đợc khám phá và khẳng định. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu thế giới mộng của một số nhà thơ mới tiêu biểu: Lu Trọng L , Huy Cận, Hàn Mặc Tử, giải mã sự xuất hiện với tần số cao của chữ " mộng" trong thơ mới, tìm hiểu cấu trúc thế giới mộng của từng tập thơ, từng tác giả ( Có sự đối sánh thế giới mộng của các nhà thơ với nhau để phát hiện ra những điểm tơng đồng và dị biệt), trên cơ sở đó nhận diện các xu hớng phát triển chính của thơ mới 1932 - 1945: xu hớng lãng mạn; xu hớng tợng trng; xu hớng siêu thực. 6 . Cấu trúc của luận văn 10 Tơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai trong 3 chơng. Chơng 1. Những tiền đề xã hội - thẩm mỹ của cảm hứng sáng tạo hớng về cõi mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 - 1945. Chơng 2. Đặc điểm của thế giới mộng trong thơ của một số nhà thơ tiêu biểu: L- u Trọng L; Huy Cận; Hàn Mặc Tử. Chơng 3. Nhận diện các xu hớng tìm tòi - phát triển của thơ mới 1932 - 1945 qua khảo sát đặc điểm thế giới mộng trong sáng tác của một số tác giả tiêu biểu. Ch ơng 1 Những tiền đề x hội - thẩm mỹ của cảm hứng sáng tạoã hớng về cõi mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932-1945 11

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan