Thế giới mộng trong thơ Hàn MặcTử

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 71 - 97)

Hàn Mặc Tử một thi sĩ thiên tài, một cuộc đời đầy khổ đau, luôn phải chịu cảnh đau đớn, căn rứt hành hạ của căn bệnh nan y. Thơ của Hàn Mặc Tử là sự kết tinh của cả những đau đớn về thể xác cả những đau thơng về tinh thần. Nguồn thơ làm bằng máu, bằng lệ, bằng hồn với tất cả say sa rung động, thi sĩ đa ta vào một thế giới hão huyền, đầy trăng, đầy mộng, chốn " Vờn mơ, bến tình" mà ngời " say sa đi trong mơ ớc, trong huyền diệu, trong sáng láng và vợt hẳn ra ngoài H linh "…

Thơ là lẽ sống cao nhất, là cuộc sống của Hàn Mặc Tử. Thơ là niềm vui, là lẽ sống, là lý do tồn tại của Hàn Mặc Tử trên cõi đời này và mai sau, cho nên thi sĩ dồn cả cuộc sống còn lại cho thơ, tâm huyết rất thơ, đau khổ da diết trong thơ và ớc mơ cầu nguyện cũng trong thơ . (Ông sáng tạo ra cõi thơ của mình và…

thơ cũng chính là cõi sống của ông). "Suốt đời ông cứ khao khát một thứ thơ trên

cả thơ nữa, nh ớc ao một thứ ánh sáng muôn năm, trên mọi thứ ánh sáng đời trần và muốn bay lên tìm kiếm mãi, tìm kiếm mãi "… (Chơi giữa mùa trăng) .

Hàn Mặc Tử nh đi giữa hai bờ h thực, điều không tìm thấy ở thế giới thực sẽ tìm trong thế giới của ớc mơ ảo mộng. Hàn Mặc Tử mơ ớc về một thế giới với bao khác lạ, tơng phản với cuộc đời chật chội gò bó đầy đau khổ. Thi sĩ hình dung ra một thế giới đợc giải thoát, phóng khoáng tự do. Nhà thơ dờng nh đã từ biệt cái thế giới hiện thực mà đối với ông chỉ còn đau đớn và giãy dụa để đi thẳng vào cõi vô thức của thế giới tâm linh. T duy nghệ thuật văn hoá phơng Đông đã tạo thành những vần thơ có giá trị lớn đối với thi ca dân tộc, với ngôi vị là " lạ nhất" và phức tạp nhất trong phong trào thơ mới .

Đến với thế giới mộng trong thơ Hàn Mặc Tử ngời viết ý thức đợc đây là vấn đề phức tạp và đầy khó khăn ." Bởi cõi mộng cõi ảo của thơ Hàn Mặc Tử đã

nằm ngoài sự hiểu biết lý tính và rơi vào nằm hẳn trong miền cảm xúc của con ngời Thi sĩ đặt cảm xúc thi ca vợt lên trên, thậm chí ngoài phạm vi của lý trí tỉnh táo , mà hoàn toàn thuộc lĩnh vực linh hồn, cái linh hồn đã đợc thi nhân tuyệt đối hoá trong lĩnh vực sáng tạo thi ca " [ 10 , 596 - 600]

ở Hàn Mặc Tử thì tâm linh là một thế giới vô cùng, vô tận, vô ảnh vô hình mà trong đó chứa đầy những xao động, dở dang, trong tâm linh đang hiện hữu sự xáo trộn của biết bao những cảm xúc suy t trái ngợc nhau. Đó là sự vận động nội tại là quá trình sáng tạo độc đáo khác lạ của vờn thơ " Rộng rinh không bến bờ" (Hàn Mặc Tử) . "Trong thơ Hàn Mặc Tử toàn bộ những cái vốn vô hình trìu tợng

đã đợc vật thể hoá để trở nên có hình khối, có sức nặng. Thế giới mộng, thế giới của ảo giác và tâm linh trong thơ ông vì thế không mù mờ nhạt nhoà mà hình nh cũng có tổ chức, có trật tự riêng, với sự va chạm, tơng tác giữa nhiều vật thể, và chính nhờ va chạm, tơng tác đó mà kịch tính của tâm trạng mộng mơ đặc thù nơi ông rõ nét hơn bao giờ hết " [ 17, 137 ]

Mặc dù vậy ngời viết vẫn mạo hiểm muốn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm thế giới mộng trong thơ ông, mong khám phá phần nào một phơng thức nghệ thuật trong thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử. Mong phần nào vén đợc bức mành huyền diệu bí hiểm trong thơ ông. Sự nghiệp thơ văn Hàn Mặc Tử đã thực hiện một cuộc hành trình từ cổ điển đến lãng mạn, tợng trng và siêu thực. Trong hành trình ấy hình tợng thế giới mộng của Hàn Mặc Tử cũng phát triển đổi

thay trong từng chặng thơ nên ngời viết sẽ tiến hành đi sâu tìm hiểu đặc điểm của "mộng" trong từng chặng thơ rồi khái quát lại để thấy đặc điểm nổi bật của nó.

2.3.1. Chữ "mộng" xuất hiện nhiều lần trong "Lệ Thanh Thi Tập" là tín hiệu tỏ trạng thái mơ màng, bâng khuâng hay lo âu day dứt của thi nhân. Cả sự day tỏ trạng thái mơ màng, bâng khuâng hay lo âu day dứt của thi nhân. Cả sự day dứt lo âu cho vận mệnh của đất nớc cũng gửi gắm trong đó. ở đây "mộng" không có nghĩa tự thân. "Lệ Thanh Thi Tập" là một tập thơ gồm những bài thơ đầu tay của Nguyễn Trọng Trí với biệt hiệu là Minh Duệ Thị, Phong Trần, rồi Lệ Thanh Tập thơ này do Quách Tấn in sau khi Hàn Mặc Tử mới qua đời . Đây là 15 bài …

thơ Đờng Luật, mặc dù có những bài thơ Đờng làm từ lúc 15 tuổi nhng nguyễn Trọng Trí đã thể hiện là ngời có năng khiếu thơ văn, chí sĩ Phan Bội Châu đã từng ngợi ca, đề cao tài thơ của thi sĩ có biệt hiệu Phong Trần. Về căn bản, phần thơ này đợc viết theo lối cổ điển. Tuy nhiên, Lệ Thanh Thi Tập thực ra chỉ là y phục cổ điển sắp thành tàn y của một hồn thơ đã sớm thuộc về điệu sống của t trào lãng mạn, nó có dấu ấn khá quan trọng trong thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử.

Những bài thơ đầu đời của thi sĩ trẻ tuổi (lúc này cha mắc bệnh) cũng đã nhắc đến mộng. Phải chăng đây là một biểu hiện của cái tôi tơi trẻ đầy mơ mộng đang háo hức bớc vào đời với bao khát vọng ớc ao.

" Suốt năm canh mộng hồn mê mỏi /Chỉ một lòng son muốn giãi bầy "… ( Vội vàng chi lắm) " Tuơng t mộng thấy năm canh mộng/ Luyến ái trời vơng bốn phía trời " (Nhớ Trờng Xuyên) "Nằm gắng đã không thành mộng đợc/ Ngâm tràn cho đỡ chút buồn thôi" (Buồn thu)

Bên cạnh "mộng" là một số trạng thái : mơ màng, say cha tỉnh; kẻ nh say; nằm ngơ ngác, mờ mịt . Nh vậy là "mộng" xuất hiện với tần số rất cao. Nhng ở đây thi nhân chỉ nhắc đến mộng mà không mô tả "mộng", mộng cha có hình khối sắc màu cụ thể nh sau này."Mộng" ở đây vẫn cha thoát khỏi tính ớc lệ của văn học truyền thống."Mộng" đều xuất hiện trong hoàn cảnh thi nhân mệt mỏi, muốn giải bày tình cảm tha thiết của mình, đối với tình yêu : ( Vội vàng chi lắm, buồn thu ) …

Mặc dù nằm trong khuôn khổ thơ Đờng và chỉ đợc nhắc đến chứ không đ- ợc mô tả nhng "mộng" ở đây đã bộc lộ sự khao khát của một cái tôi muốn vẫy

vùng tự do không cùng trong cõi trời tình yêu. "Mộng" này dờng nh sự dự cảm, là điều báo linh ứng trong đời thơ thi sĩ .

