Thế giới mộng của Huy Cận

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 54 - 65)

Nằm trong dòng chảy thơ mới, hơn nữa là một đại diện xuất sắc của phong trào thơ này, thơ Huy Cận cũng bộc lộ nỗi sầu đau ảo não, bơ vơ lạc lõng của một "linh hồn nhỏ" trớc nhân thế. Trong nỗi buồn sầu thẳm của kẻ thấy mình là "lòng lạc loài ngay từ thuở mới sơ sinh", thấy mình đã " hất ra ngoài các quan hệ cố định" và bị đánh mất cái "tình yêu thuở trớc" từng có trong thơ trung đại, không chỉ biết khóc than chán, nản Huy Cận vơn tới, vợt thoát gửi khát vọng ớc muốn của mình vào thế giới mộng mơ.

Chính vì thế tần số xuất hiện của chữ " mộng" trong "Lửa thiêng" của Huy Cận rất cao, sắc thái kiểu dạng mộng khác lạ và đa dạng. Trong 50 bài thơ có tới 19 lần chữ " mộng" xuất hiện trực tiếp, cha kể đến những biến thể cũng chỉ trạng thái ấy. Nhà thơ vơn tới cái "mộng" xây dựng thế giới mộng để phủ định cái thực tại của xã hội đem tới. Trên khắp các nẻo đờng của cuộc sống trần gian, ông luôn cố tìm một niềm vui nhỏ nhng đều thấy thất vọng. "Quanh quẩn mãi

chỉ vài ba dáng điệu" "Tôi hay lui cũng chừng ấy mặt ngời" (Quanh quẩn) ở

đâu cũng tối tăm tẻ nhạt và bế tắc. Khác với Chế Lan Viên ông không tìm về cõi chết để phủ định thực tại vì theo ông cõi chết là chốn h vô, nơi những cô hồn bơ vơ sầu thảm, nơi ấy không có chỗ cho lòng ngời. Nhà thơ chỉ có một con đờng là tìm đến cõi mộng.

2.2.1. Cõi mộng trong "Lửa thiêng" không hoàn toàn xa lạ với cõi thực mà là thế giới thực h ảo tơng giao. Đó là thế giới có những phần đời đợc thơ mộng hoá, thế giới thực h ảo tơng giao. Đó là thế giới có những phần đời đợc thơ mộng hoá, là thế giới đợc tạo nên bằng mộng mơ tởng tợng. Chỉ trong cõi mộng con ngời mới tìm đợc tình cảm trong lành ấm áp, những tâm hồn mới đợc giao thân.

Mặc dù cõi mộng, mơ ớc ấy thế nào ít khi thi nhân nói rõ, nhng đắm mình trong đó thi nhân cảm thấy dịu lòng, thanh thản, quên đi những day dứt và tâm trạng buồn bã não nề. Lu Trọng L luôn sống trong mộng. Hàn Mặc Tử luôn sống với những hoang tởng những ác mộng. Xét theo góc độ nào đó hai nhà thơ này cha hoàn toàn ý thức đợc giá trị của mộng nh một giải pháp cho cuộc sống hiện tại của

cá nhân nhà thơ. Dù muốn dù không, Lu Trọng L, Hàn Mặc Tử là ngời của cõi mộng, còn Huy Cận là ngời ở ngoài nó. Vị thể này thể hiện rõ ở cách sử dụng ngôn từ. ở Lu Trọng L, mộng chỉ là "mộng" hoặc "giấc mộng", "cơn mộng", "mộng vàng", "gối mộng", "Mộng tan trên gối lệ hoen rơi" Lu Trọng L: "mộng" và "gối" có liên hệ mật thiết với nhau nhng không phải là một. Còn ở Huy Cận mộng thờng đợc cụ thể hoá, kết quả của một sự ngắm soi có phần tỉnh táo "gối mộng", "dòng mộng", "cửa mộng", "chim mộng", "trái mộng", "cánh mộng". Nh vậy mộng đã đ- ợc miêu tả có khối hình. "Cửa mộng" chính là ranh giới giữa thực và ảo, giữa thực và mộng, chính ở đấy tâm hồn thi nhân nh đợc tràn mở, phơi trải thế giới của cõi lòng:

Anh có biết hôm nay là ngày hội

Của lòng ta. Em trần thiết, trang hoàng Anh đã về, em nghe dới chân vang Hoa lá nở với chuông rền giọng thắm

(Tình tự)

Con ngời chỉ có thể bớc vào thế giới ấy từ cửa mộng của tấm lòng và chỉ ở đ- ợc trong thế giới ấy khi tâm hồn mình còn mơ mộng. Bởi thực tại hoàn cảnh sầu đau mù mịt bế tắc. Khi đắm chìm trong cõi mộng của lòng ngời hoà hợp thì cuộc sống, tạo vật mới đẹp đẽ, đáng yêu biết bao.

Đây cửa mộng lòng em anh hãy mở Màu thanh thiên rời rời, gió long lanh

(Tình tự)

Từ "cửa mộng" mở ra một không gian mộng trong thi nhãn nhà thơ. Con đ- ờng làng thân quen gần gũi đậm cảnh sắc đồng quê:

"Đờng trong làng: hoa dại với mùi thơm... Ngời cùng tôi đi dạo giữa đờng thơm"

(Đi giữa đờng thơm)

đã trở thành cõi mộng. Lứa đôi đi trên con đờng ấy mang theo hành trang mơ mộng, tởng tợng (lòng giắt sẵn ít hơng hoa tởng tợng). Chính hơng hoa tởng tợng đã tạo nên chiếc cầu nối hai bờ h - thực, đồng hoá không gian làng quê bằng thế giới tấm lòng, chuyển con ngời từ trạng thái tỉnh sang trạng thái mộng mơ. Trong cõi mộng, con ngời đánh mất ý niệm không gian:

Không biết nữa - Có chút gì làm ngợp Trong không khí... hơng với màu hoà hợp.

Và đánh mất cả ý niệm thời gian :

Một buổi tra không biết ở thời nào Nh buổi tra nhè nhẹ trong ca dao

Có cu gáy có bớm vàng nữa chứ, Mà đôi lứa đứng bên vờn tình tự.

Đây là cuộc dạo chơi của đôi lứa nhng đồng thời cũng là cuộc du ngoạn của những tâm hồn trên đôi cánh mộng mơ. Phải nhìn thế giới từ cửa mộng của tâm hồn, nhà thơ mới tạo đợc một không gian thẩm mỹ đặc biệt nh thế này:

"Cả không gian hồn hậu rất thơm tho Gió hơng đa mùi, dìu dịu phất phơ"

Trong thế giới hơng màu hoà hợp ấy, những tâm hồn khao khát giao hoà giao cảm tìm thấy hạnh phúc thần tiên và con ngời cũng chỉ bớc vào thế giới vui tơi đẹp đẽ ấy từ cửa mộng của tấm lòng. Nh vậy là mộng ở Huy Cận đợc miêu tả cụ thể với lòng khát khao mãnh liệt hớng tới để chìm đắm trong nó. ở đây Huy Cận và Hàn Mặc Tử có điểm chung. Tuy nhiên, cái khác cũng thấy rõ, Hàn Mặc Tử kể lại mộng cho nên mộng gắn liền với vô số hình ảnh, còn Huy Cận vì hớng về mộng chi nên chỉ nắm đợc những vật thể dẫn dụ về giấc mộng (dòng mộng, cửa mộng, chim mộng, trái mộng, cánh mộng). Từ những vật thể dẫn dụ hớng về mộng của Huy Cận ta thấy ông dù ở ngoài mộng nhng ông luôn có ý thức chủ động đến với mộng với sự đam mê mạnh mẽ. Những hình khối cụ thể dẫn mộng ấy gợi mở ra cả một không gian, vũ trụ đậm đặc chất mộng.

