Loại hình siêu thực là một sự phát triển nối tiếp của loại hình tợng trng trong thế kỷ XX. Mãi tới khoảng năm 1920 Trờng phái siêu thực mới ra đời và tới năm 1924 tuyên ngôn siêu thực thứ nhất mới đợc công bố ( bởi ABreton) nhng những tìm tòi theo hớng siêu thực đã có mầm mống từ lâu trong sáng tác của những nhà thơ nh ( Ch.Baudelaide, A.Rimbaud, G.Apollinaire . Các nhà thơ… siêu thực đợc thực hiện những thử nghiệm, khám phá nghệ thuật của mình trên cơ sở một nhận thức mới về vũ trụ và về không gian, thời gian và đời sống xã hội con ngời.
Cái siêu thực mà các nhà thơ hớng tới không đơn giản là những hiện tợng khác lạ ở trên hiện thực và là một cái toàn vẹn siêu duy lý bao gồm vừa hiện thực vừa mơ tởng, vừa thế giới vừa tinh thần, không thể phân cách đối lập. Để đạt đợc cái siêu thực ấy giữa một thế giới ấy bị chia cắt bởi lý trí, các nhà thơ siêu thực đã đề xuất một lối viết tự động. Với trí tởng tợng mạnh mẽ ngời nghệ sỹ có thể đa tất cả những gì lắng đọng trong tiềm thức vào lời thơ của mình bằng cách tạo ra những hình ảnh kỳ lạ với một ngôn ngữ huyền bí vợt ra ngoài sự hiểu biết của lý trí ngời thờng và bất chấp những luật lệ ngữ pháp. Lối viết tự động gắn với trực giác, với trạng thái mập mờ, bất phân định giữa mơ và thực. Nó đa nhà thơ tới chỗ nắm bắt đợc cái thoáng chốc kỳ diệu có khả năng làm vụt ngời lên những ảo ảnh khác thờng, xa lạ với hiện thực nhàm tẻ đã hết mà trong đó mọi thứ bị phân rã ra từng mảng biệt lập, rời rạc.
Vấn đề chủ nghĩa siêu thực có hay không trong thơ mới Việt Nam , đặc biệt là ở thơ Hàn Mặc Tử hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến tranh cãi. Chế Lan Viên đã từng khẳng định: Hàn Mặc Tử không phải là nhà thơ siêu thực . Tợng trng càng không . Chủ yếu anh vẫn là nhà thơ lãng mạn, mặc dù có sử dụng những yếu tố tợng trng siêu thực : Một số ý kiến khác lại đồng nhất cho rằng thơ Hàn Mặc Tử đi từ cổ điển đến lãng mạn rồi đến tợng trng và siêu thực . Việc chúng tôi đa ra vấn đề xu hớng siêu thực trong thơ mới thông qua khảo sát đặc điểm thế giới mộng trong thơ mới ( đặc biệt là thơ Hàn Mặc Tử ) là dựa trên sự biểu hiện
của thế giới ngôn từ, và những hiện tợng khác lạ kỳ diệu do chúng đem lại trong thơ, qua những giấc chiêm bao hay thế giới cảm giác tiềm thức của tác giả.
ở chơng 2, qua tìm hiểu đặc điểm thế giới mộng trong thơ Hàn Mặc Tử chúng ta đã thấy xuất hiện nhiều bài thơ tác giả nh đang mô tả lại một cách hết sức tự nhiên những điều mình đã thấy trong chiêm bao. Sự xuất hiện của một số hình ảnh kỳ quái trong thơ Hàn Mặc Tử thể hiện vai trò đậm nét của tiềm thức vô thức.
