Thế giới mộng của Lu Trọng L

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 35 - 47)

Theo P.Valery " mơ mộng là nhận thức". Bằng mơ mộng Lu Trọng L đã đi vào hồn mình, " mộng du" vào thế giới và sáng tạo nghệ thuật. "Tiếng thu" là một miền đầy mơ hồ, huyền hoặc, mông lung, "Mộng" xuyên thấm vào câu chữ, hình ảnh, nhạc điệu, chi phối thế giới nghệ thuật thơ " Tiếng thu". Lắng nghe " Tiếng thu" không phải chỉ bằng thính giác mà phải thả cả linh hồn vào suối mộng của thi nhân, nghe thi nhạc, thi hình nghe tiếng" thổn thức" " rạo rực" của linh hồn. Muốn xâm nhập vào " vũ trụ riêng t" ấy ta phải theo ngời thơ nơng nhẹ từng bớc, nếu dặt chân quá mạnh thế giới ấy sẽ vỡ tan và biến mất.

Tìm vào thế giới " mộng" của " Tiếng thu" là một công việc vô cùng phức tạp vì xét đến cùng mộng đợc toả lan từ tâm hồn sơng khói phiêu lãng của nhà thơ. ở đây ngời viết cố gắng tìm hiểu một số đặc điểm nổi bật của thế giới mộng trong " Tiếng thu".

Hoài Thanh hoàn toàn đúng khi cố định ấn tợng chung của mình về thơ Lu Trọng L ở hai chữ " mơ màng" nh Lu Trọng L. Ông cũng đã từng khẳng định " mộng" đó mới là quê hơng của L. Thực tế ta thấy Lu Trọng L thờng xuyên nói đến chữ " mộng".

Tần số xuất hiện trực tiếp của từ " mộng" trong 52 thi phẩm của tập " tiếng thu" khá dày đặc. Theo khảo sát sơ bộ của ngời viết từ " mộng" ( mơ) hiện diện 32 lần trong 17 bài thơ ( 9 lần dùng từ " mơ" ). Nh vậy từ " mộng" có mặt trong 30% ( xấp xỉ 1/3 số bài thơ của tập "Tiếng thu").

2.1.1. Bản thân chữ " mộng" trong thơ Lu Trọng L rất đa dạng. Nó không chỉ là những giấc mộng, giấc mơ mà còn là gối mộng, thuyền mộng, cõi mơ, chỉ là những giấc mộng, giấc mơ mà còn là gối mộng, thuyền mộng, cõi mơ, đoá mộng đầu...Dới bút thơ Lu Trọng L " mộng" có thêm những hàm nghĩa mới, có khi là một ẩn ức, một ám ảnh không sao giải thoát nổi " Đã qua rồi cơn

mộng/ Đừng vỗ nữa tình ơi" ( Còn chi nữa). Có lúc lại là một trạng thái êm nhẹ, lơ lửng, " Trên trời chiếc nhạn êm nh mộng/ Lơ lửng âm thầm nhẹ cánh bay" ( Im lặng). Khi lại là một cõi u tĩnh lồng lộng: "Dới chân không nghe chèo vỗ

sóng/ Thuyền bơi trong cõi mơ lồng lộng" ( Thuyền mộng ). Trong thơ Lu Trọng

L ngời đọc đặc biệt ấn tợng với những" đoá mộng đầu" xuất hiện không chỉ một lần ở " Tiếng thu". " Đoá mộng đầu" ấy mang vẻ đẹp ngây thơ, hơng thơm tinh khiết, thiêng liêng của một tình yêu vừa hé mở. Nhân vật trữ tình khao khát hái mộng ru mình vào những cuộc tình đẹp nh mộng ảo: " Em xinh em đẹp lòng

anh toả/ Dan díu cùng nhau giấc mộng đầu" ( Tình điên) " Chờ anh dới gốc sim già nhé/ Em hái đa anh đoá mộng đầu" ( Một chút tình).

Mộng ở đây đồng nghĩa với huyền diệu, chính vì vậy mà nó ngan ngát hơng tình ái. Đó cũng là những giấc mộng êm ái nhất của thi nhân. Với Lu Trọng L cõi mộng không phải là cõi h vô, cũng không phải là những giấc chiêm bao đợc kiến trúc nh là cõi vĩnh cửu của thủa hồng hoang nơi thời gian và không gian không còn ngự trị của Đinh Hùng. ở "Tiếng Thu" mộng thậm chí còn mang màu sắc: "Mộng nở trong lòng sắc đỏ hoe" (Mây trắng), "Mộng vàng không kịp hái" (M- a... ma mãi).

Những sắc màu của mộng chính là sắc thái tâm trạng của nhân vật trữ tình. Cái "đỏ hoe" của mộng trong "Mây trắng" cũng là cái đỏ hoe trong mắt chàng

trai trẻ khi mây trắng bay về. Trớc mùa thu, trớc cái bao la vô tận của thời gian, không gian, ngời trai trẻ buồn đến ứa lệ và làm nên sắc mộng lạ - "Đỏ hoe".

Mộng nhiều khi chồng chất lên nhau tạo nên những "mộng kép". "Ta mơ

trong đời hay trong mộng / Vùng cúc bên ngoài, động dới sơng" (Tình điên). Mơ

trong mộng đã kỳ lạ lại thêm sự trùng phức của những hình ảnh chập chờn h thực

"Vùng cúc động dới sơng" càng làm thơ thêm huyền ảo. Cái lay động khẽ khàng

của hoa cúc dới sơng tởng làm thi nhân tỉnh mộng nhng trái lại, nó đẩy hồn thơ xuống sâu hơn một tầng mộng nữa. Trong "Hôm qua" cũng có hiện tợng này:

"Thơ ta cũng giống tình nàng vậy / Mộng, mộng mà thôi! Mộng hão hờ" Ba từ

mộng trùng điệp trong một dòng thơ lại nhấn thêm chữ "hão hờ" cuối câu khiến thơ chìm đắm trong mộng. Sự xuất hiện trực tiếp với mật độ dày đặc của "mộng" cho ta biết nhân vật trữ tình luôn sống trong những tởng tợng và mộng ớc. Mỗi bài thơ trong "Tiếng thu" là một đóa mộng mà thi nhân đa tay lợm lấy trên những bớc giang hồ hay trong những mối tình tởng tợng. Những đóa mộng ấy kết thành một chùm mơ là "Tiếng thu" tiếng thơ của một hồn mộng.

Chất mộng trong " Tiếng thu" thoát thai từ hồn thơ bảng lãng chập chờn Lu Trọng L. Vì vậy có những bài thơ rất mộng nhng không dùng đến chữ mộng mơ nào (Tiếng thu), có những hình ảnh thơ sắc nét, hiện thực nhng vẫn là hình ảnh của cõi mộng (Nắng mới), có những đờng nét trở nên sơng khói mờ ảo trong con mắt đa tình kỳ diệu của thi nhân (Trăng lên), "Mộng" đã nhập vào linh hồn câu chữ huyền ảo hóa những dòng thơ. Trong nỗi sầu buồn mênh mang và cái say sa chếnh choáng! Sầu và say là những trạng thái biểu hiện của "mộng" trong thơ Lu Trọng L.

Mộng trong thơ Lu Trọng L bao giờ cũng gắn với sầu và buồn. Nỗi sầu là thứ tình cảm có tính chất nhân loại muôn thuở. Với các nhà thơ lãng mạn, cái buồn là một phạm trù thẩm mỹ. A.Musset khẳng định "chẳng có gì làm ta cao

lớn hơn những nỗi khổ đau lớn". Thi sĩ lãng mạn quan niệm buồn là âm điệu

thích hợp nhất của thi ca. Cái tôi lãng mạn là cái tôi bế tắc trớc thực tại, nó đi sâu hun hút đến chiều không gian thứ ba - linh hồn con ngời và cảm thấy tê lạnh trong nỗi bi ai da diết. "Tiếng thu" không phải là cung đàn lạc điệu của bản "Nhạc sầu" thơ lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 có điều cung đàn "Tiếng thu" t- ơng đối khác lạ với các cung đàn khác. Nếu Huy Cận gieo nỗi sầu bạn cũ trong

