Cách thức Nguyễn Trãi xử lý điển cố

Một phần của tài liệu Nghệ thuật sử dụng điển cố trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi (Trang 85 - 99)

Điển cố vừa là phơng tiện, vừa là một thủ pháp nghệ thuật. Chính vì vậy nó luôn nằm trong vùng kiểm soát của tác giả. Nghiên cứu phần này, chúng ta hi vọng sẽ có cái nhìn tổng quan nhng kỹ và sâu về nghệ thuật sử dụng điển cố của Nguyễn Trãi.

ở góc độ lí luận, các nhà nghiên cứu trung đại và hiện đại, các nhà thơ sáng tác theo thi pháp trung đại đã có những lý giải về cách dụng điển. Ngời xa dụng điển cốt nhằm làm cho văn chơng đợc phong phú, có khí thế. Câu thơ, lời văn vì thế mà hàm súc và thâm viễn. Dùng điển mà hợp lý sẽ tạo hiệu lực về nhiều mặt cho tác phẩm và độc giả. Tuy nhiên, vì điển cố là một phơng tiện mang tính tợng trng; nên dùng hợp lý thì hay, mà lạm dụng hoặc không hợp lý sẽ làm mất đi vẻ đẹp của tác phẩm. Nhìn chung về cách thức xử lý điển cố các tác giả, các nhà nghiên cứu đã vạch ra một số biện pháp cơ bản nh: minh dụng, ám dụng, thái dụng và tá dụng [55, 228]. Tác giả Đoàn ánh Loan trong công trình Điển cố và nghệ

thuật sử dụng điển cố đã đề cập đến các cách khai thác điển cố nh: mợn tên ngời,

mợn tên đất, mợn tên triều đại, mợn tên cung điện, đền đài, mợn tên chức quan, m- ợn tên đồ vật, mợn tên khúc hát, mợn tục lệ, thói quen, mợn các thuật ngữ, mợn các từ ngữ, mợn tên sách. Thực ra đây cũng là sự cụ thể hoá diễn giải những cách thức dụng điển nh Quách Tấn đã nói ở trên. Tuy nhiên, vẫn nhận thấy Đoàn ánh Loan nghiêng về khía cạnh thao tác luận hình thức, còn Quách Tấn nghiêng về sự suy lý từ nội dung điển cố trong tác phẩm có dụng điển. Nguyễn Trãi sử dụng rất nhiều điển cố trong tác phẩm của mình (193 điển cố trên tổng số 254 bài thơ, tỉ lệ là 76%). Con số này nói lên tầm quan trọng của điển cố trong Quốc âm thi tập. Tuy nhiên, không phải điển cố nào vào tác phẩm của Nguyễn Trãi cũng còn nguyên dáng thể ban đầu. Nguyễn Trãi vận dụng hợp lý, sáng tạo để có đợc hiệu quả biểu đạt cao nhất. Trên bình diện nghiên cứu tổng thể, chúng tôi nhận thấy một số cách thức xử lý điển cố nổi bật sau đây trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi.

3.2.1. Dùng nguyên điển cố

Trớc hết, chúng tôi muốn bàn đến những điển cố đợc Nguyễn Trãi sử dụng nguyên vẹn từ nguồn gốc. Đây là khía cạnh nghiên cứu yêu cầu một năng lực am tờng điển cố. Do vậy những trình bày ở đây có thể cha phải là lời khẳng định tuyệt đối. Các điển cố đợc sử dụng nguyên vẹn là những địa danh, tên ngời, tên sự kiện. Do tính chất hồi cố của điển cố, khi tác giả nhắc đến tên địa danh, tên ngời, tên sự kiện, lập tức hoàn cảnh của điển cố đợc tái lập để tạo sinh cho điển. Đối với dạng điển này, rõ ràng ngời sáng tác không thể thay thế, chỉnh sửa bộ phận nào của điển. Khi nhắc đến Khổng Tử, Lão Tử, Trơng Lơng, Hàn Tín, Tiêu Hà, Khổng Minh, Sào Phủ, Hứa Do, Nhan Uyên, Đát Kỷ, Tây Thi, Trụ vơng, Vũ Vơng,..., có một hệ thống không gian, thời gian sự kiện bao quanh các nhân vật đó đợc hiện lên qua hồi cố:

Bá Di ngời dặng thanh là thú

Nhan Tử ta xem ngặt ấy lề.

(Thuật hứng, bài số 3)

Trụ mất quốc gia vì Đát Kỷ

Ngô lìa thiên hạ bởi Tây Thi.

(Giới sắc) Thiên Thai hái thuốc duyên gặp

Vị Thuỷ gieo câu tuổi già.

(Thuật hứng)

Bá Di, Thúc Tề, con vua nớc Cô Trúc, là ch hầu của nhà Thơng. Khi Vũ V- ơng, một ch hầu khác của nhà Thơng thấy Trụ Vơng bạo tàn, dâm loạn muốn cất quân đánh phạt, Bá Di, Thúc Tề đứng trớc đầu xe ngăn lại cho rằng việc làm của Vũ Vơng là cớp ngôi, là bất nghĩa. Sau đó Vũ Vơng vẫn tiến đánh Trụ Vơng và lập nên nhà Chu. Di, Tề không theo nhà Chu, không ăn thóc nhà Chu, đi ẩn trên núi Thú Dơng. Có ngời cho rằng không ăn thóc nhà Chu mà ăn rau cỏ trên núi vậy cũng là đất nhà Chu. Hai ông bèn nhịn đói mà chết (Theo Điển cố văn học của Đinh Gia Khánh).

Nhan Tử tên là Hồi, tự là Tử Uyên nên còn gọi là Nhan Uyên. Nhan Uyên là ngời học trò giỏi của Khổng Tử đợc Khổng Tử ngợi khen. Nhà nghèo, Nhan Uyên sống hết sức thanh bạch, cơm một giỏ, nớc một bầu, ở trong ngõ hẹp (Theo Điển

cố văn học của Đinh Gia Khánh)

Các điển cố này đợc Nguyễn Trãi dùng nguyên vẹn, chính xác với nội dung, ý nghĩa của nó. Cách dùng gần với khái niệm “minh dụng” mà Quách Tấn đa ra. Điều này thể hiện sự thông hiểu kinh sử, tri thức Hán học, cổ học của Nguyễn Trãi. Tuy nhiên, do sự khác biệt trong môi trờng lịch sử, xã hội, văn hoá và cả dụng ý nghệ thuật, t tởng mà các điển cố này đợc đặt trong môi trờng câu văn, văn bản mang đậm dấu ấn t tởng, tâm tính Nguyễn Trãi trong những giai đoạn hành xử khác nhau. Hệ thống điển cố ở góc độ này của Nguyễn Trãi có hai hớng vận động cơ bản nh đã đợc bàn tới trong phần giới thuyết chung. Hớng tơng đồng, tán thành, ngợi ca, noi theo và hớng phản đối, phủ định, phê phán. Các điển cố vẫn không thay đổi, tuy nhiên để tránh sự lặp lại không cần thiết, Nguyễn Trãi khai thác tận gốc điển cố nghĩa là nắm rõ ngọn ngành và các biểu hiện, hình thái khác nhau của cùng một điển cố để vận dụng. Nh trờng hợp điển "Nhan Tử" còn gọi là "Nhan Uyên", điển "giấc hoè" có khi dùng là "kiến cành hoè", "nớc kiến", "giấc Hoè An", Khổng Tử có lúc chỉ gọi là Khổng,...

Nớc kiến phong quang hầu mấy kiếp Rừng nho nấn ná miễn qua ngày.

(Thuật hứng, bài số 1)

Phú quý bao nhiêu ngời thế gian Mơ mơ bằng thuở giấc Hoè An.

(Thuật hứng, bài số 18)

Chẳng thấy phồn hoa trong thuở nọ

ít nhiều gửi kiến cành hoè.

