Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn trào phúng của nguyễn công hoan

67 1.3K 3
Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn trào phúng của nguyễn công hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THANH HOÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÀO PHÚNG CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI II KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THANH HOÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÀO PHÚNG CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.S VŨ VĂN KÝ Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khoá luận này, nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn, tổ môn Văn học Việt Nam thầy Vũ Văn Ký - giáo viên trực tiếp hướng dẫn Nhân khoá luận hoàn thành, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo thầy hướng dẫn Do khả hạn chế thời gian có hạn, chắn khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, mong tiếp tục nhận đóng góp thầy, cô để khoá luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2013 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thanh Hoà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khoá luận Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước, hướng dẫn Thạc sĩ, Giảng viên Vũ Văn Ký Khoá luận không chép từ công trình có sẵn Kết nghiên cứu đúc kết thân mà nhiều có đóng góp khoa học việc tìm hiểu tác giả Nguyễn Công Hoan Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2013 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thanh Hoà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ 5 Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Nguyễn Công Hoan - người nghiệp sáng tác 1.1.1 Cuộc đời tác giả 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng Tám 1.1.3 Sự nghiệp sáng tác 11 1.1.3.1 Trước cách mạng tháng Tám 11 1.1.3.2 Sau cách mạng tháng Tám 17 1.2 Nguyễn Công Hoan - Cây bút sở trường truyện ngắn trào phúng 19 1.2.1 Thể loại truyện ngắn 19 1.2.2 Truyện ngắn trào phúng 19 1.2.3 Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 20 1.3 Nhân vật vai trò nhân vật 21 1.3.1 Nhân vật 21 1.3.2 Vai trò nhân vật 26 1.3.2.1 Vai trò nhân vật tiểu thuyết 26 1.3.2.2 Vai trò nhân vật truyện ngắn 1.3.2.3 Vai trò nhân vật truyện ngắn trào phúng 27 27 Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 28 2.1 Các kiểu nhân vật 28 2.1.1 Nhân vật thuộc tầng lớp thống trị 30 2.1.2 Nhân vật thuộc tầng lớp bị trị 31 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 32 2.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình 33 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua hành động 38 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ 40 2.2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 40 2.2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 45 2.2.3.3 Ngôn ngữ trần thuật 48 2.2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua giọng điệu 51 2.3 Thành công hạn chế 54 2.3.1 Thành công 54 2.3.2 Hạn chế 55 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhà văn thực văn học đại Việt Nam, Nguyễn Công Hoan lên bút có sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai, tài xuất sắc độc đáo mang đậm sắc dân tộc Hơn nửa kỷ cầm bút, Nguyễn Công Hoan để lại cho kho tàng văn học dân tộc 200 truyện ngắn, gần 30 truyện dài nhiều công trình nghiên cứu văn học có giá trị Nói đến tài phong cách Nguyễn Công Hoan, trước hết người ta nhớ đến ông với tư cách bậc thầy truyện ngắn trào phúng “Người ta nhận thấy Nguyễn Công Hoan sở trường truyện ngắn truyện dài Trong truyện dài nhiều chỗ lúng túng ông kết thúc giản dị quá, không xứng với truyện to tát ông dựng Trái lại truyện ngắn ông tỏ người kể truyện có duyên Phần nhiều truyện ngắn ông linh động lại có nhiều bất ngờ, làm cho người đọc khoái trá vô Những truyện ngắn ông tiêu biểu cho thứ văn vui, thứ văn mà có lẽ từ ngày nước Việt Nam có tiểu thuyết viết theo lối mòn người ta thấy ngòi bút ông thôi.” (Vũ Ngọc Phan) Khác với Ngô Tất Tố, Nam Cao hay nhiều bút viết truyện ngắn khác, Nguyễn Công Hoan tiếp cận đời sống nhìn đả kích giễu cợt sâu cay xuất phát từ lòng căm giận kẻ cường quyền tình yêu thương người nghèo khổ Hay nói cách khác ông dùng tiếng cười để tố cáo “những đau khổ cùng” Văn Nguyễn Công Hoan dễ hiểu, giản dị, sáng, tự nhiên lại sống động Ông khai thác câu chữ chọn lọc, tinh tế, sắc sảo, với hệ thống nhân vật phong phú đa dạng, xuất đủ tầng lớp, giai cấp xã hội Điều lý giải tác