2.1.1. Lý tởng cao đẹp của một nhà Nho hành đạo
Nho giáo đến thời Nguyễn Trãi thực sự đã trở thành hệ thống t tởng, chính trị, đạo đức xã hội chính thống. Nhà nớc phong kiến lúc này xem Nho giáo là t t- ởng quan phơng trong việc tổ chức, điều hành xã hội. Là một nhà nho mang t tởng “trí quân trạch dân”, Nguyễn Trãi quả đã có một môi trờng thực hiện khát vọng của mình. Trong thơ ca, Nguyễn Trãi bộc lộ rất rõ phẩm chất của một nhà nho hành đạo. Trớc hết đó là tấc lòng trung lẫn hiếu/ Mài chăng khuyết nhuộm chăng đen, là tấc lòng u ái cũ/ Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông của ức Trai gửi gắm qua thơ.
Một điều có thể nhận thấy ngay khi nghiên cứu Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi đó là các điển cố nhằm biểu đạt t tởng hành đạo của một nhà Nho u thời mẫn thế chủ yếu nằm trong phần Vô đề với các đề mục: Ngôn chí, Trần tình,
Thuật hứng, Tự thán, Bảo kính cảnh giới,… Đây chính là phần quan trọng nhất
của Quốc âm thi tập, thể hiện tập trung nhất lý tởng cao đẹp của một “tấc lòng
trung hiếu”. Các điển cố dùng với nội dung này thực sự đã dẫn ngời đọc về quá khứ xa xôi với những ngời, những việc lu truyền sử xanh. Là một nhân vật u tú của đạo học phong kiến, Nguyễn Trãi am tờng tri thức Nho giáo và lãnh hội một cách thấu đáo những bài học từ sử sách và tiền nhân. Mẫu hình của kẻ trợng phu, quân tử trong ý thức của Nguyễn Trãi không đi xa khỏi những khuôn hình đã đợc đúc tạc nên từ hàng ngàn năm trớc trong lịch sử Trung Hoa. Điều đó hoàn toàn chính đáng bởi sự ảnh hởng của văn hoá, t tởng Việt Nam thời phong kiến với t tởng, văn hoá, lịch sử Trung Hoa. Bất dị Trung Hoa ở thời đại hoàng kim của Nho giáo càng trở thành một tiêu chí quan trọng để đánh giá con ngời, văn học, t tởng,…
Nguyễn Trãi luôn mong ớc một nền thái bình thịnh trị thấm nhuần ơn ma móc của bậc minh quân, thánh chúa. Khao khát đi về trong tâm thức Nguyễn Trãi là một thời đại Nghiêu Thuấn an bình và phúc thịnh. Điển cố xa xa từ thời cổ đại Trung Hoa đợc Nguyễn Trãi sử dụng khá nhiều để biểu đạt niềm ớc ao của mình:
Lòng một tấc son còn nhớ chúa Tóc hai phần bạc bởi thơng thu Khó bền mới phải ngời quân tử Mạnh gắng thì nên kẻ trợng phu Cày ruộng cuốc vờn dầu hết khoẻ Tôi Đờng Ngu ở đất Đờng Ngu.
(Trần tình, bài số 7)
Cái ý chí của kẻ làm trai, kẻ trợng phu là tấc lòng son nhớ chúa. Trung quân ái quốc, phò vua giúp nớc, xây dựng nghiệp lớn, an định sơn hà, xã tắc, chăm lo đời sống muôn dân là con đờng hành đạo của Nguyễn Trãi. Đối với nho sĩ hành đạo thực hiện khát vọng của mình cũng chính là sự thành công trong việc lập thân, lập công. Nhắc tới thời thái bình thịnh trị mang ý nghĩa lý tởng nh thời Nghiêu Thuấn, Nguyễn Trãi muốn bày tỏ ý nguyện của một bậc “tài đống lơng cao”:
Cơm áo khôn đền Nghiêu Thuấn trị Tóc tơ cha báo mẹ cha sinh
Tể tớng hiền tài, chúa thánh minh.
