Tổng quan về tập thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trã

Một phần của tài liệu Nghệ thuật sử dụng điển cố trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi (Trang 33 - 40)

1.3.1. Vài nét về tác giả

Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu là ức Trai, quê ở xã Chi Ngại, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng); sau dời đến làng Ngọc ổi, xã Sơn Nam Thợng, huyện Thợng Phúc (nay thuộc xã Nhị Khê, huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây). Xuất thân trong một gia đình Nho học: Cha là Nguyễn ứng Long, tức Nguyễn Phi Khanh (1356 - 1429); Ông ngoại là Trần Nguyên Đán (1325 - 1390) - tiến sĩ, nhà thơ và là tể tớng cuối triều Trần.

Nguyễn Trãi vốn là ngời tài trí, nhng cũng là ngời phải chịu nhiều sóng gió đau thơng của cuộc đời. Mẹ mất khi ông mới lên 5 tuổi, phải về Nhị Khê ở với Cha. Năm ông lên 10 tuổi thì ông Ngoại mất. ở đây chúng tôi xin không đi sâu vào đời t của tác giả, mà chỉ xin diễn giải về con đờng học vấn và làm quan đầy thăng trầm của một con ngời “tài hoa bạc mệnh”. Do đợc kế thừa nguồn tri thức từ ông ngoại, cha và mẹ, nên ngay khi còn nhỏ Nguyễn Trãi đã là một ngời rất giỏi văn chơng. Ông thi đậu thái học sinh (tiến sĩ) vào năm Canh Thìn (1400) và đợc triều Hồ giao giữ chức Ngự sử đài chánh chởng khi mới tròn 20 tuổi,… Năm 1416, Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách cho Lê Lợi và sau đó đợc giữ chức Tuyên phụng đại phu, Thừa chỉ học sĩ Viện Hàn lâm. Từ đó ông đi theo Lê Lợi, thay Lê Lợi viết những bức th gửi các tớng giặc Minh nh: Sơn Thọ, Mã Kỳ, Phơng Chính, V- ơng Thông,…, với những lí lẽ thuyết phục ở những thời điểm khác nhau để giải quyết những công việc cụ thể của chiến tranh. Năm 1427, Nguyễn Trãi đợc phong Thợng th bộ Lại, Triều liệt đại phu, Nhập nội Hành khiển kiêm trông coi công việc ở Viện Xu mật, soạn thảo th từ địch vận và các văn kiện chính trị, ngoại giao. Năm 1428, Nguyễn Trãi đợc ban tớc Quan Phục hầu, dự hàng quốc tính. Năm 1429, Nguyễn Trãi bị bắt giam một thời gian. Năm 1434, Nguyễn Trãi đợc phục chức Hành khiển và Thừa chỉ. Năm 1437 – 1439, Nguyễn Trãi xin từ chức về nghỉ tại Côn Sơn, nhng Lê Thái Tông xuống chiếu vời Nguyễn Trãi ra nhận lại mọi chức t- ớc cũ, lại phong thêm chức Môn hạ sảnh tả ty Gián nghị đại phu kiêm Tri tam quán sự. Năm 1442, vụ án Lệ Chi Viên (Đại Lãi – Gia Lơng – Bắc Ninh), Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc. Năm 1464, Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan, truy tặng tớc Tán Trù bá và bổ dụng con trai Nguyễn Trãi còn sống sót sau vụ án

Lệ Chi Viên là Nguyễn Anh Vũ làm Tri huyện, cấp 100 mẫu ruộng dùng vào việc thờ cúng. Năm 1980, nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi, ông đã đợc Nhà nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tổ chức Văn hoá - Khoa học, Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) phong tặng “Danh nhân văn hoá thế giới”.

Cuộc đời nhiều sóng gió đau thơng là vậy, nhng chúng ta có thể khẳng định ở con ngời Nguyễn Trãi hội đủ điều kiện để có thể dấn thân gánh vác những trọng trách lớn lao và góp phần giải quyết những thách thức đang đặt ra trớc toàn dân tộc. Ông trải qua nhiều năm tháng đi tìm một đấng minh quân để gửi gắm lý tởng và tâm huyết, cũng nh tài năng và đạo đức của mình. Cuộc sống “nếm mật nằm gai” đã tôi luyện cho ý chí sắt đá đó càng thêm mãnh liệt. Chính vì thế mà sự nghiệp của ông càng đợc khẳng định. Ông sống, lao động nghệ thuật hết mình và cống hiến cho đời nhiều mặt, trong đó phải kể đến văn học, và ông là một nhà văn xuất sắc của mọi thời đại. Nguyễn Trãi sáng tác thành công ở cả chữ Hán và chữ Nôm, cả thơ lẫn văn.

ở khía cạnh là nhà giáo dục, Nguyễn Trãi trớc hết là một nhà nho nên cái ý nghĩa “tu, tề, trị, bình” đã in sâu vào tâm khảm. Vì chăm lo giữ gìn đạo nhà nên ông không ngần ngại dùng một lối văn rất bình thờng, giản dị để viết cuốn Gia

huấn ca dạy cho vợ con những điều lễ nghĩa thông thờng. Đó là luân thờng đạo lý,

là những lời khuyên thành thực, bình dị, nhằm mục đích gây không khí hoà thuận trong gia đình, đó chính là lễ nghĩa đạo đức rút trong giáo lý Khổng Mạnh.

Nhân thong thả lựa vần quốc ngữ, Làm bài ca dạy vợ nhủ con.

Trong cơng vị là nhà văn chính trị: Nguyễn Trãi dùng văn học mà lay chuyển quân thù, lấy trí mu mà sắp đặt việc binh, đem tâm huyết mà nâng cao chí khí dân tộc. Ông bao giờ cũng nêu cao thể thống cho đất nớc, lấy giọng nhân nghĩa mà đối đáp với quân địch, lấy lời sử sách làm minh chứng, và bao giờ cũng biểu lộ một tinh thần sáng suốt, bền bỉ, làm cho giặc phải sờn lòng nhụt chí. Bút pháp tinh tế, giọng văn biến hóa, khi ôn tồn, khi cứng cỏi,…, nhng đều mang khí phách, linh hồn dân tộc, mà Bình Ngô đại cáo là một minh chứng rõ ràng nhất.

Khi trở về là nhà thi sĩ: Nguyễn Trãi thờng ngâm vịnh, làm những bài thơ phóng khoáng, phảng phất cái ý vị Trang Chu nh Côn sơn ca. Trong cảnh yên tĩnh, ngẫm lại thân thế, nhìn lại cuộc đời và ngời đời xấu xa hèn kém, đê tiện, tráo trở, nên ông không khỏi ý nghĩ chán chờng nhân thế, muốn sống mãi trong cảnh ẩn dật. ở một góc nhìn nhất định, có thể thấy Nguyễn Trãi là ngời tôn thờ lý trí, một kẻ chiến đấu với tinh thần mạnh mẽ, bền bỉ, nhng mặt khác ở ông cũng chứa chan tình cảm, đợc thể hiện trong thi ca với những tình tứ bâng khuâng và tế nhị của một tâm hồn thi sĩ lỗi lạc.

Nhân kỷ niệm 520 năm ngày mất của Nguyễn Trãi (1442-1962). Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã viết: “Thơ của Nguyễn Trãi là tâm hồn của Nguyễn Trãi trong sáng và đầy sức sống. Có ngời nói thơ của Nguyễn Trãi buồn vì cảnh đời của Nguyễn Trãi buồn. Thơ của Nguyễn Trãi có cái buồn, có câu buồn vì lẽ gì chúng ta đều biết. Nhng cả tập thơ của Nguyễn Trãi là thơ của một ngời yêu đời, yêu ng- ời, tâm hồn của Nguyễn Trãi sống một nhịp với non sông đất nớc tơi vui” ("Nguyễn Trãi - ngời anh hùng dân tộc", Báo Nhân dân, ngày 19/9/1962).

Đọc những lời của thủ tớng Phạm Văn Đồng về Nguyễn Trãi, ta mới thấy sức mạnh của Nguyễn Trãi đối với thơ văn nói riêng và vận mệnh dân tộc nói chung. Nguyễn Trãi mãi là đỉnh núi luôn in bóng xuống dòng sông, là ngọn đuốc sáng cho thế hệ sau học tập và noi theo

Chúng ta có thể khẳng định, Nguyễn Trãi là một ngời con có hiếu, một bề tôi trung và cũng là một ngời anh hùng của dân tộc Việt Nam; một nhà nho chân chính, luôn canh cánh nỗi niềm tiên u hậu lạc. Trong văn học, ông là một trong những ngời thợ đầu tiên xây dựng nền văn học Nôm, một trong những tác gia tầm cỡ nhất của văn học Việt Nam.

