Xu hớng lãng mạn 1932 1945:

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 97 - 105)

Thơ lãng mạn Pháp đánh dấu mốc phát triển đầu tiên của mình với tập " Trầm t của A.deLamartine" ( ra đời năm 1820) và chiếm lĩnh thi đàn trong 30 năm. Ngoài Lamartine nó còn có những đại diện tiêu biểu nh: AdeWguy, Hugo, A.dellusset. Cảm hứng của thơ lãng mạn là cảm hứng phủ định xã hội hiện thời hay là cảm hứng bày tỏ sự bất mãn với thực tế tầm thờng không giống chút nào với những điều mà giai cấp t sản đã hứa hẹn trớc cuộc cách mạng 1789. Từ chỗ bất mãn các nhà thơ tự lựa chọn cho mình những nẻo lối thoát ly khác nhau, hoặc hớng về quá khứ, hoặc đắm chìm trong cảm xúc yêu đơng, hoặc mơ mộng về một miền đất lạ … Tất cả các nhà thơ đều ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân của mình. Họ đòi hỏi tự giải phóng khỏi những ràng buộc ở cuộc đời lẫn trong nghệ thuật . Vì tất cả những điều này, thơ lãng mạn đã làm nên một cuộc cách tân quan trọng về thi pháp, đa thơ trữ tình hiện đại phát triển lên một bớc mới và kéo nó ra khỏi vòng chi phối của chủ nghĩa cổ điển.

ảnh hởng mạnh mẽ thơ lãng mạn Pháp, thơ mới Việt Nam cũng đi sâu miêu tả khám phá cái tôi. Các nhà thơ mới xây dựng cho mình một thế giới riêng để cái tôi đợc tự do bày tỏ cảm xúc, tình cảm khát vọng của mình. Xây cho mình một cõi ớc mơ để đối lập với thực tại đen tối ngột ngạt, hớng tới một thế giới lý t- ởng tốt đẹp hơn, cao cả hơn và đầy t do là cảm hứng chung của các nhà thơ mới .

Với nguyên tắc tổng quát của chủ nghĩa lãng mạn là lấy " tâm hồn và trái tim làm cơ sở để nói lên những nguyện vọng không rõ rệt muối tiến tới một cái gì tốt đẹp hơn, cao cả hơn, tìm cách tự thoả mãn bằng những lý tởng chỉ có trong t- ởng tợng" ( Belinxki) [ Dẫn theo 27, 560 ].

Nhà nghiên cứu Nga V.Girnum xki cũng nói: " Nhà thơ lãng mạn muốn

tỏ bày cho chúng ta trớc hết là về chính họ, là phơi bày tâm sự, cõi lòng họ. Họ thổ lộ cho ta những chiều sâu tâm hồn, xúc cảm, sự đa dạng của cá tính. Họ reo lên vì vui, họ gào lên hay khóc lên vì đau đớn. Họ kể lể, họ bảo ban, họ vạch trần với khuynh hớng rõ rệt, buộc ngời nghe phục tùng cảm giác về đời

sống của họ , làm cho ngời nghe thấy cái gì đang hiện ra trong trực giác trực tiếp của nhà thơ ". [ 41, 34 ]

Vậy là thơ lãng mạn đã có một cái chủ quan cụ thể, cái tôi cá nhân, trái tim xúc động. Đó là thơ ca của sự bộc bạch chân thành, của sự tự chiêm nghiệm , của sự tự ý thức về cái tôi. Đọc thơ lãng mạn trớc hết ta thấy tâm hồn nhà thơ. Chất lãng mạn trong cách cảm nhận, biểu hiện thế giới và con ngời một cách đặc thù.