(Thuật hứng, bài số 20)
Đạo cơng thờng đợc Nguyễn Trãi hiểu dụng một cách linh hoạt, kẻ trợng phu sinh ra phải lo báo đền ơn trị vì của thánh chúa, ơn sinh thành của mẹ cha. Đó là đạo làm tôi, làm con trong chữ trung hiếu, là phẩm chất hàng đầu của ngời xa mà Nguyễn Trãi xem là căn cốt trong hành xử của mình. ớc nguyện lớn nhất, mãnh liệt nhất của Nguyễn Trãi chính là :
Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn
Dờng ấy ta đà phỉ sở nguyền.
(Tự thán, bài số 4)
Một mẫu hình của huyền thoại luôn là nỗi ao ớc của bậc lơng tớng, nhng quan trọng hơn hết là ớc mong gặp "hội phong vân", minh quân lơng tớng tao phùng để thoả mãn chí làm trai của mình. Nguyễn Trãi từng mong muốn sao cho trong khắp thôn cùng xóm vắng không còn tiếng hờn giận oán sầu, và ông cũng mong mình sẽ góp phần vào đó bằng việc thực hiện đợc khát vọng “trí quân trạch dân”:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phơng.
(Bảo kính cảnh giới, bài số 43)
Điển cố này nói lên tấm lòng nhiệt thành của Nguyễn Trãi với nhân dân, đất nớc. Khúc hát thái bình của vua Thuấn cũng chính là bài hoan ca trong lòng Nguyễn Trãi mà suốt một đời ông ôm ấp và khát khao dâng hiến. Có thể xem đó là chất ngọc trong lòng ức Trai:
Thơng nhẫn Biện Hoà ngồi ấp ngọc
Đúc nên Nhan Tử tiếc chi vàng.
(Tự thuật, bài số 6)
Tuy nhiên, không phải ai cũng nhận ra chất ngọc đó để trân trọng, nâng niu. Điển
cố “ngọc Biện Hoà” vừa nói lên phẩm chất của con ngời Nguyễn Trãi, nhng cũng
đồng thời nói lên cái xót xa, thậm chí đau đớn trớc sự hồ đồ, lú lẫn của những ngời không phân biệt đợc ngọc đá, vàng thau.
Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi tuy đợc sáng tác trong thời kì ông lui về ở ẩn, nhng vẫn “cuồn cuộn” một tấm lòng “u thời mẫn thế”. Điều này càng làm rõ thêm nét khác biệt của ẩn sĩ Việt Nam với ẩn sĩ phơng Bắc theo quan niệm Lão Trang. Các ẩn sĩ của Việt Nam thời phong kiến dù lui về vui với vạt cần khóm muống vẫn không nguôi nỗi u t thế sự. Nhàn mà không nhàn là chỗ ấy. Các vị ấy nào đã “đắp tai cài trốc” (Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm), những ba động của đời vẫn vọng vào thế giới tởng nh đã kín lấp chuyện thế gian. ẩn sĩ có lẽ là thế bất đắc dĩ của một ngời nh Nguyễn Trãi. Bởi trong Quốc âm thi tập nói riêng và trong trớc tác của Nguyễn Trãi nói chung cái lý tởng tối cao, mãnh liệt vẫn là sự nhập thế một cách tích cực. Nguyễn Trãi hay ví mình với Y Doãn, Trơng Lơng, Vũ Hầu, Nhan Uyên, Tô Vũ,..., những nhân vật kiệt xuất của lịch sử Trung Hoa về đạo đức, phẩm chất, tài năng. Điều này càng thể hiện rõ khát vọng của Nguyễn Trãi. Với phẩm chất, tài năng ấy, Nguyễn Trãi tin rằng mình có thể lập nên sự nghiệp nh các bậc tiền bối:
Nghiệp Tiêu Hà làm khá kịp Xa nay cùng một sử xanh truyền
(Bảo kính cảnh giới, bài số 56)
So sánh sự nghiệp của mình với sự nghiệp phù trục Lu Bang dựng nên nhà Hán của “Hán tam kiệt” (Tiêu Hà, Trơng Lơng, Hàn Tín), Nguyễn Trãi tỏ rõ khát vọng nhập thế của mình:
Cội cây, la đá lấy làm nhà Lân Các ai hầu mạc đến ta
(Thuật hứng, bài số 9)
Nguyễn Trãi dùng điển "Lân Các" nhằm nói lên vị trí, vai trò và năng lực của mình cũng nh các vị công thần đời Hán đợc Hán Tuyên Đế cho vẽ tranh đặt ở Lân Các.
Với những đóng góp to lớn của mình cho công cuộc kháng chiến chống quân Minh và xây dựng đất nớc, Nguyễn Trãi vẫn cha thoả mãn giấc mộng hành đạo của mình. “Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung”, một tấm lòng u ái nh “nớc triều đông” khiến cho những vần thơ quốc âm của Nguyễn Trãi thực sự không thuần tuý là thơ điền viên ẩn dật:
Một bầu hoạ biết lòng Nhan Tử Tám trận khôn hay chớc Khổng Minh
(Bảo kính cảnh giới, bài số 29)
Giúp Lê Lợi dựng nên nghiệp nhà Lê, Nguyễn Trãi thấy mình cần nỗ lực hết sức cho sự nghiệp vì nớc vì dân. Tấm lòng tận tụy khác gì Gia Cát Lợng với nhà Thục Hán. Tâm ấy, trí ấy không nguôi những “thức nhẫn” về sứ mệnh, trách nhiệm của kẻ chịu ơn vua:
Nợ cũ chớc nào báo bổ
ơn thầy, ơn chúa lẫn ơn cha.
(Tự thán, bài số 24)
Khái niệm “tam cơng” đợc Nguyễn Trãi sử dụng có nguồn gốc không thuần tuý từ học thuyết Nho giáo mà đã đợc "Việt hoá", hoà đồng trong quan niệm dân gian. Quân, s, phụ vẫn là ba mối quan hệ cơ bản nhất cần phải chú trọng của bậc trợng phu sinh ra trong xã hội phong kiến xa. Báo đáp ân trạch của vua, ơn sinh thành của cha, ơn dạy bảo của thầy là điều mà bất kì kẻ nam tử, trợng phu nào cũng xem là nhiệm vụ hàng đầu. Và con đờng duy nhất để "báo bổ" chính là thực hiện việc lập thân, lập công, lập danh.
Mang tâm sự của ngời hết lòng vì dân vì nớc, luôn canh cánh ân đức cha thể báo đền, Nguyễn Trãi đa vào thơ mình rất nhiều điển cố Trung Hoa gắn với những tấm gơng sáng chói của tiền nhân về cách thức hành xử với thế thái nhân tình. Khả năng biểu đạt của các điển cố này đã giúp Nguyễn Trãi tỏ rõ lòng thành của mình. Trong tâm thức con ngời trung đại, việc tôn sùng các giá trị đã trở thành mẫu mực, điển phạm đã dẫn tới việc điển cố có một môi trơng hành chức khá thuận lợi.
Quan niệm về cái đẹp và đạo đức theo xu hớng suy tôn cái cũ, hình thành những khuôn mẫu nhất định trong t duy, ý thức của con ngời thời trung đại. Tài trị nớc của các bậc minh quân, thánh đế nh vua Nghiêu, vua Thuấn, những bài học xử thế của Khổng Tử, Mạnh Tử,..., mang chức năng giáo hoá, thành biểu tợng mẫu mực thấm sâu vào tâm thức con ngời, vì thế ngời ta không ngần ngại sử dụng điển cố khi sáng tác. Hễ sáng tác thì dùng điển cố, lâu rồi phơng thức này trở thành cách thức biểu đạt đặc trng trong thi pháp sáng tác của các tác giả trung đại. Ngời xa xem nó là khuôn mẫu có sẵn, là phơng thức tối u về sự chặt chẽ và thống nhất.
Chỉ có sự lặp lại, chứ không phải đổi mới thật sự mới có giá trị, những hành động mang tính truyền thống mới đợc xem là chân chính. Vì vậy, nghệ thuật sử dụng điển cố phủ nhận tính cá nhân và hành động cá nhân. Sự miêu tả, diễn đạt bằng điển cố là nét điển hình cho tính chất ớc lệ, tợng trng. Sự lặp lại nội dung một câu chuyện lịch sử, một từ ngữ hay ý thơ vay mợn của ngời xa nhằm mục đích tuân thủ theo điển phạm, qua đó trình bày một suy nghĩ, ý tởng hay quan điểm giống nh nội dung của điển cố đợc vay mợn. Tất nhiên, đó là những suy nghĩ, ý tởng hay quan niệm điển phạm đúng đắn, hay và đẹp. Chính vì công nhận cái đúng đắn, cái hay, cái đẹp của điển cố nên các tác giả xa không ngần ngại dẫn dụng những câu chuyện lịch sử hay ý tởng, từ ngữ của ngời xa vào câu thơ, câu văn của mình. Nguyễn Trãi dùng điển cố trong thơ mình cũng không ngoài những mục đích về nội dung, t tởng và cả nghệ thuật nh thế. Bằng những điển phạm cũ xa đã thành nếp trong quan niệm của con ngời thời đại mình, Nguyễn Trãi tỏ lòng, trần tình, tự thuật, tự thán, ngôn chí một cách hữu hiệu. Một điều cũng cần phải nói thêm ở đây khi nghiên cứu điển cố gắn với việc bày tỏ lý tởng của một nhà nho hành đạo ở Nguyễn Trãi là sự tơng đồng về lý tởng, tầm vóc cá nhân. Dù việc sử dụng điển cố trong văn học trung đại luôn hớng tới việc phủ định cá tính cá nhân, nhng tơng quan “đồng đẳng” tự nó đã xác lập vị thế của ngời hiện tại với ngời và việc trong điển cố. Điều này sẽ trở nên dễ hiểu hơn khi bằng nhãn quan thời đại ta thấy tầm vóc của Nguyễn Trãi không hề thua kém các bậc hào kiệt xa trong sử sách Trung Hoa. Nguyễn Trãi ví mình nh các bậc trung thần xa, trớc hết xuất phát từ ý thức của chính tác giả về mình và tiền nhân để không trở thành sự hợm hĩnh, ngạo mạn. Tâm chất con ngời Nguyễn Trãi càng bộc lộ rõ nhận thức của ông là có cơ sở. Nghiên cứu điển cố trong thơ Nôm Nguyễn Trãi ở nội dung này ta càng hiểu hơn con ngời, tấm lòng, đạo đức và những khát khao mang tầm vóc thời đại của ức Trai.
2.1.2. ảnh hởng của triết học Lão – Trang đối với t tởng Nguyễn Trãi thể hiện qua các điển cố trong Quốc âm thi tập
Quốc âm thi tập sáng tác chủ yếu trong thời gian Nguyễn Trãi lui về Côn
Sơn ở ẩn. Chính trong hoàn cảnh ấy, t tởng Lão - Trang đến với ông nh một hớng giải thoát khả thể. Nguyễn Trãi đã sống trong một giai đoạn lịch sử có nhiều biến
động, những biến động rất điển hình cho một xã hội phong kiến. Quan niệm “trẻ Nho, già Lão” không phải là t tởng chân cốt của Nguyễn Trãi. ẩn dật có lẽ là cách hành xử mang nhiều trăn trở của ức Trai. Với con ngời nh Nguyễn Trãi, hành đạo tích cực, nhập thế tích cực mới thực sự thoả mãn giấc mộng nhân sinh.