phẩm Nguyễn Công Hoan đông đảo bạn đọc nước yêu thích, mến mộ Nguyễn Công Hoan số nhà văn Việt Nam đại đưa vào giảng dạy bậc học từ Trung học phổ thông đến Cao đẳng, Đại học Hiện công việc nghiên cứu văn học nước ta trước cách mạng đương tiến hành Trong văn học ấy, Nguyễn Công Hoan có đóng góp to lớn đem lại nhiều kinh nghiệm thành công thất bại nhà văn Bởi vậy, nghiên cứu Nguyễn Công Hoan, khám phá giá trị tác phẩm ông việc làm vô cần thiết bổ ích Trên lý để chọn đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nguyễn Công Hoan gây ý dư luận từ truyện ngắn Sau tập Kép Tư Bền xuất 1935, truyện ngắn ông ngày nhận ý, quan tâm giới nghiên cứu Có không nhận định, đánh giá tác phẩm ông Đến nay, người nghiệp sáng tác Nguyễn Công Hoan chọn làm đối tượng khảo sát nhiều luận án Thạc sĩ, Tiến sĩ văn học Sau số nhận định, đánh thống kê có liên quan đến đề tài nghiên cứu Về giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Ngọc Phan nhận định: “Ông miêu tả đủ hạng người xã hội, ông tả ý nghĩ họ điều u uất họ không ông đả động, đặt họ vào khuôn riêng, khuôn lễ giáo hay phong tục mà họ trò với mặt phường tuồng họ” [18, 1078] Tác giả Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Nguyễn Công Hoan sau “ông có sở trường cách mô tả tư cách hèn hạ, đê tiện hết chỗ nói bọn quan lại sâu mọt, bọn nha lại, bọn hãnh tiến, sang trọng khinh người” [2, 101] Trong Lịch sử văn học Việt Nam, tác giả Nguyễn Trác nhận định “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trò đời rộng rãi phong phú, ông cốt khám phá thực, mâu thuẫn, cảnh tượng trái phản lẫn nhau… Thế giới Nguyễn Công Hoan giới kẻ khốn khổ đáng thương Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan người đọc trực tiếp sống xã hội khốn người đáy, thói hư tật xấu đám niên tiểu tư sản thành thị chạy theo lối sống “Âu hoá” Hoặc “khi nhân vật ông miêu tả vừa kẻ có tiền, có quyền vừa có nhân cách hành động trái ngược với thứ đạo đức ông ưa, ông lên án lý trí tình cảm Tiếng cười đả kích ông sảng khoái, nhân vật ông sống, tác phẩm ông thành công” [21, 222] Nguyễn Hoành Khung Từ điển văn học - tập đánh giá nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật Nguyễn Công Hoan: “Mỗi nhân vật nhà văn thường nêu lên nét tính cách bản, bộc lộ qua hành động ngôn ngữ, tình (…) Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chưa có bề sâu tâm lý Song không mà chúng không chân thực, không sinh động Có thể nói trái lại, vài nét vẽ, nhà văn phác mặt, tư thế, chân dung sinh động với nét tâm lý chủ yếu bật, phù hợp với chất xã hội nhân vật” [13, 56] Vũ Ngọc Khánh Thơ văn trào phúng Việt Nam viết thủ pháp nghệ thuật, cách mô tả nhân vật Nguyễn Công Hoan sau: “Thủ pháp quen thuộc độc đáo Nguyễn Công Hoan hay làm cho mặt đối tượng trở nên méo mó hơn, lố bịch để chất ti tiện nố rõ hơn” [11, 375] Nguyễn Đức Đàn Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam nhận xét: “Với số lượng lớn vậy… Nguyễn Công Hoan hợp thành tranh rộng lớn đầy đủ xã hội cũ Hầu hết xã hội thực dân phong kiến có mặt: nông dân, công nhân, tiểu tư sản, trí thức làm nghề tự thầy thuốc, nhà giáo, nhà văn, nghệ sĩ, tư sản, nhà buôn, nhà thầu khoán, địa chủ, quan lại, cường hào, nghị viên, công chức, học sinh, đứa ở, phu xe, kẻ cắp, anh hát xẩm, chọ bán hàng rong, binh lính, bồi bếp…từ giai cấp bị bóc lột, giai cấp thống trị tầng lớp trung gian người đáy xã hội phức tạp” “Quả thật, Nguyễn Công Hoan nhà văn có tài xây dựng nhân vật phản diện (…) việc xây dựng nhân vật phản diện cho phép nhà văn tô đậm khuếch đại nét tiêu biểu” [4, 351] Nghiên cứu Nguyễn Công Hoan, Lê Thị Đức Hạnh đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn ông “Cách miêu tả nhân vật đối lập hai vật chất khác nhau, chất tượng, nội dung với hình thức…” [6, 58] Nhận xét chân dung nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tác giả Hoàng Anh khẳng định: “Những chân dung Nguyễn Công Hoan vẽ nên ký hoạ biếm hoạ linh hoạt, không đặc tả tính cách loại nhân vật qua thần họ, mà xếp bên cạnh lồ lộ tranh toàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến, chúng cố tình che đậy, giấu giếm sau phông loè loẹt, mỹ miều” [19, 54] Nhìn góc độ thi pháp học, Trần Đình Sử nhận xét: “Con người truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan người bị tha hoá, vật hoá, sống hoạt động phi nhân tính Thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giới làm trò, nhân vật kẻ làm trò” [15, 142] Nhìn chung nhà nghiên cứu đứng