những vần thơ ảo não, Chế Lan Viên thê thiếp trong tiếng khóc Chàm, Hàn Mặc Tử rên xiết quằn quại trong nỗi đau tởng chừng nh tan vỡ cả xác hồn thì nỗi buồn trong thơ Lu Trọng L chỉ là nỗi sầu mộng vừa vơng vấn, vừa tê tái. Vậy mà chính Lu Trọng L lại là ngời trực tiếp nói đến nỗi sầu buồn nhiều hơn cả. Trong 52 bài thơ của tập thơ "Tiếng thu" có đến 23 bài nói đến chữ " sầu" chữ " buồn" ( 51 lần chiếm 44,2% số bài thơ khảo sát). Sầu buồn có khi chỉ là định ngữ cho những danh từ, gối sầu, mắt buồn, thơ sầu, tóc sầu, trăng sầu... "Thuyền yêu không ghé

bến sầu / Nh đêm thiếu phụ bên lầu không trăng. Ta là nàng Li Tao / ngồi bến Hoa Giang khóc trăng sầu" . Nhng theo khảo sát của chúng tôi "sầu - buồn" chủ

yếu xuất hiện với t cách là những tâm trạng của những chủ thể trữ tình. "Sầu" đi với "mộng" và "mộng" luôn đi với "sầu". Hai yếu tố này luôn luôn đi kèm nhau, chúng bổ sung, định nghĩa cho nhau. Nh vậy mộng trong thơ Lu Trọng L là "sầu mộng" một trạng thái tâm hồn, một tâm thế sáng tạo. Thơ của ông chảy ra từ nguồn mộng của tâm hồn ông. Ông không chờ có cảnh đẹp nh mộng hay có giấc chiêm bao rồi mới có thơ "mộng". Các nhà thơ khác có khi mộng khi tỉnh và mộng một cách có điều kiện. Vì vậy mỗi khi họ nói đến chữ ''mộng'', tức khắc ngời ta nghĩ đến những ý cảnh mới, những tâm trạng khác với lúc thờng Lu Trọng L không thế, ông bao giờ cũng viết với tâm thức của kẻ đang mộng, đang sầu. Nguyễn Văn Long đã cảm nhận khá sâu sắc: "Cái tôi trữ tình trong thơ Lu

Trọng L hầu nh rất ít mối liên hệ với thực tại, mất khả năng nhận thức cuộc sống hiện thực mà luôn luôn chìm đắm trong thế giới mộng tởng"

Đối với Lu Trọng L thế giới mộng không phải là một cõi tách biệt với cõi sống mà chính là môi trờng sống của hồn thơ thi nhân. Nếu Đinh Hùng kiến tạo "Khuôn mặt nhạn nhòa của vĩnh cửu đã phải hút thuộc phiện để nhập mộng" [ 47, 171], thì Lu Trọng L cha bao giờ biết đến khái niệm "nhập mộng". Vì chỉ ở trong mộng thi nhân mới thực sự đang sống. Ra khỏi thế giới mộng, nhân vật trữ tình cảm thấy boàng hoàng ngơ ngác nh đến một miền đất lạ, đi lạc vào xứ sở khác biệt.

Cái nhìn có tính chất mộng ảo của Lu Trọng L đã kiến tạo nên một thế giới "Tiếng thu" kỳ diệu có sức quyến rũ. Ông nhìn đời bằng đôi mắt mơ màng ngơ ngác của chú nai vàng giữa rừng thu xào xạc.

Đối với thi nhân cuộc sống chỉ là mộng và mộng, mộng và sầu, mộng sầu và tình ái. Cái mộng của ông khác với cái mộng của thơ truyền thống ở chữ sầu này. Và thờng xuyên nhất là sầu tỉnh mộng. Có cái gì đó boàng hoàng, trống trải khi giấc mộng tan: "Giật mình ta thấy hồ hôi lạnh, mộng đẹp bên chăn đã biến rồi" (Hôm qua). Trong cõi mộng và ngoài cõi mộng là hai tâm trạng đối lập nhau: "Lúc mộng