Lu Trọng L và Thế Lữ là những ngời ở chặng mở đầu của thơ mới luôn hô hào một cách viết mới khác với truyền thống. Họ ý thức rất rõ những tình cảm, xúc cảm, khát vọng thầm kín của cái tôi cần đợc khám phá, phơi trải theo cách nhìn mới. Tâm hồn rộng mở với những khát khao của thi nhân trong việc khám phá thế giới đợc Thế Lữ nói rõ trong "Cây đàn muôn điệu". Thi nhân để ngỏ lòng mình để đón nhận tất cả, lắng nghe tất cả và thể hiện rất rõ cho khát vọng giải phóng cá tính, bỏ hết ràng buộc để tâm hồn trào theo cảm xúc trớc thế giới, trớc cuộc đời.

"Tôi là kẻ bộ hành phiêu lãng / Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi /

Tôi chỉ là một khách tình si/ Ham cái đẹp có muôn hình, muôn thể/ Mợn cây bút nàng Ly Tao tôi vẽ/ Và mợn cây đàn ngàn phiếm tôi ca…

Tâm hồn thi nhân rộng mở tất nhiên nó đòi hỏi một thế giới muôn màu muôn vẻ và kéo theo là niềm rung động trớc những vẻ đẹp muôn màu ấy. Mối quan hệ của nhà thơ và cái đẹp mới đợc xác định qua những từ "muốn","tiếc","nâng niu","hám","trìu" bộc lộ sắc thái tình cảm mơ … ớc khát vọng của mình trớc cuộc đời. Việc nhiều lần xng danh và biểu lộ mơ ớc cái đẹp của Thế Lữ khẳng định sự giải phóng thơ khỏi chức năng "tải đạo" của truyền thống để bộc lộ những xúc cảm lãng mạn riêng tây, những nhu cầu, những đòi hỏi đợc sống đợc yêu, đợc tự do của con ngời cá nhân. Sau này ta lại bắt gặp nhiều lần cách khẳng định này ở những nhà thơ cùng xu hớng cải cách với ông.

Cái nhìn có tính chất mộng ảo của Lu Trọng L đã tạo ra một thế giới "Tiếng thu" kỳ diệu. Đối với thi nhân cuộc sống nh đắm chìm trong mộng - sầu và tình ái. Nội dung cảm xúc tâm hồn ngời thơ vẫn là "sầu-mong-tiếc nhớ" mà ta thờng gặp trớc đây nhng cái khác của nó là thi nhân đã tái hiện những cảm

xúc ấy cụ thể sinh động theo đúng tâm trạng của cái tôi Lu Trọng L chứ không phải mang tính khuôn mẫu nh trong thơ cổ điển.

" Thơ ta cũng giống tình nàng vậy Mộng, mộng mà thôi mộng hão hờ"

Nh vậy là cái tôi Lu Trọng L đã ý thức rất rõ cảm hứng sáng tạo thi ca của mình. Thơ ông là thơ mộng, nó đợc chảy ra từ tâm hồn mơ màng ngơ ngác, sầu buồn của thi nhân.Ví thơ giống tình yêu của ngời con gái tức là thi nhân phó thác cho sự bộc lộ cảm xúc bày tỏ cõi lòng mình. Đúng là "L không làm thơ mà chỉ để lòng mình tràn ra trên trang giấy". Chính vì vậy mà ông không chú ý gọt rũa ngôn từ theo kỹ thuật làm thơ trớc đó. Cảm xúc của ông quy định từ ngữ, hình ảnh, nhạc điệu thơ. Điều này khác hẳn thơ cổ điển, cảm xúc luôn bị gò ép theo niêm luật chặt chẽ. Ông nhìn cuộc sống này không phải bằng cái nhìn cảm nhận thấu hiểu mà là cái nhìn trong suốt, xuyên qua bản thể, đẩy sự vật hiện tợng đến bến bờ của huyền diệu thơ mộng. Khảo sát thơ Lu Trọng L ta thấy dòng chảy tự nhiên của mạch cảm xúc đợc nhà thơ hết sức tôn trọng. Những nhan đề: Hôm qua, Bao la sầu, Ma m… a mãi, Xin rớc cô em, Bâng khuâng, Trăng lên, Lại uống, Lại nhớ Nh… vậy là nhà thơ rất chú ý đến việc thể hiện những khoảnh khắc tâm trạng của cái tôi một cách chân thật, coi trọng cách diễn tả cái riêng của những rung cảm tâm hồn hơn là tìm ra cái khuôn mẫu. Thành thực với mỗi cảm xúc trào dâng trong lòng mình và những biến thái tinh vi của nó sẽ dẫn dắt những yếu tố cấu thành thi phẩm chứ không giống nh thơ cổ (mọi cảm xúc đều chịu sự chi phối, chỉ huy chặt chẽ của những niêm luật Đờng thi, cách Lu Trọng L giãy bày tâm trạng mạch cảm xúc (đặc biệt là mạch cảm xúc mộng tình yêu và mộng giang hồ luôm kèm theo tâm trạng sầu buồn, đã trình bày kỹ ở mục 2.1), nh vậy chính là nguyên tắc sáng tạo của thơ lãng mạn . Nó là xu hớng chung của nhiều nhà thơ mới và Lu Trọng L có thể xem là ngời đại diện, là một trong những ngời ở chặng tiên phong.