"Gió se dòng mộng tuôn giòn / Đem về hơng vị đời ngon ngàn đời" (Trông lên) " Đây cửa mộng lòng em anh hãy mở/ Màu thanh thiên rời rợi, gió long lanh "

(Tình tự) " Lòng anh mở với quạt này/Trăm con chim mộng về bay đầu giờng" " Kìa treo trái mộng trĩu cây đời/ Ngang với tầm tay ngắn của ngời", " Dịu dàng áo trắn trong nh suối/ Toả phất đôi hồn cánh mộng bay".

Cách tả mộng bằng sự gợi dẫn của Huy Cân trong "Lửa thiêng" có gì gần với Đờng thi. Hơn nữa mộng ở Huy Cận khác với Lu Trọng L nó luôn ở trạng thái động, luôn vận động, biến đổi, đông đặc và lan toả khi thì mạnh mẽ lúc thì nhẹ nhàng, phảng phất mà thấm sâu nhiều bề. Mộng ở Huy Cận tràn trong không gian

vũ trụ và ngang kề vừa tầm với của con ngời. Ông không chỉ ham mê nó mà ông nh muốn chỉ cho mọi ngời cùng nhập mộng, cùng thấy mộng không hoàn toàn là ảo tởng viễn vông xa lạ vô bổ. Nó rất có thể là cách dẫn con ngời vơn tới cái thực tốt đẹp ở tơng lai. Chính vì thế mà những vật dẫn mộng ở Huy Cận rất gần gũi với cuộc đời. Tính chất thời gian của mộng ở Huy Cận không phải là "cơn mộng", "giấc mộng", "phút mộng", nh các thi nhân khác mà nó là một khối mộng dai dẳng hơn, lâu bền hơn và dờng nh luôn sống cùng hồn thơ thi nhân. Điều đó chứng tỏ Huy Cận là ngời mộng hơn cả mà cảnh mộng cũng thực hơn, gần hơn với cuộc đời. "Mộng" ở đây có ý nghĩa tích cực hơn, mạnh mẽ hơn, nâng đỡ con ngời "bay" lên vợt thoát tìm đến bầu trời tự do của lòng mình, gửi lòng yêu cuộc sống quê hơng đất nớc.

2.2.2. Những sắc màu hơng hoa trong " mộng" chứa đầy tâm trạng của cái tôi Huy Cận "hay sầu" ham mơ mộng, muốn lấy mộng làm cứu cánh, làm phơng tiện Huy Cận "hay sầu" ham mơ mộng, muốn lấy mộng làm cứu cánh, làm phơng tiện vợt thoát để quên đi hiện thực phũ phàng, cô đơn nhng nỗi sầu đau trần thế ấy vẫn đeo đẳng ám ảnh cõi lòng thi nhân và mộng đã mang màu tang tóc đau thơng. Bên cạnh những vật dẫn mộng cụ thể thế giới mộng của Huy Cận cũng đậm sắc màu, hơng hoa, "thanh thiên", "mộng sầu úa lá", "mộng trắng trong"... là biểu hiện của tâm trạng trong mộng nó chứa đầy tâm trạng của cái tôi Huy Cận. Nó vẫn chịu áp lực của cuộc đời, màu mộng úa sầu làm cho mộng Huy Cận vừa thực vừa ảo tạo sức ngân lớn. "Chiều đi, ở lại mộng bơ vơ", " Không khí vờn xoay, mộng rã tan",

"Từng tiếng lệ: ấy mộng sầu úa lá", " Chim vui đâu? Cây đã gãy vài cành".

2.2.3. Thời gian trong " mộng" ở " Lửa thiêng" in đậm cá tính sáng tạo của Huy Cận. Chán chờng, bế tắc bơ vơ trớc thực tại Huy Cận cũng tìm về quá khứ Huy Cận. Chán chờng, bế tắc bơ vơ trớc thực tại Huy Cận cũng tìm về quá khứ nh bao thi nhân cùng thời. Huy Cận đã mải miết lội ngợc dòng thời gian nhân thế để tìm niềm thân mật ở những hồn xa, và hoài niệm về những phần đời tơi đẹp của mình trong dĩ vãng. Thời gian trong mộng của "Lửa thiêng" chủ yếu là quá khứ, quá khứ gần rồi đến quá khứ xa. Quá khứ gần là thời niên thiếu tuổi học sinh áo trắng rất nhiều cảm xúc và lắm mộng mơ. Đó là lúc "lòng mới nở giữa tay đời ấm áp". Đó là lúc con ngời bay bổng trong ớc mộng thần tiên:

áo trắng đơn sơ mộng trắng trong Hôm xa em đến mắt nh lòng...