(Tự thán, bài số 14)

Điển cố là sự việc, câu chữ mẫu mực của quá khứ đợc trích dẫn, vận dụng trong sáng tác văn học. Do đó có rất nhiều điển cố liên quan đến nhau do sự đồng

đại của chúng. Điều này cũng khá dễ hiểu khi Khổng Tử hẳn phải có những học trò cùng thời lu danh cùng thầy, “Hán tam kiệt” cùng nhau vang truyền hậu thế, Trụ Vơng có liên quan đến Đát Kỷ, Ngô Vơng liên quan đến Tây Thi, Chu thay nhà Thơng, Hán Sở phân tranh,... Chính vì thế, trong quá trình dụng điển, Nguyễn Trãi đã vận dụng mối liên hệ này nhằm chuyển tải những ý tứ thâm viễn của mình về cuộc sống, con ngời, thời thế hiện tại:

Thua đợc toan chi Hán, Sở

Nên chăng đành rẽ bạn Thơng, Chu.

(Thuật hứng, bài số 13)

Trụ mất quốc gia vì Đát Kỷ Ngô lìa thiên hạ bởi Tây Thi. (Giới sắc) Đời dùng ngời có tài Y Phó

Nhà ngặt ta bền đạo Khổng Nhan.

(Bảo kính cảnh giới, bài số 33)

Sử dụng nguyên điển cố, Nguyễn Trãi dụng nguyên cả hình thức và nội dung ý nghĩa của điển. Các điển cố này đợc lắp dựng trong một môi trờng ngôn ngữ riêng của dân tộc một cách hài hoà. Tính chất trang trọng, cổ kính, sự hàm súc, uyên bác đã làm cho bài thơ quý phái hơn. Hầu nh các điển đợc dụng nguyên đều là các điển cố có nguồn gốc từ kinh, sử, truyện Trung Hoa.

3.2.2. Điển cố đợc sử dụng một phần

Điển cố tựa một khối chất liệu tổng hợp mà ta có thể sử dụng toàn bộ, hoặc một phần, tuỳ vào ý tởng thiết kế của tác giả. Tồn tại trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi một bộ phận các điển cố đợc sử dụng chỉ một phần gần với cách "thái dụng" mà Quách Tấn đã đa ra. Dụng điển theo cách này, Nguyễn Trãi có thể phát huy sự linh hoạt trong t duy hớng cổ, đồng thời càng thể hiện sự am tờng vốn điển cố của mình. Thơ quốc âm khi có các điển này nhuần nhuyễn hơn, sự hoà quyện giữa điển và môi trờng văn bản càng chặt chẽ, hài hoà hơn. Đồng thời sự trang nghiêm có thể giảm đi để gần hơn với sự giản dị, dân dã của thơ Nôm. Tuy thế,

điển sẽ có phần khó hiểu hơn bởi không xuất hiện toàn bộ; vì thế độc giả sẽ phải t duy, tạo dựng lại nguyên điển để có thể nắm bắt đợc ý tởng của tác giả:

Đành hay thơng hải đòi thời biến Đà biết nhân gian mọi sự không.

(Thuật hứng, bài số 17)

Chớ ngời ta trọc chớ ta thanh Lẽ phải thì trung đạo ở kinh.

(Bảo kính cảnh giới, bài số 29)

Văn đạt chẳng cầu yên mỗ phận Ba gian lều cỏ đất Nam Dơng.

(Bảo kính cảnh giới, bài số 30)

Phợng những tiếc cao diều hay lợn Hoa thì hay héo cỏ thờng tơi.

(Tự thuật, bài số 9)

Các điển cố chỉ đợc dùng một bộ phận, một ý, một từ,..., nhng thực sự đã đảm đơng rất hiệu quả vai trò biểu đạt của mình. Điển "Thơng hải biến vi tang điền" (Biển cả biến thành nơng dâu - chỉ sự thay đổi to lớn của vũ trụ) hiện lên chỉ với hai từ "thơng hải". Khuất Nguyên nói "Ngời đời đều đục chỉ ta trong" (Ng phủ), Nguyễn Trãi gợi lại ý đó với mục đích ngợc lại chỉ thông qua hai từ chủ chốt là "trọc" và "thanh". Điển cố "đìa cỏ tơi" trong sách Luận ngữ (tiểu nhân yếu ớt nh cỏ, gió chiều nào theo chiều ấy, nên cỏ bờ ao tuy tơi nhng yếu ớt lắm) đợc tách ra nhiều phần, không giữ nguyên kết cấu, đồng thời chuyển một số ý trong điển sang môi trờng văn phạm Nôm trong cách t duy mang nhiều tâm sự uất ức đẫ biểu hiện dới hình thức "Phợng những tiếc cao diều hãy liệng/ Hoa thì hay héo cỏ th-

ờng tơi" (Dựa theo các chú giải trong sách Thơ quốc âm Nguyễn Trãi của Bùi Văn

Nguyên).