góc độ, phương diện để tìm hiểu, đánh giá phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Hoan Nghiên cứu nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật cách độc lập, riêng rẽ “Quái, cô cưng me có phải người gan góc kín đáo? Cô giận me? Hay cô yêu ai? Hay cô không lòng người mà mẹ chọn cho cô? Hay cô tự kén người mà làm nũng để bắt đền mẹ? Một câu chuyện bạn biết, chuyện tâm Tâm đau đớn, đau đớn thường xẩy Hà thành hoa lệ này, phải cầu đến hộp thuốc phiện, đến dải lụa đào, đến dòng nước, để thoát ly cõi đời, đau đớn to lớn Phải giải đau đớn đi.” (Nỗi lòng tỏ) Có câu than vãn “Thế biết làm được” (Tinh thần thể dục) người dân nghe lệnh quan bắt xem bóng đá giờ, lúc công việc nhà bừa bộn Hay câu nguyền rủa đầy tức giận vị quan phụ mẫu hết lòng theo lệnh quan trên, “bắt” cho đủ trăm người xem bóng đá “Chúng ngu lợn Người ta cho xem đá bóng làm mà phải bắt Rồi quan thấy không đủ số, lại chửi ông không tận tâm” “Mẹ bố chúng nó, cho xem đá bóng giết chết mà phải trốn trốn giặc” (Tinh thần thể dục) Hoặc lời tự vấn lương tâm “quan châu” “Nhưng biết làm bây giờ” trót bắn chết nhầm bốn mạng lương dân (Sáu mạng người), tính toán, băn khoăn, nghi ngờ cậu công tử đào hoa, trăng gió thai bụng người yêu “ừ, gieo vạ tày tày đình, giết hai nhân mạng Gía Nguyệt tự tử, mặc quách nó, lại đèo đứa ta bụng nó! Ừ tính tháng, tính ngày, có mang với ta…Vậy đợi lúc đẻ, ta lấy nuôi, việc trăm năm với nào, ta không nên nghĩ trước” (Oẳn tà rroằn) Cũng niềm vui mừng “hụt” anh xe nghĩ tiền phải khó nhọc kiếm ngày cuối năm “Mười lăm phút nữa, có sáu hào Sáu hào với hai hào tám Thế ta nài thêm bà mở hàng thêm hào chín Chín hào! Mở hàng vào năm vùa đến Thật may! Mới năm phát tài! Thôi, sang năm tất ăn mười 47 năm nay…Sáng mai, kéo chuyến khách qua ga, xong rồi, ta đánh bát phở tái, mua cho bánh ga tô cho mừng Vợ ta nghe thấy túi ta có tiền, hớn hở, thấy ta làm lụng vất vả để kiếm tiền nuôi nhà, tất thương ta Nhưng làm dáng không mệt nhọc, để vợ chồng ăn tết với cho nể hả” (Ngựa người người ngựa) Hay lời đoán xét, suy luận ông cậu cháu tiền “một cách vô lý” “À đỏ cho thằng bếp, thằng xe, không đánh, không tra, không trình báo cả? Quyết nói xa xôi cho hiểu Hay nghi đồng tình với lũ kia, thấy lạ nhà không ngủ được, phải xì xục suốt đêm, hết hút thuốc lại uống nước, mở sau tiểu Nếu thực có đểu quá” (Mất ví) Nếu ngôn ngữ đối thoại góp phần khắc hoạ tính cách, lột tả chất nhân vật ngôn ngữ độc thoại có vai trò làm sáng rõ số phận nhân vật Đó tình cảnh đói khát, khổ sở, rách rưới người đáy xã hội đứa ăn mày ngày không xin bỏ bụng, phải tính đến đường “Nó vớ vẩn, nghĩ Thì dễ chịu chết đói chắc? Mặc kệ mày, cho mày chết đói! Nếu chết đói, tội lành lặn Mày què bận sau tao cho! Sao không què? Vả què có khó quái gì? Ở đời, làm nghề có vốn? Chả phải cạnh tranh? Đi ăn mày, tưởng dễ hẳn?” (Cái vốn sinh nhai), anh nông dân không bán để kiếm miếng ăn “Của chìm không gì, nhịn cơm từ sang nhường lả dày Nếu mai nữa, bố chết đói, chết đói Âu nhà thứ nữa, đem bán nốt chăng?” (Hai thằng khốn nạn) Trong xã hội đen tối ấy, người trí thức tiểu tư sản không nằm quy luật bị đè nén, nỗi lo quanh quẩn bao vây đời họ “tiền” “Ông hẹn trước tám sáng mai mà từ chập tối, ông không thèm bước khỏi nhà, tiền đâu bỏ vào túi ông được? Mai, ba mươi Tết, để người ta trả nợ, phải để người ta cho vay? Mà có người cho ông mượn tiền nữa, nhiên người kiêng lúc buổi sáng 48 Mai không làm nào? (Thằng Quýt I) Bằng nhìn khách quan chân thật, Nguyễn Công Hoan xây dựng thành công đoạn độc thoại nội tâm miêu tả tâm trạng nhân vật với hoàn cảnh, tính cách, số phận đặc trưng giai cấp họ Hay nói cách khác ông hoá thân vào thân phận, đời để cất lên tiếng nói thầm kín 2.3.2.3 Ngôn ngữ trần thuật Bên cạnh ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ tác giả (ngôn ngữ trần thuật) góp phần không nhỏ thành công mặt nghệ thuật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan Nhắc đến ngôn ngữ trần thuật trước hết người ta ý đến cách chơi chữ tác giả Chơi chữ cách đặt tên truyện Chính sách thân dân: thân gắn kết, gần gũi nhân dân, để “hút máu”, bóc lột nhân dân Một gương sáng: gương sáng để người khác soi vào làm theo thối nát, mặt đen tối, bẩn thỉu quan bà phơi bày Hai thằng khốn nạn: Người thứ - bác Lan, lâm vào tình trạng khốn nạn: vỡ đê, gia tài hết “sạch sành sanh”, vợ lại chết, bác phải bán đứa trai Người thứ hai - Nghị Trịnh, chất khốn nạn, keo kiệt, đẩy người ta vào bước đường cùng, bóc