Huy Cận vừa qua thời ấy, có khi đang ở trong thời ấy mà vẫn có những hoài niệm da diết về một thời (Học sinh), (Tựu trờng) chứng tỏ ông nâng niu trân trọng tấm lòng trong trắng của tuổi học trò hồn nhiên mộng mơ.

Giờ náo nức của một thời trẻ dại

Hỡi ngói nâu, hỡi tờng trắng, cửa gơng Những chàng trai mời lăm tuổi vào trờng Rơng nhỏ nhỏ với linh hồn bằng ngọc

(Tựu trờng)

Thời gian ở đây gắn liền với một quãng đời, một thời của đời ngời: Thời thơ bé, thời trẻ dại. Thời thơ dại ấy đợc nhà thơ nhìn lại từ thời trởng thành chín chắn đầy suy nghiệm. Đây là tâm trạng khá điển hình của các nhà thơ lãng mạn nhng ở Huy Cận tâm trạng hoài niệm quá khứ không dừng lại ở một đời ngời mà còn hớng tới quá khứ của loài ngời. Dờng nh trong tâm thức của nhà thơ, ở một thời xa xa nào đó loài ngời có một cuộc sống êm đềm hạnh phúc.

Nghìn năm trớc thủa các ngời mộng mơ Yêu trăng sao và thơng nhớ gió mây Mê giai nhân, liễu mảnh với hồ đầy

Màu năm tháng cũng ngậm ngùi thế nhỉ

(Trò chuyện)

Trong trí tởng tợng của nhà thơ, thời xa con ngời sống hạnh phúc trong sự hoà đồng với thiên nhiên, đồng loại và con ngời cảm thấy mình là một phần của thiên nhiên. Lúc ấy con ngời luôn cảm thấy bình ổn nội tâm trong thế giới bình yên hạnh phúc.

Thời khắc đang đi nhịp thái bình Dịu dàng gió nhạt thổi mây xanh Hàng cây mở ngọn kêu chim đến Hạnh phúc xem nh chuyện đã đành.

(Bình yên).

Huy Cận mộng trở về quá khứ tìm vẻ đẹp bình yên, tìm về cội nguồn loài ng- ời trong nhịp thời gian êm ả của hồn xa đất nớc (Chiều xa, Đẹp xa) để vơi bớt nỗi lạnh lẽo sầu đau của thực tại. Thế giới trời xa trong "Lửa thiêng" đợc xây dựng

bằng tởng tợng, trong thế giới tâm linh, thể hiện một cách tập trung quan niệm thẩm mỹ của Huy Cận về con ngời và thế giới:

"Chân cây đứng và chân ngời qua đấy Bóng chân ngời xen lẫn bóng chân cây... Cây với ngời xa có lẽ láng giềng"

(Hoa điệu)

Ngợc thời gian trở về với thời xa trong "Lửa thiêng" phần nào giống thế giới Thiên thai trong thơ Thế Lữ, giống ở vẻ đẹp hài hoà, ở không gian êm dịu. Nhng thế giới Thiên thai của Thế Lữ chỉ có Tiên Nga, Ngọc Nữ, Kim Đồng, còn thế giới trời xa của Huy Cận lại có con ngời cùng cỏ cây hoa lá xanh tơi. Đó là cõi trần đợc tổ chức lại, đợc nhìn bằng đôi mắt mộng của tâm linh. Với Huy Cận trở về quá khứ trời xa con ngời nh tìm thấy bản thể của mình trong sự sống thiên nhiên và thiên nhiên góp phần giải toả cho con ngời.