nhìn nhau cời ngặt nghẽo / Mộng tàn trên gối lệ hoen rơi" (Mộng chiều hè). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi triền miên trong những cơn mơ, tỉnh dậy thi nhân chỉ thấy vệt hoen rơi của nớc mắt mặn đắng u buồn. Trong "Tiếng thu" nhân vật trữ tình thờng xuyên giật mình: "Giật mình nhớ ra, giật mình thấy hồ hôi lạnh, giật

mình ẵm phải cái không gian..." Và tiếp đó là cảm giác trĩu nặng của sầu

đau, bẽ bàng. Điều đó cũng chứng tỏ thi sĩ luôn sống trong mộng và sầu đau. Nỗi mộng sầu từ lòng ngời lan ra cả thế giới xung quanh. "Nàng đi ôm mối sầu vô hạn / Vô hạn sầu tràn khắp cỏ cây" (Im lặng). Những chữ sầu "vô

hạn" gối lên "vô hạn sầu" từ câu trớc bắt sang câu sau khiến nỗi sầu tràn ra vũ trụ: Liễu rủ bóng, sao trời lặng lẽ, cỏ mòn lặng uống sơng, những cánh cỏ

"lạnh lẽo xa vời ủ rũ bay"... Linh hồn tạo vật cũng buồn vời vợi trong cái

chán nản lạnh lẽo của lòng ngời. Ngay cả trong giấc mơ thi nhân cũng không chạy trốn đợc nỗi sầu, mộng cha tan mà ngời đã cảm thấy "hiu hiu mộng

tàn", đã thấy "Dới nớc lâu đài tan tác vỡ, Bên bờ t lại giấc mơ tàn" thế giới

mộng cũng héo rũ ảo mờ: "Đã héo lắm nụ cời trong mộng / Đã mờ mờ lắm

bóng thân yêu / Đã lam tím cả cảnh chiều / Trong buồn lặng đã hiu hiu mộng tàn" (Thú đau thơng).

Tiên cảnh trong thơ Lu Trọng L không phải là cõi thanh sáng huy hoàng, hoan lạc. Thi sĩ đem nỗi sầu trần ai lên tiên cảnh, biến Li Tao thành ngời cô phụ

"Đêm khuya trời giá tuôn thầm giọt lệ khóc trăng sầu" (Hồn nghệ sĩ) khiến Quý

Phi thẫn thờ sụt sùi "Nửa vạt sầu che vội mặt hoa" Lu Trọng L trở lại "Ngày xa" xua hết bóng chim câu trắng của niềm vui và hạnh phúc, đẩy nàng tiên nữ mơ mộng đến với nỗi sầu đau kỳ lạ "Nàng buồn rụng hết tóc / Mỗi chiều ra vờn

khóc" (Ngày xa).

Nỗi sầu không chỉ mênh mang dìu dặt nh "Tiếng sáo Thiên Thai" mà ghê gớm đến độ làm biến đổi cả hình hài, làm tan vỡ cả những cái vĩnh cửu của thế giới tiên cảnh, làm tàn phai nhan sắc vốn vĩnh viễn của tiên nữ.

Trở lại với cõi trần, ngời thơ lại gặp ngay nỗi "Sầu mây trắng": "Mây trắng

bay đầy trớc ngõ tre / Buồn xa theo với gió thu về / Vài chàng trai trẻ sầu biêng biếc / Mộng nở trong lòng sắc đỏ hoe" (Mây trắng).