1.3.2. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi

Chữ Nôm ra đời sớm, nhng đến thế kỉ XIII mới đợc dùng để sáng tác văn học. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là một trong số những tập thơ đầu tiên của nền văn học chữ Nôm Việt Nam. Cùng với tác phẩm C trần lạc đạo của Trần Nhân Tông, Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông và hội Tao Đàn, Quốc

âm thi tập đã thực sự minh chứng cho sức sống, vị trí của văn học chữ Nôm trong

Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi bao gồm 254 bài thơ viết bằng chữ Nôm. Các bài thơ này phần lớn sáng tác theo thể cách luật, một số bài theo thể cải biên xen lục ngôn hoặc ngũ ngôn vào những vị trí không nhất định. ở góc độ lịch sử, chữ Nôm so với thời đại bây giờ là cổ, nhng so với thời Lý - Trần trớc đó là mới. Chính vì thế ta có thể hiểu đợc giá trị cách tân về mặt ngôn ngữ của Nguyễn Trãi trong tập thơ này. Về mặt bố cục, ta cũng thấy những cải biên linh hoạt của Nguyễn Trãi. Không giáo điều theo khuôn thớc của các thi tập có từ trớc, Nguyễn Trãi chọn lọc một số chủ đề mình yêu thích để ngâm vịnh. Chẳng hạn nh khi ngâm vịnh về thời gian (Thời lệnh môn) tác giả phân ra làm các mục nhỏ nh : Tảo

xuân đắc ý, Xuân hoa tuyệt cú,… Khi vịnh hoa (Hoa mộc môn) Nguyễn Trãi lại

chia thành 23 mục đề nhỏ nh : Tùng, Trúc, Mai, Mẫu đơn, Thiên tuế,... Dù vịnh cảnh hay vịnh vật, dù vịnh hoa thay thời gian, cốt lõi trong những bài thơ của Nguyễn Trãi vẫn là cái tình ẩn chứa rất sâu sắc. Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là mục Vô đề với các đề mục nh : Trần tình, Ngôn chí, Mạn thuật, Thuật hứng, Tự

thán,… Đây chính là phần nói lên rõ nhất tâm t, tình cảm của Nguyễn Trãi. “Tấm

lòng son” của ức Trai là ở đấy. Bao trùm lên toàn bộ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là tấm lòng với vạn vật, cỏ cây, con ngời. Nguyễn Trãi tỏ rõ nhận thức của mình về nhân dân, dân tộc,… Chính vì thế thơ quốc âm của ông là sự âm vang của tục ngữ, ca dao, của tiếng nói dân tộc. Cũng từ đấy, ta thấy sự cởi mở, bay bổng, khoáng đạt trong những bài thơ quốc âm này. Chất liệu ngôn ngữ ấy gần gũi với đời sống tinh thần, lối t duy của nhân dân lao động nên không khuôn cứng, gò bó. Đậm đà trong quốc âm thi tập là cái hồn cốt của một con ngời hết lòng vì dân, vì nớc. Chất hiện thực cũng hiện lên nh lẽ tự nhiên trong những vần thơ Nôm của Nguyễn Trãi. Tập thơ Nôm này đóng vai trò quan trọng giúp nhà thơ thể hiện tấm lòng của mình, những cảm nhận trớc thời cuộc, những tình cảm sâu sắc của một con ngời hết lòng vì dân vì nớc.

Trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi thể hiện rất rõ quan niệm của mình về đạo làm ngời. Đạo làm ngời đặt trong mối quan hệ với cộng đồng, với vạn vật, vũ trụ. Quan điểm “vạn vật nhất thể”, “thiên nhân tơng hợp” đợc Nguyễn Trãi nhận thức quán thông để hình thành những suy cảm về lẽ sinh tồn, vận động, suy biến của đất trời, con ngời, vạn vật. Tuy nhiên, t tởng của Nguyễn Trãi vẫn nằm trong

phạm vi tam giáo (Nho – Phật – Lão). Điều đó lý giải căn nguyên của những đề mục nh : Trần tình, Mạn thuật, Ngôn chí, Bảo kính cảnh giới, Giới sắc, Giới nộ,... Tỏ chí và ngôn hoài là hai mạch cảm hứng chủ đạo trong thơ ca trung đại, Nguyễn Trãi cũng không ra ngoài dòng chảy thời đại ấy.

Với tập thơ Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã trở thành nhà thơ Nôm lớn nhất đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam và ông nghiễm nhiên ở vị trí của một trong những ngời đặt nền tảng cho thơ ca dân tộc, mở đầu nền thơ cổ điển Việt Nam. Lời thơ Quốc âm thi tập uyển chuyển, dung dị, gần gũi với đời thờng và gần gũi với nếp cảm, nếp nghĩ của dân tộc. So với thơ chữ Hán, thơ Nôm của Nguyễn Trãi có u thế nhất định về khả năng thể hiện sâu sắc tâm hồn dân tộc, cảm quan về thiên nhiên, quê hơng, đất nớc.

Có thể nói rằng, Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi đã khẳng định đợc sức sống của mình bên cạnh bộ phận văn học chữ Hán có truyền thống và địa vị quan phơng. Đây là đóng góp hết sức to lớn của Nguyễn Trãi trong việc phát huy chữ viết của dân tộc, phản ánh tâm hồn, tình cảm của nhân dân. Chính vì thế, nghiên

cứu Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là con đờng để đánh giá, ghi nhận những

thành tựu buổi đầu của văn học chữ Nôm và công lao của Nguyễn Trãi.

