Nhìn chung về cảm hứng sáng tạo hớng về cõi mộng của các nhà thơ mớ

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 27 - 35)

đẹp rực rỡ, trong sự hoà quyện của nền văn hoá Đông Tây cùng những quan niệm mỹ học truyền thống và hiện đại để cái tôi cá nhân đợc khẳng định, đợc khai phá nhiều chiều, đợc thành thực với cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của mình và tự do mơ ớc. Thế giới mộng trong thơ mới là một phơng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình, đợc xây dựng trên nền mỹ học truyền thống và hiện đại.

1.4. Nhìn chung về cảm hứng sáng tạo hớng về cõi mộng của các nhà thơ mới mới

Thế giới mộng tồn tại nh một phơng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình của thơ mới . Nó là thớc đo chất thơ của các thi phẩm. Dù ẩn hay hiện, dù ít dù nhiều, dù cụ thể hay trừu tợng, mơ màng, êm dịu hay mạnh mẽ điên cuồng, ồn ào náo nhiệt hay âm thầm lặng lẽ thì các nhà thơ mới đều tìm đến với " mộng" . Nó là cõi thơ, cõi hồn, nơi cái tôi có thể tự vấn, trở trăn chiêm nghiệm cuộc đời để ớc mơ, là nơi nghệ thuật làm cho con ngời có phút giây thăng hoa bay bổng cảm thấy an toàn… hy vọng.

Hớng về cõi mộng là tâm thế sáng tạo chung của các nhà thơ mới. Hoài Thanh trong thi nhân Việt Nam cũng đã thấy rõ cảm hứng hớng về cõi mộng ở các nhà thơ mới . " Cả trời thực trời mộng cứ nao nao theo hồn ta… ". Thực tế trong thơ mới ở tác giả nào ta cũng gặp những thi phẩm chứa đầy yếu tố " mộng". Lê Đình Kỵ trong " Thơ mới những bớc thăng trầm" cũng đã nhận xét "các nhà thơ

mới luôn dành u tiên cho mộng mơ". Dù trực tiếp nói đến " mộng" hay không trực

tiếp nói đến " mộng" mà chỉ dùng hình tợng thơ để gửi gắm thì các nhà thơ mới vẫn luôn dành u tiên cho " mộng". Cũng chính vì thế mà một thời ta thờng đánh giá thơ mới là thoát ly cuộc sống nên không có lợi cho cách mạng cho nhân dân.

Chuyện " mộng"" mơ" trong văn học không phải đến thời thơ mới mới có mà nó có trong truyền thống văn học phơng Đông và phơng Tây. ở Trung Quốc có Bồ Tùng Linh với " Liêu trai trí dị" . ở Việt Nam tiêu biểu là Nguyễn Dữ với '

Truyền kỳ mạn lục". Nguyễn Tuân cũng có một số tác phẩm viết về đề tài này. Thi

sĩ Tản Đà thì thờng xuyên đắm mình vào những " giấc mộng lớn " "giấc mộng con" …ở phơng Tây ta đã từng biết cuộc trò chuyện của Hămlét với bóng ma qua"

Chiêm bao" trong tác phẩm nổi tiếng của Xêchxipia Đến thơ mới việc tìm đến " mộng", nhờ mộng để phơi trải cảm xúc cá thể, để sáng tạo thi ca đã trở thành một

trào lu, một nguồn cảm hứng cho các thi nhân. Trong hoàn cảnh xã hội đầy bất công, ngột ngạt không tạo đợc nguồn cảm hứng lãng mạn cho cái tôi tơi trẻ, chỉ trong cõi mộng cái tôi tìm thấy cái đẹp và thực sự đợc tự do bộc lộ cách cảm, cách nghĩ cách nhìn của mình về cuộc sống. Ngời thì gửi vào giấc mộng tình yêu, kẻ thì tìm về quá khứ kiếm tìm những nét đẹp của một thời để ngợi ca tôn thờ, hoặc ôm giấc mộng " Giang hồ" hoặc đến với thiên nhiên, xem nó nh là đối tợng thẩm mỹ cần khai phá, ngợi ca. Đó là những con đờng thoát ly quen thuộc của thơ mới và cũng chính là tâm thế sáng tạo chung của các nhà thơ mới.

