Không gian, thời gian và con ngời qua cách cảm nhận của Nguyễn Trãi thể hiện trong hệ thống điển cố

Một phần của tài liệu Nghệ thuật sử dụng điển cố trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi (Trang 50 - 68)

2.2.1. Thế thái nhân tình và những nỗi niềm của ức Trai trong điển cố

Cuộc đời Nguyễn Trãi là một sự minh giải cho lẽ hành tàng xuất xử của nhà nho phong kiến. Những ứng đối với thế gian, những u t, trăn trở của ức Trai đợc thể hiện rất rõ nét trong trớc tác của ông mà sâu sắc, thấm thía nhất là những vần thơ gan ruột. Các điển cố đợc Nguyễn Trãi dùng trong thơ Nôm của mình đâu chỉ cứng nhắc trong việc thể hiện con ngời “chính danh”, con ngời lập thân, lập ngôn, mà đó còn là con ngời với lẽ sinh tồn, tiêu trởng trong cuộc đời, với muôn vàn quan hệ thế thái nhân tình, nhạt nồng, ấm lạnh. Trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi ta thấy có hẳn một hệ thống các điển cố thể hiện thái độ, tình cảm, cách ứng xử của ông đối với cuộc đời, mà trung tâm là với các mối quan hệ nhân sinh.

Cách hành xử của Nguyễn Trãi trong sâu xa vẫn không đi chệch những quan niệm mang tính thời đại về cơng thờng, đạo lý. Tính chất tam giáo đồng nguyên cũng chi phối khá nhiều đến việc định hớng những khu xử theo thời của Nguyễn Trãi. Có điển cố rắn rỏi một tâm sự u thời mẫn thế, tổ chức nhân sinh theo cơng thờng, nhng cũng có những điển cố mang mang một nỗi niềm h vô. Bớc chân vào thế giới điển cố trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi, ta đi từ những thái cực đối lập nhau để về một bản thể ức Trai đầy nỗi niềm trăn trở, u t.

Thế thái nhân tình trong tín niệm của Nguyễn Trãi là một xã hội nền nếp, đ- ợc tổ chức theo những khuôn hình của đạo Khổng Mạnh. Tam cơng, ngũ thờng,

ngũ luân, tam tòng, tứ đức, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ,…, là những

giềng mối quan trọng của lề lối phong kiến. ý thức nhập thế của Nguyễn Trãi trớc hết là lập yên những kỉ cơng ấy. Nhng nhân tình không nh những gì Nguyễn Trãi - ớc ao. Sự phức tạp của nhân tâm khiến ức Trai thấy cuộc đời nh một giấc chiêm bao nặng những mộng mị nhọc nhằn. H vô kéo về trong tâm tởng, giăng kín các điển cố Nguyễn Trãi sử dụng. Tiếp cận các điển cố trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi ta nhận thấy những trăn trở về cuộc đời, về thế thái nhân tình bất nh giáo lý:

Sầu nặng Thiếu Lăng, biên đã bạc Hứng nhiều Bắc Hải, chén cha không.

(Thuật hứng, bài số 5)

Mái tóc bạc bởi mối sầu thời thế nh Thiếu Lăng (Đỗ Phủ), nỗi buồn chất nhiều nh Khổng Dung đời Hậu Hán nâng chén mãi mà chẳng vơi. Điển xa gói trọn nỗi niềm của ức Trai khiến ta hình dung một dáng hình tiều tuỵ vì nặng những u t thế sự. Cuộc đời quá nhiều dâu bể khiến Nguyễn Trãi hoài nghi những tham vọng neo kết tất cả vào trong những lề luật Khổng Mạnh. Các giá trị cứ vần xoay, biến đổi bất tuân ý muốn níu giữ của con ngời:

Lan Đình tiệc họp, mây huyễn Kim Cốc vờn hoang, dế cày

(Trần tình, bài số 9)

Địa danh nơi thánh nhân luyện chữ xa kia (Vơng Hi Chi ngồi tập viết ở Lan Đình, thuộc huyện Thiệu Hng, tỉnh Triết Giang), vờn Kim Cốc nổi tiếng giàu có của Thạch Sùng,…, tất cả chỉ là áng mây huyễn hoặc, h vô. Còn lại chăng tiếng dế kêu trong sự hoang liêu tịch lặng và những nỗi niềm tiếc nuối khôn nguôi. Sự biến của thế gian thành một nỗi ám ảnh ghê gớm trong tâm thức Nguyễn Trãi:

Thời nghèo, sự biến nhiều bằng tóc Nhà nghặt, quan thanh lạnh nữa đèn. (Thuật hứng, bài số 1)

Lấy ý từ một câu cổ ngữ “Hàn đăng, hàn hỏa”, Nguyễn Trãi muốn bày tỏ cảnh thanh liêm của một nhà nho lỡ vận trớc những biến động của thời thế. Cảnh bần hàn nhng thanh bạch, trong sáng là điều Nguyễn Trãi muốn gửi gắm ở những điển cố này. Lập tức ta thấy hiện lên sự đối lập giữa cảnh đời nhiều thay đổi với sự trung trinh khó dời trong tâm tính, trong tấc lòng Nguyễn Trãi:

Thế sự dầu ai hay buộc bện Sen nào có bén cùng lầm.

Đấy là điều mà suốt một đời Nguyễn Trãi gìn giữ, xem đó là “thiên lơng” của bậc túc nho. Chính Nguyễn Trãi đã phát ngôn cho tín điều đó của mình trong những vần thơ nôm mang hồn cốt dân tộc:

Bui có một lòng trung lẫn hiễu

Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen

(Thuật hứng, bài số 24)

Xem xét hệ thống điển cố ở nội dung này, thiết nghĩ cần cố gắng đi đến ngõ ngách tâm hồn ức Trai. Nghĩa là cố gắng phân chiết đâu là thực là h, đâu là điều mà Nguyễn Trãi muốn bày tỏ thực sự. Cuộc đời nhiều dâu bể thế, lòng ngời doanh h khó tờng, ức Trai muốn nói gì trong những vần thơ của mình. ở đây chúng tôi có cảm giác nh ức Trai có đôi chút hờn giận cuộc đời! Các điển cố mà Nguyễn Trãi sử dụng đôi chỗ nói lên điều ấy. Cũng là hợp lẽ:

Tréo chân nằm vờn Độc Lạc Chụm lều ở đất Nam Dơng.

(Tức sự, bài số 3)

Có một chút bất cần ở đây trong cách đứng ngồi của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi định làm một T Mã Quang để nhìn ngắm cuộc đời, hay làm một Ngọa Long ở đất Nam Dơng? Cách điệu ấy của Nguyễn Trãi vừa nói lên thái độ của ông, vừa tạo dựng một t thế ngang nhiên trớc dâu bể cuộc đời. Trong cơn suy biến của thế sự, khi lòng ngời đầy những toan tính hơn thua, đợc mất, Nguyễn Trãi lại an nhiên nh Phùng Dị xa để tựa gốc cây lớn mà im lặng:

Kìa ai cậy cả nhàn ngồi tựa

Nẻo có công nhiều lọ phải tranh ?

(Bảo kính cảnh giới, bài số 4)

Phùng Dị là một tớng tài của Hán Quang Vũ. Sau chiến tranh, lúc bình công các tớng thi nhau kể công trạng mình, Phùng Dị chỉ ngồi tựa gốc cây lớn mà im lặng. Điển cố này gợi nhắc nhiều đến con đờng hoạn lộ của Nguyễn Trãi ngay từ ngày dâng “Bình Ngô sách” và góp sức cho công cuộc kháng chiến chống quân

Minh. Dụng điển kèm theo tiếng thở dài khiến tâm sự của ức Trai càng bộc lộ rõ. Không phải là sự tị hiềm, mà là tiếng thở dài mang nhiều sự chấp nhận, dằn lòng.

Có một bộ phận điển cố chất chứa tâm sự h vô của Nguyễn Trãi. Đó là tâm trạng nhiều uẩn khúc, không dấu nổi tiếng thở dài:

Vơng Chất tình cờ ta ớm hỏi Diều phơi phới thấy tiên đâu.