1.3.3. Một số nhìn nhận, đánh giá chung về điển cố trong Quốc âm thi tập

Điều nhận thấy đầu tiên trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là hầu nh bài thơ nào cũng có sử dụng điển cố, với t cách là một phơng tiện biểu đạt tối u t t- ởng, tình cảm của tác giả trớc thế thái, nhân tình, thời cuộc,...

Nh đã trình bày ở phần trên, “Điển cố là những sự việc, câu chuyện, hay

câu chữ xa đã trở thành mẫu mực đợc dẫn trong thơ văn . ” Do đó khả năng biểu

đạt của điển cố là rất cao trong một dung lợng ngôn từ tiết kiệm. Nhắc lại sự việc của quá khứ, Nguyễn Trãi không nhằm miêu tả, hay tự sự về quá khứ, mà mợn sự việc đã qua để soi ngắm, chiêm nghiệm về hiện tại, đồng thời bộc lộ thái độ, tình cảm của mình đối với hiện tại.

Là một trí thức lớn của thời đại, Nguyễn Trãi mang trong mình những am hiểu cặn kẽ về sách vở, điển chơng của văn học cổ, những sự việc của quá khứ, đ- ợc biết tới nh mẫu mực trong đời sống lịch sử xã hội. Điển cố trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi trớc hết gắn rất chặt với việc thể hiện những triết lý của thời

đại. Với Nguyễn Trãi – một con ngời hết lòng vì dân vì nớc, một tấm lòng luôn đau đáu “tiên thiên hạ chi u nhi u, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc” (lo trớc cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ),..., thì thơ ca chính là con đờng để thể hiện lý tởng của một nhà nho hành đạo tích cực. Mặc dù Quốc âm thi tập sáng tác trong thời gian ở ẩn, nhng tấm lòng, khát vọng, lý tởng của một nhà nho hành đạo vẫn không nguôi ngoai trong Nguyễn Trãi. Điều đó càng cho thấy khát vọng “trung hiếu” của ức Trai mãnh liệt dờng nào.

Con ngời không thể tách mình ra khỏi thời đại, dân tộc cũng nh không thể đứng ngoài những biến thông của vũ trụ đất trời. Bên cạnh việc thể hiện khát vọng, lý tởng, điển cố trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi còn bộc lộ khá rõ t tởng Lão – Trang. Điều này nh một tất yếu không tránh khỏi ý thức hành xử của trí thức Nho học. Hành, tàng, xuất, xử là nỗi trăn trở của kẻ sĩ xa biểu hiện trong hai mạch nguồn cảm hứng chủ đạo là “Tỏ chí” và “Ngôn hoài”. Đây dờng nh là hai đề tài có quan hệ nhân quả với nhau. Chí luôn đợc đặt lên hàng đầu trong t duy, hành xử của của kẻ làm trai. Tuy nhiên, bất đắc chí vẫn thờng xuất hiện khi kẻ làm trai không gặp thời. Ngôn hoài xuất hiện nh con đờng để “định tâm”, để biểu đạt cõi lòng của kẻ quân tử bất phùng thời. T tởng Lão – Trang trong các điển cố Nguyễn Trãi sử dụng không nằm ngoài dụng ý ấy.

Điển cố trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi bên cạnh việc bộc lộ tấm lòng "u thời mẫn thế", còn là để thể hiện tình yêu thiên nhiên, cây cỏ, hoà mình cùng tạo vật và đề cao thú thanh nhàn. Điển cố không chỉ là sự việc mà bao quanh nó còn cả một không gian, thời gian, hoàn cảnh vận động của sự việc ấy. Vì vậy, các điển cố Nguyễn Trãi sử dụng là để biểu đạt t tởng, tình cảm của một bậc trợng phu trong thời đại có nhiều biến động. Các điển đợc dùng đã nói hộ tấm lòng Nguyễn Trãi và những suy t của ông trớc thời cuộc. Đồng thời, thấp thoáng trong những vần thơ Nôm của ông là những linh cảm về bi kịch số phận mà kẻ sĩ phong kiến luôn có thể phải đối mặt.

Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi chủ yếu sáng tác theo thể cách luật (thất

ngôn bát cú) có đan xen một số bài có câu sáu chữ, năm chữ, một số bài tứ tuyệt,... Điển cố trong các thể thơ này cũng đợc phân bố không cố định. Có thể điển cố nằm ở câu đề, câu thực, câu luận hoặc câu kết đối với thất ngôn bát cú, nằm ở câu

khai, thừa, chuyển, hợp đối với thể tứ tuyệt. ở các vị trí khác nhau trong một bài thơ cách luật dĩ nhiên điển cố sẽ mang những dụng ý nghệ thuật khác nhau.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật sử dụng điển cố trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w