thích hợp với mộng: “mỏi , tôi mỏi chạy theo tình , đứng lại dùm, tôi đã mỏi” “ ” “
theo sau , chân mỏi vạn đ” “ ờng cong , Nh” “ ng múa vu vơ tay đã mỏi , trí mệt” “
mỏi huống chi lời nói lạ ... tê mê tê mê cõi biếc bến bờ là đâu , vẩn vơ , ” “ ” “ ” “ ” “
e dè , ngơ ngác , bâng khuâng , ngậm ngùi” “ ” “ ” “ ”... Với trạng thái thể chất ấy, Thi nhân rất thích "nằm" và chiêm nghiệm sự đời ở t thế nằm, bên một song cửa sổ, trên chiếc gối mộng: “ Chàng trai gối mộng trên trang sách , vĩnh viễn” “
mùa đông lạnh chỗ nằm , trở nghiêng gối mộng hững hờ nằm nghe , nằm im” “ ” “
dới gốc cây tơ , chiếu chăn không ấm ng” “ ời nằm một , ngủ đi em, mộng bình” “
thờng , ru cho tôi ngủ d” “ ới bóng mù ngời , ” Mùng buông xuống không che sầu vũ trụ , ” “ Gió trăng ơi! Chắc nơi chỗ chàng nằm, Chăn chiếu mục đã nở màu vĩnh viễn ...”
Theo các nhà nghiên cứu khoa học tâm lý thì chính ở t thế nằm dễ dàng đa ngời ta vào trạng thái mộng mơ nhất. Lúc này con ngời có cảm giác nh vô trọng lợng, tâm hồn nh bay bổng thăng hoa và các chiều tởng tợng kể cả trái ngợc nhau cũng đợc diễn ra. Tâm hồn bay lợn trong không gian thời gian và mọi giác quan
đợc vận động để chiêm nghiệm quan sát sự sống quanh mình. Nằm là t thế lúc con ngời nghỉ ngơi sau những nhọc nhằn cay cực nhng cũng là lúc con ngời thả hồn mình tự do bay vào cõi h vô, gợi nhớ lại những ham muốn, những hành động ở thực tại. Từ đó đi đến điều hoà, bồi đắp những khoảng trống những khiếm khuyết, thiếu hụt ở thực tại.
Có điều khác lạ là trong thơ Việt Nam, trừ Tố Hữu, Huy Cận là ngời nói nhiều nhất đến "bớc chân, bàn chân" những cái gắn liền với sự vận động, di chuyển trong khi ông lại rất a t thế "nằm". Thực ra, điều này không có gì mâu thuẫn. Bàn chân trong thơ Tố Hữu và một số nhà thơ khác là bàn chân hăm hở bớc hoặc trên con đờng cách mạng hoặc trên muôn nẻo sông hồ để thoả chí xê dịch. Bàn chân, bớc chân ở Huy Cận và hình ảnh con đờng phải chăng chính là sự nâng rớc tâm hồn, con ngời, cái tôi cô đơn của ông bồng bềnh vào cõi mộng. Bớc chân khao khát, phá bỏ sự chật chội, hạn hẹp của những không gian nhỏ bị chia cắt để giao hoà rộng khắp với vũ trụ bao la. Nó vừa là điểm tựa để đứng vững vừa là đà nhảy để thăng hoa vợt thoát vào mộng và cũng là phơng tiện để trở về thực tại với những ớc mơ đẹp, để cuộc sống có ý nghĩa hơn, vững trãi hơn giữa phong ba bão táp của cuộc đời. Nh vậy “ chân” sẽ là tâm điểm là cầu nối giữa h và thực, giữa những miền ảo mộng. Nếu chân kia “ mệt mỏi” trên đờng đời vì ở đâu cũng thấy sầu đau, dừng lại thì sẽ ru thi nhân vào cõi mộng ở t thế nằm. Những bớc chân đa thi nhân chu du vào khắp mọi nẻo mộng mơ, trở về với những hoài niệm xa và hớng tới tơng lai để quên đi thực tại phủ phàng đen tối. “Từng bớc lạnh teo, một mình lủi thủi , ” “Đầu gối rã tôi đứng chờ đã mệt , Ng” “ ời nhìn xem, chân tôi muôn dấu rỗ , Nghìn yếu đuối theo sau nghìn yếu đuối, b” “ ớc ngày mai sẽ chồng dấu hôm nay , Những chân xa vắng dặm lẻ loi , Chân theo lòng mà ng” “ ” - ời chẳng theo tôi , Đứng lại dùm tôi đã mỏi theo sau , Chân hết đ” “ ” “ ờng thì lòng cũng hết yêu, chân đang bớc bỗng e dè đứng lại , Chân mỏi vạn đ” “ ờng cong , Bâng khuâng kể lại bao câu chuyện, của những bàn chân rỗ dấu đời ,” “ ”
Chân xa nhau, lòng ch
“ a kịp giao thân Đi rất êm, b” “ ớc êm nữa, ngời ơi!"...
Những bàn chân gợi lên bao ý nghĩa chán chờng, buồn đau ở trên thể hiện sự chuyển tiếp giữa trạng thái hăm hở ban đầu với trạng thái mộng về sau. Cũng bàn chân ấy, trớc đây gieo vào lòng nhà thơ bao tin tởng, nó kích thích nguồn nhựa sống trào tuôn:“ Những cây chân, chồi mạch búp tơ măng , Rộn ràng b” “ -
ớc nhịp hơng vơng gót/ Nhựa mạch tuôn trào tởng dính chân , Chân non dại” “
ngập ngừng từng bớc nhẹ , Chân cây đứng và chân ng” “ ời qua đấy , Bóng chân” “
ngời xen giữa bóng chân cây , ” “ Nở bừng ánh sáng, em đi đến, Gót ngọc dồn h- ơng, bớc toả hồng...”
Sự xuất hiện hết sức lôgíc của “ mộng” trong thơ Huy Cận chứng tỏ nó là điểm đến, là cứu cánh, là giải pháp nghệ thuật của thi nhân. Những bàn chân trong đời không đến đợc với nhau thì đành phải nhờ “mộng”. “Mộng” đa con ng- ời từ sự mệt mỏi chán chờng sầu héo đến với niềm vui sự sống tơi đẹp đầy hơng sắc, “ mộng” xoá mờ khoảng cách giữa những miền cô đơn tạo sự giao hoà, giao cảm," Thịt xơng là sông núi”, “Chia biệt ngời ra từng xứ cô đơn” và đem lại sự nghỉ ngơi cần thiết.
Một điều đáng nói là bên cạnh những “bớc chân” trong thơ Huy Cận lại xuất hiện tơng ứng hình ảnh "bàn tay". Trong “ Lửa thiêng” xuất hiện khá nhiều “tay” (18lần ): “Tay với tình yêu; tay hoa nở; tay với; tay đứng trao thơ; tay tựa đầu;
tay đón rớc đời; tay ngắn chơi vơi; tay nhỏ hứng không gian; tay ngón thon; ...”
Nếu những bàn chân mệt mỏi vì xông xáo thì “tay” chính là sự nâng đỡ, chân chuẩn bị dừng lại để đi đến t thế nằm, thì tay luôn hành động hăm hở, mạnh mẽ không ngừng tìm kiếm, hái lợm, hạnh phúc : " Ngời nhìn xem, chân tôi
muôn dấu rỗ / Thủng gai đời đây tay với tình yêu ,” " Cây xanh cành đẹp xui tay với / Sông mát tràn xuân nớc đậm bờ... , Một bàn tay đứng l” “ ỡng lự trao thơ , Tay anh em hãy tựa đầu” “ ”
Bàn chân là phơng tiện để “lòng”nối với “ lòng” còn bàn tay chính là hành động biểu hiện sự giao thân.