Bên cạnh những trạng thái mộng đợc gọi tên cụ thể là: "mộng" thì ở tập thơ này đã có những câu thơ khác lạ bộc lộ một kỳ tài sáng tạo thi ca. Dấu hiệu khác lạ xuất hiện với câu "Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối; Gió thu lọt cửa cọ mài chăn" (Thức khuya). Đây là trạng thái trí thức nhng hồn mộng. Thế giới chiêm bao bắt đầu đợc mô tả, khám phá. Sự vật vô tri sống dậy và hoạt động nh ngời. Đây không đơn thuần là thủ pháp nhân hoá, mà là kết quả của một cách cảm thụ mới, nhờ sự phát triển của một giác quan đặc biệt.

Tính đơn vị bài thì bài " Bút thần khai" là tác phẩm duy nhất hoàn toàn đợc xây dựng bằng những vật liệu sau này sẽ kiến tạo nên thế giới mộng của Hàn Mặc Tử. Danh từ "Thần" "hồn" , "ma" "khí vị" "hào quang" "huyết mạch" "nhạc" "ý xuân". Tính từ:"sáng""lạnh", "trắng tinh khôi" "vàng" "ấm" "nguyên vẹn". Động từ "Lùa", "tuôn""trổ""rao", " phát tiết" Những so sánh… dị thờng vật chất hoá những cái vô hình: "Sáng nh gơm báu, lạnh nh ma",

"ấm hơn tiếng nhạc reo trong ý". Những phát hiện mới lạ về mối tơng giao

giữa các sự vật : "Mực lùa khí vị vô hồn chữ" , "Văn bút hào quang ở miệng

ta" " Giấy trắng tinh khôi tuôn huyết mạch" " Lời vàng nguyên vẹn trổ tài hoa" " Thơ đợi xuân về phát tiết ra". Bài thơ cũng đã kể đến những phơng tiện vật chất sẽ đợc dùng để trình bày thế giới mộng của nhà thơ trớc ngời đọc : "bút" "mực" "giấy". Không tự giác, nhà thơ đã làm linh thiêng hoá những sự vật có vẻ tầm thờng kia, và cao hơn, đã linh thiêng hoá sứ mệnh ngời thi sĩ -kẻ đã sử dụng vật linh đó.

2.3.2. ở "Gái quê" có sự xuất hiện "mộng""mơ" khá cao. Thực ra "mộng" "mơ" ở đây không phải là những giấc mộng thật. "Mộng" ở đây đồng nghĩa với "mơ" ở đây không phải là những giấc mộng thật. "Mộng" ở đây đồng nghĩa với những ớc ao, khát khao của một trái tim tuổi trẻ muốn yêu, muốn hởng niềm ân ái nhng cha có đối tợng hoặc cha đợc đáp ứng. Dẫu sao so với "Lệ Thanh Thi Tập" nó đã mất đi tính ớc lệ sáo mòn . Niềm mộng ớc tình yêu ân ái đợc bộc lộ ở một nhân vật trữ tình cụ thể là chàng trai hoặc cô gái với vẻ xuân tình tơi nguyên rạo rực bốc lửa.

Tập thơ "Gái quê" đợc in năm 1936 với tất cả tâm huyết, sự háo hức mê say và hy vọng của một thi sĩ tuổi trẻ cùng với sự cố gắng hết sức của gia đình (về

mặt tài chính). Gái quê là kết quả sự rung cảm dịu dàng chất phác của một tâm hồn cha muốn thoát khỏi luỹ tre xanh và hình ảnh của một cô gái quê hiền lành trong sáng.

ở "Gái quê" có một thứ tình kín đáo của ngời con trai mới lớn , đơng còn ngợng ngùng về niềm ân ái , ôm một thứ tình trong sạch thiêng liêng, hồn nhiên và ngây dại. Bao nhiêu hình ảnh trong "Gái quê" đều là những hình ảnh mơ mộng, êm ái nh những sợi tơ trời mùa thu, và ngời con trai trong tập thơ khát khao tình yêu, niềm ân ái với bao cử chỉ tởng tợng nhiều hơn là trải nghiệm, những cử chỉ thực tình cha từng xẩy ra, nhng tất cả đều là sự ham muốn tình yêu mãnh liệt, táo bạo mà kín đáo, ý nhị, lành mạnh. Nhà thơ dự phóng những rạo rực của bản năng ra ngoài vũ trụ, cái nhìn của chàng vuốt ve, mơn trớn với yêuđơng tất cả tạo vật. Từ ánh trăng đến cành liễu, mặt hồ, cơn gió cho đến ánh nắng hàng rào , tất cả đều có một nhiệt độ nồng nàn của da thịt, tất cả đều t… ơng giao trong nguồn ân ái của cái nhìn mộng ớc và lòng khát thèm tình yêu tinh khiết mà xuân tình.

"Tôi đều nhận thấy trong con mắt/ Một vẻ ngây thơ và ớc ao"

( Gái quê) " Môi tơi, thiếu nữ vừa trang điểm/ Nắng mới âm thầm ớc kết đôi" ( Nắng tơi) " Say mơ vớng phải mùi hơng ớp/ Yêu cái môi hờng chẳng nói ra "… ( Âm thầm) "Ngàn lau không tiếng nói/ Lòng anh dờng tê mê " (Tình quê) " Ta thích ngồi mơ dới gốc đa /Chờ ngời năm ngoái có đi qua " ( Mơ) "Ngày mai

tôi bỏ làm thi sĩ/ Em lấy chồng rồi hết ớc mơ .( Em lấy chồng) " Ra đi , đi mãi nơi vô định / Tìm cái phi thờng cái ớc mơ/ Đến sáng hôm sau anh cất bớc" "Ra đi với cái mộng cha thành" (Đời phiêu lãng)," Chứa đầy hoa mộng trên trời sao/ Đêm ấy không trăngmà có sao "… ( Nói chuyện với Gái quê)

Nhiều bài thơ trong tập này có một kết cấu giống nhau. Một nhân vật đứng trớc một nhân vật khác, là hiện thân của vẻ đẹp trẻ tơi đầy sức sống, bỗng dậy một nỗi ớc ao bồn chồn. Nhân vật thứ hai thờng là thiếu nữ và là điểm sáng của giấc mộng, đợc đặc tả bằng những câu thơ đầy cảm giác: " Làn môi mong mỏng

tơi nh máu" " cặp má đỏ au au" "Đa má hồng hào cho nắng nhuộm, tình thay một vẻ ngọt và ngon " " Da thịt trời ơi trắng rợn mình"… Nhân vật thứ nhất, cũng là nhân vật trữ tình ( hoặc chàng trai, hoặc cô gái) luôn hiện diện với những từ chỉ định tình cảm khát khao: "Thèm " " ớc" "ngây tình" "hồi hộp" "thích"

"muốn" "thấp thỏm" "khao khát" "ớc mơ", Nguyễn Bính cũng h… ớng tới vẻ đẹp của gái quê với nỗi mong ớc một vẻ đẹp chân quê truyền thống, dịu dàng ngây thơ, thủy chung, giản dị hồn nhiên của chốn quê mùa đối lập với chốn thị thành náo nhiệt của xã hội kim tiền. Còn với Hàn Mặc Tử chàng thi sĩ mới lớn này lại khát khao mơ ớc vẻ đẹp ở những cô gái trinh bạch mà xuân tình. Cái vẻ xuân tình của thiếu nữ đã chiếm hoàn toàn lòng trai khí huyết Hàn Mặc Tử " dồn dập, hổn hển" ngay ở câu thơ mở đầu của bài thơ đầu tập. " Xuân trẻ, xuân non, xuân lịch sự " …