(Trần tình, bài số 5) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Trãi đã đặt ra một hoài nghi, một niềm h vô sâu sắc hơn cả các đại diện của học thuyết Lão – Trang. “Đạo” đề cao cái quy luật của tự nhiên, vô vi h- ớng tới sự tôn trọng quy luật ấy. Nhng không phải là phó mặc, mà là lặng lẽ nghe theo sự huyền diệu của thiên nhiên. Tu tiên là tìm tới sự an nhiên ấy. Vậy mà Nguyễn Trãi còn hoài nghi chính cả những ngời đắc đạo thành tiên. Tiên Phật thánh thần đâu chẳng thấy, chỉ thấy mảnh diều phơi phới của con trẻ. Con trẻ vẫn nhiều chớc bất ngờ nh hóa nhi.

Rất nhiều lần trong Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi nhắc đến điển "Giấc Hoè" (Giấc mộng dới gốc cây hoè). Theo Dị văn lục, Thuần Vu Phần nằm ngủ dới gốc cây hoè, mộng thấy mình bay lên không trung, vào một nơi có chữ “đại Hoè An quốc” đợc quốc vơng nơi ấy cho làm chức quận thú đất Nam Kha. Tỉnh mộng, thấy mình nằm ở dới gốc cây hoè, dới cành phía nam, bên cạnh chỗ nằm chỉ có một con kiến chúa. Lúc bấy giờ mới hiểu rằng Hoè An quốc là cây hoè, đất Nam Kha là cành cây phía nam, quốc vơng là con kiến chúa [20, 180-181]. Ngời đời xa dùng giấc hoè để chỉ cuộc đời h ảo nh giấc mộng. Trong Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi nhiều lần dụng điển này thể hiện một quan điểm khá yếm thế về cuộc đời. Tuy nhiên, đấy không phải là căn cốt trong tâm t của ông:

Phú quý bao nhiêu ngời thế gian Mơ mơ bằng thuở giấc Hoè An.

(Thuật hứng, bài số 18)

Phú quý treo sơng ngọn cỏ Công danh gửi kiến cành hoè.

(Tự thán, bài số 3)

Phú quý thoảng qua nh giấc mộng là cơ sở cho niềm an nhiên trong tâm thức ngời xa. Nguyễn Trãi dụng điển để tỏ lòng mình trớc công danh, phú quý. Kẻ quân tử “bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất, phú quý bất năng dâm”. Xem phú quý nh giấc hoè, Nguyễn Trãi đã nói lên thái độ của mình trớc cảnh cuộc đời đầy những bon chen danh lợi, rồi sẽ đợc gì hay chỉ nh giấc mộng thoáng qua dới gốc cây hoè.

Hệ thống điển cố ở nội dung này trong Quốc âm thi tập còn nổi lên tâm sự hết sức chân thành của Nguyễn Trãi về cách sống, cách ứng xử với cuộc đời, với nhân tình thế thái. Đây mới thực sự là điều mà Nguyễn Trãi tâm niệm. Bởi đời lạnh bạc nên ức Trai mong sự ấm nóng, bởi đời dâu bể vô thờng, nên ức Trai mong mỏi niềm an định. Nguyễn Trãi thấy không gì bền vững hơn là sống ngay thẳng, chân thật với lòng mình:

Hay văn hay võ thời dùng đến Chăng đã: khôn ngay khéo đầy.

(Mạn thuật, bài số 3)

Khôn ngoan chẳng bằng ngay thẳng, khéo léo chẳng bằng đầy đặn, trung hậu, đấy là lẽ hành xử của Nguyễn Trãi và cũng là gốc rễ của sự vững bền. Sau tr- ớc một niềm trung hậu, Nguyễn Trãi nhắc tới điển “Tao Khang” với sự nhắc nhở thế nhân hết sức chân thành. Đó cũng là tự răn, tự giới mình trong những biến thiên của dòng đời. Danh lợi phù hoa dễ làm lòng ngời lung lạc, phú quý dễ khiến ngời ta quên đi thuở hàn vi cơ cực:

Kết bạn mựa quên ngời cố cựu Yên nhà nỡ phụ vợ tao khang.