Thoát ly vào giấc mộng tình yêu là con đờng phổ biến nhất đối với các nhà thơ mới. Thơ tình yêu ngự trị trên hầu hết các bài báo chí, sách vở đ ơng thời. Chính nhà thơ Xuân Diệu, một thi sĩ của tình yêu mà phải kêu lên: " Những giọng anh, em đầy rẫy trong các văn chơng, không khí trĩu những chàng với nàng, không khéo thở thì đều đến chết ngạt mất". ( Thơ ái tình ngày

nay 22/4/1938).

Những chàng, nàng, em, cô em, chị trong thơ mới 1932 - 1945. Rất ít khi là đối tợng cụ thể họ đều là những nhân vật trong tởng tợng của thi nhân, họ là những ngời tình trong " mộng" của thi sĩ, là nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca. Với các nhà thơ mới tình yêu chính là lẽ sống, sống trong " mộng" tình yêu là cách quên đi thực tại khổ đau. Và cũng chỉ trong " mộng" họ mới đợc thoả mãn trong tình yêu, hạnh phúc, họ mới đợc hởng hơng vị cùng những cung bậc ngọt ngào của tình yêu chung thuỷ trong sáng.

Bên cạnh " mộng" tình yêu là " mộng" trở về quá khứ tìm lại những nét đẹp văn hoá của một thời, tìm lại dấu vết kỷ niệm xa, xem nó nh niềm tự hào của cuộc đời, của dân tộc. " Ông Đồ" của Vũ Đình Liên, " Chùa Hơng" " Sơn Tinh,

Thuỷ Tinh" của Nguyễn Nhợc Pháp, "Tiếng địch sông Ô" của Huy Thông, "Trời xa" của Huy Cận, "Xóm ngự viên"" Vờn cổ tích" của Nguyễn Bính, " Tình liêu trai"; " Đào nguyên lạc lối" của Vũ Hoàng Chơng Đã cho thấy rõ

hành động "tìm về" ấy. " Mộng" trở về qúa khứ là xu thế thờng gặp ở các nhà thơ mới vì theo họ đó là nẻo thoát ly trong sạch nhất lúc bấy giờ. Lấy quá khứ để đối lập và thể hiện bất hoà với hiện tại là một lối thoát nghệ thuật giúp cái tôi đợc tự do. Các nhà thơ xem quá khứ là một cái gì tốt đẹp hơn cuộc đời hiện tại và trở về quá khứ là trở về bản sắc của dân tộc. Quá khứ có thể là nét đẹp thanh bình ở chốn quê dân dã trong mối tình đầu thơ mộng. Cũng có khi nó không phải là có thật trong lịch sử dân tộc mà chỉ là cái tởng tợng, cái đợc hình dung bằng thi nhãn "mộng".

Nhìn chung các nhà thơ mới " mộng" trở về đắm chìm trong quá khứ với nhiều tâm trạng phức tạp, nhng với họ quá khứ là những gì tốt đẹp đáng ngợi ca và tởng vọng, là nguồn thi hứng cho các nhà thơ .

Với con mắt của ngời thị dân thiên nhiên trong thơ mới đã có vị trí hoàn toàn khác xa, nó là một khách thể tồn tại độc lập. Thiên nhiên đợc cảm nhận nh là một ngời bạn và tuy là bạn nó vẫn khác mình. Thiên nhiên trong tâm thức của các nhà thơ mới đợc hiện lên với tất cả vẻ đẹp tơi nguyên nh vốn có. Nó cũng chính là đối tợng của cái đẹp trong quan niệm thi ca lúc ấy. Bế tắc trớc cuộc đời, cô đơn, bơ vơ các thi sĩ tìm đến ẩn náu ở thiên nhiên vũ trụ bao la trong sạch. Thiên nhiên là nơi ẩn náu tình yêu và đầy quyến rũ của họ. Đó là một thiên nhiên đầy cảm xúc, dờng nh nó thấu hiểu tâm sự của các thi nhân, cùng thì thầm sẻ chia những nỗi niềm cay đắng của con ngời, con ngời tìm đến với thiên nhiên để đợc vợt thoát, đôi khi muốn tan biến trong cái thanh sạch đẹp đẽ của nó " Hãy cho tôi một tinh cầu giá

