3.1.1. Nguồn gốc của điển cố trong Quốc âm thi tập
ở phần giới thuyết chung chúng tôi đã có dịp nói tới nguồn gốc của điển cố. Có thể điển cố bắt nguồn từ kinh – sử – truyện, hoặc từ văn – thơ - phú. Đi sâu
của các điển cố nhằm từ đó đánh giá một cách tinh tờng nghệ thuật sử dụng điển cố của Nguyễn Trãi.
Qua thống kê, khảo sát và phân loại, chúng tôi nhận thấy điển cố trong
Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi có nguồn gốc khá phong phú. Các điển cố
Trung Hoa phát huy tác dụng rất cao trong môi trờng chữ Nôm bởi sự hoà quyện của hai nền văn hoá vừa tơng đồng vừa có sự khác biệt. Hai không gian văn hoá có sự khác nhau đem đến việc sử dụng những điển cố có sắc thái, tính chất khác nhau làm cho thơ Nôm Nguyễn Trãi mang những dáng dấp riêng, vừa sang trọng, cổ kính, trang nghiêm, vừa dân dã, mộc mạc, gắn với hồn cốt dân tộc.
Tâm lý, tinh thần của các tác giả văn học trung đại là cố gắng vơn tới chuẩn mực cổ điển, càng giống với khuôn hình đã có của cổ xa thì càng đạt. Nguyễn Trãi dù sao cũng không thể vợt ra khỏi môi trờng sinh thái văn hoá của mình. Thơ Nôm của ông có nhiều điển cố có xuất xứ từ sử sách, kinh truyện, văn chơng thơ phú Trung Hoa. “Thuật nhi bất tác” là sức chiết toả mãnh liệt, quán chiếu tâm lý, hành vi sáng tác của tác giả trung đại. Các điển cố trong kinh – sử – truyện chiếm u thế khá lớn. Nghiên cứu nghệ thuật sử dụng điển cố trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi phải đi lí giải sự xuất hiện nhiều hay ít của các điển cố này, từ đó thấy đợc dụng ý của tác giả và hiệu quả nghệ thuật của thủ pháp.
Trớc hết, hãy nói về các điển cố có nguồn gốc từ kinh – sử – truyện. Các điển cố xuất thân từ bộ phận này gắn với các câu chuyện, các địa danh, các nhân vật, lời kinh giáo huấn, khuyên bảo, các kinh nghiệm xử thế, lập thân, hành đạo trong kinh sách,… Bộ phận điển cố này thể hiện rõ rệt nhất tính “sùng cổ” của văn học trung đại. Nguyễn Trãi sinh ra lớn lên trong giai đoạn giai cấp phong kiến còn đóng vai trò tích cực trong việc tổ chức, lãnh đạo nhân dân bảo vệ, xây dựng đất n- ớc. Chính vì thế, những điển cố nói tới các tấm gơng trung thần, nghĩa sĩ, những bậc trợng phu, quân tử, minh quân, lơng tớng có công lao trong sự nghiệp tạo dựng, bảo vệ, trung hng các triều đại phong kiến trong sử sách đợc Nguyễn Trãi hết sức quan tâm, xem đó là tấm gơng để phản ánh ý chí, khát vọng cũng nh tài năng của ông. Có một sự đối sánh ở các điển cố này khi Nguyễn Trãi nhắc tới các tên tuổi nh: Lã Vọng, Tiêu Hà, Trơng Lơng, Hàn Tín, Tô Tần,... ở Chơng 2, chúng tôi đã nói tới ý nghĩa của các điển cố; phần này chỉ nói tới sự xuất hiện của các
điển cố nh là một thủ pháp biểu hiện. Lấy câu chuyện xa làm một sự quy chiếu để soi ngắm hiện tại, bày tỏ những quan niệm, thái độ của mình về hiện tại thông qua những liên tởng, tởng tợng hồi cố:
Kìa nẻo Tô Tần ngày trớc.
(Thuật hứng, bài số 21)
Vị Thuỷ gieo câu tuổi già.
