1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách sử dụng thành ngữ trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi

71 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 262 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh Lời nói đầu Trong Quốc âm thi tập , Nguyễn Trãi đặc biệt thành công trong việc kế thừa và phát huy các chất liệu dân gian nh: ca dao, thành ngữ, tục ngữ. Đặc biệt, thành ngữ đã trở thành một loại chất liệu ngôn từ có hiệu quả nghệ thuật rất lớn trong tác phẩm. Vấn đề cách sử dụng thành ngữ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi từ trớc tới nay ít đợc quan tâm, nếu có thì chỉ đợc nhìn nhận dới góc độ văn học. Trong khoá luận này, dới cái nhìn phong cách học, chúng tôi đi vào tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập một cách hệ thống, qua đó thấy đợc cách sử dụng đã tạo nên nét gì trong phong cách ngôn ngữ của ông. Để hoàn thành khoá luận này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Tiến sĩ Hoàng Trọng Canh - Ngời đã hớng dẫn tận tình, chu đáo và có phơng pháp. Cảm ơn sự góp ý chân tình của các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ, trong khoa ngữ văn của trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện tốt để chúng tôi hoàn thành khoá luận này. Do năng lực còn hạn chế, chắc chắn khoá luận này còn có nhiều thiếu sót, mong đợc sự góp ý, trao đổi của các thầy cô và các bạn. Vinh, ngày 30 tháng 4 năm 2005 Sinh viên thực hiện Lê Thị Lệ Thuỷ 1 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh Mục lục Trang A.mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài. 4 2. Lịch sử vấn đề. 6 3. Đối tợng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 8 3.1 Đối tợng nghiên cứu. . 8 3.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. . 9 4. Phơng pháp nghiên cứu. 9 5. Những đóng góp của khóa luận. 10 6. Cấu trúc khoá luận. . 10 b.nội dung . 11 Ch ơng I : Thành ngữ và những vấn đề có liên quan. . 11 1.1. Ngôn ngữ là phơng tiện của văn học. 11 1.2. Ngôn ngữ nói chung và thành ngữ nói riêng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi 12 1.3.Thành ngữ Tiếng Việt. . 14 1.3.1. Khái niệm của thành ngữ . 14 1.3.2.Đặc điểm của thành ngữ . 18 1.4.Thành ngữ trong sử dụng. . 19 1.4.1. Thành ngữ trong sử dụng nói chung. 19 1.4.2. Thành ngữ trong văn học. . 22 Ch ơng II : Thành ngữ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi 25 2.1. Quốc âm thi tập và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Trãi. . 25 2.1.1. Quốc âm thi tập 25 2.1.2.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Trãi 27 2.2.Sự đa dạng và phong phú của thành ngữ trong Quốc âm thi tập 30 2.3.Cấu trúc của thành ngữ dới cách sử dụng của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập. . 31 2.3.1.Dùng thành ngữ nguyên thể. . 35 2.3.2.Sử dụng linh hoạt thành ngữ thành thạo dới nhiều dạng biến thể. . 38 2.3.3.Sáng tạo ra những tổ hợp từ mang tính thành ngữ . 48 2.4.Thành ngữ với đặc trng thể loại và ngôn ngữ trong tác phẩm Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. 51 2.4.1.Th nh ngữ với thể loại thơ Nôm Đ ờng luật trong Quốc âm thi tập. . 51 2 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh 2.4.2.Thành ngữ với các loại phơng tiện ngôn ngữ xét theo nguồn gốc trong Quốc âm thi tập 56 2.4.2.1. Thành ngữ với lớp từ thuần Việt 56 2.4.2.2. Thành ngữ với lớp từ Hán - Việt . 61 C. Kết luận 64 Phụ lục (Thống kê thành ngữ trong Quốc âm thi tập) 66 Tài liệu tham khảo 72 A. mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. 1.1.Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã trở thành nhà thơ Nôm lớn đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam và ông đã nghiễm nhiên ở vị trí của một trong những ngời đặt nền tảng cho thơ ca dân tộc. Quốc âm thi tập có 254 bài thơ Nôm vì lẽ đó mà lời thơ uyển chuyển, dung dị, gần gũi với đời thờng và gần gũi với nếp cảm, nếp nghĩ của dân tộc. So với thơ chữ Hán, tập thơ Nôm đại thành của Nguyễn Trãi có khả năng thể hiện sâu sắc tâm hồn dân tộc, cảm quan về thiên nhiên, quê h- ơng, đất nớc. Ngoài ra nhờ sử dụng ngôn ngữ dân tộc, Nguyễn Trãi có thể bộc lộ các cung bậc tình cảm, các sắc thái trữ tình, thế giới nội tâm và mọi u phiền một cách tự do, linh hoạt hơn. Với Quốc âm thi tập các vấn đề về ngôn ngữ, cũng nh những vấn đề khác trong tác phẩm nh với thể loại, tiếng nói triết lý, tính bài học và dân 3 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh gian. Đóng góp của Nguyễn Trãi đối với tiếng Việt đều rất có giá trị. Phạm Văn Đồng - nhà văn hóa lớn đã từng nhận xét sâu sắc, tinh tế về thơ ông và có những định hớng: Về thơ Nguyễn Trãi, chúng ta nên quý trọng hơn thơ chữ Nôm, tiếng ta của Nguyễn Trãi đó là vốn rất quý của văn học dân tộc. Bình luận về thơ tởng không bằng đọc một vài câu thơ: Nớc biếc non xanh thuyền gối bãi Đêm thanh nguyệt bạc, khách lên lầu. Thơ Nguyễn Trãi hay là vậy ! Vờn văn học nớc nhà có những hoa quả đẹp và thơm ngon thế mà hình nh chúng ta cha thấy hết giá trị, tiếng nói của chúng ta có cái giàu cái đẹp của nó, phải biết yêu nó, dùng nó, trau dồi nó. Vì sao phải đi mợn đâu đâu ( Nguyễn Trãi ngời anh hùng dân tộc báo Nhân dân ngày 19/9/1962) Qua những điểm trình bày trên ta thấy, Nguyễn Trãi đã sử dụng tài tình và sáng tạo vốn ngôn ngữ dân tộc trong đó có ngôn ngữ bình dân rất nhuần nhuyễn. Bằng lao động nghệ thuật của mình, Nguyễn Trãi góp phần nâng cao giá trị văn ch- ơng của tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú, càng có vị trí xứng đáng trong vai trò là phơng tiện thứ nhất của văn học dân tộc. 1.2. Có thể nói Quốc âm thi tậptập đại thành về thơ Nôm đã góp phần vào vờn hoa văn học đầy màu sắc và đã đặt nền móng cho thơ ca ngôn ngữ tiếng Việt. Tài thơ của ông thể hiện tập trung ở mối quan hệ giữa ngôn ngữ văn học với ngôn ngữ đời sống, giữa ngôn ngữ bác học với ngôn ngữ bình dân. Bởi vậy trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, chúng ta dễ dàng tìm thấy những bài học về mặt kế thừa và phát huy ngôn ngữ dân tộc, trong đó có các phơng tiện mang đậm tính chất dân gian nh: thành ngữ, tục ngữ, ca dao Về mặt này Nguyễn Trãi đặc biệt thành công nhất là cách sử sụng thành ngữ của ông trong tác phẩm cũng nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nguyễn Trãi có ý thức sâu sắc trong việc dùng thành ngữ, xem nó nh là một phơng tiện ngôn ngữ đặc biệt để sáng tác văn học. Chính điều này đã tạo ra một phong cách ngôn ngữ riêng của Nguyễn Trãi trong phong cách chung của các nhà văn, nhà thơ dân tộc. 4 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh 1.3. Trong Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đã sử dụng thành ngữ với một số l- ợng phong phú. Thành ngữ đợc sử dụng rất đa dạng nhng cũng đầy sáng tạo, rất sinh động và nhuần nhuyễn với nhiều biến thái phù hợp với dụng ý nghệ thuật của tác giả. Ngôn ngữ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi thờng đợc đánh giá cao ở tính chính xác, trong sáng, giản dị; Tính hàm xúc, giàu hình ảnh và có giá trị biểu cảm cao. Làm nên đặc điểm này, một phần là do cách sử dụng thành ngữ dân tộc rất thành công của Nguyễn Trãi. Nh vậy, thành ngữ đã trở thành một chất liệu ngôn ngữ có hiệu quả rất lớn trong tác phẩm Quốc âm thi tập. Nó là một trong những yếu tố làm nên thành công của tác phẩm, là nhịp cầu nối làm cho thơ ca dân gian và thơ ca bác học xích lại gần nhau, làm cho thơ ca Việt Nam khắc phục đợc những ảnh hởng ngoại lai và phát triển mạnh mẽ theo