lạnh/ Một vì sao trơ trọi giữa trời xa", " Để nơi ấy tháng ngày tôi lẫn tránh", " Những u phiền đau khổ với buồn lo " Hiện t… ợng các nhà thơ : Mơ trăng, Ngủ trong sao, Chơi cùng trăng…

Hình ảnh vũ trụ, trăng, sao, mây, nớc, gió, ma xuất hiện khá nhiều trong thơ mới với vị trí khác xa. Vũ trụ thiên nhiên là nơi cái tôi ẩn mình để tìm cảm giác bình yên để quên đi thực tại. Tìm vẻ đẹp trong thiên nhiên để làm nổi vẻ đẹp của cái tôi, khẳng định cái đẹp thanh sạch của thiên nhiên để đối lập với cái nhơ bẩn của cuộc đời là một hớng đi của thơ mới .

Không hoà nhập với thực tại bởi nó đen tối, ngột ngạt, trắc trở, thay vì đứng lên làm cách mạng các nhà thơ mới " ôm giấc mộng giang hồ ra đi xuôi ngợc

hồn mình vào những thú đau thơng Đó là một trong những xu h… ớng thoát ly, là xu hớng thẩm mỹ của các nhà thơ lãng mạn nh " Thế Lữ, Lu Trọng L, Thâm Tâm,

Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân … "

Với các nhà thơ mới muốn ra đi, muốn vợt thoát khỏi cuộc sống chật hẹp đầy bon chen vị kỷ, bất công của hiện thực, họ chỉ có mơ đi giang hồ "đi vì không

muốn sống nh con cừu non dại" giữa bầy sói lang. Không làm đợc ngời anh hùng

ngoài cuộc đời thực họ ôm mộng làm ngời anh hùng trong văn chơng Cảm hứng lãng mạn trữ tình về ngời tráng sỹ " một đi không về" ra đi cô độc, ra đi vì chí lớn, không vớng bận chuyện gia đình riêng t, kiểu Kinh Kha vì bất bình phản kháng đối với thực tại xã hội bấy giờ, đã tạo thành trờng phái thơ hành trong thơ mới. Với các nhà thơ mới mộng ra đi là phơng tiện nghệ thuật để cái tôi trữ tình của thi sĩ tự do bộc lộ khát vọng của mình. "Cả Hàn Mặc Tử thi sĩ bị bệnh phong phải sống cách

ly với mọi ngời vẫn khát khao ra đi: Đi! Đi! Đến tàn phế nh Hàn Mặc Tử mà vẫn

"thèm đi" chữ của Nguyễn Tuân. "Đi! đi... đi mãi nơi vô định/ Tìm các phi thờng

cái ớc mơ" (Đời phiêu lãng).

Đắm mình trong những giấc mộng tình yêu tiên giới, hay quay về quá khứ với những kỷ niệm đẹp, hoặc ẩn mình trong thiên nhiên, ra đi khắp nẻo sông hồ để mong tìm hạnh phúc, dù ở đâu cái tôi trong thơ mới vẫn bị ám ảnh bởi nỗi sầu đan tan vỡ, buồn tủi cô đơn. Điều đó chứng tỏ hiện thực cuộc sống không làm thỏa mãn khát vọng của cái tôi yêu tự do và khát khao cái đẹp nghệ thuật. Vì vậy đến với " mộng" để thỏa mãn khát vọng của mình là tất yếu, là tâm thế sáng tạo của thơ mới.

Mộng đối với các nhà thơ mới là thế giới của cái đẹp, của thơ, đối lập với thế giới thực tại đầy rẫy những cái thô lậu giả dối, sầu đau và bất hạnh. Cuộc đời thực toàn là "Đời tàn trong ngõ hẹp" mà các thi sĩ đã "chán hết" bởi sự buồn tẻ, nhàm chán, lạnh lẽo, không có gì thơ mộng: "Quanh quẩn mãi chỉ vài ba dáng

điệu", "Tới hay lui cũng chừng ấy mặt ngời". ( Quanh quẩn)

Các nhà thơ mới tìm cái đẹp, tìm cảm hứng thi ca ở thế giới Bồng lai tiên cảnh, chốn Đào Nguyên, Đao ly, Đâu xuất, ở xứ trời mơ với Ngọc nữ Tiên Nga, Nàng Li Tao, Nàng Mỹ thuật và cũng chính là Nàng thơ. Với các nhà thơ mới cái đẹp nhất của cuộc đời là tuổi trẻ tình yêu, nhng tình yêu đẹp đẽ thơ mộng chỉ có

đợc trong mộng: "Ta đi thơ thẩn bên vờn mộng", "Em nấp sau hoa khúc khích c-

ời". "Bay lên lu luyến bên cung Nguyệt", "Sẽ ngỏ cho nhau thấu nỗi niềm"...

Vũ trụ bao la, chốn nớc non thanh tú là nguồn thi hứng cho thi ca đồng thời chỉ ở đó cái đẹp rực rỡ của thi ca mới đợc khẳng định, tỏa sáng và trờng tồn,

"Thơ tôi bay suốt đời cha thấu"/Hồn tôi bay đến bao giờ mới đậu/ Trên triều thiên ngời chói vạn hào quang". Nên mộng bay lên thế giới khác tìm thi hứng

kiếm tìm cái đẹp của các thi sĩ thơ mới không nguôi.

Cũng là " mộng" cả nhng mỗi nhà thơ đều có con đờng riêng để tìm đến với nó. Khao khát đợc sống trong tiên giới, với cảnh đẹp thanh sạch, có hồ sâu suối cao, có chim, có bớm, có trăng sao và những ngời đẹp Thiên nga, Ngọc Châu, Nàng Li Tao... là những giấc mộng thờng gặp của Thế Lữ, Lu Trọng L. Tìm đến với cõi âm chốn h vô lạnh lẽo, thế giới của những bóng ma hờ và những tiếng kêu rợn ngời của những nấm mồ . Trở về với những hoài niệm xa, ngợi ca quá khứ huy hoàng của dân tộc Chàm cùng cảnh điêu tàn của nó nhằm bộc lộ nỗi lòng của ngời dân mất nớc luôn là giấc mộng của chàng "Thi sĩ đất Chàm". Bằng thi nhãn mộng, luôn chìm đắm trong mộng nh Lu Trọng L thì mọi sự vật đều trở nên bồng bềnh vô cùng dễ cảm. Đến với mộng, Huy Cận phải nhờ những vật dẫn mộng "cánh mộng, cửa mộng, chim mộng...". Bằng cách ấy Huy Cận đến với mộng dài hơn, sâu hơn, cảnh vật trong mộng huyền ảo mà gần với thực hơn. Cũng từ đây, ta dễ nhận ra Huy Cận là ngời có tâm thế khá tỉnh táo khi bớc vào " mộng" .

Vũ Hoàng Chơng từ khi " ngời yêu đi lấy chồng", thì cuộc đời nh tan nát bởi quá khứ đau khổ và chán chờng tuyệt vọng, thi sĩ chỉ còn biết đến rợu và thuốc phiện. Đến với mộng, Vũ Hoàng Chơng phải nhờ đến sự kích thích của khói thuốc phiện và men say.

Cảnh sắc thôn quê với mảnh vờn, con thuyền và những ng… ời con gái quê chân chất, thủy chung trong sáng là cõi mộng riêng của Nguyễn Bính. Cánh bớm nh là chiếc cầu nối tình cảm hạnh phúc lứa đôi là nét riêng trong mộng tình yêu của thi sĩ chân quê này…

Tuy mỗi ngời đều có con đờng riêng để xây cõi trời mơ ớc của mình nhng tất cả đều là hớng tới sự tự do, hạnh phúc của cái tôi khát khao bày tỏ, khẳng định. Cùng hớng về " mộng" nhng nhân vật trung tâm trong thế giới mộng của từng nhà thơ khác nhau. Điều đó do cá tính thơ do sự trải nghiệm riêng của từng nhà

thơ quy định. Nhân vật thờng xuất hiện trong mộng của Thế Lữ, Lu Trọng L hầu hết là những con ngời nơi tiên giới nh Tiên Nga, Ngọc Châu, Li Tao, Nàng mỹ thuật... ở họ có vẻ đẹp siêu trần trong trắng kiều diễm. Nếu là âm thanh màu sắc thì đó là âm thanh, màu sắc đặc thù của chốn bồng lai. "Tiếng sáo thiên thai",

"Tiếng thu", " Nàng mỹ thuật" , Hoa thủy tiên"...Điều vừa nói không có gì khó

hiểu bởi Thế Lữ là "Ngời của tiên giới" Lu Trọng L là "ngời của cõi mơ" ham kiếm tìm vẻ đẹp nơi xa lạ.

Ngợc lại với Thế Lữ và Lu Trọng L, "nhân vật" thờng đi về trong mộng của Chế Lan Viên và của các nhà thơ thuộc trờng thơ loạn là xơng sọ, nấm mồ, máu tủy... Những hồn ma với tiếng oán hờn, ta thán thảm thiết đến rợn ngời. Chế Lan Viên thích chiêm nghiệm về bản chất cuộc đời trớc cảnh tàn phá, hủy diệt của thời gian và con ngời. Từ cái chết, từ sự lụi tàn của quá khứ mà nói đến cái sống, cái thực tại hiện hữu, là cá tính sáng tạo mang đậm chất triết lý của Chế Lan Viên. Nhân vật trung tâm trong mộng tình yêu của Chế Lan Viên cũng khác lạ, nó luôn gắn liền với hình ảnh ngời Chiêm Nơng. Nhà thơ tởng tợng ra những cuộc hẹn hò, những lần gặp gỡ với các Chiêm Nơng: "Mộng", "Ngủ

trong sao", "Đợi ngời Chiêm nữ"...

Cảnh yêu đơng, nỗi đam mê và sự hòa nhập cũng đầy âm khí: "Ta cùng

nàng nhìn nhau không tiếng nói/ Sợ lời than lay đổ cả đêm sâu/ Đôi hơi thở tìm nhau trong bóng tối". (Đêm tàn)

Sau lúc đắm mình trong những phút " mộng" điên cuồng, mơ dữ dội với những bóng ma Hời, nhà thơ chợt bừng tỉnh giấc mộng tình yêu tan biến chỉ còn nỗi xót xa nhớ tiếc bóng dáng ngời Chiêm Nữ giờ đã xa. ở đây không đơn thuần là giấc mộng tình yêu mà còn có một cái gì ẩn chứa đằng sau đó. Ngời Chiêm Nữ ấy không có thật, cả cuộc tình lãng mạn đam mê ấy cũng không có thật. Tất cả chỉ là sản phẩm của trí tởng tợng của nhà thơ. Ngời Chiêm Nữ ấy phải chăng là hiện thân cho cái đẹp, cái hoàn mỹ và bí ẩn. Còn cuộc tình là hiện thân cho niềm khát khao, hớng tới cái đẹp, chiếm lấy cái đẹp của nhà thơ. Nhân vật trung tâm trong giấc mộng tình yêu của Chế Lan Viên không phải là Tiên Nga, Ngọc Châu,

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w