lột kẻ khốn Hắn thực mua bán với việc ngã giá tài tình, mua đứa trẻ với giá hào Thế mợ Tây: “đi Tây” vừa người Việt Nam sang du học bên Tây vừa hẳn, cắt đứt hẳn Xuất giá tòng phu: Dùng ngôn ngữ đạo lý để vô đạo, tòng phu thuỷ chung với chồng mà theo mệnh lệnh chồng ngủ với quan Một tin buồn: Người chết khoẻ lại nỗi buồn người tổ chức tang lễ Chơi chữ cách đặt tên nhân vật Trong truyện Oẳn tà rroằn, “Phong” “Nguyệt” tên hai nhân vật chính, dùng theo nghĩa Hán Việt “gió trăng” Tên nhân vật hào nhoáng bóng bẩy ghép nghĩa chúng lại lại nói lên chất trăng gió họ Trong truyện Mất ví, “Tham” không 49 tên gọi vợ chồng ông chủ tư sản mà từ miêu tả trúng chất bẩn thỉu họ, coi đồng tiền giá trị tình cảm họ hàng Chơi chữ văn trần thuật: “Tôi công kích sách vệ sinh dạy người ta ăn uống phải sẽ, ta muốn mạnh khoẻ béo tốt Thuyết sai Trăm lần sai, nghìn lần sai thấy thực đời, anh béo khoẻ anh thích ăn bẩn cả…” (Đồng hào có ma) Miêu tả cách ghẹo gái có tính chất lính tráng viên Lão khám vụ buôn thuốc phiện lậu, thấy có đồng trinh: “- À, gớm thật, mày trinh à?” (Lập gioòng) Cùng với lời kể nhân vật Tôi (hình tượng tác giả) câu chuyện Nguyễn Công Hoan kể chuyện với nhiều sắc thái tình cảm khác Có dửng dưng, lạnh lùng, dường không phân biệt với ngôn ngữ nhân vật đoạn văn tác giả nói hộ nỗi lòng người cha “hờ” đến xem mặt “đích tôn” dòng họ : “Té thằng bé chàng mà nước da đen cột nhà cháy! Vậy Rồng cháu Tiên Nó giống “oẳn tà rroằn” chống gậy” (Oẳn tà rroằn), hay lời bình phẩm nhân vật lúc mắt thấy tai nghe cảnh vợ chồng nhà “mò vàng” “Tôi nghe thấy vợ chưa giàu hợm mà giật nẩy Tôi bụng bảo dạ, giá lũ nuốt trôi bở ấy, chưa biết chừng, ngày kia, biết đâu, chẳng trở nên nhà đại tư có đủ sức xoay thời thế! Nghĩ vậy, không muốn để xã hội ta có thêm bậc tai mắt nữa, mà rầy rà Tôi báo ông cò đến, mời nhà đại tư lên nghỉ chơi bóp” (Gói đồ nữ trang) Có lúc khiêm tốn cúi vai kẻ “Gần chỗ ở, có cụ Nghè, đỗ khoa không rõ Cụ Nghè tiếng hay chữ Những thơ phú, câu đối, cụ làm toàn chữ nho cả, ù cạc vịt nghe sấm, thấy người vùng thuộc nghiều phục hay lắm” (Xin chữ cụ Nghè), lơn, giễu cợt, mỉa mai câu chuyện “thật đùa” xã hội nửa Tây nửa 50 Ta “Điều lấy làm bực nhất, có độc giả đa nghi, xem xong câu chuyện này, bảo bạn rằng: Hắn bịa Tôi cãi trước rằng: Thưa không bịa tí Rồi không để độc giả nói thêm, phải tiếp luôn: Ngài cho vô lý? Ngài nên hiểu, nghe chuyện mà ngài cầm óc “cổ điển” mà xét, cho vô lý Vì “thế sự” xoay thành ngược, mà “đời” ngày bà hiền mẫu biết thưởng phạt công minh “Đời” hoá mụ chửa hoang đẻ bậy, sinh non toàn hạng dạy, đói cơm Nghe đến đây, độc giả bình tâm Tôi liền đứng dậy, lên giọng nhà diễn thuyết, hùng hồn mà rằng: Đời thế, chuyện kể vô lý Vả kể cho ngài chuyện lạ lùng, có trí tưởng tượng” (Một gương sáng) Hoặc có xót thương đau đớn đến nghẹn lòng trước cảnh ngộ bi đát nhân vật truyện “Làng yên ổn, nhờ lòng can đảm anh cu Bản, liều khám phá tổ trộm cướp cánh rừng thông” (Ngậm cười) Qua cách chơi chữ hiểm hóc lời kể chuyện tự nhiên, dí dỏm, người đọc phần hiểu thái độ căm ghét khinh bỉ tác giả xã hội “Âu hoá”, “lố lăng” đầy rẫy bất công lúc Nói nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Công Hoan, GS Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Nguyễn Công Hoan nhà văn kể chuyện có duyên, có sức hấp dẫn, đối thoại kịch tính, giọng kể tự nhiên hoạt bát … biết dùng chi tiết đánh lạc hướng độc giả khỏi đích câu truyện, nên tạo gây cười trực tiếp” (Nhà văn tư tưởng phong cách) [14] 2.2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua giọng điệu Giọng điệu yếu tố góp phần tạo nên chân dung đầy đủ trọn vẹn nhân vật Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thể sắc thái châm biếm, đả kích, mỉa mai, giễu nhại, hài hước 51 Giọng giễu nhại: “Giễu nhại cách biến tất thành trò cười tất xem trang nghiêm cách mô hay hí cách hài hước lời nói, giọng điệu nhân vật phong cách ngôn ngữ tầng lớp xã hội thuộc giới nghiêm trang ấy” Tiếng cười giễu nhại với cung bậc phong phú tạo nên sắc thái đa sáng tác Nguyễn Công Hoan làm rõ tính cách điển hình Đó thứ ngôn ngữ đời thường giai tầng xã hội, từ giai cấp bị bóc lột, giai cấp thống trị, tầng lớp trung gian đến người đáy xã hội, vào tác phẩm cách chân thật, không gọt rũa khác xa thứ ngôn ngữ chải chuốt mang đậm dấu ấn chủ quan trào lưu lãng mạn Đây lời nói đầy hách dịch lí trưởng thừa lệnh quan bắt người xem bóng đá: “đứa mà trốn ông bảo… Mẹ bố chúng nó, cho xem bóng giết chết mà phải trốn trốn giặc…” (Tinh thần thể dục) Giọng đon đả, ẩn giả tạo bà lớn Hé! Hé! He! (- Hé? Hé! Hé! Bà chị lên tỉnh từ thế? - Ồ đừng cụ lớn cụ bé mà? Hé? Hé? Hé!