Đôi mắt nồng nàn rạo rực đầy mộng ớc của thi sĩ đã xoáy vào một điểm, ấy là đôi mắt và cặp má. Vẻ đẹp xuân tình của làn môi thắm, của má hồng đào thờng xuất hiện trong suốt tập Gái quê : " Đa má hồng hào cho nắng nhuộm (… Nắng tơi) " Tôi không muốn gặp " ( Duyên muộn) … …

" Đối với Hàn Mặc Tử, sắc má hồng hào, ửng đỏ, đỏ hờm nh là tín hiệu của xuân chín, tình chín bên trong đang phát lộ ra ngoài. Điều này là nhất quán trong mọi tập thơ của thi sĩ "

Những bài thơ " Tiếng vang" "Bẽn lẽn" "Mơ" "Quả da" "Uống trăng" cũng tràn ngập những khát khao ái ân nhng lại"mộng" hơn những bài còn lại. Xuất hiện những ảo tởng, những tởng tợng, giả thiết phù hợp với nguyện vọng của nhân vật trữ tình. Những "rạo rực" "lả lớt" "rào rạt" "thì thào" của trăng, mây, gió, lá chỉ là biểu hiện trá hình của ẩn ức bên trong nhà thơ.

Say theo vẻ đẹp tơi trẻ của những cô má đỏ môi hờng Hàn Mặc Tử thờng miêu tả những nét gợi tình nó nh là cái trạng thái sung mãn tràn bờ của lòng ham muốn tình yêu. Không chỉ là những biểu hiện bên trong thầm kín nh là :Ước ao, khát khao, ý nhị mà nó còn hiện ra ở dáng điệu, động thái bên… ngoài : Ngây tình, phập phồng, lả lơi, thì thào... Hơn nữa ở "Gái quê" những nét đẹp đầy nhục cảm : " Xuân em hớn hở đào non " luôn làm " rạo rực… " tâm hồn thi sĩ làm bùng lên mộng ớc ái ân. Những vẻ đẹp của thân xác, của da thịt , những dáng điệu đầy khiêu gợi nh : " Bóng nguyệt leo song sờ sầm gối/

Gió thu lọt cửa cọ mài chăn" trớc kia, giờ đây càng " khiêu khích" hơn nữa.

Nào "Đôi má nõn" (Duyên muộn) nào "Sắc đẹp nõn nà hay quyến luyến /

Làm tôi hoa mắt nói không điều" (Tôi không muốn gặp) nào " ống quần vo xắn lên đầu gối / Da thịt trời ơi trắng rợn mình" và " Trăng nằm sóng soài

trên cành liễu / Đợi gió đông về để lả lơi" (Bẽn lẽn) cũng từng có ý kiến… cho rằng tình yêu trong "Gái quê" mang màu sắc nhục dục, xác thịt. " Ơ kìa,

bóng nguyệt trần truồng tắm / Lộ cái khuôn vàng dới đáy khe" (Bẽn lẽn).

Thực ra bức chân dung thiếu nữ khoả thân trong trăng nớc mà Hàn Mặc Tử đã kiến tạo bằng nghệ thuật ngôn từ vừa h thực mà lộng lẫy đến lạ lùng ngẩn ngơ hiếm thấy trong thi ca hiện đại, nó táo bạo mà lành mạnh. Ham muốn về thể xác vẫn là thứ ham muốn lành mạnh của mọi tấm lòng trần thế, vẫn " nằm trong điều răn của đức Chúa trời". Nếu thiếu đi ham muốn ấy trong tình yêu của con ngời thì cha thể hạnh phúc trọn vẹn, nó là sự thăng hoa của tình yêu, là đích cuối cùng của mọi cuộc tình. Bởi thế nên gợi tình chính là dáng nét không thể thiếu của vẻ đẹp xuân tình trong mộng ớc tình yêu của Hàn Mặc Tử. Nói nh vậy nhng không phải Hàn Mặc Tử quá dễ dãi trong tình yêu mà ng-

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 71 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w