Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
426,88 KB
Nội dung
Trường đại học sư phạm hà nội Khoa Ngữ văn ***&*** Lê Thị Hạnh Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố Ức trai thi tập nguyễn trãi Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà nội - 2007 Trường đại học sư phạm hà nội Khoa Ngữ văn Lê Thị Hạnh Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố ức trai thi tập nguyễn trãi Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: văn học việt nam Người hướng dẫn khoa học: TH.S.- GV NGUYỄN THỊ TÍNH Hà nội- 2007 Lời cảm ơn! Trong trình nghiên cứu đề tài: Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, em nhận giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam-Trường đại học sư phạm Hà Nội Em xin kính gửi tới thầy cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đặc biệt cô giáo Nguyễn Thị Tính, người tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Xuân Hoà, tháng năm 2007 Sinh viên Lê Thị Hạnh – 29A Lời cam đoan! Tôi xin cam đoan khoá luận kết nghiên cứu riêng Khoá luận với đề tài: Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cổ ức Trai thi tập Nguyễn Trãi chưa công bố công trình nghiên cứu khác Xuân Hoà, tháng năm 2007 Sinh viên Lê Thị Hạnh – 29A Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1.Trong toàn di sản văn hoá đồ sộ để lại đến ngày nay, thơ chữ Hán Nguyễn Trãi người đọc ý, đặc biệt ức Trai thi tập Đặt tiến trình phát triển chung văn thơ chữ Hán thời trung đại, rõ ràng ức Trai thi tập Nguyễn Trãi thể tập thơ lớn bộc lộ sâu sắc tình cảm, lĩnh nhân cách nhà thơ [10, 23] Tập thơ giới phê bình, nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu nhiều bình diện: nội dung hình thức, nghệ thuật tư tưởng… Tuy nhiên nhiều điều đáng nói 1.2 Đối với độc giả nói chung thầy cô giáo học sinh nói riêng, việc nắm vững thi pháp văn học trung đại có nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố điều không dễ dàng Vì vậy, lựa chọn đề tài: Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố ức Trai thi tập Nguyễn Trãi với mong muốn làm rõ đặc điểm thi pháp trung đại qua tác phẩm coi đỉnh cao việc vận dụng ngôn ngữ nước vào diễn tả tâm tư, tình cảm người Việt Nam Đồng thời cố gắng hay, đẹp, đặc sắc mà Nguyễn Trãi đạt sử dụng điển tích, điển cố 1.3 Hơn nữa, ức Trai thi tập có nhiều giảng dạy tất chương trình từ Trung học sở đến Cao đẳng, Đại học Việc giảng dạy tiếp thu thơ tập thơ đòi hỏi nhiều tìm tòi, khám phá giáo viên học sinh Lịch sử vấn đề Việc sử dụng điển tích, điển cố tác phẩm văn học trung đại tượng phổ biến Đây phạm trù thuộc nghệ thuật ước lệ tượng trưng văn học trung đại Vấn đề sử dụng điển tích, điển cố ức Trai thi tập số tác giả đề cập đến công trình nghiên cứu Tác giả Đinh Gia Khánh Nguyễn Trãi (1380-1442) lòng ưu đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông [5, 215] tương đối kĩ việc sử dụng điển tích, điển cố Nguyễn Trãi Qua phân tích tác giả, dường tất giai đoạn đời ưu hoạn Nguyễn Trãi có câu thơ, câu văn sử dụng điển tích, điển cố để bày tỏ nỗi niềm mình, từ quan niệm thơ văn quan niệm sống Thơ văn Nguyễn Trãi có lúc nhắc đến người Khổng Dung, Đào Tiềm, Lý Bạch, Tô Thức, ông thường thích ví với Đỗ Phủ Mang niềm trung Tử Mỹ, nỗi lo nước, thương đời Thiếu Lăng, ông tự thấy dám gánh trách nhiệm Đỗ Phủ mong thơ văn có thần thơ Đỗ Phủ [5, 223] Nguyễn Trãi không sánh với Đỗ Phủ, ông tự ví Vương Thức, Quản Ninh thái độ bất hợp tác với giặc người dân nước Tác giả dẫn câu thơ Ký cữu Dịch trai Trần công: Bất lai tự nghĩ đồng Vương thức; Tỵ loạn chung đương học Quản Ninh Dục vấn tương tư sầu biệt sứ; Cô trai phong vũ tam canh (Không đến, tự so thấy giống Vương