…- Thì bảo chỗ chị em bạn gái với nhau, ta cần Các bà chị đong bán, đong bán Các bà chị làm ruộng, làm ruộng Thật đấy, nhà, giặt giũ, quét tước, có xềm ngồi không bà quan khác đâu Hé! Hé?Hé!) Khẩu khí trực lý trưởng nhận lễ khấn “làm việc mà gặp người bà đến chết mất” (Tinh thần thể dục) Ngôn ngữ hợm hĩnh vô học mụ me Tây giàu có “Thế biết người ta nói phú quý sinh lễ nghĩa phải Chẳng giấu ông từ ngày đánh bạn với nhà tôi, học thành sách Tây, sách Tàu xem qua” Ngoài ta bắt gặp giọng điệu loại người khác xã hội: giọng cải lương Sài Gòn đám vua quan phường “- Chi mà bay giội giàng làm giậy, thằng kia? - Dạ, cấp, cấp, chí nguy, chí nguy! Quân nước Phiên kéo đến Lâm Truy, cách kinh kỳ có ba ki-lô-mét - Ải! Ải… - Ải Ải! Nếu giậy, khổ dã châng khổ dã, nguy tai thị nguy tai! Cuộc chiến tranh kéo 52 dài, ta e môộc mai dâng khổ! Ớ này, bá quang!” (Đào kép mới), thứ ngôn ngữ đám hàng quà “Nó ăn tôi…hai xu…bún riêu…rồi…nó quỵt…nó chạy!” (Thằng ăn cắp), giọng nhõng nhẽo cô tiểu thư nhà giàu “Vân chết chị ạ! Thương hại quá, chị nhỉ? Chẳng biết sau Lục có lấy Bách không? Gớm! Mình xem chỗ tả Vân chết, buổn - buồn - buồn là” (Nỗi lòng tỏ), giọng văn chương rởm đời đám thi sĩ nửa mùa “Thế nên lấy tên Lãng mạn tử Đây tả tình lãng mạn đôi trai gái ngây thơ Trang thứ hai, thứ ba nhiều đoạn hay kia” (Mánh khoé) Tác giả nhại phong cách giọng nói tầng lớp xã hội nhại lời văn thể loại văn khác Nhà văn nhại lối văn hành công vụ “X.X., ngày tháng 6, 1939 Quan Tri huyện X.X Sức thầy Chánh tổng, tổng Y tuân Bản chức cai trị hạt X.X chưa bao lâu, chức lấy làm không lòng điều, thấy dân xa nơi phương diện lễ độ” (Đi giầy), nhại văn phong báo chí “Giá bà không minh xét đến nông nỗi ấy, không bù lại công bà vinh dự ngày Số báo ngày mai xin đăng ảnh bà để độc giả thấy biểu sống đức tốt nhịn nhục” (Một gương sáng), nhại văn phong cáo phó “Chúng lấy làm đau đớn, cáo phó để Cụ, Quan, Ông, Bà biết cho thân mẫu là: Cụ Trần Thị Y Hưởng thọ 67 tuổi Chẳng may thụ bệnh, tạ ngày 15 tháng Giêng năm Quý Dậu, tứ ngày Février 1933, nhà riêng chúng tôi, phố P số 15.” (Báo hiếu: Trả nghĩa mẹ), nhại giọng hát tuồng “Quâng Phiêng Lâm Truy kéo tới, làm giua lại gặp buổi giang nang, trẫm truyền cho giăng giõ bá quang, xem có tài, có gang giúp nước, hà.” (Đào kép mới), nhại văn phong thư từ “Aix - en - Provence, le Janvier 1928 Cậu Ban tới Marseille, đánh dây thép cho cậu biết Chắc cậu tiếp tháng nay, mà biết đâu, thư vượt biên Hải Phòng, không gặp thư cậu gửi cho sang Pháp Thế mà chúng không bắt tay tệ nhỉ!” (Thế mợ Tây) 53 Giọng châm biếm, đả kích thường tạo lối so sánh độc đáo: “Chỉ riêng mặt đủ long trọng Người ta tưởng bánh giày đám cưới, đặt chuối ngự đầu chuối nằm dài múi cà chua…” (Đàn bà giống yếu), “Nhất ông, bụng phưỡn ra, nấp quần áo xếp nếp cứng thẳng hộp; tóc bóng mượt, nhẵn gáo lĩnh úp đầu, không chịu vẻ đẹp với ria sửa khéo vẽ; miệng lúc chực toé chuỗi cười” (Báo hiếu: Trả nghĩa cha) Giọng mỉa mai thường tạo câu văn nói ngược: “Rồi… ba người đương ngắc ngoải, ông sinh phúc cho thêm người phát, để họ thoát khổ, mà rủ lượt suối vàng” (Sáu mạng người), “… lời ngào quan phụ mẫu này, người ta sợ gà phải cáo” (Chính sách thân dân), “Sự thành công anh cu Bản làm cho vợ goá chồng” (Ngậm cười) Giọng hài hước thường tạo cách sử dụng từ Hán Việt lại mang sắc thái trào phúng Tả đôi giầy cụ Chánh Bá: “Anh người nhà nói mới, kiểu Gia Định, đế cờ - lếp, anh làm lối văn “cổ điển” đẹp lời, theo giọng “tả chân”, phải nói xấu chữ để tả nữa!” (Cụ Chánh Bá giầy) Tả áo rách thằng ăn cắp: “Cái áo dài vải Tây giữ màu nước dưa, lưng, vai, tay, ngực bước ra, mà năm khuy hưu trí Mỗi chỗ rách kỉ niệm trận đòn mê tơi…” (Thằng ăn cắp) Tả chó sủa: “Tiên sinh xứ tự ngôn luận oang oang… diễn thuyết rầm rộ, hô hào dội đến ngủ” Tác giả hạ bệ tất gọi nghiêm trang, nghiêm túc, biến chúng thành trò cười với hình thức mô (hí phỏng) cách hài hước lời nói nhân vật đấy, phong cách ngôn ngữ tầng lớp xã hội Ngôn ngữ giọng điệu yếu tố tạo nên thành công cho truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan phương diện nghệ thuật 54 Lê Chí Dũng - Trần Đình Hượu Văn học Việt Nam qua giai đoạn giao thời 1900 – 1930 nhận xét ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, cho rằng: “Đọc ông, độc giả phân biệt rõ đâu ngôn ngữ tác giả đâu ngôn ngữ nhân vật nhân vật có ngôn ngữ riêng Với Nguyễn Công Hoan, nói truyện ngắn đại ngôn ngữ nghệ thuật đại hình thành” [3, 386] 2.3 Thành công hạn chế 2.3.1 Thành công Xét phương diện nghệ thuật nói chung: tạo dựng tình trào phúng, giọng điệu, ngôn ngữ… nghệ thuật xây dựng nhân vật nói riêng, Nguyễn Công Hoan đạt nhiều thành tựu Nhân vật truyện ngắn trào phúng ông từ sống vào tác phẩm từ tác phẩm hoà nhập với người, trở thành điển hình tiêu biểu Nói nhà báo Trần Hạc Đình: “Cái biệt tài viết tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan có truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nhà văn ưa tả, ưa vẽ xấu xa, hèn mạt, đê tiện hạng ngưòi xưa đeo mặt nạ giả dối Ông tỉ mỉ, lôi phần nhiều nhà văn tả chân Vậy mà từ lời nói, từ cử nhân vật truyện chép nguyên thực Ông làm “sống” cách linh động nhân vật” (báo Bắc Hà T8/1935) Chính nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan góp phần đại hoá tiếng cười trào phúng cho văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1945 GS Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Nguyễn Công Hoan thích bốp chát, đánh vỗ vào mặt đối phương Tiếng cười đả kích Nguyễn Công Hoan thường đòn đơn giản mà ác liệt” Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung cho rằng: “Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan tượng chưa có tới hai lần văn học 55 Việt Nam” (Lời giới thiệu truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945, tập I) [12] Nguyễn Công Hoan có “một đời văn lực lưỡng”, tiêu biểu cho sức sáng tạo bền bỉ, mãnh liệt đồng thời tài lớn độc đáo, đặc sắc “Chưa có đến hai lần” nhân cách đẹp trung thực, trung dị, chân thành Nhà văn phản ánh tranh đời sống phong phú, tiếng trào phúng bật từ 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh thành công, theo nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng Tám không tránh khỏi số hạn chế định Trước hết việc ông sử dụng thủ pháp phóng đại Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, người ta thấy số truyện tác giả tay, tăng gấp “độ”, phóng đại mức, giảm tính chân thật tình tiết (Báo hiếu: Trả nghĩa cha, Nỗi vui sướng thằng bé khốn nạn, Truyện Trung Kì…) Nói cách xây dựng nhân vật Nguyễn Công Hoan qua thủ pháp nghệ thuật trào phúng, Trương Chính cho “cách vẽ phóng đại, cách vẽ biếm hoạ nghệ thuật gây cười…cách tập trung tất xấu hình thức tư tưởng vào nhân vật phản diện cách sáng tạo điển hình Cách làm cho nhân vật kỳ dị, méo mó, không thật Bệnh công thức sơ lược đâu nữa” [1, 169] Ngoài ra, miêu tả nhân vật Nguyễn Công Hoan thiên miêu tả chân dung đời sống nội tâm sục sôi bên Nói Vũ Ngọc Phan “Ông miêu tả đủ hạng người xã hộ ông tả ý nghĩ họ điều u uất họ không ông đả động ” Nguyễn Hoành Khung Từ điển Văn học tập [13, 56] có đánh giá nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật Nguyễn Công Hoan sau : “Mỗi nhân vật nhà văn 56 nêu lên nét tính cách bản, bộc lộ qua hành động ngôn ngữ, tình (…) Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chưa có bề sâu tâm lý” Các sáng tác truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan dù tồn hạn chế định, song điều không làm mờ vai trò, vị trí ông văn học đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Nguyễn Công Hoan khẳng định vững tài năng, tên tuổi thể loại truyện ngắn trào phúng Nói đến nghệ thuật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, nhiều nhà nghiên cứu độc giả khẳng định tài tạo dựng tình ông Nguyễn Công Hoan tạo nên câu chuyện với biến cố bất ngờ, cách giải xung đột, mâu thuẫn làm bật lên tiếng cười độc giả Song, phương diện xây dựng nhân vật, theo chúng tôi, Nguyễn Công Hoan nhà văn tài Chính nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần không nhỏ đưa ông lên vị trí hàng đầu văn xuôi truyện ngắn Việt Nam đại 57 KẾT LUẬN Nguyễn Công Hoan nhà văn có tư tưởng tiến Suốt đời cầm bút, nhiều hình thức khác nhau, ông bộc lộ rõ rệt căm ghét chế độ thực dân phong kiến đầy rẫy bất công Không hoạt động lĩnh vực văn chương ông tham gia giữ vai trò quan trọng nghiệp văn hoá - trị nước ta Nhắc đến Nguyễn Công Hoan nhắc tới gương sáng đạo đức cách mạng tài văn chương nghệ thuật Truyện ngắn thể loại có cấu trúc chặt chẽ, câu chữ gọn gàng, đề tài gần gũi Trước cách mạng tháng Tám, có nhiều nhà văn chọn thể loại để khẳng định tên tuổi diễn đàn văn học, Nguyễn Công hoan số Tuy nhiên, ông tìm cho đường riêng cách thức tiếp cận đời Ông nhìn thực đau khổ xuất phát từ mâu thuẫn đối