Quay trở lại vấn đề t tởng Lão – Trang trong những điển cố của Nguyễn Trãi chúng ta thấy nảy sinh những đòi hỏi cần phải lý giải về căn nguyên, dụng ý, hiệu quả của các điển cố mang t tởng lánh đời, yếm thế mà Nguyễn Trãi sử dụng trong thơ Nôm của mình. Khi những khát vọng nhập thế không thành công, gặp trở ngại, các nhà nho thờng quay về ở ẩn, làm một ẩn sĩ, bầu bạn cùng sơn thuỷ điền viên, giữ gìn lấy tiết tháo trong sạch, xa lánh cõi đời tục luỵ, tầm thờng. Nguyễn Trãi cũng chọn cho mình con đờng hành xử ấy. Tuy nhiên, đến với Lão – Trang, Nguyễn Trãi là một nhà Nho ẩn dật chứ không phải là một đạo sĩ. Chính vì thế điển cố trong thơ Nguyễn Trãi là cách “tá thi hoàn hồn” nhằm biểu đạt t t- ởng của một nhà nho bất phùng thời.
Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi quả thực đã đa ngời đọc vào một thế giới
khá biệt lập với cuộc đời dâu bể. ở đó con ngời dờng nh dã thoát khỏi mọi ràng níu của thế sự, an nhiên tự tại với những thú thanh nhàn, đạm bạc:
Trà tiên, nớc kín, bầu in nguyệt Mai rụng hoa đeo bóng cách song Gió nhặt đa qua trúc ổ
Mây tuôn phủ rợp th phòng
Thức nằm, nghĩ ngợi còn mờng tợng Lá cha ai quét cửa thông
(Thuật hứng, bài số 6)
Tỏ lòng thanh mùi núc nác Vun đất ải, lảnh mùng tơi
(Ngôn chí, bái số 9)
Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa thanh phát cỏ ơng sen
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
(Thuật hứng, bài số 24)
Một cõi giới thanh nhàn, gần gũi với thiên nhiên, hoà đồng cùng vạn vật cây cỏ xuất hiện trong thơ Nôm Nguyễn Trãi. Con ngời ẩn sĩ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi mang cốt cách của các bậc ẩn sĩ Trung Hoa cổ xa. Điển cố nh là cách Nguyễn Trãi bày tỏ phẩm chất, lòng thành của mình. Trong Quốc âm thi tập xuất hiện hình bóng những nhân vật nổi tiếng đã trở thành huyền thoại trong tiềm thức kẻ sĩ thời phong kiến. Nguyễn Trãi hay nhắc tới Hứa Do, Sào Phủ, Nghiêm Quang, Đào Uyên Minh, Tô Đông Pha, Đỗ Phủ, Bá Di, Thúc Tề,..., nh một viện dẫn, một đối sánh nhằm làm toát lên tầm vóc, t tởng, khí chất của mình. Vì vậy, chúng ta nhận ra nhân cách, tài năng của ức Trai qua việc sử dụng các điển cố này:
Đài Tử Lăng, cao thu mát
Bè Trơng Khiên nhẹ khách sang
(Ngôn chí, bài số 8)
Tử Lăng tên tự là Nghiêm Quang, vốn là bạn học của Lu Tú (Hán Quang Vũ). Khi biết Lu Tú lên làm vua, Nghiêm Quang đổi họ tên đi ẩn, câu cá ở núi Phú Xuân, trên một chỏm đá, về sau nơi đó đợc gọi là đài Tử Lăng. Nhắc đến điển cố này, Nguyễn Trãi muốn tỏ rõ thái độ không màng danh lợi, xa lánh vinh hoa phú quý, chẳng tham kết giao với quyền thế để cầu hởng bổng lộc. Không phải ai cũng có đợc sự thản nhiên, khí khái nh Nghiêm Quang. Nguyễn Trãi dụng điển này hàm ý tơng sánh mà bộc lộ mình. ấy chẳng phải là Nguyễn Trãi không có khao khát phò vua giúp đời, mà ông muốn bày tỏ lòng thanh sạch không vớng bợn chuyện danh tài. Nếu gặp bậc minh quân, thánh chúa lẽ nào Nguyễn Trãi vẫn ôm ấp lý tởng Sào, Hứa. Bất phùng thời vẫn là nỗi đau đáu không nguôi trong lòng ức