3.2.3. "Việt hoá" điển cố

Đây là dấu ấn khá nổi bật trong thơ quốc âm của Nguyễn Trãi. Tập thơ sáng tác bằng chữ Nôm, thứ chữ của ngời Việt kí âm trên cơ sở chữ Hán (qua các hình

thức: giả tá, hình thanh,... ). Chính đặc điểm này đã làm cho thơ Nôm đậm đà, giản dị, gần gũi và âm vang tinh thần dân gian, dân tộc. “Việt hoá” điển cố là một cách dụng điển nhằm hớng tới phẩm chất này của thơ Nôm (trong sự tơng sánh với văn học chữ Hán).

Có nhiều cách thức để “Việt hoá” điển cố. Một trong những cách tiêu biểu nhất là dịch điển cố Hán sang chữ Nôm để sử dụng trong môi trờng câu thơ chữ Nôm. Điển cố đợc dịch thờng tồn tại nguyên mẫu là những câu thơ, cổ ngữ, những câu nói lu danh hậu thế của tiền nhân. Điển cố là những sự việc, câu chuyện, tên ngời, địa danh, thờng không dịch, bởi có thể đấy là danh từ riêng, hoặc tên sự kiện mang tính lịch sử, văn hoá của dân tộc, quốc gia khác:

Xa còn chép câu kinh để

Yên phận thì chăng nhục đến mình.

(Bảo kính cảnh giới, bài số 39)

"Yên phận thì chăng nhục đến mình" là câu thơ Nôm đợc dịch nguyên văn từ câu kinh Văn Xơng đế quân : "Yên phận thân vô nhục" [37, 130].

"Chẳng nhàn" xa chép, rày truyền bảo Khiến chớ cho qua một đạo thờng.

(Bảo kính cảnh giới, bài số 1)

"Chẳng nhàn" rút ý từ chơng "Vô dật" trong Kinh Th. Vô là không, dật là ở ẩn, nghĩa là rỗi, ở dng. Vô dật là không ở dng. Nguyễn Trãi dịch là "Chẳng nhàn" đúng nh tinh thần của điển này, nhng rất thân thuộc trong lớp vỏ ngôn từ Việt, gần gũi và dễ hiểu. Trong một trờng hợp khác, câu cổ ngữ "Tật phong tri kính thảo"

(Gió gấp thờng lớt cỏ, mới biết sức cỏ cứng) đợc Nguyễn Trãi dịch thoát và biểu

đạt bằng chữ Nôm:

Gió kíp hay là cỏ cứng

Đục nhiều dễ biết đờng quang.

(Tự thán, bài số 23)

Các nho sĩ phong kiến vẫn tự hào mình là học trò "Cửa Khổng, Sân Trình"; nhằm nói lên tinh thần học tập và tấm lòng hớng đạo của kẻ sĩ phong kiến. Điển cố "Sân

Trình" hay "Cửa Khổng" chúng tôi đã nói tới ở trên. ở bài Bảo kính cảnh giới (bài số 40), Nguyễn Trãi dịch là "Cửa thầy":

Cửa thầy giá nhơn nhơn lạnh Lòng bạn trăng vằng vặc cao.

Rõ ràng, với cách dùng này, câu thơ trở nên thật thân tình, gần gũi; nó xua đi cái "nhơn nhơn lạnh" để chỉ còn lại cái ấm áp của đạo thầy trò, một mối cơng thờng đáng quý muôn đời. Bài Tự thán (số 1), Nguyễn Trãi dịch ba chữ "đáo cùng cốt" trong thơ Đỗ Phủ thành "ngặt đến xơng" khiến cách diễn đạt trở nên hết sức Việt Nam:

Càng một ngày càng ngặt đến xơng

ắt vì số mệnh, ắt văn chơng.