nghịch, qua tạo nên tiếng cười đầy ẩn ý Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, người đọc không cười vui sướng mà cười nước mắt xót thương, cười đau khổ trước cảnh đời bất hạnh, kiếp người lầm than Điều góp phần tạo nên cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Hoan Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giá trị nội dung, mà đặc sắc phương diện nghệ thuật Để khắc họa thành công tranh xã hội đen tối, giả dối chế độ thực dân nửa phong kiến đồng thời tạo tiếng cười cho bạn đọc, ông sử dụng hàng loạt biện pháp như: Tạo dựng tình truyện bất ngờ, phát triển tính kịch, sử dụng ngôn ngữ gây cười… Trong số không kể đến nghệ thuật xây dựng nhân vật Bởi xét cho sống bắt nguồn từ người, văn học nhân vật Nhân vật tác phẩm Nguyễn Công Hoan bao gồm hai tuyến chính: nhân vật thuộc tầng lớp thống trị nhân vật thuộc tầng lớp bị trị Miêu tả nhân 58 vật, Nguyễn Công Hoan dựa phương diện đầy đủ theo nghĩa “con người” như: hành động, ngôn ngữ, giọng điệu để từ đưa nhân vật sống giới người với suy nghĩ tình cảm chân thực, không che đậy theo quan niệm “nghệ thuật vị nhân sinh” tác giả Theo nhà nghiên cứu cách xây dựng nhân vật ông không tránh khỏi hạn chế song không mà phủ nhận thành công, đóng góp Nguyễn Công Hoan việc phát triển truyện ngắn trào phúng hệ thống nhân vật gây cười Nguyễn Công Hoan coi người đặt móng cho dòng văn học thực phê phán Cùng với Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, ông góp phần làm vẻ vang thời kỳ văn học huy hoàng dân tộc Tên tuổi Nguyễn Công Hoan không ảnh hưởng gây tiếng vang nước mà bạn đọc nước ý Ngay từ năm 60 kỷ 20, ông tiến sĩ Niculin suy tôn “Bậc thầy truyện ngắn châm biếm” Với nhân cách cao đẹp đóng góp to lớn nghiệp văn hoá - trị, Nguyễn Công Hoan xứng đáng nhận yêu quý kính trọng độc giả hệ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Chính (1990), (viết chung), “Tác phẩm văn học 1930 - 1945”, tập 1, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội Trương Chính, (1977), “Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam”, tập 3, NXB Xây dựng, Hà Nội Lê Chí Dũng - Trần Đình Hượu (1988), “Văn học Việt Nam qua giai đoạn giao thời 1900 – 1930”, NXB ĐH TH chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Đàn (1986), “Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam”, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1982), “Ảnh hưởng tư tưởng macsxit phong trào cách mạng phát triển văn xuôi thực phê phán Việt Nam 1930 - 1945”, Tạp chí văn học (số 6) trang 83 93 Lê Thị Đức Hạnh (1977), “Nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Tạp chí văn học (số 4) trang 83 93 Tô Hoài (1977), “Nghệ thuật phương pháp viết văn”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (2005), “Tác giả - tác phẩm”, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Công Hoan (2010), “Truyện ngắn chọn lọc”, NXB Văn học Thời đại, Hà Nội 10 Nguyễn Công Hoan (1971), “Đời viết văn tôi”, NXB Văn học, Hà Nội 11 Vũ Ngọc Khánh (1974), “Thơ văn trào phúng Việt Nam”, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Hoành Khung (1990), “Truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945”, (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Hoành Khung (1984), “ Từ điển văn học”, (tập 2), NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), “Nhà văn tư tưởng phong cách” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (1992), “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2004), “Từ điển văn học”, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2005), “Lý luận văn học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Phan (1989), “Nhà văn đại”, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội 19 Vũ Tiến Quỳnh (1977) “Sưu tập biên soạn tác phẩm bình luận văn học”, NXB Văn học, Hà Nội 20 Bùi Việt Thắng (2005), “Tiểu thuyết đương đại”, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Trác (1973), “Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945”, tập V - phần I, NXB Giáo dục, Hà Nội [...]