Từ những hoang tởng, chiêm bao, Hàn Mặc Tử đã tạo nên một thế giới quái đản, khác lạ. Bản thân nhà thơ lúc ấy đã tiếp xúc với chủ nghĩa siêu thực hay cha thì ta cha thể khẳng định. Chỉ biết rằng với khát vọng kiếm tìm, sáng tạo " thơ trên cả thơ" Ông đã có sự tìm tòi một hớng đi mới cho thơ. ở Hàn Mặc Tử cái cụ thể, cảm tính không còn nữa, sự ám gợi của ngôn ngữ cũng không còn đậm nét . Vợt trội hơn cả là cảm giác và những cử chỉ lạ lùng, hớng vào vô thức. Bởi với Hàn Mặc Tử, làm thơ " nghĩa là tôi yếu đuối quá. Tôi bị cám dỗ, tôi phản lại tất
cả những gì mà máu tôi, hồn tôi đều hết sức giữ bí mật. Và có nghĩa là tôi mất trí, tôi phát điên". Tuy không dùng từ siêu thực nhng cách viết của ông lại biểu
hiện rất rõ tính chất siêu thực. " Từ sự thực đi tới huyền diệu và từ huyền diệu đi
tới chiêm bao. Mông lung đã trùm lên sự vật và cõi thực bị ánh sáng của chiêm bao vây riết… " ( Chiêm bao với sự thực) các nhà siêu thực muốn mô tả cái không thể nhìn thấy, muốn ghi lại trên giấy những phản ứng mù mờ của ý thức và tiềm thức, những liên tởng này ra bất ngờ và vô duyên cớ trong đầu óc. Chủ nghĩa siêu thực chỉ cần ghi lại những cái nhìn lạ lùng đó, xâu chuỗi chúng vào nhau thế là đủ, dờng nh những cái huyễn tởng tồn tại tự nó và phát triển ngoài sự kiểm soát của lý trí thế giới vũ trụ trăng sao của Hàn Mặc Tử đã đợc tạo ra trên cơ sở này. Ông đã xác định đó là " thơ mầu nhiệm". Nghĩa là Hàn Mặc Tử đã có ý thức tìm đến cái siêu thực. Ông viết " Ngời thơ phong vận nh thơ ấy " nghĩa là chúng ta phải căn cứ trên cơ sở thơ ca để hiểu chính con ngời Hàn Mặc Tử có phải là nghệ sĩ siêu thực không ?
Qua quá trình khảo sát, đặc biệt là hệ thống ngôn ngữ biểu đạt các cảm giác của Hàn Mặc Tử khi mô tả trăng, hồn với những biến hoá kỳ dị quái đản chúng tôi càng khẳng định xu hớng siêu thực trong ông.
" Trong cõi lòng tôi buổi chập chờn/Và ai gánh máu đi trên tuyết ( Cuối thu) " Bỗng hôm nay trớc cửa bóng trăng quì/ Sấp mặt xuống uốn mình theo dáng liễu /Anh nhìn trăng lỏn lẻn đậu cành cao" ( Hãy nhập hồn em ), " Ôi ta đã mửa ra từng búng huyết/ Khi say sa lợn sóng triền miên / Ta cắm thuyền…
chính giữa vũng hồn ta" ( Biển hồn ta) / Mảnh tình thiêng ngả ngớn giữa không trung" ( Sáng láng) "Ngả nghiên đồi cao bọc trăng ngủ/ Đầy mình lốm đốm những hào quang" ( Ngủ với trăng ), " Ta khạc hồn ta ngoài cửa miệng/ Cho bay lên hí hửng với ngàn khơi ", " Gió rít tầng cao trăng ngả ngửa… / Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô/ Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy/ Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra" ( Say trăng), " Cả miệng ta trăng là trăng/ Cả lòng ta vô số gái hồng nhan/ Ta nhả ra đây một nàng " … ( Một miệng trắng) "
Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút/ Mỗi lời thơ đều dính não cân ta "… ( Rớm máu) " Ta sẽ hộc ra từng búng huyết/ Nhuộm đầy phong vị lúc mê ly" ( Ngời
ngọc), " áo ta rách dới trời không vá/ Mà bốn mùa trăng mặc vải trăng (Lang
thang) "Ta há miệng cho nguồn thơm trào vọt/ Đờng thơ bay sáng láng nh sao
sa … ( Nguồn thơm), "Ta vãi tung thơ lên tận sông Hằng" ( Phan thiết )… " Có ai nuốt ánh trăng vàng/ Có ai nuốt cả bóng nàng tiên nga/ Đã thèm cái giấc mơ hoa " … ( Uống trăng), " Trí sẽ cuồng lên trong khoái trá/ Cho đớp mắt, cho mê tình bản ngã ", Và mớn cho tôi bao tình say/ Mà tôi nuốt bao dòng ngọt ngào … ( Cẩm Châu Duyên)
Hàn Mặc Tử thờng dùng những động từ diễn tả cảm giác mạnh, kỳ lạ, quái đản đã xuất hiện trong tâm thức nhà thơ. Ông muốn nuốt cả vũ trụ vào lòng, đó chính là khao khát tuyệt đối và vô biên. Cũng vì vậy mà có ngời đã cho rằng ông mắc bệnh tâm thần !.