(Bảo kính cảnh giới, bài số 2)

Dẫn điển trong Hậu Hán th (Bần tiện chi giao bất khả vong, tao khang chi

thê bất khả hạ đờng), Nguyễn Trãi càng muốn bảo tồn, níu giữ những giá trị

thiêng liêng của đạo làm ngời. Chẳng quên ngời bạn thuở khó khăn, không phụ bạc ngời vợ xe kết buổi nghèo túng, nuôi nhau bằng cám bã. Đạo bằng hữu, phu phụ, thầy trò,..., đợc Nguyễn Trãi nhắc tới trong các điển cố của tập thơ này thực

sự không hề bợn những đổi thay dù thế nhân muôn vàn biến chuyển. Đó chính là căn cốt chẳng thể chuyển dời, thành tâm can, huyết tuỷ của Nguyễn Trãi:

Cửa thầy, giá nhơn nhơn lạnh Lòng bạn, trăng vằng vặc cao.

(Bảo kính cảnh giới, bài số 40)

Cửa thầy” hay “Cửa Trình” là một điển trong “Chu tử ngữ lục”. Trình Di là một

danh nho đời Tống, học trò đến xin học rất đông. Khi Du Tạc và Dơng Thời đến ra mắt thầy, họ Trình đang lim dim mắt nghĩ ngợi. Hai ngời cứ đứng chờ tại cửa không dám động. Đến khi Trình mở mắt nhìn thấy thì tuyết đã xuống phủ đến chỗ hai ngời đứng dày đến một thớc [20, 91]. Nguyễn Trãi dụng điển này nhằm nhắc lại đạo thầy trò, đạo học chính thống với mong ớc chấn hng các giá trị cơng thờng trớc bao suy biến. Trong bài Tự thán, số 22, Nguyễn Trãi gom tất cả quan niệm của mình về cái đức của ngời nho sĩ trong chữ “t văn” gắn với “đất Việt”. Kẻ “t văn” là kẻ theo đạo thánh hiền. Gắn với “đất Việt” nghĩa là kẻ “t văn” trong một nền văn hiến đẹp đẽ của đất Việt. Tài và đức chính là hai yếu tố then chốt để kéo dài, nuôi dỡng đạo thánh hiền:

Làm lành mới cậy, chớ làm dữ Có đức thì hơn nữa có tài Mấy kẻ t văn sinh đất Việt Đạo này nối nắm để cho dài.

(Tự thán, bài số 22)

Một bộ phận khá lớn các điển cố trong Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi dùng để phản ánh thực trạng thế thái nhân tình. Dới cảm quan của Nguyễn Trãi, cuộc đời thực sự là tuồng dâu bể, nhân tình với biết bao điều mặn lạt khiến kẻ có tâm phải u t. Khá nhiều các điển cố trong tập thơ này Nguyễn Trãi đề cập tới các hình thái ứng xử của con ngời trong xã hội. Dẫu cố níu giữ, dẫu cố chấn hng thì Nguyễn Trãi vẫn phải chấp nhận một thực tế là lòng ngời không nh những gì giáo lý dụng tâm sắp đặt.

Thế thái nhân tình vẫn ứng xử với nhau dựa trên những quyền lợi vật chất nhãn tiền, bỏ qua tình nghĩa, bỏ qua những đạo lý sơ chung của con ngời. Nguyễn Trãi sử dụng một loạt các điển cố nói lên bộ mặt ấy của nhân gian:

Kìa nẻo Tô Tần ngày trớc Cha đeo tớng ấn có ai chào?

(Thuật hứng, bài số 21)

Tô Tần là ngời sống thời Chiến Quốc, lúc hàn vi, khốn cùng bị mọi ngời khinh rẻ, sau ông đi du thuyết dùng kế “hợp tung” liên kết sáu nớc (Yên, Triệu, Hàn, Tề, Nguỵ, Sở) chống Tần. Đợc cả sáu nớc ủng hộ, Tô Tần đeo ấn tể tớng của sáu nớc, vinh hoa ngang bậc vơng giả. Khi ấy anh em, chị dâu và vợ không dám nhìn lên. Tô Tần thở dài nói: cũng cái thân này mà lúc phú quý thì đợc coi trọng, lúc nghèo khó thì bị khinh rẻ huống gì mọi ngời [20, 412]. Nguyễn Trãi quả đã xót xa khi thấy nhân tình đầy chớc mu, hòng cầu kiếm công danh, phú quý. Để đạt đ- ợc điều đó, con ngời đã dẫm đạp lên những cơng thờng, đạo lý, đạo làm ngời:

Đắc thời, thân thích chen chân đến Thất sở, láng giềng ngoảng mặt đi.