Thức; Tránh loạn, xét kĩ nên học Quản Ninh Muốn hỏi tìm chốn nhớ nhung sầu biệt; Đó chốn phòng vắng gió mưa suốt ba canh.) Ngoài ra, Nguyễn Trãi muốn làm bạn với người ẩn dật xa lánh đời lầm cát bụi [5, 254] Hứa Do, Sào Phủ Cũng có mong muốn yên thân Trịnh Tử Chân ẩn Cốc Song suốt đời Nguyễn Trãi ôm mối tiên ưu, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ Như thân ngựa già ham rong ruổi cuối đời Nguyễn Trãi không quên mối tiên ưu Tóm lại, Đinh Gia Khánh chủ yếu quan tâm đến việc vận dụng điển tích, điển cố để thể nội dung thơ văn Nguyễn Trãi Đó lòng ưu đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông Khuê bầu trời văn hoá Việt Nam Tôn Quang Phiệt Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi (Báo Nhân Dân số 3103, ngày 23- 09- 1962) có nhận xét việc dùng điển tích, điển cố Nguyễn Trãi khía cạnh khác: Nguyễn Trãi dùng điển tích khéo, có người đọc dù không rõ điển tích hiểu nghĩa dễ dàng [10, 358] Để minh chứng cho nhận xét mình, tác giả viết lấy ví dụ câu thơ: Thốn thiệt đãn tồn không tự tín; Nhất hàn cố diệc kham liên ( Ký hữu ) (Tấc lưỡi còn, tin có cách nói xoay sở được; Rét cũ trông đáng thương.) Tác giả Nguyễn Trãi dùng điển nói lưỡi Trương Nghi rét Phạm Thúc Ngược lại với ý kiến Tôn Quang Phiệt, Miễn Trai bài: Hai cảnh ngộ, tâm tình nhà thơ Nguyễn Trãi lại cho việc dùng điển Nguyễn Trãi thơ chữ Hán hiểu hay không lại tuỳ điển tích Miễn Trai cho rằng: Cũng nhà nho khác, Nguyễn Trãi mắc bệnh dùng điển tích, hạn chế óc sáng tạo tác giả, vậy, khó cụ dùng tương đối có mức độ, sát với hoàn cảnh [10, 376] Trong ức Trai thi tập - vần thơ chất nặng suy tư tác giả Trương Chính đưa nhận định thơ chữ Hán Nguyễn Trãi có điển cố không nhiều Bài thơ dùng nhiều điển cố Đề hoàng ngự sử Mai tuyết hiên đây, tác giả viết việc dẫn điển tích thơ Đỗ Phủ, Tô Đông Pha, Chu Đôn Di… Nguyễn Trãi Ngoài Trương Chính nói tác dụng việc dùng điển tích điển cố nói chung: Dùng điển cố vốn kiểu tu từ hấp dẫn làm câu thơ trở nên cô đọng, không cần nhiều lời mà nói nhiều ý [10, 401] Như vậy, vấn đề sử dụng điển tích, điển cố Nguyễn Trãi thơ chữ Hán ức Trai thi tập nghiên cứu cấp độ nông- sâu khác Tuy có vài ý kiến khác nhau, song điều đáng nói viết dừng lại việc nêu ý kiến riêng điển tích, vài điển tích, điển cố riêng lẻ, hay nêu khái quát tác dụng việc dùng điển cụ ức Trai Chưa có công trình nghiên cứu vấn đề sử dụng điển tích điển cố ức Trai thi tập cách có hệ thống Mặc dù vậy, viết tác giả trở thành định hướng vô quý báu để tiếp cận, khám phá sâu tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố ức Trai thi tập danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi Mục đích nghiên cứu Qua việc phân tích điển tích, điển cố Nguyễn Trãi sử dụng ức Trai thi tập, muốn làm bật tài ông việc tiếp thu yếu tố văn học nước để thể tâm tư tình cảm, cảm xúc cá nhân dân tộc, người thiên nhiên đất nước Mặc dù sử dụng yếu tố văn học nước việc sử dụng điển tích, điển cố Nguyễn Trãi thấm đượm tính cách tâm hồn Việt Giới hạn đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài tham vọng xem xét, nghiên cứu toàn di sản văn học đa dạng, phong phú đặc sắc Nguyễn Trãi, mà tập trung sâu vào vấn đề sử dụng điển tích, điển cố ức Trai thi tập với tư cách tác phẩm tiêu biểu thể quan niệm sống, tâm hồn thi sĩ người anh hùng dân tộc 4.2 Phạm vi tư liệu thống kê Văn ức Trai thi tập mà người viết khảo sát ức Trai thi tập in Nguyễn Trãi toàn tập ( Uỷ ban Khoa học xã hội Việt NamViện Sử học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1975) Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp khảo sát văn bản, phương pháp thống kê phân loại, phương pháp phân tích, tổng hợp… Nội dung Chương 1: vấn đề chung việc sử dụng điển tích, điển cố văn học trung đại việt nam 1.1 Khái niệm điểm tích, điển cố 1.1.1 Thuật ngữ (tên gọi điển tích, điển cố) Trong văn học nói chung có thuật ngữ đời sử dụng thống để khái niệm văn học, có khái niệm văn học gọi nhiều tên khác Điển tích, điển cố trường hợp Thuật ngữ xuất Trung Hoa từ sớm Nơi tồn nhiều tên gọi khác điển tích, điển cố Lưu Hiệp Văn tâm điêu long, chương Sự loại gọi điển tích, điển cố dẫn Trong Bạt cao tử khuyết thi, Hoàng Đình Kiên người đời Tống lại gọi dụng điển Còn Tôn Đức Khiêm Lục triều lệ gọi vận điển…[6, 22] Việt Nam, văn học trung đại Việt Nam văn học trẻ, ảnh hưởng tiếp thu nhiều yếu tố từ văn học Trung Quốc Điển tích, điển cố sử dụng rộng rãi, tồn nhiều thuật ngữ khác Phan Kế Bính Việt Hán văn khảo gọi điển tích, dụng điển Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu gọi dụng điển, lấy chữ Còn tác giả Nguyễn Lộc giáo trình Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX) lại gọi điển cố… Trong Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố ( NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, 2003) tác giả Đoàn ánh Loan dùng thuật ngữ điển cố để gọi chung điển tích, điển cố cách sử dụng chúng [6, 23] 10 trời Nguyễn Trãi dùng điển nhằm bầu trời, bầu nhật nguyệt hiểu bầu trời nói chung chứa đựng cảnh vật thiên nhiên núi non, vụng ao… có lẽ không khiên cưỡng Trong bầu nhật nguyệt chứa đựng tài năng, khí phách người anh hùng thuở, điều đáng quan tâm.Vậy đâu đơn giản nói hùng vĩ, tráng lệ thiên nhiên Qua hùng vĩ, tráng lệ ta nhận hình ảnh người anh hùng thuở tiếng để muôn đời Những điển tích, điển cố thi nhân sử dụng phong phú, sống động để nói thiên nhiên kể đến Đề Hoàng Ngự sử Mai tuyết hiên (Đề Mai tuyết hiên Hoàng Ngự sử) Trong này, Nguyễn Trãi sử dụng điển như: La Phù, tuần thiềm, Liêm Khê, Bá kiều… nhằm làm bật vẻ đẹp mai tuyết Mai tuyết hoà quyện lung linh đẹp tiên nữ núi La Phù Tất điển tích, điển cố tác giả dẫn để khẳng định vẻ cao, cốt cách trung trinh mai tuyết hay muốn nói đến cốt cách người quân tử vẻ đẹp đối sánh? thơ khác, Nguyễn Trãi sử dụng điển tích, điển cố nói thiên nhiên để khẳng định chí muốn vượt biển, khát vọng tung hoành bốn phương người: Cửu vạn đoàn phong kí tích tằng; Đương niên thác tỷ bắc minh (Mạn hứng II) Nghĩa là: Cưỡi gió lên chín vạn dặm, nhớ xưa có chí ấy; Bấy toan ví với chim biển bắc Cửu vạn bắc minh điển cố lấy từ Sách Trang Tử Sách Trang Tử nói rằng: Chim rời đến biển nam, động ba nghìn 54 dặm, vỗ cánh cưỡi gió lên chín vạn dặm liền Nói cánh chim biển bắc nói đến khát vọng vươn tới người quân tử Con người muốn vươn lên vạn dặm biển khơi để khẳng định chí hồ hải Chí người muốn góp công, góp sức vào nghiệp xây dựng đất nước độc lập, chủ quyền làm cho vua trở thành vua sáng, trở nên hiền, nhân dân no ấm Cũng có thiên nhiên nói tới thơ ông cao, vầng trăng lạnh, gương thiềm treo lơ lửng cung trời: Qui lai độc vững lan can toạ; Nhất phiến băng thiềm quải bích tiêu (Vãng hứng) (Trở dựa lan can ngồi, Một trăng sáng lạnh băng treo vòm trời biếc.) Cảnh thật đẹp có gợi buồn, có nỗi cô đơn tràn ngập lòng người dựa lan can ngồi Băng thiềm điển mặt trăng theo truyền thuyết mặt trăng có thiềm thừ Một trăng sáng lạnh băng treo vòm trời xanh biếc Tấm trăng soi tỏ người ngồi đấy, giãi bày lòng sáng người trước đời Song có lẽ dùng điển này, lòng Nguyễn Trãi có phần chất chứa bi kịch người bị từ chối, bị gạt bỏ khổi máy quyền ông dày công gây dựng nên? Như vậy, so với điển tích, điển cố lí tưởng trung quân quốc điển tích, điển cố thể tâm hồn nghệ sĩ tình yêu thiên nhiên Nguyễn Trãi có phần Tuy nhiên, với số lượng ỏi ấy, thiên nhiên đất nước lên thơ ông tươi mới, sáng thể tâm hồn lãng mạn tinh tế vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi miêu tả thiên nhiên để ca ngợi, tưởng nhớ đến bậc anh hùng, hào kiệt 55 đất nước; để suy tư vấn đề lớn lao sống dân tộc, để phát biểu liên tưởng mang ý nghĩa triết học mối quan hệ người thiên nhiên, qua, qua vá tới…[10, 426- 427] Điển tích, điển cố nói thiên nhiên thể tâm hồn nghệ sĩ Nguyễn Trãi có phần so với điển tích, điển cố diễn tả lý tưởng ưu quân quốc ông nhiều nguyên nhân Trước hết Nguyễn Trãi bậc khai quốc công thần, ông tồn người công dân có ý thức sâu sắc vận mệnh đất nước, dân tộc Nguyễn Trãi làm thơ để tỏ lòng bày chí, tỏ rõ quan điểm sống, chiến đấu Hơn thơ thiên nhiên thể tâm hồn nghệ sĩ người cảm thấy thoải mái, thản mặc hồn bay bổng với gian Dù ỏi thơ viết thiên nhiên Nguyễn Trãi thể óc sáng tạo, tâm hồn bay bổng tác giả, phần nói lên tình cảm nhà thơ với thiên nhiên đất nước 2.2.3 Điển tích, điển cố thể nỗi đau bi kịch Nguyễn Trãi Có thể thấy điển tích, điển cố thể tâm hồn nghệ sĩ ỏi điển tích, điển cố phản ánh nỗi đau bi kịch Nguyễn Trãi lại phong phú nhiêu Dường bi kịch xảy đến với ông thường xuyên đời nên thơ ông giai đoạn nhuốm màu bi kịch Trong tổng số 156 điển tích, điển cố vận dụng ức Trai thi tập có tới 59 điển tích, điển cố nói bi kịch đời, chiếm 37,82% Ngay thơ thể tâm hồn nghệ sĩ, nói cảnh đẹp thiên nhiên phần chất chứa nỗi niềm kẻ cô trung Bi kịch tâm hồn Nguyễn Trãi có nguyên nhân bắt nguồn từ mâu thuẫn người có lòng lo cho nước, cho dân: Bui có niềm nỡ trễ, Đạo làm liễn đạo làm 56 (Ngôn chí I) Nguyễn Trãi làm tròn hai chữ trung hiếu nhiều lí khác Bi kịch đời thể ức Trai thi tập gương phản ánh bi kịch đời Nguyễn Trãi Trong đời Nguyễn Trãi cảnh thuận ít, cảnh nghịch nhiều Sáu mươi hai năm tuổi đời bậc khai quốc công thần chuỗi dài bi kịch Trong đời Nguyễn Trãi khoảng thời gian ngắn từ lúc ông giúp Lê Lợi dẹp giặc ngoại xâm bước đầu xây dựng đất nước loé sáng Còn khoảng thời gian khác toàn buồn, buồn triền miên Trước tham gia khởi nghĩa với Lê Lợi nỗi buồn người có chí lớn bị giam hãm vùng vẫy cho thoả chí ấy, sau thắng lợi khởi nghĩa chống Minh, khoảng thời gian cuối đời, Nguyễn Trãi xung đột gay gắt với bọn quyền thần bất tài xảo quyệt, gian nịnh Điều dáng buồn nữa, đấng chí tôn Nguyễn Trãi thờ, chiến trận chủ sát cánh, sống đời thường ngồi cao lại đa nghi hết chim bẻ ná Còn ông vua sau người dễ dao động bị bọn gian thần che mắt Những điều ngang trái, khắc nghiệt hoàn cảnh ngăn cản bước đường vi người ôm giấc mộng vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn, chí gây nguy hại đến tính mệnh cụ gia đình, dòng họ Sau đỗ Thái học sinh, làm quan với triều Hồ vài năm triều Hồ mất, đất nước loạn lạc, thân Nguyễn Trãi lênh đênh trôi dạt cánh bèo nổi: Vạn tử tàn khu nhẫu sinh (Muôn chết sống tàn) Nhìn vào gia đình, bà con, anh em họ hàng, quê hương quán không Cha em bị bắt đưa sang Trung Quốc, quê hương xa vời, tiết minh đến lòng Nguyễn Trãi day dứt: Thiên lí phần oanh vi bái tảo; 57 Thập niên thân cựu tận tiêu ma (Thanh minh) Dịch thơ: Mả mồ nghìn dặm khôn thăm viếng; Thân cựu mười năm thảy rụng rơi Bao nhiêu đau đớn đẩy dồn Nguyễn Trãi không nao núng, ông đau đáu nhớ lời cha dặn nơi cửa ải Nam Quan xưa: phải rửa nhục cho nước, trả thù cho cha đại hiếu Cũng lời dạy giữ lòng trung hiếu nên chưa tìm minh chủ, ông bỏ tai lời dụ dỗ, mua chuộc kẻ thù: Bất lai tự nghĩ đồng Vương Thức, Tỵ loạn chung đương học Quản Ninh (Ký cữu Dịch trai Trần công) (Không đến tưởng giống Vương Thức, Tránh nạn rốt nên học Quản Ninh.) Vương Thức người Trung Quốc đời Hán, làm thầy dạy Xương ấp Vương Xương ấp Vương nối ngôi, hoang dâm nên bị phế, vua sai sứ giả đến hỏi thầy học can, Vương Thức trả lời dạy trăm Kinh Thi can nên khỏi tội, sau dùng làm bác sĩ, bị Giang Công làm nhục cáo bệnh xin miễn quan nhà Còn Quản Ninh người Trung Quốc, đời Hậu Hán, tránh loạn Hoàng Cân sang Liêu Đông, người theo đông, thành ấp, đem Thi Thư dạy học, triều đình gọi không đây, Nguyễn Trãi ví Quản Ninh, Vương Thức không làm quan, lúc mà làm quan làm tay sai cho giặc Nguyễn Trãi giữ để tìm minh chủ 58 Khi tham gia khởi nghĩa, Nguyễn Trãi ví cánh chim biển bắc vượt chín vạn dặm liền Khi thành công, trở triều đình ông nhiệt tình đem chí tiên ưu, hậu lạc giúp đời: Bình sinh độc bão tiên ưu niệm, Toạ ủng hàn khâm bất miên (Hải bạc hữu cảm) Nghĩa là: Riêng ta mang nỗi niềm tiên ưu mãi, Chăn lạnh khoanh ngồi thức sáng đêm Thế thời bình, Nguyễn Trãi bị nghi ngờ, muốn dốc lòng giúp vua mà hết đất thi thố tài năng, bị đẩy vào hoàn cảnh éo le không được, không xong Chứng kiến cảnh bon chen nơi cửa quan mà Nguyễn Trãi không khỏi rùng ghê tởm: Nhãn trung phù tổng phù vân; Oa dốc kinh khan nhật Tấn Tần (Mạn thành I) (Xem thảy mây bèo; Tần Tấn sừng sên chuyện chán phèo.) Luận ngữ có câu: Bất nghĩa phú thả quý, u ngã nhi phù vân, nghĩa làm việc bất nghĩa giàu sang ta chẳng khác đám mây trôi đời Văn học cổ dùng phù vân, phù với nghĩa coi thường giàu có, sang trọng cõi đời, Nguyễn Trãi dùng với nghĩa Còn Tấn Tần điển hai nước thời Xuân Thu Trung Quốc thường đánh luôn, ví hai nước Man Xúc hai sừng ốc sên nói Sách Trang Tử Bản thân coi giàu sang đám mây nghĩa gì, nên chứng kiến cảnh tranh giành, xâu xé lẫn lực triều, Nguyễn Trãi không khỏi cảm thấy ghê tởm 59 Bản thân Nguyễn Trãi có lúc bị theo vòng xoáy đua tranh ấy, có lần bị bắt tống giam Trong Than oán ông tỏ lòng băn khoăn: Ngục trung độc bối không tao nhục; Kim khuyết hà đạt thốn tiên (Trong lao lưng giấy cam mang nhục; Cửa khuyết nhờ đâu đạt lời.) Lấy điển từ Hán Thư (Chu Bột liệt truyện): Chu Bột công thần Hán Cao Tổ, lại trừ bọn họ Lữ mưu cướp ngôi, lập Hiếu Văn Đế khôi phục nhà Hán, cử làm Hừu Thừa tướng, sau phong quốc làm Giáng hầu, bị vu muốn làm phản nên bị hạ ngục Bị ngục, lại bị làm nhục, Bột lấy nghìn vàng đút cho ngục lại, ngục lại lập mưu kế giúp Lúc thẩm vấn ngục lại viết chữ lưng tờ giấy án để cầm giấy đọc Bột trước thấy được, chữ viết lưng giấy sui Bột lấy công chúa vợ trưởng Bột làm chứng Nhờ mà Bột khỏi tội Qua điển cố này, Nguyễn Trãi nói lên nỗi oan ức mong gột rửa Chu Bột có ngục lại giúp, Nguyễn Trãi, giúp đây? Lòng đau xót, uất hận biết thân trung trinh, thẳng sống bầy gian thần tặc tử xu nịnh quen luồn cúi, cai trị ông vua đa nghi? Nguyễn Trãi có lúc phải than đời giấc mộng kê vàng: Kim đỉnh đơn thành nhân dĩ khứ; Hoàng lương mộng giác nan tầm (Đề Ngọc Thanh quán) (Đỉnh vàng nấu thuốc xong người tiên mất; Kê vàng giấc mộng tỉnh việc khó tìm.) 60 Cuộc đời giấc mộng kê vàng nên ông mong lên núi tu tiên, luyện đan, sống vui vẻ với chim kêu vượn hót, với am nhỏ suối reo Thậm chí, bi quan có lúc đời, đời người thừa giấc mộng kê vàng: Thế thượng hoàng lương mộng dư (Ngẫu hành - Ngẫu nhiên làm) Theo sách Chẩm trung kí đời Đường ghi rằng: có Lư Sinh đến trú ngụ thành Hàm Đan, gặp đạo sĩ Lữ ông Lư Sinh than vãn cảnh khốn mình, Lữ ông lấy túi gối bảo: Gối đầu lên đây, vinh hiển ý muốn Khi người chủ trọ nấu nồi cháo kê Lư Sinh gối đầu lên gối mà ngủ, mộng thấy lấy vợ đẹp, thi đỗ tiến sĩ, làm quan to, đánh phá quân giặc, làm tể tướng mười năm, sinh đông cháu sống đến 80 tuổi Chợt tỉnh mộng, thấy nồi cháo kê nấu chưa chín Lư Sinh ngạc nhiên nói: Có lẽ nằm mộng chăng? Lữ ông cười nói: Việc đời mộng Điển cho thấy vinh hoa phú quý đời giấc mộng Điều bộc lộ thái độ chán chường đời Tất trôi qua chóng vánh giấc mộng thôi, mà người ta đua chen, kèn cựa ngấm ngầm hại vinh hoa phù phiếm Lòng Nguyễn Trãi không khỏi day dứt nghĩ đến đời, đến bon chen xung quanh Cuộc đời giấc mộng kê vàng mà số phận người búi cỏ bồng trôi nổi: Thiên địa vô thán chuyển bồng (Trời đất vô thán chuyển bồng) Nguyễn Trãi có lúc trách thân: Ta dư cửu bị nho quan ngộ; Bản thị canh nhàn điếu tịch nhân (Đề Canh ẩn đường Từ Trọng Phủ) (Thân ta bị mũ nhà nho đánh lừa lâu; 61 Vốn ta người cày (trong) nhàn, câu (trong) hiu quạnh.) Trong câu thơ này, Nguyễn Trãi vận dụng điển nói Đỗ Phủ, người đời Đường, tiếng khổ suốt đời Trong thơ Phụng tặng Vi tả thừa Đỗ Phủ có câu: Nho quan đa ngộ thân, nghĩa là: Mũ nhà nho lầm nhiều Nguyễn Trãi khẳng định người vốn thích ẩn dật suốt đời lại phải đội mũ nhà nho không thay đổi Câu thơ chua xót, tiếc than cho thân Thất bại, chán nản chốn quan trường, Nguyễn Trãi nghĩ đến cha già, lòng ông sắt lại: Tử phần thương nhớ khôn khuây được; Trung hiếu xưa há khác Nguyên phiên âm là: Gia sơn thục bất hoài tang tử; Trung hiếu hà tằng hữu cổ câm (kim) (Đề Hà hiệu uý Bạch vân tư thân) Cây tử tức thị phần gọi du, người ta thường lấy để ví với quê nhà nơi cha mẹ Thơ Tiểu biền- Kinh Thi có câu: Tang tử tất cung kinh chi (Kia dâu với tử tất phải cung kính), ý nói dâu tử tay cha mẹ trồng quanh nhà, người làm phải biết quí trọng Đúng qui luật tâm lí chung người, thất bại mát bước đường công danh lại đưa ta trở với quê hương, cha mẹ mong nhận lời an ủi Nguyễn Trãi hướng cha mong muốn nhận lời động viên cổ vũ, lời khuyên nhủ dặn dò Nguyễn Trãi nhớ đến cha lúc nỗi lòng canh cánh lời dạy cha năm xưa: nghiệp phò vua giúp nước Nhưng nghiệp mà Nguyễn 62 Trãi canh cánh lòng liệu có hội để thực không triều đình ông chẳng đất để dụng võ nữa? Có lúc chán nản thật sự, ông muốn học theo Tô Đông Pha hay Lý Bạch tu tiên, ngao du khắp chốn không ý đến đời Có lúc ông vui chốn núi rừng, suối mát Côn Sơn, coi sống Đổng Trác, Nguyên Tái, Bá Di, Thúc Tề…, coi có không chẳng sống an nhàn thân Nhưng sống thực Nguyễn Trãi Tô Đông Pha nói: Nhân sinh thức tự đa ưu hoạn (Đời người biết chữ lại nhiều lo lắng hoạn nạn) Cuộc đời Nguyễn Trãi lại ông suốt đời canh cánh mối lo cho lương dân, cho xã tắc Tuy cáo quan quê rồi, Nguyễn Trãi đâu có nhàn thực sự, ông đau đáu nhớ đến nước Trọng Ni thiếu vua ba tháng thấy lòng không yên Càng không trọng dụng trước ông lại lo lắng cho đất nước: Mỗi thán bách niên đồng khách; Hà tằng phạn nhẫn vong quân (Mạn hứng I) (Thường than trăm năm cõi đời khách qua đường; Chư bữa ăn mà không nhớ đến vua.) Đỗ Phủ chưa quên vua bữa ăn, giấc ngủ Nguyễn Trãi Cho nên vua Lê Thánh Tông vời làm quan, Nguyễn Trãi vui mừng nhập ngựa già ham rong ruổi, để đến mắc nạn, rơi vào bi kịch bị tru di tam tộc Như vậy, đời Nguyễn Trãi êm đềm ít, sóng gió nhiều Thế nên bi kịch lòng ông bộc lộ nhiều cung bậc Từ nỗi buồn người băn khoăn chờ thời đến lòng day dứt kẻ cô trung lo cho 63 dân, cho nước đau đớn người phải chứng kiến cảnh triều đình chia bè, chia phái… Tất điều bộc lộ sâu sắc qua việc vận dụng điển tích, điển cố Nguyễn Trãi 64 Kết luận Sử dụng điển cố biện pháp nghệ thuật đặc thù sáng tác văn chương, kho tàng ngôn ngữ tích luỹ từ trí tuệ, văn hoá lịch sử, lao động loài người Điển cố, với hình thức cô đọng, ngắn gọn hàm chứa nội dung ý nghĩa sâu xa rút từ câu chuyện lịch sử, truyền thuyết, thần thoại hay lời văn, lời thơ người đời trước Điểm bật điển cố đọc câu thơ, câu văn có sử dụng điển cố người đọc liên tưởng đến hình ảnh, nội dung, cốt truyện, nhân vật, tên sách… rút học ý nghĩa nó, sau kết hợp với hoàn cảnh sử dụng câu thơ, câu văn để hiểu toàn ý nghĩa người viết muốn thể qua câu thơ, câu văn Với 156 lượt điển tích, điển cố sử dụng ức Trai thi tập, Nguyễn Trãi thể vốn hiểu biết phong phú, vốn sống dồi chứng tỏ tài uyên bác Nguyễn Trãi qua tác phẩm có đóng góp quan trọng cho lĩnh vực hoàn thiện ngôn ngữ thi ca, đặc biệt văn học chữ Hán Việt Nam thời kì Tuy nhiên khuôn khổ hạn hẹp khoá luận tốt nghiệp, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân nên vấn đề chưa sâu khai thác trọn vẹn, số liệu thống kê bước đầu, cách phân loại vậy, chắn nhiều thiếu sót Chúng mong muốn nhận đóng góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo người yêu thích thơ văn Nguyễn Trãi, yêu thích ức Trai thi tập để đề tài hoàn thiện, phát huy tính tích cực nghiên cứu giảng dạy văn chương 65 66 Tài liệu tham khảo Sách tham khảo Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (2003), Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam Văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông ( Lại Nguyên Ân biên soạn ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Gia Khánh (2005), Điển cố Văn học, Nxb Văn học Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam ( Thế kỷ X – nửa đầu XVIII), Nxb Giáo dục Đoàn ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Nhiều tác giả (1997), Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1), trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tử Quang (1997), Điển tích Truyện Kiều, Nxb Đồng Tháp Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (1998), Từ điển điển cố Văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu (2003), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 11 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 12 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 13 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận Văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn học 67 14 Mai Thục, Đỗ Đức Hiểu (2003), Điển tích Văn học, Nxb Giáo dục 15 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 A.JA.Gurêvich (1996), Các phạm trù văn hoá trung cổ, Nxb Giáo dục 17 I.X.Lixêvich (1995), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục Tạp chí tham khảo 18 Trần Đình Sử (2001), Điển cố Truyện Kiều, Văn học (5) 19 Lã Nhâm Thìn (1991), Tính lặp lại Văn học dân gian vấn đề tập cổ Văn học viết, Văn học (6) 20 Reptin (1974), Mấy vấn đề nghiên cứu Văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình, tạp chí Văn học số (2) 68 [...]... vận dụng và phát huy được sức hấp dẫn của điển tích, điển cố là người biết linh hoạt trong cách dẫn dụng 28 Chương 2: Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố trong ức trai thi tập của nguyễn trãi 2.1 Sử dụng đa dạng, linh hoạt lượng điển tích, điển cố 2.1.1 Sử dụng đa dạng các điển tích, điển cố Tác giả Trương Chính trong bài ức Trai thi tập - những vần thơ chất nặng suy tư cho rằng: … thơ chữ Hán Nguyễn. .. việc sử dụng phong phú về số lượng, Nguyễn Trãi còn sử dụng hết sức đa dạng đề tài trong các điển tích, điển cố Đề tài được Nguyễn Trãi sử dụng điển tích, điển cố để phản ánh rất đa dạng: từ tình yêu thi n nhiên đến tình cảm cha con, anh em, bạn bè; từ niềm vui của người yêu nước được thấy non sông đổi mới đến nỗi đau của kẻ cô thần, của người trung thần bị vua chối bỏ… Nguyễn Trãi sử dụng điển cố để... 71,7% Số bài không sử dụng điển tích, điển cố là 28/99, chiếm 28,3% Như vậy, số bài không sử dụng điển tích, điển cố chưa đến 1/3 tập thơ Trong tổng số 99 bài thơ (2 bài trường thi n, 12 bài tứ tuyệt và 85 bài bát cú) có tới 156 lượt điển tích, điển cố được sử dụng Trung bình mỗi bài 29 sử dụng gần 2 điển tích, điển cố Có những bài vận dụng tới 4 điển tích, điển cố như: Mạn hứng II (bài 55): Mạn hứng II... tính tác giả Hiểu được điển cố trong tác phẩm văn học là ta đã nắm trong tay chiếc chìa khoá để mở ra cánh cửa của thơ văn nhằm tìm hiểu thế giới nội tâm sâu thẳm trong lòng tác giả 1.4 Ưu- nhược điểm của việc sử dụng điển tích, điển cố 1.4.1 Ưu điểm Điển tích, điển cố là những giá trị quí báu trong kho tàng văn hoá dân tộc Việc sử dụng điển tích, điển cố phong phú, đa dạng trong thơ văn, đặc biệt... ta là người cày (trong) thanh nhàn, câu (trong) hưu quạnh.) là lấy ý từ câu thơ Nho quan đa ngộ thân (Mũ nhà nho lầm mình nhiều) của Đỗ Phủ trong bài Phụng tặng Vi tả thừa Việc tìm hiểu nguồn gốc của điển tích, điển cố là điều cần thi t, song việc sử dụng điển tích, điển cố một cách sáng tạo của tác giả là điều quan trọng hơn rất nhiều Vì vậy, xem xét việc sử dụng điển tích, điển cố của các 20 tác giả,... Nguyễn Trãi cũng có điển cố nhưng không nhiều [10, 401] Theo chúng tôi, nhận định trên là chưa thoả đáng Qua khảo sát toàn bộ tác phẩm, chúng tôi nhận thấy Nguyễn Trãi đã sử dụng các điển tích, điển cố rất đa dạng, phong phú Đa dạng, phong phú cả về số lượng lẫn đề tài 2.1.1.1 Về số lượng Với 99 bài thơ, tập thơ có tới 71 bài có sử dụng điển tích, điển cố, chiếm 71,7% Số bài không sử dụng điển tích, điển. .. khâu tiếp nhận điển cố cũng rất được coi trọng Đào Hoàng Cảnh cho rằng: Đọc sách vạn quyển, một điển không biết thì thật là xấu hổ [6, 59] Điển cố và việc sử dụng điển cố được tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc ưa dùng Đặc biệt, thời nhà Đường được coi là thời đại đỉnh điểm của nghệ thuật sử dụng điển cố Điển được vận dụng tới mức thuần thục, uyên thâm Việc sử dụng điển cố linh hoạt, nhuần... văn chương 17 Với các tính chất như trên, điển cố có sức mạnh to lớn khi được vận dụng vào văn chương trong những hoàn cảnh khác nhau Việc vận dụng linh hoạt các điển tích, điển cố tạo nên tính hấp dẫn mạnh mẽ cho các tác phẩm văn chương 1.2 Nguồn gốc của điển tích, điển cố 1.2.1 Từ kinh, sử, truyện Ngay từ thời xa xưa, những điển tích, điển cố ra từ kinh, sử, truyện đã được coi là mẫu mực, là những... hiểu các thuật ngữ, các cách gọi tên khác nhau về điển tích, điển cố, để tiện cho việc nghiên cứu của người viết và việc theo dõi của người đọc, chúng tôi thống nhất gọi tên điển cố với điển tích, điển cố nói chung 1.1.2.Định nghĩa Về khái niệm điển tích, điển cố có rất nhiều ý kiến khác nhau Chúng tôi xin trích dẫn một số định nghĩa tiêu biểu sau: Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1): điển cố là một... hồn Việt Nam Có thể kể điển một số tác giả được xem là người vận dụng thành 24 công và sáng tạo điển tích, điển cố của văn học Trung Quốc vào văn học Việt Nam như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… Điều quan trọng ở đây là việc đi tìm đáp án cho câu hỏi tại sao điển tích, điển cố lại được sử dụng phong phú trong văn học ta đến vậy? Điển cố nếu không phù hợp với tư duy và phong cách sáng tác của người Việt ta xưa ... giả gọi hiệu nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố ức Trai thi tập Nguyễn Trãi 2.2 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng điển tích, điển cố ức Trai thi tập Nguyễn Trãi 2.2.1 Điển tích, điển cố thể lí tưởng... tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố ức Trai thi tập danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi Mục đích nghiên cứu Qua việc phân tích điển tích, điển cố Nguyễn Trãi sử dụng ức Trai thi tập, muốn... Nguyễn Trãi điển tích, điển cố 2.1.2 Sử dụng linh hoạt điển tích, điển cố Khi sử dụng điển tích, điển cố, Nguyễn Trãi linh hoạt tần suất sử dụng cách dẫn điển 2.1.2.1 Sử dụng linh hoạt tần suất điển