Cái nhìn mộng ảo của Lu Trọng L đã xây dựng nên một thế giới huyền bí kỳ diệu. Cái tôi thi nhân đi sâu nắm bắt những cảm xúc mơ màng không xác định. Những khát khao thầm kín trong cõi lòng của cái tôi trớc kia phải dấu kín, chôn chặt, nay đợc bộc lộ trải phơi, thậm chí đợc miêu tả giải bày hết sức tự nhiên. Thi nhân lắng nghe tiếng rạo rực, thổn thức của nỗi lòng cô phụ dới trăng

mờ bằng tâm hồn nhạy cảm và tinh tế. Trong " Tiếng thu" hình ảnh ngời cô phụ khác hẳn ngời cô phụ xa, trong " Tiếng Thu" dờng nh ngời cô phụ cháy cạn mình trong những đêm mơ " thổn thức" " rạo rực". Bằng sự trải nghiệm của cá thể trong những cảnh cô đơn lạnh lẽo, luôn khát khao mộng tình yêu hạnh phúc thi nhân mới có đợc cảm giác nghe đợc nỗi lòng của ngời cô phụ ngân lên. Tiếng " thổn thức" trong cảnh trăng mờ huyền ảo của mùa thu là tiếng khóc thầm trong tâm hồn ngời cô phụ, nỗi nghẹn ngào, xót xa, tủi hờn cho thân phận trống trải cô đơn giữa không gian rộng lớn hay giữa cuộc đời. Tiếng " rạo rực" chính là trạng thái tâm lý khát khao hạnh phúc ái ân. Ước ao đợc yêu đợc hạnh phúc đợc san sẻ hoà hợp và thăng hoa của ngời cô phụ. Những trạng thái ấy thuộc về nội tâm thầm kín tinh tế bên trong của những con ngời , của thời đại mới, đòi hỏi về tình yêu hạnh phúc là có thật trong cuộc đời đã đợc mô tả cụ thể qua tâm hồn mơ mộng của Lu Trọng L mà chỉ bút pháp lãng mạn mới mang đến đợc sự tự do miêu tả cảm xúc bên trong đó.

" Tiếng thu" không phải kiến tạo từ những " thanh sắc trần gian" mà chỉ là bóng hình của cuộc sống thực tại nơi trần thế bị đẩy vào lớp mù sa huyền ảo nơi thời gian và không gian mông lung, cảnh sắc và con ngời h thực chập chờn.

Cũng nh các nhà thơ mới khác chìm đắm trong " mộng" Lu Trọng L muốn xây dựng cho mình một thế giới riêng để vợt thoát, chối bỏ hiện thực phũ phàng. Thế nhng trong " mộng" của ông ta vẫn bắt gặp những trạng thái cảm xúc trái ngợc nhau. Đã nói đến " mơ " và " mộng" thờng thì ai cũng hớng tới những gì đẹp đẽ nhất, lý tởng nhất. Vậy mà trong " mộng" của Lu Trọng L vẫn luôn song song chữ buồn sầu. " Thuyền yêu không ghé bến sầu" nh " đêm thiếu phụ lên lầu không

trăng". Đặc biệt là cảm giác bàng hoàng trống trải khi mộng tan: " Giật mình ta thấy mồ hôi lạnh/ Mộng đẹp bên chăn đã biến rồi".

Trong cõi mộng và ngoài cõi mộng là hai tâm trạng đối lập nhau " Lúc

mộng nhìn nhau cời ngặt nghẽo/ Mộng tan trên gối lệ hoen rơi" Nh… vật là " mộng" trong thơ của Lu Trọng L luôn luôn có sự đối lập rõ ràng của thực tại sầu đau, bẽ bàng, trống trải cô đơn với những khát vọng tình yêu, ớc mơ bên trong tâm hồn đẹp đẽ nên thơ. Có khi nỗi sầu muộn trong lòng ngời lan toả ra cả thế giới xung quanh " Nàng đi ôm mối sầu vô hạn, vô hạn sầu tràn khắp cỏ cây ". Ngay trong " mộng" thi nhân cũng không chạy trốn đợc nỗi sầu buồn. Thế giới trong " mộng" đã đợc miêu tả cụ thể bằng màu sắc héo úa tàn lụi mờ ảo. " Đã

héo lắm nụ cời trong mộng, Đã mờ mờ lắm bóng thân yêu, Đã lam tím cả cảnh chiều, Trong hồn lặng đã hu hu mộng tàn ". Tâm trạng luôn có sự đối lập

giữa thực và mộng, giữa sầu đau và hạnh phúc là tâm trạng thờng gặp trong các nhà thơ lãng mạn . Bởi dới con mắt của họ những đối lập gay gắt giữa hiện thực và lý tởng, giữa hiện tại và quá khứ, giữa cá nhân và xã hội, giữa đô thị ồn ào với thiên nhiên hiền hoà thanh sạch đều thuộc về bản chất của xã hội … T sản nh một định mệnh khó bề khắc phục cải thiện. Chẳng thế mà trong thế giới mộng mơ thanh sạch ở chốn tiên giới Thế Lữ và Lu Trọng L vẫn mang theo căn bệnh của thời đại là sầu đau lên tiên cảnh, biến nàng Ly Tao thành ngời cô phụ

" Đêm khuya trời giá tuôn thầm giọt lệ khóc trăng sầu " ( Hồn nghệ sỹ), khiến Quý Phi thẫn thờ sùi sụt " nửa vạt sầu che vội mặt hoa" Lu Trọng L trở lại " ngày xa" xua hết bóng chim câu trắng của niềm vui và hạnh phúc đẩy nàng tiên nữ mơ mộng đến với nỗi sầu đau kỳ lạ: " Nàng buồn rụng hết tóc" " Mỗi chiều

ra vờn khóc" . ở Lu Trọng L nỗi sầu không chỉ mênh mang dìu dặt nh " Tiếng sáo Thiên Thai" mà ghê gớm đến độ làm biến đổi cả hình hài, làm ta vỡ đến cả

những cái vĩnh cửu của thế giới tiên cảnh, làm tàn phai nhan sắc vốn vĩnh viễn của tiên nữ. Trở lại cõi trần ngời thơ lại gặp ngay nỗi sầu mây trắng. "Vài

chàng trai t sầu biêng biếc, mộng nở trong lòng sắc đỏ hoe " ( Mây trắng).

Nh vậy là dù ở cõi trần hay cõi tiên, ở cảnh thực hay trong mộng thì ta vẫn thấy sự tàn phai tan vỡ, chỉ còn lại nỗi buồn trống vắng cô đơn. Đó chính là những môtíp quen thuộc mà thơ lãng mạn Pháp cũng nh thơ mới Việt Nam miêu tả. ở đâu cái tôi cá nhân vẫn cảm thấy tài phai tan vỡ, cô đơn trống vắng, luôn thấy bất hạnh, chán chờng. " Rồi ngày lại ngày: sắc màu: phai cành lá: rụng;

Ba gian: trống, Xuân đi, chàng cũng đi "( Xuân về).

Lu Trọng L trong sáng tạo nghệ thuật hớng về cõi mộng để đối lập với thực tại, để quên đi những sầu đau buồn tủi của sự tan vỡ cô đơn, muốn cắt đứt mọi liên hệ với hiện thực vẫn không thôi là con đẻ của hiện thực. Cái tôi mơ mộng vẫn luôn kèm theo sầu đau hờn chán cô đơn, ấy chính là nét điển hình của con ngời đơng thời. Nó mang tâm trạng, những ảo tởng phi thực tế nhng lại nảy sinh trong những điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể. Đây cũng chính là tâm trạng thờng gặp ở các nhà thơ mới lãng mạn Thế Lữ, Lu Trọng L, Nguyễn Bính …

" Nói thơ lãng mạn đề cao cái tôi cá nhân, điều đó không chỉ có ý nghĩa ghi nhận về một chủ đề nổi bật trong thơ lãng mạn mà quan trọng hơn nó còn có ý nghĩa khái quát về ý hớng, xem cái tôi cá nhân nh một chỗ dựa căn bản để tổ chức lại thế giới nghệ thuật. Trần Đình Sử cũng đã có ý kiến: Thơ lãng mạn đem lại một nguyên tắc " tả chân" sự vật bằng trực cảm mang nội dung tâm lý và tởng tợng" [ 41, 52 ].

Tả chân sự vật bằng trực cảm mang nội dung tâm lý và tởng tợng, nhiều nhà nghiên cứu Hoài Thanh, Đặng Thai Mai đã xác nhận lối tả này cha từng có trong thơ cổ điển. Chính vì chú ý miêu tả chân thật những biến thái tinh tế của tâm trạng cái tôi cá thể mà thi nhân mới chỉ thấy đợc những tiếng " thổn thức" sự " rạo rực" trong tâm hồn ngời cô phụ cùng với những sắc màu của tâm trạng; " đã héo úa; đã mờ mờ; đã lam tím; đã hu hu và sầu biêng biếc, mộng sắc đỏ

hoe ". Dới cái nhìn mộng ảo của Lu Trọng L, buồn đau đã có những biến đổi

sắc thái theo tâm trạng. Đó là sự quan sát những biến thái tinh vi trong cảnh vật và tính cá thể trong giây phút ngắm trông, những sắc màu mới lạ không ớc lệ là sự thấm đợm tính chủ quan nhng không xoá bỏ tính khách quan độc đáo riêng biệt. Chính vì thế mà những hình ảnh đi về trong " Tiếng thu" và gây đợc nhiều ám ảnh là "đôi mắt ", "mái tóc" và "chiếu gối". Những hình ảnh này ở Lu Trọng L rất khác với các nhà thơ. Đặc biệt ta hay gặp trong " Tiếng thu" hình ảnh " giật mình" mang đậm cá tính cái tôi mơ màng của thi nhân. ở Nguyễn Bính hình ảnh " Quan Trạng" " bớm trắng", " bớm vàng" và " mảnh v… ờn" cũng nh cảm xúc riêng t đã tạo thành một cõi riêng của thi sĩ chân quê này. Nh vậy là mọi hình ảnh trong thơ lãng mạn đều thấm đợm một cảm xúc cá nhân, cá thể rõ rệt.

Bài thơ " Nắng mới" là quá khứ trong ký ức thi nhân với tất cả những gì tốt đẹp, đáng nhớ, đáng yêu. Cảm xúc trào dâng khi những ký ức về mẹ hiện lên rõ

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 97 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w