(Thuật hứng, bài số 12) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thói đời vẫn thế, nhân tình dễ đổi thay nh cánh én lạc từ nhà Vơng, Tạ vào dân, hay nh Hán Thành Đế phụ nàng Tiệp d họ Ban. Còn lại sau biến thiên của thế thái là nỗi đau chẳng chiếc quạt nào viết hết:

én từ nẻo lạc nhà Vơng Tạ

Quạt đã hầu thu lòng Tiệp d.

(Mạn thuật, bài số 12)

Nguyễn Trãi ngẫm lại đời mình, gian truân đã trải, phú quý cũng từng mà thấy tất cả nh một áng mây huyễn. Nhớ khi xa Phan Nhạc đời Tấn đến làm quan huyện ở Hà Dơng, thuộc hạ trồng đào mận khắp huyện để lấy lòng, Nguyễn Trãi hồi cố một thời làm quan của mình rồi lại ngậm ngùi trông vầng tóc bạc. Sáng nh tơ xanh chiều nh tuyết, biên tóc xanh bạc hay đời ngời đổi thay trong thoáng chốc:

Rày biên tuyết đã nên ông.

(Thuật hứng, bài số 17)

Câu thơ “...triêu nh thanh ti, mộ nh tuyết” trong bài “Tơng tiến tửu” của Lý Bạch khiến ta giật mình vì dâu bể của thế gian. Cuộc đời nh giấc mộng và đầy những hiểm nguy chông mác, có lẽ còn đáng sợ hơn khi phải đối đầu với cờng địch. Nguyễn Trãi đã từng than thở: Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn/ Lòng

ngời quanh mãi nớc non quanh nên ta dễ cảm thông với ông những lúc chán ch-

ờng, “đắp tai cài trốc”:

Xa còn chép câu kinh để

Yên phận thì chăng nhục đến thân.

(Bảo kính cảnh giới, bài số 39)

ý thơ lấy từ một câu kinh trong Văn xơng đế quânYên phận thân vô nhục” bày tỏ thái độ bất hợp tác với cuộc đời. Ví nhân gian nh biển với muôn ngàn con sóng nổi sóng ngầm, Nguyễn Trãi thấy ghê rợn trớc tác động của nó. Lánh đời, đứng ngoài vòng dâu bể ấy là cách Nguyễn Trãi bảo vệ nhân phẩm của mình. Sự tha hoá của con ngời trớc vinh hoa phú quý vẫn là thói thờng xa nay. Con ngời phần lớn chẳng thể thoát ra khỏi những tác động ghê gớm đó của thế tạo, nhân tình:

Biển hiểm nhân gian ai kẻ biết Ghê thay thế nớc vị qua mềm.

(Tự thuật, bài số 4)

Tục ngữ có câu “Nớc chảy đá mòn”, Lão Tử cũng nói : “Trong đời không

có gì mềm hơn nớc, nhng về thế mạnh cũng không có gì hơn nó”. Ví sự hiểm

nguy chốn nhân gian nh nớc, mà lòng ngời rồi sẽ bị mềm đi, bị đổi thay trớc sức lay chuyển của nó, Nguyễn Trãi không nén đợc những uất ức trong lòng mình. Cái uất ức của sự bất lực, cái buông tay của ngời biết mình dù có gắng hết sức cũng chẳng thể nh Ngu Công xa dời đợc núi Thái Hàng:

Nhẫn thấy Ngu Công tua sá hỏi Non từ nay mựa tốn công dời.

(Thuật hứng, bài số 14)

Nguyễn Trãi có lúc xem việc nhập thế của mình chỉ nh những nấn ná để qua ngày tháng. Rừng nho buổi ấy chỉ là nơi thi thố của những kẻ hám danh lợi, cầu vinh hoa. Bậc đại nho nh Nguyễn Trãi đâu gửi chí mình ở đấy. Rất rạch ròi và

Một phần của tài liệu Nghệ thuật sử dụng điển cố trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi (Trang 50 - 68)