(Thuật hứng, bài số 9)
Đời Thơng thánh biết cầu Y Doãn Nhà Hán ai ngờ đợc Tử Khanh.
(Bảo kính cảnh giới, bài số 4)
Nghiệp Tiêu Hà làm khá kịp Xa nay cùng một sử xanh truyền.
(Bảo kính cảnh giới, bài số 56)
Mợn tên các nhân vật gắn với các sự kiện có liên quan, Nguyễn Trãi hớng đến một dụng ý biểu đạt kín đáo, sâu xa. Nhng đồng thời ông cũng ngầm bộc lộ những t tởng lớn chỉ có thể xuất hiện ở những bậc đại Nho, mang phẩm chất đại trí, đại trung, đại hiếu. Một điều khá phổ biến là trong sáng tác của mình, các tác giả trung đại luôn có ý thức gắn mình vào điển cố, và họ không quá khó khăn để thi triển ý tởng của mình khi xâm nhập vào kho điển cố của lịch sử.
Cùng với việc sử dụng tên nhân vật lịch sử là tên các triều đại phong kiến, dù hng, dù thịnh đều mang những bài học sâu sắc về cách tổ chức, điều hành nhà nớc phong kiến, cách hành xử của vua chúa, tôi thần, các đạo lý cơng thờng trong thời phong kiến. Nguyễn Trãi cũng rất hay sử dụng các điển cố này, bởi ông là một ngời tâm huyết, luôn u t trăn trở về dân về nớc:
Cơm áo khôn đền Nghiêu Thuấn trị Tóc tơ cha báo mẹ cha sinh.
(Thuật hứng, bài số 20)
(Trần tình, bài số 7)
Các triều đại phong kiến trong sử sách Trung Hoa luôn gắn liền với những thăng trầm, biến động đầy tính tất yếu. Chính vì thế Nguyễn Trãi muốn nhắc lại nh là một lời tự huấn, tự răn không chỉ với mình mà với cả những bậc đế vơng muốn cai trị đất nớc một cách minh chính. Những điển cố này xuất hiện mang lại một giá trị t tởng lớn cho thơ của một nhà nho hành đạo tích cực nh Nguyễn Trãi muốn gửi gắm.
Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi ta còn bắt gặp rất nhiều những cách dùng điển cố khác nh : mợn tên địa danh, mợn tên cung điện đền đài, tên các khúc hát, tên đồ vật, tên sách,... Điều này xuất phát từ thái độ tôn trọng quá khứ, lấy quá khứ làm mực thớc để diễn đạt ý tởng, thái độ, tình cảm của mình:
Lan Đình tiệc họp, mây huyễn Kim Cốc vờn hoang, dế cày.
(Trần tình, bài số 9)
Cu lòng nhũ tử làm thơ dại
Ca khúc Thơng Lang biết trọc thanh.
(Tự thán, bài số 26)
Ngâm sách thằng chài trong thuở ấy Tiếng trào dậy khắp Thơng Lang.
(Ngôn chí, bài số 8)
Xã hội phong kiến Việt Nam lấy thi cử bằng Hán học làm con đờng tuyển lựa nhân tài. Chính vì thế việc dẫn điển cố có nguồn gốc Trung Hoa là điều gần nh một sự quy chuẩn. Một trí thức Hán học phải am tờng kinh - sử - truyện, văn - thơ- phú Trung Hoa là yêu cầu tối thiết để có thể lập công danh trong xã hội lúc bấy giờ. Nguyễn Trãi luôn là một nhà nho có ý thức tích cực trớc thời đại. Vì vậy ông dùng điển cố Trung Hoa nh một sự minh định cho tầm vóc trí tuệ, tinh thần và t tởng của ông.
Thơ quốc âm của Nguyễn Trãi nằm trong loại hình văn học trung đại. Nghĩa là hệ thống thi pháp của nó hoàn toàn gói trọn trong những chuẩn tắc trung đại. Không có nhiều những yếu tố vợt ra khỏi khung thi pháp trung đại. Có thể đề cập đến ở đây một khía cạnh cơ bản nh đề tài, chủ đề, t tởng. Đề tài của Quốc âm thi tập nằm trong phạm trù trung đại. Trớc hết là tỏ chí, ngôn hoài, tự thán, tự thuật,
cảnh giới. Mở rộng ra thiên nhiên vũ trụ là vịnh cảnh, vịnh vật, vịnh thời gian
(Tùng, cúc, trúc, mai, bốn mùa,...). Hệ thống đề tài này kêu gọi một hệ thống các
phơng thức biểu đạt mang tính tợng trng, ớc lệ, mà trớc hết là các chất liệu đã đợc định hình nh điển cố, điển tích. Với mỗi đề tài khác nhau tác giả trung đại có một kho t liệu khác nhau nh kinh - sử - truyện, văn - thơ - phú của quá khứ đã trở thành mẫu mực để khai thác, sử dụng. Là một Thái học sinh (Tiến sĩ) dới thời nhà Hồ, Nguyễn Trãi am tờng đến ngọn ngành các sách kinh sử ấy. Chính vì thế, thơ Nguyễn Trãi ở bộ phận chữ Nôm vẫn rất nhuần nhuyễn các tri thức xuất thân từ Hán học.
Nguyễn Trãi sử dụng các điển cố nh là một thủ pháp biểu đạt đắc dụng. Vấn đề đặt ra là các điển cố ấy có vai trò nh thế nào trong tác phẩm với t cách là một thủ pháp, một điểm nhấn về mặt t tởng, nghệ thuật. Phải nhận thấy một điều rằng trong tác phẩm thơ Nôm của Nguyễn Trãi, điển cố đóng vai trò nh là sự hội tụ năng lợng thơ. Một đề tài nào đấy trong thơ Nôm Nguyễn Trãi luôn đợc chuyển tải, biểu đạt bằng điển cố. Cấu trúc bài thơ đợc triển khai dựa trên những cảm thụ của tác giả về điển cố đấy, liên hệ với điều kiện hoàn cảnh của hiện tại. Khi hành thế là những điển cố liên qua đến những con ngời, sự kiện đã trở thành tấm gơng sáng để hậu thế noi theo hoặc suy ngẫm:
Đời Thơng thánh biết cầu Y Doãn Nhà Hán ai ngờ đợc Tử Khanh. (Bảo kính cảnh giới, bài số 4)
Khi xuất thế cũng phải là những điển cố mang đầy mẫu mực để chứng tỏ một nhân cách, phẩm chất không hề thua kém tiền nhân:
Kham hạ Trơng Lơng chẳng khứng ở Tìm tiên để nộp ấn phong hầu.
(Bảo kính cảnh giới, bài số 35)
Dù hành hay tàng, quan niệm của Nguyễn Trãi vẫn là làm một chính nhân quân tử. Hành đạo cũng là đấng trung thần, mà ẩn tàng cũng là bậc cao nhân lánh thế.
Về mặt tính chất của các điển cố, Đoàn ánh Loan trong công trình Điển cố
và nghệ thuật sử dụng điển cố cho rằng có loại khó hiểu, loại dễ hiểu. Điều này
theo chúng tôi là không vững vàng, bởi việc khó hay dễ không nằm ở nghệ thuật sử dụng. Nói cách khác là điển cố dễ hay khó không phải là dụng ý của tác giả mà là ở khả năng tiếp nhận của độc giả. Nguồn gốc của các điển cố này cũng không giới hạn đâu là khó là dễ. Nguyễn Trãi và các tác giả trung đại dùng điển cố dựa trên sở học của mình nhằm phản ánh tối u ý tởng nghệ thuật.
Một bộ phận không nhiều các điển cố có nguồn gốc từ văn - thơ - phú xuất hiện trong thơ quốc âm của Nguyễn Trãi. Nguồn này là các tác phẩm thơ - văn - phú của ngời đời trớc, mà phần lớn là các tác giả Trung Hoa. Điển cố là những câu thơ, phú, lời văn mẫu mực về t tởng và nghệ thuật. Nguyễn Trãi sử dụng với nhiều dụng ý, mà trớc hết là mợn nội dung, sau đó là tầm vóc câu thơ lời phú, tầm vóc tác giả:
Ai dặng mai hoa thanh hết tấc Lại chăng đợc chép khúc Li tao. (Thuật hứng, bài số 2)
"Văn đạt chẳng cầu" yên mỗ phận Ba gian lều cỏ đất Nam Dơng.
(Bảo kính cảnh giới, bài 30)
Tiếc xuân cầm đuốc mảng chơi đêm Những lệ xuân qua tuổi tác thêm.
(Tích cảch, bài số 6)
Nguồn gốc của các điển cố này cũng có những tỉ lệ khác nhau. Điển cố bắt nguồn từ phú ít, mà tập trung ở văn, thơ nhiều hơn. Có thể do đặc trng của phú, các điển cố ở bộ phận này có lẽ ít phù hợp với sự hàm súc, cô đọng của thơ. Thơ
ca là thể loại kiệm lời, mà thơ trung đại lại càng u tiên cho đặc trng này, vì thế có thể hiểu vì sao điển cố có nguồn gốc từ phú ít xuất hiện hơn trong thơ quốc âm của Nguyễn Trãi.
Một bộ phận các điển cố đợc chuyển hoá và thay thế bằng các chất liệu t- ơng đồng trong văn học cổ và văn học dân gian Việt Nam càng làm cho thế giới điển cố của Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng. Nếu các điển cổ bác học Trung Hoa làm nên màu sắc cổ kính, trang trọng thì các điển tích nội sinh này lại kéo gần tác phẩm của Nguyễn Trãi với đời sống tâm hồn, tình cảm của con ngời Việt Nam:
Thế sự dầu ai hay buộc bện Sen nào có bén cùng lầm.
(Thuật hứng, bài số 25)
Nh vậy, qua thống kê, phân loại chúng ta có thể thấy đợc nguồn gốc của các điển cố trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi có nguồn chủ yếu từ sách vở cổ Trung Hoa. Nguồn gốc của điển cố nói lên ý hớng của tác giả trong việc lựa chọn phơng thức biểu đạt. Đối với các sáng tác trung đại, điển cố có thể đợc xem nh một hình thức của t duy. Sự t duy mang tính nhất quán ở những phạm vi nhất định nhng cũng sẽ mở ra những giới hạn mới nếu nó xuất hiện trong t duy của các tác giả có tầm vóc t tởng lớn. Xem xét cách Nguyễn Trãi lựa chọn điển cố trong các nguồn khác nhau chúng ta có dịp hiểu hơn con ngời, t tởng, tầm vóc Nguyễn Trãi.
3.1.2. Vị trí của điển cố trong Quốc âm thi tập
3.1.2.1. Điển cố trong các thể thơ của Quốc âm thi tập
Quốc âm thi tập là tập thơ Nôm xuất sắc của Nguyễn Trãi và là tập thơ mở
đầu nền thơ ca quốc âm thời trung đại Việt Nam. Trong tập thơ này ta thấy xuất hiện một số thể thơ cũng mang tính chất ngoại sinh và nội sinh. Bên cạnh thể Đ- ờng luật có nguồn gốc từ Trung Hoa, là thể thất ngôn xen lục ngôn còn gọi là Hàn Luật. Xem xét vị trí và tác dụng, hiệu quả của điển cố trong các thể thơ này, chúng ta sẽ thấy rõ những vận động trong t tởng, tinh thần Nguyễn Trãi.
Thơ Nôm sáng tác theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật trong Quốc âm thi tập có 48 bài chiếm 18.9%. Trong số 48 bài này có chứa 44 điển cố. Sự phân bố
các điển cố không đều giữa các tác phẩm. Có tác phẩm chứa nhiều hơn một điển cố và có tác phẩm Nguyễn Trãi không dùng điển cố.
1. Thơng, Chu bạn cũ các ch đôi,
Sá lánh thân nhàn thuở việc rồi. 2. Ngẫm ngột sơn lâm lẫn thị triều, Nào đâu là chẳng đất Đờng Nghiêu, 3. Chén chăng lọ chuốc rợu La Phù, Khách đến ngâm chơi, miễn có câu 4. Cày ruộng, cuốc vờn dầu hết khoẻ, Tôi Đờng Ngu ở đất Đờng Ngu. 5. Thời nghèo, sự biến nhiều bằng tóc, Nhà ngặt, quan thanh lạnh nữa đèn.
6. Ai dặng mai hoa thanh hết tấc, Lại chăng đợc chép khúc Li tao ? 7. Bá Di ngời dặng thanh là thú, Nhan Tử ta xem ngặt ấy lề. 8. Lều tiện, Nhan Uyên tìm tới đỗ,
Đờng cùng, Nguyễn Tịch khóc làm chi. 9. Nhẫn thấy Ngu Công tua sá hỏi :
Non từ nay mựa tốn công dời ! 10. La, ỷ lấy đâu, chàng sếch sác
Hùng, ng khôn kiếm, phải thèm thuồng.
11. Càng một ngày càng ngặt đến xơng, ắt vì số mệnh, ắt văn chơng.
12. Trúc Tởng Hủ, nên thêm tiết cứng.
Mai Lâm Bô, đâm đợc câu thần.
13. “Bành” đợc, “thơng” thua, con tạo hoá, Diều bay, cá nhảy, đạo tự nhiên.
14. Nớc kiến phong quang hầu mấy kiếp ?
15. Khiêm nhờng ấy mới lèo quân tử, Ai thấy Di, Tề có thửa tranh ? 16. Lan còn chín khúc, cúc ba đờng, Quê cũ chăng về nở để hoang.
Thơng nhẫn Biện Hoà ngồi ấp ngọc. Đúc nên Nhan Tử tiếc chi vàng. 17. Cửa động chẳng hay lìa nẻo ấy, Bích đào đã mấy phút đâm hoa. 18. Ai ai đều có hai con mắt,
Xanh bạc dầu chng mặt chúng ngời.
19. Vũ truyền thiên hạ, Nhan Uyên ngặt,
Đổi đất xong thì có khác nào.
20. “Chẳng nhàn” xa chép, rày truyền bảo, Khiến chớ cho qua một đạo thờng. 21. Đời Thơng, thánh biết cầu Y Doãn, Nhà Hán, ai ngờ đợc Tử Khanh. 22. Kìa ai cậy cả nhàn ngồi tựa
Nẻo có công nhiều lọ phải tranh ?
23. Chớ ngời trọc trọc chớ ta thanh,
Lẽ phải thì trung đạo ở Kinh. 24. Một bầu, hoạ biết lòng Nhan Tử, Tám trận, khôn hay chớc Khổng Minh. 25. “Văn đạt chẳng cầu”, yên mỗ phận, Ba gian lều cỏ đất Nam Dơng. 26. Đời dùng, ngời có tài Y, Phó,
Nhà ngặt, ta bền đạo Khổng, Nhan.
27. Chặt vàng, chăng nhớ câu Hi Dịch,
Khinh bạc, mảng ngâm thơ Cốc phong ? Quân tử nớc giao âu những lạt,
28. ở đài các, giữ lòng Bao Chửng,
Nhậm tớng khanh, gìn khói Nguỵ Trng
(Căn cứ vào sách: Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Bùi Văn Nguyên (Biên khảo, chú giải, giới thiệu), Nxb Giáo dục, 2003)
Thể thơ tứ tuyệt cũng không thực sự "thuần chủng", khi trong số 46 bài thơ bốn câu chỉ có 21 bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đúng luật. Phần còn lại trong số này là các bài thơ bốn câu thất ngôn xen lục ngôn. Với 46 bài thơ bốn câu này, điển cố