Điều đặc biệt là Hàn Mặc Tử đã chuyển rất nhiều động thái vốn của các giác quan khác về một khí quan đặc biệt là : miệng. Nhà nghiên cứu Bùi Xuân Bào gọi đó là " thi ảnh khẩu cảm " [ 48, 213]. Bên cạnh những khẩu cảm thuộc vị giác đơn thuần Hàn Mặc Tử đã đa vào những thứ khẩu cảm lạ lùng thậm chí quái dị mà ngời ta cha từng thấy trong thơ, và hơn thế nữa, chúng hoàn toàn phản thơ theo quan niệm truyền thống.
" Gió trăng có sẵn làm sao ăn, hớp cả váng trời, đớp cả miếng cời, … nuốt ánh trăng vàng; cắn …. " Những thi ảnh khẩu cảm này nh giúp chủ thể thể
hiện đợc những rạn vỡ trong bề sâu và thể hiện nỗi đau đớn tinh thần bằng chính những gì đau đớn nhất đang hành hạ thân xác, và nỗi cô đơn khủng khiếp dờng nh đã tớc đi của chủ thể những nghi thức biểu cảm thông thờng và lối biểu cảm thông thờng không còn đủ sức diễn tải đợc cung bậc đau thơng của chủ thể Hàn Mặc Tử. Lối biểu hiện vừa kinh dị vừa nh một tìm tòi mới trong lối biểu hiện của thơ, nhng trớc tiên nó là một sự giải thoát, nghĩa là một nhu cầu sống của Hàn Mặc Tử trong thơ và bằng thơ.
Hàn Mặc Tử đến với vẻ đẹp kinh dị trong thơ vừa bởi một quan niệm thi ca vừa nh một nhu cầu tự biểu hiện có tính nội tại. Vậy nên Hàn Mặc Tử nói đến cái kinh dị với một cờng độ lớn và tự nhiên nh máu thịt. Hiện tợng " hồn" lìa khỏi
xác, hồn chọc ghẹo xác, xác nắm tay hồn dẫn nhau đi chơi" hồn và xác lại khác
biệt với nhau; " Hồn mệt lả còn tôi thì chết giấc".. " Rồi hồn ngắm tử thi hồn
tan rã"… Tất cả những hình ảnh kinh hãi ấy đều cho thấy và biểu hiện một cuộc
vật lộn vật vã giữa xác thân đau đớn và linh hồn thanh khiết. Trong đó ta có thể thấy đối với Hàn Mặc Tử " thơ là một sự thoát xác" hồn thoát ra ngoài sự hành hạ của thân xác bệnh hoạn tìm kiếm một cuộc sống khác không còn đau đớn và cô đơn.
" Chúng tôi là ngời của ớc mơ/ Không xác thịt chỉ có linh hồn đang mộng"
" Ta muốn hồn trào ra đầu ngọt bút". Mỗi lời thơ đều dính não cân ta"… Hàn Mặc Tử trong những giây phút xuất thần ấy dờng nh có cảm giác đang sống ở một thế giới khác, thế giới siêu nhiên nào đó và ở đó ông đang đợc thoả mãn tất cả mọi cảm giác, quả thực Hàn Mặc Tử coi làm thơ là sống thật, sống trong mộng trong mơ trong chiêm bao chứ không phải là thoát cõi trần lên cõi tiên. Thơ chính là nguồn sống của Hàn Mặc Tử. Mộng mơ và chiêm bao nuôi sống hồn thơ Hàn Mặc Tử hay chính hồn thơ ông nuôi sống những giấc chiêm bao và mộng mơ. Với Hàn Mặc Tử hai yếu tố này là một thể thống nhất, giữa chúng có sự tác động kích thích lẫn nhau, chúng tồn tại trong nhau tất cả hoá làm một, vạn vật nhất thể theo Hàn Mặc Tử hoà vào vũ trụ thiên nhiên là cái " tôi" thứ hai của ông là sự thể hiện bản ngã của Hàn Mặc Tử.
Trong Hàn Mặc Tử có sự gặp gỡ giữa những t tởng lớn Đông - Tây đó là những t tởng tìm kiếm khai phá lối đi cho văn học nghệ thuật Việt Nam . Ông đã đa văn học Việt Nam tiếp cận đợc cái siêu thực : Hàn Mặc Tử đã viết : " Có hay không h hay thực là những huyền ảo chập chờn trớc mắt. Nếu Đờng Minh Hoàng phục sinh chắc cũng rỉ tai tôi mà nói cái chuyện lên chơi cung trăng với chuyện xuống âm ty gặp Dơng Quý Phi là có thực. Tôi cũng tin là có chứ sao ! và tôi sẽ ký thuyết minh một cách rất nhà Phật là sắc cũng nh không, chết cũng nh sống, gần cũng nh xa và h cũng nh thực ( Chiêm bao với sự thực ). Phạm Xuân… Nguyên cũng đã khẳng định: " Bài thơ Ave Mari a là lời cầu nguyện của con chiên Nguyễn Trọng Trí thực ra là một bản tuyên ngôn thơ của thi sĩ Hàn Mặc Tử. Một tuyên ngôn khá là siêu thực " " [10, 549 ]. Hai hàng lệ của ông khóc cảm tạ đức Mẹ phò nguy cứu bệnh thực ra là ông khẳng định tài năng của mình .
Dòng thao thao bất tuyệt của nguồn thơ Bút tôi reo nh châu ngọc đền ma
Trí tôi hớp bao nhiêu là khí vị
Và trong miệng ngậm câu ca huyền bí Và trong tay nắm một nạm hào quang …
Niềm mơ ớc khát vọng sức mạnh vô biên của thơ trong Hàn Mặc Tử thật không cùng và khác lạ. Hàn Mặc Tử đã giám " Vãi tung thơ lên tận sông Hằng/
Thơ phép tắc bỗng kêu rên thống thiết " và từng tuyên bố không rên xiết nghĩa là
thơ vô nghĩa lý". Siêu thực chính là ở chỗ phải làm thơ kêu rên nh vậy Chất… siêu thực của thơ Hàn Mặc Tử biểu lộ rất rõ trong mạch lôgíc bài thơ, nhng không phải là lôgíc thông thờng mà theo nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến là " siêu thức " bởi thơ ca Hàn Mặc Tử là sản phẩm của những dòng tâm t bất định đ- ợc " tốc ký" một cách trung thành, chính Hàn Mặc Tử cũng tự ý thức đợc rằng, lúc ấy ngoại cảnh và nội tâm đồng xáo động, những hình ảnh chập chờn bất định " [10, 525 ]. Mạch lôgíc của bài thơ " Một miệng trăng" là lôgíc của chiêm… bao, tình điệu liên tục chuyển vần, hình tợng liên tục chuyển " kênh" . Tất cả cứ nh một thể lỏng trôi chạy vô định, nh một mạch liên tởng tuỳ tiện đứt đoạn " cóc nhảy". Các hình ảnh trong bài thơ nhảy múa một cách tự do, cái này xuất hiện đâm ngang vào cái kia tạo nên những sự biến hóa kỳ dị: " Cả miệng ta trăng là