Trong "Lửa thiêng" mộng luôn gắn liền với thế giới tâm linh, linh hồn của con ngời tác giả đã 46 lần nhắc đến linh hồn, hồn, mà lần nào cũng mang một sắc thái ý nghĩa riêng độc đáo: hồn tôi, hồn em, hồn xuân, hồn xa, hồn xa, hồn quen, hồn lạ,

hồn bơ vơ, hồn lu lạc, hồn ly tán, hồn đơn chiếc, hồn goá bụa, hồn nhớ thơng, hồn yên tĩnh, hồn trong mơ, hồn bằng ngọc... Hồn, linh hồn theo quan điểm của Huy

Cận là yếu tố tinh thần gắn liền với niềm tin và lơng tri của con ngời, là thế giới trong sáng thanh cao, đối lập với cuộc đời phàm tục.

Thế giới linh hồn trong "Lửa thiêng" đợc Huy Cận đặt ở ba toạ độ: thiên đ- ờng - quá khứ, trần gian - hiện tại, hiện tại - tơng lai và con ngời. Linh hồn trong "Lửa thiêng" đợc nghiệm sinh theo ba hớng và cuối cùng neo đậu ở toạ độ quá khứ trời xa. Giải thoát tinh thần bằng cách trở về chốn xa để gặp gỡ những "hồn xa" chiêm ngỡng vẻ đẹp xa và sống trong "bình yên" "lời dịu". Hành trình ấy đã đ- ợc Hoài Thanh nói lên trong "Thi nhân Việt Nam": "Huy Cận triền miên trong

cảnh xa, trò chuyện với ngời xa, luôn luôn đi về trên con đờng thời gian vô tận. Có lúc hình nh thi nhân không phân biệt mộng với thực, ngày trớc với ngày nay. Cảnh trớc mắt ngời mơ màng nh đã thấy ở một kiếp nào, tình mới nhóm ngời t- ởng chừng đã hẹn đâu từ vạn kỷ" [ 46, 127 ]. Trời xa cõi biếc trong Huy Cận là

sự bình yên và niềm hạnh phúc trong sự hoà đồng (Bi ca). Nơi ấy, hồn ngời hoà hợp với thiên nhiên, gặp gỡ hồn xa của dân tộc

"Đêm mơ lay ánh trăng tàn

Hồn xa gửi tiếng thời gian trống dồn"

(Chiều xa)

Đây cũng là nét khác nhau giữa Huy Cận và Chế Lan Viên trên nẻo đờng mộng trở về quá khứ. Trên đờng về Chế Lan Viên gặp "Những cảnh ngàn sâu

cây lả ngọn/ Muôn ma Hời sờ soạng dắt nhau đi" Còn Huy Cận lại gặp hồn xa

và cảnh thiên nhiên tơi thắm. Chế Lan Viên quay về tháp xa để chứng kiến cảnh điêu tàn Huy Cận lại đến với trời xa để tiếp nhận ánh sáng của ngọn "Lửa thiêng". Ngọn "Lửa thiêng" ấy tạo nên một thế giới tâm linh soi rọi toả sáng giúp con ngời vợt lên cuộc sống tầm thờng ở chốn trần gian và giữ đợc tâm hồn luôn trong sáng.

ở "Lửa thiêng" không chỉ có thời gian quá khứ mà còn có thời gian hiện tại. Hiện tại là vị trí xuất phát của nhà thơ trên hành trình trở về quá khứ. Đi về quá khứ còn có chút hy vọng còn dừng lại ở hiện tại chỉ có nỗi buồn, nỗi buồn ấy hội tụ ở thời gian buổi chiều. Chỉ riêng trong 50 bài thơ "Lửa thiêng" mà Huy Cận có tới 40 lần nhắc đến buổi chiều. Thời gian buổi chiều đặc biệt lúc nắng xế tà là thời gian gợi mộng, nhập mộng, dẫn mộng của thi nhân "Da chiều mới tỏ sao hôm", "Trên thành son nhạt - Chiều tê cúi đầu", "Trơ vơ buồn lọt quán chiều", "Lửa

chiều gà lại gáy bên đê", "Gió về, chiều sẽ kể...", "Chim nghiênh cánh nhỏ; bóng

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 54 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w