hớng ngày càng dân tộc hóa và đại chúng hóa. 1.4. Thành công đặc sắc của ngôn ngữ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi đã đợc các nhà nghiên cứu dày công tìm hiểu, khám phá, song vấn đề thành ngữ lại ít đợc đề cập tới. Một số công trình nghiên cứu về ngôn ngữ Quốc âm thi tập đã thừa nhận thành công về cách sử dụng thành ngữ của Nguyễn Trãi nhng cha có công trình nào đi sâu khám phá một cách cặn kẽ và có hệ thống nh là một đối tợng nghiên cứu riêng. Có thể nói, vấn đề cách dùng thành ngữ của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập từ trớc tới nay chủ yếu đợc nhìn nhận từ góc độ văn học. Với khóa luận này, dới cách nhìn phong cách học, chúng tôi sẽ cố gắng chỉ ra cách sử dụng thành ngữ của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập một cách hệ thống, qua đó thấy đợc cách sử dụng đã tạo ra những nét gì trong phong cách ngôn ngữ của ông. Chúng tôi đi sâu tìm hiểu vào đề tài này, trớc hết không phải là để nghiên cứu mà là để học tập cách sử dụng thành ngữ - Một phơng tiện ngôn ngữ độc đáo của dân tộc. Với tất cả những điều nói trên, chúng ta thấy đi vào tìm hiểu vấn đề thành ngữ trong Quốc âm thi tập là một việc làm cần thiết và đầy lý thú. 2. Lịch sử vấn đề. Nguyễn Trãi xuất hiện trên thi đàn văn học Việt Nam với một hồn thơ đa dạng và phong phú, đặc biệt là qua tập thơ Nôm Quốc âm thi tập. Ra đời và tồn tại hơn sáu thế kỷ nên tác phẩm này đã đợc rất nhiều ngời quan tâm, nghiên cứu và đánh giá. 5 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh Đặc biệt là qua kỷ yếu hội thảo Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi ta thấy có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về thơ ông. Nhng do những mục đích khác nhau, đối tợng khám phá và hớng tiếp cận không giống nhau nên mỗi tác giả có cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ trong Quốc âm thi tập, trong đó có cách sử dụng thành ngữ lại cha nhiều, cha trở thành một đối tợng nghiên cứu riêng dới góc độ phong cách học. Rải rác trong một số công trình nghiên cứu về ngôn ngữ trong Quốc âm thi tập hoặc tìm hiểu tính dân tộc trong tác phẩm, cách sử dụng thành ngữ của Nguyễn Trãi ít nhiều có đợc nhắc đến. Trong phạm vi t liệu bao quát, chúng tôi xin đợc điểm lại một ý kiến sau: + Giáo s Lê Trí Viễn trong Học tập thơ văn Nguyễn Trãi đã khẳnh định: đóng góp lớn nhất cho nền văn học nớc nhà có lẽ là tác phẩm Quốc âm thi tập sau bài hùng văn muôn đời Bình Ngô đại cáo tập thơ ấy viết bằng tiếng Việt ; Nguyễn Trãi một mặt nâng cao tiếng nói hàng ngày lên thành tiếng nói văn học, trong đó bên cạnh sự chọn lọc còn có sử dụng thích hợp lối văn học dân gian ở thành ngữ, tục ngữ ; Mặt khác đã làm tốt việc thu nhận và biến hóa nhiều t liệu văn học Trung Quốc vào vốn ngôn ngữ văn học của ta. Nh vậy, Giáo s Lê Trí Viễn đã nêu lên ý thức của Nguyễn Trãi trong việc học tập ngôn ngữ quần chúng trong đó có thành ngữ vào thơ Nôm của ông; Góp phần nâng cao giá trị văn học của tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú. Tuy vậy vấn đề đặt ra trong bài viết của giáo s Lê Trí Viễn chủ yếu là khái quát nội dung. Sự khái quát ở đây nếu nói về cách dùng thành ngữ của Nguyễn Trãi thì đang còn rất chung và sơ lợc. + Đại tớng Võ Nguyên Giáp trong Diễn văn kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi đã viết: Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thu nhiều thành tựu của văn hóa dân gian, văn học dân gian, củ khoai, quả ổi, bè rau muống, luống dọc mùng vốn rất xa lạ với văn chơng bác học đã đợc Nguyễn Trãi đa vào thơ Nôm của mình một cách rất tự nhiên. Tục ngữ, thành ngữ, ca dao, những đặc điểm thanh điệu tiếng Việt, tất cả những khả năng phong phú ấy của ngôn ngữ dân gian đã đợc Nguyễn Trãi khai thác 6 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh rất tài tình, để cho hình tợng thơ có nhiều màu sắc dân tộc và lời thơ có âm điệu phong phú. Nguyễn Trãi đã sớm coi trọng việc làm giàu ngôn ngữ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Đại tớng Võ Nguyên Giáp đã đề cập đến ảnh hởng của văn học dân gian. Đối với thơ Nôm Nguyễn Trãi trong đó có yếu tố thành ngữ tuy nhiên đó chỉ là nhận xét khái quát bớc đầu, không phải là một nghiên cứu về ngôn ngữ. + Xuân Diệu trong bài viết Quốc âm thi tập - tác phẩm mở đầu cho nền thơ cổ điển Việt Nam viết: Trong hai câu sau đây, thành ngữ hai thớ ba dòng tôi mới đợc ức Trai dạy cho biết một cơm, hai việc là đức tính ăn ít mà làm nhiều, hiệu suất; còn hai thớ là thớ nh thớ cây, thớ thịt, ba dòng là dòng nh dòng nớc, chỉ ngời không chuyên nhất một nghề, một việc gì, nh thế thì ai còn muốn dùng: Một cơm hai việc nhiều ngời muốn Hai thớ ba dòng họa kẻ tham ( Bài 173 ) Xuân Diệu đi vào tìm hiểu thành ngữ trong Quốc âm thi tập nh một khía cạnh trong cách hành văn của Nguyễn Trãi. Vì vậy ông đã đi vào một số trờng hợp cụ thể để chứng minh sự lựa chọn ngôn ngữ dân tộc của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập.Tuy nhiên, do mục đích giới hạn của nghiên cứu, bài viết cha toàn diện, triệt để và cha đợc chứng minh bằng số liệu cụ thể. Tóm lại, ta thấy rằng: Cách sử dụng thành ngữ trong Quốc âm thi tậpđã đợc một số nhà nghiên cứu quan tâm. Trong khi bàn về vấn đề này, các tác giả đều đi đến thống nhất rằng: ở Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đã sử dụng rất nhiều thành ngữ của dân gian và dới ngòi bút sử dụng ngôn ngữ thiên tài của Nguyễn Trãi, thành ngữ đã trở nên rất hiệu quả trong cách biểu đạt tâm hồn của ức Trai. Việc sử dụng thành ngữ nh vậy đã góp phần tạo nên tính nhân dân trong ngôn ngữ của Quốc âm thi tập.Tuy nhiên, vì mục đích của ngời viết, vì quy mô và đối tợng nghiên cứu nên trong các công trình nghiên cứu về Quốc âm thi tập nói trên, thành ngữ mới chỉ đ- ợc đề cập dới cái nhìn chung về ngôn ngữ trong Quốc âm thi tập chứ cha đợc các tác giả khảo sát nh một đối tợng nghiên cứu riêng. Do đó có thể nói thành ngữ trong 7 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh Quốc âm thi tập vẫn còn là một đối tợng cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu cụ thể và sâu hơn. Trên cơ sở những kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, khóa luận này chúng tôi sẽ cố gắng trình bày một cách cụ thể, đầy đủ và có hệ thống thành ngữNguyễn Trãi đã sử dụng trong Quốc âm thi tập, đồng thời chỉ ra đợc sự vận dụng sáng tạo và độc đáo của Nguyễn Trãi trong việc sử dụng thành ngữ. 3. Đối tợng, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu. 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Nh tên đề tài đã xác định, đối tợng nghiên cứu là vấn đề thành ngữ trong Quốc âm thi tập. Điều này có nghĩa là nghiên cứu tìm hiểu thành ngữ trong sử dụng gắn với sự lựa chọn và sáng tạo của Nguyễn Trãi thể hiện ở trong Quốc âm thi tập. Nh vậy, thành ngữ trong Quốc âm thi tập đợc khảo sát sẽ là các thành ngữ đợc dùng nguyên dạng, các thành ngữ đợc dùng ở dạng biến thể do mục đích của tác giả và cuối cùng là những tổ hợp từ đợc Nguyễn Trãi sáng tạo ra mang tính thành ngữ. 3.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Nh chúng ta đã biết, ngôn ngữ đảm nhiệm chức năng giao tiếp và t duy. Vì vậy, nó là chất liệu để nhà văn sáng tạo tác phẩm văn học. ở lĩnh vực ngôn ngữ, chúng ta có thể khảo sát trên nhiều phơng diện, trong đó có vấn đề thành ngữ. Tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm nh Quốc âm thi tập là một việc làm rất bổ ích. Nó giúp chúng ta hiểu đợc đặc điểm của thành ngữ trong sử dụng, từ đó để học tập cách sử dùng thành ngữ của Nguyễn Trãi cũng nh tìm hiểu rõ hơn một nét phong cách trong đặc điểm phong cách của Nguyễn TrãiQuốc âm thi tập. Với mục đích nh vậy, nhiệm vụ của đề tài này là đi vào khảo sát cách sử dụng thành ngữ trong Quốc âm thi tập nh là một đối tợng nghiên cứu riêng dới góc độ phong cách học. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Để đạt đợc mục đích và giải quyết những nhiệm vụ mà khóa luận đặt ra, chúng tôi đã sử dụng một hệ thống phơng pháp trong đó có các phơng pháp đợc phối hợp 8 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh với nhau, hỗ trợ cho nhau đồng thời kiểm tra lẫn nhau để khẳng định kết quả nghiên cứu. Cụ thể, chúng tôi đã sử dụng một số phơng pháp sau: - Sử dụng phơng pháp thống kê để khảo sát thành ngữ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, đối chiếu thành ngữ tiếng Việt và gốc Hán. - Phơng pháp phân loại thành ngữ dới các dạng sử dụng khác nhau trong Quốc âm thi tập để thấy đợc sự phong phú của thành ngữ đợc sử dụngsự sáng tạo của Nguyễn Trãi. - Phơng pháp miêu tả, phân tích cấu trúc, ngữ nghĩa của các thành ngữ để thấy đợc hiệu quả nghệ thuật to lớn củatrong tác phẩm Quốc âm thi tập . 5. Những đóng góp của khóa luận. Khóa luận này cung cấp t liệu về thành ngữcách dùngtrong một tác phẩm cụ thể cho tất cả những ai yêu thích, quan tâm đến Quốc âm thi tập nói chung và tham khảo ở bình diện sử dụng ngôn ngữ - Chất liệu dân gian trong tác phẩm này nói riêng. Tìm hiểu vấn đề thành ngữ trong Quốc âm thi tập lần đầu nên chúng ta sẽ thấy đợc đặc điểm củatrong sử dụng một cách tơng đối hệ thống, toàn diện hơn. Qua đó hiểu rõ hơn một nét đặc điểm phong cách ngôn ngữ của Nguyễn Trãi và giá trị, vai trò của thành ngữ - một phơng tiện ngôn ngữ đặc biệt trong tác phẩm văn học cũng đợc nhìn nhận một cách cụ thể hơn. Đề tài đợc hình thành còn có ý nghĩa thực tế, góp phần giảng dạy tốt hơn thơ Nôm Nguyễn Trãi trong chơng trình phổ thông cơ sở và phổ thông trung học. Đồng thời góp phần tìm hiểu một cách sâu sắc hơn tác phẩm thơ Nôm nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Trãi. 6. Cấu trúc luận văn. Mở đầu Nội dung Chơng I: Thành ngữ và những vấn đề có liên quan. Chơng II: Thành ngữ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Kết luận. 9 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh Phụ lục. Mục lục. B. nội dung. Chơng I: Thành ngữ và Những vấn đề có liên quan. 1.1. ngôn ngữ là phơng tiện của văn học. Ngày nay, khi tiếp cận, khám phá tác phẩm văn học dới góc độ thi pháp, thì không thể không chú ý đến bình diện ngôn ngữ tác phẩm. Bởi lẽ văn học là nghệ thuật ngôn từ. Ngôn từ là chất liệu để xây dựng hình tợng và thông qua hình tợng để phản ánh hiện thực đời sống khách quan. Đồng thời ngôn ngữ chính là hiện thực trực tiếp của t duy nh Mác đã nói. Vì vậy, với chất liệu ngôn từ, văn học có điều kiện trong sự tái hiện quá trình t duy của con ngời. Từ đó văn học có thể khắc họa đợc các chân dung t tởng của con ngời. Đặc biệt qua các nhân vật hoặc những lời phát biểu trực tiếp, nhà văn có thể nêu những quan điểm của mình về nhân sinh và nghệ thuật. Có thể nói, qua bàn tay ngời thợ ngôn ngữ, các chất liệu ngôn từ đợc tổ chức, sắp xếp, liên kết chặt chẽ với nhau, hợp thành một hệ thống, một chỉnh thể tạo nên tác phẩm văn học. Qua đó để biểu đạt ý tởng, tình cảm, t duy, nhân sinh quan .Nh vậy, khi đi vào khảo sát ở bình diện ngôn ngữ tác phẩm, chúng ta sẽ có những t liệu khách quan và chính xác nhằm góp phần khảo sát nội dung t tởng tác phẩm. Mặt khác, chúng ta biết rằng lời văn nghệ thuật vận dụng toàn bộ khả năng và phơng tiện biểu đạt của ngôn ngữ toàn dân thuộc các bình diện ngữ âm, từ vựng, cú 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w