lờ, cho nớc ngất ngây/ Cho vì sao rụng xuống mái rừng say/ Gió thổi rào rào nh lá đổ/ Suối gì trong trắng vẫn đồng trinh/ Bóng ai theo dõi bóng mình/Bóng nàng yêu tinh/ Dịp cời nh tiếng vỡ pha lê …
" Sống trong tình trạng bị chi phối bởi hoạt động của vô thức, nhà thơ thấy tất cả trong mình và ngợc lại cũng thấy mình trong tất cả. Vì thế mới có chuyện trong mình có trăng trong lòng có " vô số gái hồng nhan" và mới có chuyện nhà thơ nghe tiếng cời đâu đó mà ngỡ nghe tiếng rạn vỡ trong tâm hồn, thấy " rụng trăng đầu hạ" mà tởng nh " mộng" của mình đang rơi chảy vào cõi h vô. [ 17, 117 ]
Thế giới thơ Hàn Mặc Tử là thế giới của những quái lạ, cái kinh ngạc, ông tạo ra những hình ảnh gây ngạc nhiên, sửng sốt. Đó là sự đặt cạnh nhau những yếu tố thuộc các bình diện khác nhau của hiện thực, sự đối chiếu cái không thể đối chiếu đợc chủ nghĩa siêu thực đã đợc hình thành dới phơng châm này và đây là thuộc tính chính của nó. Trong thơ ông những hình ảnh ấy đầy tràn, đó là đặc điểm thi pháp chủ đạo xuyên suốt của thơ Hàn Mặc Tử. Hình ảnh trong sự kết hợp từ độc đáo đã tạo nên một ý nghĩa mới lý thú: " trăng tái mặt" " vũng trăng" " trăng
sờ sẫm " " trăng quỳ" " Trăng nằm sõng soài", Ngay cái việc kéo trăng và máu… vào cùng một bình diện đã có lẽ là một hành động cha từng có trong lịch sự thơ ca nói chung. Bốn câu thơ tiêu biểu. " Gió rít tầng cao trăng ngã ngửa/ Vỡ tan thành
vũng đọng vàng khô/ Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy/ Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra. " ( Say trăng).
Những hình ảnh kinh dị do sự kết hợp từ nhằm biểu đạt cảm giác quái đản của Hàn Mặc Tử, đã đẩy hiệu ứng kinh ngạc đến mức gay gắt mạnh mẽ. Trong hệ thống hình ảnh ở cõi mộng của Hàn Mặc Tử cái hình ảnh tác động mạnh vào cảm giác gây sự bất ngờ sửng sốt do tài năng kết hợp từ độc đáo của ông. [ Bởi ông luôn tìm kiếm những ngôn ngữ biểu đạt chính xác sự quái đản, sâu kín trong tâm hồn.
" Thơm nh tình ái của ni cô" ( Huyền ảo) " Nhiều tình tan đi vì đã lóng " ( Đôi
ta) " Ngả nghiêng đồi cao bọc trăng ngủ". Trong thơ Pháp từng có sự kết hợp từ độc đáo nh vậy " con chuột chết nằm trong não bộ " ( G.Ríp mông - Đétxen) " ăn xong cái đi văng, con gấu khạc ra bộ ngực phụ nữ " (Bpêrê)," Đồ ăn đóng đinh câu rút giống nh mùa thu" ( G.Acpơ) [ dẫn theo 10,550].
Hàn Mặc Tử đã có đóng góp không nhỏ trong việc cách tân táo bạo ngôn ngữ Việt Nam trong thơ mới đặc biệt là ở phạm vi khả năng kết hợp từ. Câu thơ "