Vừa dùng một phần điển, vừa dịch sang chữ Nôm, Nguyễn Trãi làm cho câu nói của Đỗ Phủ (Nhân sinh thất thập cổ lai hi) vào thơ Nôm thật đậm đà cốt cách Việt:

Tai thờng phỏng dáng câu ai đọc Rất nhân sinh bảy tám mơi

(Tự thán, bài số 6)

Sự nhuần nhuyễn về tri thức điển cố đem lại cách dùng linh hoạt cho Nguyễn Trãi trong những vần thơ quốc âm. Dù dùng nguyên điển hay từng phần, dù nguyên văn hay dịch ý, điển cố có nguồn gốc Hán trong thơ Nôm Nguyễn Trãi vẫn tỏ ra hết sức hiệu quả trong việc biểu đạt. Cái quý phái, nghiêm trang của điển cố nguyên gốc với sự giản dị của các điển cố đợc chuyển sang hình thức chữ Nôm đã làm cho thế giới thơ của Nguyễn Trãi phong phú, đa dạng, gợi đợc nhiều xúc cảm cho ngời đọc.

3.2.4. Phối hợp với tục ngữ, thành ngữ, ca dao, khẩu ngữ để “Việt hoá” điển cố

Điển cố trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi có một bộ phận đợc sử dụng thông qua việc phối hợp với các yếu tố nội sinh nh: tục ngữ, thành ngữ, ca

dao, hoặc văn học đời trớc của ngời Việt. Bộ phận này chiếm vị trí khá khiêm tốn trong toàn bộ tập thơ, nhng lại có tác dụng rất lớn trong việc biểu đạt.

Nh chúng tôi đã trình bày ở trên, các điển cố Trung Hoa khi vào văn học Việt Nam thờng bị cải biến cho phù hợp với tâm lý và quan niệm mĩ học của con ngời Việt Nam. Điều đó mở ra hớng xử lý các điển cố bằng cách phối hợp với các yếu tố dân gian và cổ văn ngời Việt. Các điển cố Trung Hoa trong thơ Nôm nói riêng và văn học Việt Nam nói chung thờng là các từ Hán Việt. Trong quá trình tiếp thu, các tác giả dần hiểu các điển cố ấy theo ý của mình và biểu đạt nó bằng lớp ngôn từ của ngời Việt. Điều đó dẫn đến một hiện tợng là các điển cố tồn tại d- ới hai hình thức là Hán Việt và thuần Việt. Điển cố âm Hán Việt lại chịu sự quy định của tiếng Việt, làm định ngữ, bổ ngữ cho tiếng Việt. Đây là sự sáng tạo trên tinh thần tinh thông, tờng tận điển cố và có cách xử lý linh hoạt của các tác giả Việt Nam:

Xa còn chép câu kinh để.

Yên phận thì chăng nhục đến mình.

(Bảo kính cảnh giới, bài số 39)

Điển cố đợc dịch từ câu "Yên phận thân vô nhục" (đã trình bày ở trên), nh- ng đóng vai trò là bổ ngữ của câu. Vị ngữ bị lợc bỏ để hớng tới tính tự vận động của điển cố. Từ đó, trong t duy của ngời đọc sẽ tái lập phần vị ngữ là Xa đã từng

có câu kinh để nhắc nhở/ Yên phận thì chẳng nhục đến mình. Điển cố có lúc lại

trở thành định ngữ, mang ý hớng biểu đạt tính chất, năng lực chứ không giữ nguyên trạng ban đầu là các danh từ chỉ ngời, sự vật, sự việc:

Bút thiêng Ma Cật, tay không mạc Câu khéo Huyền Huy, ý chửa thông.

(Thuỷ thiên nhất sắc)

Trong bài Thuật hứng (bài số 24), để khẳng định tấm lòng trung trinh ngay thẳng và bền bỉ của mình, Nguyễn Trãi “Việt hoá” câu Luận ngữ "ma nhi bất

luận, miết nhi bất truy" thành hai câu thơ giản dị nh khẩu ngữ của ngời Việt Nam:

Bui có một lòng trung lẫn hiếu

Đỗ Phủ nói trong chùm thơ Khúc Giang: Nhân sinh thất thập cổ lai hi (xa

Một phần của tài liệu Nghệ thuật sử dụng điển cố trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi (Trang 85 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w