Mây trắng trong thơ Thôi Hiệu xa bay chơi vơi giữa hiện tại và quá khứ, nó là cái vô cùng đối lập với cái hữu hạn nhỏ bé của con ngời. Chàng trai trẻ, nhân vật trữ tình của bài thơ nhìn mây trắng nh hiện hữu của thu buồn, mây trắng bay về kéo nỗi buồn ngày xa trở lại khiến tấm lòng son trẻ "Sầu biêng biếc" nỗi sầu ánh lên lấp lánh h thực nh một điều hiện hữu mà khó hiểu, khó nắm bắt. Từ đó mà giấc mộng trẻ trai mang sắc lệ "đỏ hoe". Nỗi bi thu của Lu Trọng L không phải là đôi mắt buồn đăm đắm hớng về cố hơng mà là nỗi sầu mây trắng nhập mộng vào với cái sầu biêng biếc và giấc mộng đỏ hoe của lòng ngời tạo nên một dấu ấn đặc biệt kỳ lạ. Chỉ bằng con mắt mộng nhà thơ mới thấy đợc nỗi sầu có màu "biêng biếc" nh thế. Âm hởng của tâm trạng sầu buồn man mác khắp thế giới "Tiếng thu" : Ngời cô phụ dạ sầu thổi tiếng vi vu, ngời trai trẻ sầu biêng biếc, ngời tiên sầu ứa lệ, ngời thơ "mang mang nỗi sầu nghìn dặm", trời đất vô hạn sầu, trăng gió cũng sầu, cây cỏ ủ rũ. Thi nhân không những buồn khi tỉnh mộng mà buồn ngay trong mộng. Nỗi sầu mộng có nhiều cung bậc: khi dìu dặt vơng vấn, khi tê tái thấm thía, khi nhẹ nhàng nh heo may, khi đậm nét nh lệ ứa nhng trớc sau nó vẫn là nỗi sầu rất Lu Trọng L, rất "Tiếng thu". Đó là nỗi sầu mộng - cái sầu không mạnh mẽ đến muốn tung phá nh Xuân Diệu, không đau đớn đến "sợng sần" nh Hàn Mặc Tử nhng thờng trực trong hồn thơ thi nhân - nỗi sầu của một tâm trạng cô đơn đổ vỡ. "Sầu" ở Lu Trọng L cũng chỉ bó hẹp ở sầu tình (trong "Tiếng thu", "Nắng mới" là bài duy nhất không phải nói chuyện tình yêu). ở nhiều nhà thơ khác, nguyên nhân sầu tình có thể thấy rất rõ hoặc do phụ bạc, hoặc do xa cách về không gian, hoặc do duyên kiếp... nhng ở Lu Trọng L, nỗi sầu phần lớn không có nguyên cớ rõ ràng, dù đôi khi nhà thơ cũng dựng lên sự đối lập giữa "ngày ấy" và "hôm nay" giữa "mộng" và "tỉnh" và một đôi lần nhắc đến tình huống ngời yêu đi lấy chồng (Khi thu rụng lá, Tình điên) Nhà thơ viết: "Cha biết

tên nàng, biết tuổi nàng / Mà sầu trong dạ đã mang mang" (Một chút tình) "Ai bảo em là giai nhân / Cho đời anh đau khổ? (Một mùa đông). "Thuyền yêu không ghé bến sầu / Nh đêm thiếu phụ bên lầu không trăng" (Một mùa đông).

chuyện dĩ nhiên. Cũng chính từ "yêu", "sầu", "mộng" mà ở thi nhân tiếp thu trạng thái say cũng xuất hiện khá đậm đặc. ở " Tiếng thu" say men tình nhiều hơn men rợu, men tình mới là thứ men nồng nàn nhất, ngọt ngào nhất mà cũng chua chát nhất của thơ thi nhân về miền mộng ảo: "Tình ấp trong gối/ Rợu tân

hôn không uống cũng say nồng". Cái say ấy vừa là cảm giác ngây ngất chếnh

choáng, vừa là cái nhìn say đắm của ngời thơ. Trong mắt thi nhân mọi hình ảnh thực của thế giới nhòe đi, các đờng nét trở nên huyền hồ h ảo, cả thế giới dờng nh cũng ngả nghiêng một cách dịu dàng trong cơn say mộng của nhân vật trữ tình "Cây nớc say theo ngời tráng sỹ, Con đò quên cả chuyến sang ngang". Trạng thái "say" trong Lu Trọng L rút cục cũng chỉ là say để mộng và say trong mộng. Ngời xa uống rợu để tiêu sầu, Lu Trọng L thì say sa màu tuyệt diệu "cho mắt đẹp

nữa lúc mơ màng" (Lại uống). Say đi với mộng nhng say mà sầu vẫn ám ảnh, đeo đẳng, cho nên ở thi nhân mới có nỗi buồn đắm say lạ lùng kỳ ảo.

Say đi liền với những giấc mộng giang hồ, say là một cách bớc vào cõi

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 35 - 47)