... lí luận về nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 5 Ý nghĩa đề tài: Ý nghĩa khoa học: Thông qua các vấn đề về nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật, đề tài đi sâu tìm hiểu đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan về nhân vật, từ đó, chỉ ra đóng góp của nhà văn trong thể loại truyện ngắn, khẳng định vị trí của ông trong nền... Nguyễn Công Hoan là “một bậc thầy trong truyện ngắn trước hết là truyện ngắn trào phúng , Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan là hiện tượng chưa có đến hai lần trong văn học Việt Nam… [12] 1.3 Nhân vật và vai trò của nhân vật 1.3.1 Nhân vật Nhân vật văn học là con người được miêu tả thể hiện trong văn học bằng phương tiện văn học” [17, 277] Nói cách khác, nhân vật văn học là hình tượng nghệ thuật. .. giới nhân vật trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, GS Nguyễn Đăng Mạnh viết “Hầu hết truyện ngắn và truyện dài của Nguyễn Công Hoan đều xoay quanh sự đối chọi giữa kẻ giàu và người nghèo Một đằng chẳng làm gì cả mà ăn ngập mày, ngập mặt không hết tiền, hết của Một đằng thì vất vả đủ đường mà suốt đời đói rách” Để tiện cho việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn trào phúng. .. bộ thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan Những thành công trên phương diện nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đều có xuất phát điểm từ quan niệm này 1.1.3 Sự nghiệp sáng tác Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Công Hoan là một khối lượng lớn, đồ sộ Ông để lại di sản nghệ thuật với hơn 200 truyện ngắn, gần 30 truyện dài và nhiều tiểu luận văn học Tác phẩm của ông không... qua bộ mặt “hèn hạ” cùng thú vui “ngớ ngẩn” của nhân vật vua bù nhìn Khải Định tác giả đã tạo ra tình huống nhầm lẫn gây cười cho độc giả An Nam và độc giả Pháp 27 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÀO PHÚNG CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 2.1 Các kiểu nhân vật Từ những vấn đề lý luận trên, tìm hiểu thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng tôi dựa trên tiêu chí chung nhất:... chung - Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan 6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguyễn Công Hoan - con người và sự nghiệp 1.1.1 Cuộc đời tác giả Trong cuốn Đời viết văn của tôi, Nguyễn Công Hoan đã tự thuật về hoàn cảnh gia đình, ảnh hưởng của xã hội đương thời cũng như những diễn biến chính trong cuộc đời ông Nguyễn Công Hoan sinh ngày 06/03/1903... xấu xa của bọn quan lại phong kiến thời bấy giờ, ngược lại Chí Phèo là đại diện tiêu biểu cho lớp người cùng đinh bị xã hội đè nén, ngược đãi 1.3.2.3 Vai trò của nhân vật trong truyện ngắn trào phúng Nhân vật trong truyện ngắn trào phúng trước hết có vai trò giống như nhân vật trong thể loại truyện ngắn Bên cạnh đó, thông qua ngoại hình, tính cách, hành động của nhân vật, mâu thuẫn trong truyện ngắn. .. trưng của truyện ngắn trào phúng Tiếng cười trong truyện ngắn trào phúng không chỉ dừng lại ở mức độ mua vui, giải trí, mà còn góp phần thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm, lên án sâu sắc của tác giả đối với sự vật hiện tượng được đề cập tới Nói cách khác, nhân vật trong truyện ngắn trào phúng chính là đối tượng, phương tiện để tác giả tạo nên tiếng cười Trong truyện ngắn trào phúng Vi hành của Nguyễn. .. tồn tại trong đời sống tinh thần của xã hội Mỗi nhân vật tư tưởng ra đời đều mang trong đó ý đồ tư tưởng của nhà văn Qua nhân vật, nhà văn gửi gắm những quan niệm nghệ thuật về đời sống Ví dụ nhân vật Hămlét là tư tưởng của Sechxipia, Raxcônnhicốp là tư tưởng của Đôxtôievski Phân chia theo thể loại tác phẩm ta có nhân vật kịch, nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình 24 Nhân vật kịch là những nhân vật không... bà tiên Nhân vật loại hình là nhân vật tập trung thể hiện các phẩm chất xã hội, đạo đức của một loại người nhất định của một thời Đó là loại nhân vật nhằm khái quát một kiểu tính cách của một số nhân vật trở thành nhân vật mang tính điển hình, kiểu như nhân vật Acpagông của Môlie tượng trưng cho thói keo kiệt, nhân vật Tác tuyp thể hiện cho thói đạo đức giả Nhân vật tính cách là một kiểu nhân vật phức ... luận nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan Ý nghĩa đề tài: Ý nghĩa khoa học: Thông qua vấn đề nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân. .. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 32 2.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình 33 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua hành động 38 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua... 1.2 Nguyễn Công Hoan - Cây bút sở trường truyện ngắn trào phúng 19 1.2.1 Thể loại truyện ngắn 19 1.2.2 Truyện ngắn trào phúng 19 1.2.3 Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 20 1.3 Nhân vật

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan