6. Cấu trúc khoá luận
2.4.2.2. Thành ngữ với lớp từ Hán Việt
Nh trên đã nói, hệ thống từ ngữ thơ Nôm Đờng luật bao gồm 2 bộ phận: thuần Việt và gốc Hán. Từ của tiếng Hán du nhập vào Việt Nam, đợc ngời Việt đọc theo hệ thống ngữ âm của tiếng Việt thì gọi là từ Hán - Việt. Từ Hán - Việt có nguồn gốc ngoại lai nhng không phải là không có mối quan hệ với thành ngữ - một phơng tiện mang đậm chất dân tộc. Ngôn ngữ trong “Quốc âm thi tập” bên cạnh sự nâu sồng,
mộc mạc, giản dị của đời sống do lớp từ thuần Việt tạo nên thì nó còn toát lên sự thanh tao, trang trọng của một ẩn sĩ. Chúng ta bắt gặp đặc điểm này bởi vì ngoài thành ngữ thì Nguyễn Trãi sử dụng một loạt từ ngữ Hán - Việt, mà khi chúng đi vào trong thơ, bao giờ nó cũng tạo nên vẻ sang trọng, đài các, trang nghiêm của những bài cổ thi xa.
Việc sử dụng từ Hán - Việt để thể hiện t duy cảm xúc không phải là phổ biến trong thơ Đờng luật Nôm và ở trong “Quốc âm thi tập” không nằm ngoài quy luật đó. Nếu nh thể hiện cuộc sống bình thờng, giản dị của con ngời thì không có một phơng tiện nào có thể biểu hiện sinh động và cụ thể hơn là thành ngữ:
- Lng gầy da sỉ, tớng lù khù (Bài 15) - Nên thợ nên thầy vì có học
No ăn no mặc bởi hay làm (Bài 173)
Nhng để xng tụng hay để miêu tả thiên nhiên thì từ Hán - Việt “nghe sang và kêu” hơn so với thành ngữ. Cảnh vật đợc miêu tả bằng từ Hán - Việt thờng có vẻ đẹp thanh tú, tao nhã. Cảnh Côn Sơn trong thơ Nguyễn Trãi thật đẹp:
- Đình Thấu ngọc, tiên đang tuyết nhũ,
Song Mai hoa, điểm quyển Hi kinh. (Bài 107)
Câu thơ nh gợi một cảnh tiên, trong đó Nguyễn Trãi nh một nhà hiền triết đang soạn Kinh dịch. Còn những câu thơ sử dụng thành ngữ trên thì lại nói đến cảnh thực của cuộc đời, những lời khuyên răn về cách sống. Cả hai cách đều nh những món ăn đặc sản của từng vùng miền khác nhau.
Tuy nhiên, có một số trờng hợp, thành ngữ trong sự kết với với từ đơn có nguồn gốc Hán - Việt lại tạo nên một bức tranh thiên nhiên tựa nh tranh thuỷ mặc bằng ngôn từ vậy:
- Nớc biếc non xanh thuyền gối bãi
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu (Bài 153)
Câu thành ngữ “nớc biếc non xanh” đi bên với một loạt những từ đơn có nguồn gốc Hán- Việt nh: “nguyệt”, “bạc”, “lầu” vừa kết hợp đợc tính chân chất, giản dị với tính mỹ lệ tinh tế. Đọc hai câu thơ này, ta cảm nhận những nét đẹp của
thơ Đờng, thơ Tống trong miêu tả thiên nhiên non nớc bao la mà vẫn không gây cảm giác khó hiểu đối với những từ đơn Hán - Việt. Đó chính là hiệu quả tuyệt vời khi kết hợp giữa thành ngữ với từ đơn có nguồn gốc Hán - Việt.
Từ ghép trong “Quốc âm thi tập” có số lợng dùng khá lớn (6.228 từ) và hầu hết là các từ Hán - Việt. Để tránh sự nôm na, bình dị trong việc dùng ngôn ngữ đời sống nói chung và thành ngữ nói riêng thì Nguyễn Trãi dùng từ ghép Hán - Việt. Các từ ghép Hán - Việt đợc tác giả sử dụng phần lớn là những từ quen thuộc, có nghĩa liên quan đến đời sống vật chất và tinh thần của con ngời, vì thế dùng từ Hán - Việt không xa lạ với ngời nghe, vừa để tạo nên vẻ đẹp thanh tú, tao nhã, nhất là tạo đợc cảm xúc thẩm mỹ to lớn. Đáng chú ý hơn, khi dùng từ Hán - Việt, tác giả thờng dùng đi kèm với từ thuần Việt. Vì thế làm cho câu thơ vừa có ân hởng sang trọng, vừa gần gũi với đời thờng:
- Phú quý treo sơng ngọn /cỏ,
Công danh gửi kiến cành /hoè. (Bài 73)
Việc Nguyễn Trãi sử dụng từ ghép vào “Quốc âm thi tập” đợc kết hợp hài hoà, khéo léo giữa các loại ngôn ngữ khác trong đó có thành ngữ đã tạo nên sự đa dạng trong diễn đạt và góp một nét trong phong cách nghệ thuật tài hoa của Nguyễn Trãi.
Nhìn chung, khi cần thi vị hoá hiện thực, làm cho hiện thực đợc miêu tả bớt vẻ mộc mạc, thô ráp, thì Nguyễn Trãi sử dụng từ Hán - Việt. Nhng khi kết hợp sáng tạo từ Hán - Việt với thành ngữ ở “Quốc âm thi tập”, thì thơ Nôm Đờng luật của Nguyễn Trãi vẫn giữ những đặc điểm cơ bản của thể loại: tính hàm xúc, cô đọng, không rơi vào nôm na, dễ dãi. Ngoài ra, trong một số trờng hợp, khi kết hợp giữa thành ngữ (tính giản dị, biểu trng) với từ Hán - Việt (trang trọng, cổ kính) đã tạo nên vẻ đẹp cổ thi ở “Quốc âm thi tập”.