Xu hớng tợng trng

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 105 - 112)

Loại hình thơ tợng trng xuất hiện cùng với sự xuất hiện của trờng phái tợng trng Pháp, sau đó lan rộng ra khắp thế giới với nhiều chiều hớng tìm tòi phong phú. Thơ tợng trng là một hiện tợng khác hẳn thơ cổ điển và đặc biệt là thơ lãng mạn, đồng thời có ảnh hởng sâu rộng tới thơ ca toàn thế giới . Vì vậy để tìm hiểu và nhận dạng đợc cái mới của loại thơ tợng trng cũng cần tìm hiểu thi pháp của loại hình thơ này.

Thi pháp tợng trng không hài lòng với các nguyên tắc miêu tả trực tiếp sự vật và bộc lộ trực tiếp nỗi lòng, những đặc điểm thể hiện quá rõ trong thơ lãng mạn. Mặc dù ở thơ lãng mạn đã đem lại một thế giới nội tâm đầy phong phú, giàu bản sắc riêng, giàu tởng tợng và nhạc tính. Nhng thơ lãng mạn hơi lộ, ít hàm súc và các nhà tợng trng muốn khắc phục bằng ám thị, tránh bớt các lời giải thích, lời trình bày trực tiếp ý nghĩa và tình cảm .

Chịu ảnh hởng sâu sắc văn học Pháp, thơ mới Việt Nam 1932 - 1945 cũng tiếp nối những bớc chuyển mới của nghệ thuật thi ca. Các nhà thơ mới ở chặng mở đầu Lu Trọng L, Thế Lữ đã tiếp thu và sáng tạo thi ca theo xu h… ớng thơ lãng mạn . Họ hồ hởi thổ lộ cảm xúc của trái tim, của khát vọng, khẳng định cá tính, lý tởng của cái tôi. Tất cả, họ gửi vào thế giới mộng . Một thế giới riêng biệt để giãi bày. Sau một thời gian sôi nổi các nhà thơ mới Việt Nam tự suy ngẫm, chiêm nghiệm và cũng cảm thấy những khiếm khuyết trong cách phản ánh thế giới tâm linh con ngời ở thơ lãng mạn. Họ đã thấy đợc sức mạnh rộng sâu của nghệ thuật trong việc dẫn dụ, ám gợi ở thơ tợng trng . Bởi thơ tợng trng là tiếng nói của thế giới, là khát vọng tìm kiếm cái bí ẩn ở đằng sau, bao gồm bản chất thế giới, các hiện tợng của tâm linh con ngời, của thế giới cảm giác và vô thức ". Tiếp nối chặng mở đầu lãng mạn các nhà thơ mới Huy Cận, Xuân Diệu, Bích Khê, Đinh Hùng … cũng đã vận dụng kết hợp những mặt mạnh của các loại hình thơ để sáng tạo thế giới nghệ thuật của mình. Và những tìm tòi theo hớng tợng trng cũng in dấu đậm nét trong thơ của họ.

Thế giới mộng trong thơ Huy Cận xuất hiện khá nhiều những hình ảnh mang tính ám gợi dẫn dụ hơn là miêu tả cụ thể . Do sự ám gợi của ngôn ngữ,

nhiều lúc khoảng cách giữa các sự vật, giữa thực và mộng không có đờng viền cụ thể.

Cũng là " gối" và " mộng" nhng ở Lu Trọng L là " Mộng tan trên gối lệ

hoen rơi ", cảm xúc của nhân vật trữ tình đợc miêu tả cụ thể, tâm trạng buồn đau

day dứt khi đối diện giữa hiện tại và lý tởng trong mộng đẹp. Nhng ở Huy Cận là : " Chàng trai gối mộng trên trang sách/ Tỉnh thức, mùa xuân rụng hết hồng

", " Trở nghiêng gối mộng hững hờ nằm nghe". ở đây cảm xúc tâm trạng nhân

vật trữ tình không đợc mô tả cụ thể, " hờ hững nằm nghe" tâm trạng thờ ơ với mọi âm thanh cuộc sống hay nh đang đắm chìm vào để lắng nghe những âm thanh của vũ trụ sâu thẳm trong tâm linh, nhân vật trữ tình nh hoà tan trong " mộng" hay đã dứt mộng, con ngời đang trong " mộng" hay ngoài hiện thực Điều đó… hoàn toàn tùy thuộc vào sự suy ngẫm của ngời đọc, còn ngôn ngữ chỉ gợi ý và dẫn dụ. ở Lu Trọng L cảnh vật trong " mộng" thờng có hình khối sắc màu cụ thể đợc dựng lên bằng cảm tính, có đờng nét rõ ràng. ở Huy Cận dờng nh không còn đờng nét rõ, tính chất mơ hồ tăng lên, trọng tâm không còn ở chỗ chi tiết mà là ở sự tơng giao các giác quan với nhau. Màu sắc triết lý buộc ngời ta phải cảm, ngẫm nhiều hơn là phải thấy.

Hình ảnh " bớc chân" xuất hiện khá nhiều trong " Lửa thiêng" với biểu t- ợng nh vật dẫn dụ thi nhân chuẩn bị bớc vào " mộng" " Ngời nhìn xem, chân tôi muôn dấu rỗ" " Chân theo lòng mà ngời chẳng theo tôi/ Chân hết đờng thì

lòng cũng hết yêu " " Bâng khuâng kể lại bao câu chuyện/ Của những bàn chân rỗ dấu đời "… Hình ảnh " bớc chân" vừa là sự gắn liền với sự vận động, di

chuyển của con ngời trên đờng, nhng ở đấy cũng có thể gợi ra biết bao vấn đề trìu tợng của bớc chân trên đờng đời đầy gian khổ. Bớc chân đa thi nhân đến muôn nẻo để tìm lại chính mình là bớc đi của tâm hồn trong mộng tởng, nó là cứu cánh của thi nhân, giúp ông tạo ra sự giao hoà của mọi cảm giác : nghỉ ngơi, vận động, xa cách, gần gũi, thực h, h thực " … Rộn ràng bớc nhịp hơng v- ơng gót/ Nhựa mạnh tuôn trào tởng dính chân" , " Chân cây đứng và chân ng- ời qua đấy/ Bóng chân ngời xen giữa bóng chân cây ".

ở đây, tất cả dờng nh đều phơi bày ra nh đã đợc thấy, nhng rút cục thi nhân chỉ miêu tả cái biểu đạt mà che dấu cái đợc biểu đạt. Thế giới vô hình đằng sau biểu tợng " bớc chân" ấy nh thế nào không đợc chỉ ra, tự ngời đọc phải đoán

nhận. Là thế giới của nhạc và hơng sự tơng giao giữa con ngời và thiên nhiên hay chính là sự tơng giao giữa con ngời và thiên nhiên đã tạo ra một thế giới trong tâm linh, vô thức, đầy hơng, đầy nhạc mà thi nhân đã cảm nhận bằng các cảm giác …

Hồn thơ Huy Cận, luôn có khát vọng chiếm lĩnh không gian trên cao, không gian vũ trụ. Sự khắc khoải về không gian thờng trực trong tâm hồn thi nhân và không gian đã trở thành một biểu tợng thẩm mỹ luôn ám ảnh kích thích sự vợt thoát. Sự khắc khoải ấy chính là một biểu hiện của " mộng", của sự từ bỏ và kiếm tìm. " Chở hồn lên tận chơi vơi" " Tê mê cõi biếc bến bờ là đâu", "

Nắng xuống chiều lên sâu chót vót, Sông dài chiều rộng bến cô liêu " Không… gian trong tâm thức con ngời là vô hình vô ảnh, con ngời luôn nằm trong vòng bọc của không gian, con ngời luôn tồn tại trong không gian. Không gian là cái trìu tợng huyền ảo vậy mà Huy Cận còn tạo thêm vẻ huyền ảo mơ hồ cho nó với những từ " chơi vơi" " chót vót" .

Cách xử lý nghệ thuật này thể hiện một quan niệm hiện đại về mối tơng quan bí ẩn sâu xa giữa vũ trụ và con ngời . Các nhà tợng trng cho rằng mọi hiện t- ợng trong vũ trụ tồn tại nh là những dấu hiệu tợng trng cho bản chất huyền bí của tạo vật, mà chỉ riêng nhà thơ mới có những thiên bẩm kỳ diệu để thâm nhập và biểu đạt đợc những hình ảnh tợng trng ấy. " Chở hồn lên tận chơi vơi"/" Tê mê

cõi biếc bến bờ là đâu". " Hồn" là sức mạnh tinh thần đã vợt thoát xuyên qua bề

ngoài vũ trụ bao la, con ngời nh nhìn thấy niềm vui, hạnh phúc, tìm thấy chân, thiện, mỹ ở cõi vô hồn này.

Niềm vui, cảnh vật cuộc sống con ngời ở cõi này nh thế nào không đợc nhà thơ miêu tả cụ thể nhng chỉ qua sự ám gợi của từ " tê mê" qua sức biểu đạt ghê gớm của nó ngời đọc tự cảm nhận đợc .

Cõi không bao la vô biên ấy đầy hơng sắc, đầy hạnh phúc làm cho con ngời cảm thấy dờng nh mọi cảm giác đã đạt tới đỉnh điểm của sự hoà quện, tạo trạng thái vừa tê dại, vừa nh mê muội và nh đạt tới cực điểm sự thăng hoa. ở đó con ngời nh thấy đợc lý tởng của mình, nh đợc siêu thoát thực tại và đánh mất cảm giác. Các nhà thơ tợng trng xem thi ca nh một công cụ, một phơng pháp giúp con ngời khám phá ra một siêu hiện thực ẩn đằng sau những biểu tợng biểu

kiến của cuộc đời, vũ trụ và bằng cách đó họ khẳng định sức mạnh của tinh thần, có thể xuyên vợt cái bề ngoài của sự vật để đạt tới chân lý.

Không gian trong " mộng" của Huy Cận cũng luôn có sự đối lập giữa không gian trên cao và không gian dới thấp, không gian bên trong và không gian bên ngoài. Sự đối lập ấy gợi bầu không khí tù túng, ngột ngạt, tối tăm của xã hội đang phong tỏa đầy ải con ngời. Trong sự giới hạn của không gian trần thế chật chội ấy con ngời luôn thấy bản thân bé nhỏ, cô đơn và nh không tồn tại. Vũ trụ bao la rộng lớn tợng trng cho sự tự do phóng khoáng trờng tồn mà con ngời luôn hớng tới với niềm đam mê bất diệt. Sự giới hạn của không gian chính là sự giới hạn của lòng ngời, của cuộc đời, của tình yêu. Điều đặc biệt là không gian trong thơ Huy Cận đầy nhạc và hơng. Hơng thơm và nhạc điệu ở đây đợc khai thác để tạo nên " không khí" và ám gợi " tâm trạng" . Trong thơ mới ( tợng trng) " sự dao động giữa âm thanh và ý nghĩa " trở thành một nguyên tắc sáng tạo quan trọng. Âm thanh của từ đợc đa vào tiết tấu nhằm biểu hiện nhạc điệu tâm hồn riêng của nhà thơ. Từ đó nhạc điệu thơ tinh tế và luôn luôn độc đáo. Baudelaire và các nhà thơ tợng trng có ý thức khai thác nhạc điệu để tạo không khí và ám gợi tâm trạng. Điều quan trọng là những hàm nghĩa mà các nhà thơ tạo ra cho từ bằng phép dùng từ mới, bằng phép đặt câu mới và nhất là bằng nhạc điệu thơ. Bài thơ " Tràng giang" với cách tạo từ mới " buồn điệp điệp" " sầu trăm ngả" "lạc mấy dòng". Nghĩa của từ " buồn" từ " sầu" trong sự kết hợp từ ở đây không đợc làm rõ nghĩa cụ thể mà ngợc lại nó tăng phần trừu tợng, tất cả đều muốn gợi tâm trạng buồn bã, cô đơn, triền miên của lòng ngời tỏa lan vào cảnh vật, không gian. Các từ " điệp điệp" " song song" " trăm ngả" " mấy dòng" gợi âm thanh, hình ảnh đối ngợc nhau tạo nên độ vang ngân không dứt của nhạc điệu.

Dờng nh Huy Cận rất chú ý đến nhạc điệu thơ " Ngậm ngùi" là một bài thơ rất giàu không gian và nhạc điệu. Nhng không gian và nhạc điệu cùng đều nhằm biểu lộ tâm trạng cái tôi thi nhân. " Ngậm ngùi" là lời ru, lời hát lắng đọng ân tình và chứa chan sầu mộng để ru ngủ, để vỗ về an ủi, để siêu thoát thăng hoa vào cõi mộng mơ của tình ái. Nhạc điệu của bài thơ là khúc nhạc lời ru êm đềm, ngọt ngào thấm thía. Nhạc điệu ấy đã mở ra không gian tâm tởng dịu êm, mở ra không khí man mác ngậm ngùi, thể hiện tâm trạng xót xa thơng cảm và da diết yêu th- ơng của nhà thơ Huy Cận.

Nhạc điệu của bài thơ đợc tạo nên từ những sự kết hợp từ mới lạ đầy ám gợi tạo nên thế giới mộng huyền ảo, huyền hồ hơn. Các câu thơ có sự kết hợp đối lập giữa hình ảnh thực và hình ảnh trìu tợng gợi sự ám ảnh day dứt.

"Nắng tra nửa bãi, chiều rồi /Vờn hoang trinh nữ xếp đôi lá rầu/ Sợi buồn con nhện giăng mau "/ " Hồn em đã chín mấy mùa thơng đau ?/ Tay anh em hãy tựa đầu/ Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi …

Huy Cận là ngời thờng xuyên nói đến chữ " sầu", có thể nói nỗi sầu của ông là nỗi sầu thấm thía vào bậc nhất trong thơ mới . Chữ " sầu " ở Huy Cận khác với chữ " sầu " ở Lu Trọng L. ở Lu Trọng L " sầu" đợc miêu tả cụ thể, có hình sắc, có đối tợng : Ngời cô phụ dạ sầu thổi tiếng vi vu, ngời trai trẻ sầu biêng biếc, ngời tiêu sầu ứa lệ, ngời thơ " mang mang nỗi sầu nghìn dặm" trời đất vô hạn sầu, trăng gió cũng sầu, cỏ cây ủ rũ. Sầu ở Huy Cận đã trở thành một khối "sầu

trăm ngả" " trái sầu". Một biểu tợng lạ vừa gợi sự sầu đau đọng quánh vón cục

thành khối khó tan, có thể phát ra thành âm thanh kỳ lạ, vừa là trái ngọt ngào của hạnh phúc tình yêu đợc kết đọng trong nỗi đau buồn. Nh vậy là " trái sầu" " sầu" ở Huy Cận có sức ám gợi ghê gớm. Sự hoà quện giữa sầu và mộng, giữa thực và mơ tạo nên một tâm trạng buồn vơng vấn nh sơng khói cứ mong manh nh nhện giăng mắc mà vẫn thực vẫn cụ thể hữu hình nh lá đang khép, nh cây đang đổ bóng dài, nh trái đang rụng. Thơ Huy Cận hay sử dụng nghệ thuật ảo hóa cảnh thực để biểu lộ tâm trạng. Cả những sự vật gần gũi thân thuộc nhất cũng đợc ảo hoá trong thơ ông " Hồn nhớ thơng em dệt áo dâng anh" ( Tình tứ). Sự ảo hoá này có tác dụng ám thị ngời đọc biểu đạt tốt hơn những triết lý thâm trầm về nhân thế.

Buổi chiều, từ ý nghĩa chỉ thời gian và gợi không gian buồn đã trở thành một biểu tợng trong thơ Huy Cận. Trong " Lửa thiêng" có tới 40 lần hình ảnh " buổi chiều" xuất hiện tạo ra nhiều liên tởng xa xôi bất ngờ, có sức ám gợi những hàm nghĩa sâu xa, ám gợi tâm trạng buồn sầu, cô đơn, nhỏ bé, lẻ loi, tàn tạ … đồng thời không gian buổi chiều là điều kiện thuận lợi đa thi nhân đến với cõi mộng, gửi gắm tâm sự, giãi bày nỗi lòng. Cũng chính vì " mộng" thờng gắn với hình ảnh " buổi chiều" nên ranh giới giữa thực và mộng không rõ nét, cảnh vật huyền ảo hơn. Không gian, thời gian buổi chiều luôn ám ảnh hồn thơ thi nhân, nh ám chỉ cảnh đất nớc tàn tạ đau thơng, con ngời thì bơ vơ lẻ loi trôi nổi giữa

dòng đời. Nhng ẩn sâu đằng sau cảm giác ấy là một nỗi lòng nặng tình đời, tình quê hơng đất nớc. Có thể nói các nhà thơ mới đã tiếp cận và sáng tạo thơ tợng tr- ng với tâm thế con ngời Việt Nam mất nớc, mất tự do. Mỗi tác giả có cách lựa chọn và sáng tạo riêng.

ảnh hởng sâu sắc Baudelaire, trong thơ Hàn Mặc Tử có rất nhiều cảnh t- ợng trng. Từ những cảnh bình thờng, bằng linh nhãn riêng của tâm hồn đồng điệu với Baudelaire, nhà thơ đã nhìn thấy bi kịch chiều sâu của cuộc sống và lòng ngời . Trong bài " Trăng tự tử" cảnh tợng trăng vỡ chìm trong " lòng giếng lạnh" đã trở thành một tợng trng có một ma lực ám gợi ghê gớm. Trong thơ hiếm có một hình tợng tinh tế chính xác đến nh vậy, ám gợi một bi kịch lòng ngời âm u vô cùng, một bi kịch phổ biến . Cảnh thôn Vĩ Giạ ở khổ đầu bài thơ với hình ảnh một khu vờn có "nắng mới lên " có " hàng cau" có " lá trúc" có " mặt chữ điền" ta tởng thực mà rất h, vì tất cả chỉ là trong tởng tợng, trong sự hồi nhớ khắc khoải mơ màng. Sự chuyển cảnh quá đột ngột từ khổ đầu sang các khổ sau càng chứng thực tính chất biểu tợng của những điều nhà thơ miêu tả. Địa danh thôn Vĩ có dáng dấp một ký hiệu tợng trng, nó gợi nhớ tới vờn Địa đàng trong Kinh thánh vốn là thế giới của ớc mơ, của một thời hạnh phúc xa xăm, giờ đây đã phân ly với chúng ta bằng cả một thời cách biệt. Trong các bài thơ " Đây thôn Vĩ Giạ" và "Mùa xuân chín" ta bắt gặp rất nhiều hình ảnh Hàn Mặc Tử đã biến thành biểu tợng gợi sự liên tởng xa xôi.

Hàn Mặc Tử quan niệm thơ gồm bốn yếu tố " trăng, hoa, nhạc, hơng" thơ ông là sự hài hoà giữa bốn yếu tố đó. P.verlaine cho rằng nhạc điệu là trớc hết,

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 105 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w