Nghệ thuật kiến tạo nên cõi mộng trong “Lửa thiêng” phản ánh tài năng sáng tạo của Huy Cận Ông sử dụng một cách sáng tạo thể thơ bảy chữ.

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 70 - 71)

năng sáng tạo của Huy Cận . Ông sử dụng một cách sáng tạo thể thơ bảy chữ. Thể thơ này đợc hình thành từ hai nguồn cơ bản: Thất ngôn Đờng luật và Ca trù. Đây là thể thơ có khả năng gợi lên không khí cổ kính trang nghiêm và trầm lắng, thích hợp với t duy chiều sâu và tâm hồn mộng mơ của Huy Cận.

Trong “ Lửa thiêng” Huy Cận sử dụng nhiều từ ngữ màu sắc và hơng vị để tạo dựng một thế giới mộng thơm tho và tơi thắm. Hơng thơm trở thành bầu khí quyển đặc trng của “ Lửa thiêng”, nhờ có hơng nên không gian đều “thơm tho” thơm ngát, đến con đờng cũng là khúc đờng thơm; bao ngọn lá đều là ngọn lá “

thơm”. Từ ngữ chỉ màu sắc trong thơ Huy Cận biểu hiện gam màu nhẹ và đợc trừu tợng hoá. Không gian hồng, sắc đời thắm, màu nhớ thơng, màu hy vọng, lục nhạt, vàng thanh. Đây là thế giới của ớc mơ tởng tợng dịu êm, hoà hợp.Trong thế giới hơng màu, cảnh vật êm đềm tĩnh lặng ấy mọi cử động, tiếng động, cũng đều đợc miêu tả bằng hệ thống từ láy với ý nghĩa giảm nhẹ: rơi rơi, dìu dịu, lạt lạt, lơi lơi, xiêu xiêu, lững lờ, nghiêng nghiêng, run run, phất phơ, hiu hiu, hiu hắt, mênh mang, mang mác, chơi vơi, vu vơ, nhè nhẹ.

Ngợc lại với Xuân Diệu sôi nổi, táo bạo, Huy Cận thờng mang tâm trạng cô đơn, thơng nhớ, tủi sầu hay bâng khuâng, ngậm ngùi, bỡ ngỡ, ngại ngùng, ngẩn ngơ, ngơ ngác và những hành động của con ngời đều có sắc thái nhẹ nhàng, chừng mực, hớng về hành động nội tâm, kêu than, khẩn cầu, trình bày, trò chuyện, tâm sự, kể lể, nguyện cầu, tự tình... Đấy chính là những tâm trạng để cõi mộng đọc dựng xây thuận lợi, đa dạng

" Thế giới mộng trong “ Lửa thiêng” có vẻ trầm mặc, thâm u, cổ kính êm đềm, lặng lẽ. Cảnh vật con ngời vì thế mà kín đáo thâm trầm, nặng nề suy t giãi bày hơn là hành động quyết liệt" [ 45, 175 ]. Bản ngậm ngùi dài trong “Lửa thiêng” chính là tiếng nói thơng cảm cho số phận của con ngời và số phận non sông đất nớc “ Hay lòng chàng vẫn tủi nắng sầu ma , ” “ Cùng đất nớc mà nặng hồn sông núi”. Đó chính là niềm cảm thơng đất nớc đau thơng nô lệ và số phận

buồn tủi của con ngời trớc vận mệnh non sông đất nớc. Trong hoàn cảnh thực của đất nớc thái độ ấy chỉ có thể gửi gắm vào “mộng” mà thôi.

Một phần của tài liệu Thế giới mộng trong thơ của các nhà thơ mới 1932 1945 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w