1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân

107 904 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 344,5 KB

Nội dung

Mở đầu 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh Nguyễn Thị Bình Khảo sát câu văn trong tập Sông Đà của nguyễn Tuân Tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngữ Văn Chuyên ngành: lí luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Vinh - 2007 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Tuân là một tác giả lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông sáng tác trên nhiều thể loại và đã để lại một khối lợng tác phẩm đồ sộ, có giá trị. Nói đến Nguyễn Tuân, ngời ta thờng nghĩ ngay đến tùy bút - một thể loại ít ngời thành công. Điều này có cơ sở. Xét về số lợng và chất lợng tác phẩm, tùy bút Nguyễn Tuân là một bộ phận quan trọng trong di sản văn học của ông. Muốn đánh giá đúng những cống hiến của Nguyễn Tuân đối với nền văn học dân tộc, cần nghiên cứu mảng tác phẩm này. Đề tài mà chúng tôi lựa chọn trớc hết xuất phát từ lí do đó. 1.2. Nguyễn Tuân là nhà văn rất am tờng tiếng Việt. Ông đã thể hiện khả năng ấy của mình bằng nhiều bài viết sâu sắc về tiếng mẹ đẻ. Nhng, chỉ qua thực tế viết văn, Nguyễn Tuân mới bộc lộ đầy đủ t cách một bậc thầy về sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ. Đã có nhiều ngời nghiên cứu về ngôn ngữ Nguyên Tuân ở các cấp độ, trong các thể loại, đặc biệt là tuỳ bút. Các công trình nghiên cứu đã có những nhận định về đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Tuân: vốn từ vựng phong phú, cách tạo từ mới lạ, lối chơi chữ độc đáo, nghệ thuật so sánh tài hoa, câu văn biến hoá linh hoạt . Thế nhng, nhìn chung, vẫn còn thiếu những công trình khảo sát cấp độ cú pháp trong tập Sông Đà - một tập tùy bút vào loại tiêu biển nhất của Nguyễn Tuân với t cách là một đối tợng nghiên cứu độc lập. Đây cũng là lí do thúc đẩy chúng tôi đi vào đề tài đã lựa chọn. 1.3. Câu trong tiếng Việt là vấn đề khá phức tạp, và do đó, rất thú vị. Đã có nhiều hớng nghiên cứu về câu tiếng Việt thể hiện qua hàng loạt công trình có giá trị. Không có tham vọng đề cập đến những vấn đề lí thuyết, đề xuất những quan niệm, chúng tôi muốn vận dụng các t tởng đã có về câu trong tiếng Việt để làm cơ sở khảo sát những đặc điểm câu trong tác phẩm của của Nguyễn Tuân. Kết quả khảo sát ở đây không chỉ giúp chúng tôi củng cố một số tri thức về cú pháp tiếng Việt, mà còn nhằm nhận diện những biểu hiện cụ thể của một phong cách ngôn ngữ. Hơn nữa, hiện nay, tùy bút của Nguyễn Tuân đợc đa vào giảng dạy trong nhà 2 trờng THCS và THPT, chúng tôi mong muốn qua đề tài này, góp phần nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy tác phẩm văn chơng của ông. 2. Lịch sử vấn đề Kể từ khi xuất hiện trên văn đàn cho đến nay, tác phẩm của Nguyễn Tuân đã thu hút hầu hết các cây bút phê bình. Và điều dễ nhận thấy là, phần lớn ngời nghiên cứu, phê bình đều chú ý đến mặt ngôn ngữ trong tác phẩm của ông. Nói về ngôn ngữ Nguyễn Tuân, các tác giả đã đề cập đến mọi cấp độ ngôn từ, trong đó có câu - một thành tố của văn bản nghệ thuật. Vũ Ngọc Phan đã viết: Câu văn Nguyễn Tuân rất hợp để tả những cảnh âm u, sầu thảm vì đọc lên nó ngân sâu nh một tiếng đàn trầm (). Trong một bài viết của mình Nguyễn Đăng Mạnh từng đánh giá: Ngôn từ Nguyễn Tuân có một ma lực, văn xuôi của anh giàu hình tợng, giàu nhạc điệu và chất thơ. Câu văn của anh có nhiều cấu trúc đa dạng và ông là nghệ sỹ ngôn từ biết chú trọng đến âm điệu và nhạc điệu của văn xuôi. Mai Quốc Liên lại đề cập đến cái đẹp ngữ pháp trong câu văn Nguyễn Tuân: Những câu văn đẹp do cấu trúc tầng lớp bao giờ cũng sáng, cũng đúng; ở đó ông chú ý đến giọng điệu, cách sắp xếp trật tự các từ, làm nổi bật các mối quan hệ trong sự vật và trong cảm giác của chính ông. Để tôn vinh bậc thầy ngôn ngữ Nguyễn Tuân, Hà Văn Đức nhận xét: Nguyễn Tuân không chỉ là nhà văn xuất sắc mà còn là một nhà ngôn ngữ học, nhà tu từ học hết sức độc đáo, uyên bác và tài hoa. Khi cầm bút Nguyễn Tuân thờng tạo ra sự lệch chuẩn mực trong ngôn ngữ tạo nên lối diễn đạt mới lạ, lý thú. Trong những sự lệch chuẩn mà Hà Văn Đức nói tới, có vấn đề câu văn. Trong luận án tiến sĩ Đặc trng tuỳ bút Nguyễn Tuân, Nguyễn Thị Hồng Hà đã phân tích ngôn từ độc đáo của Nguyễn Tuân thể hiện ở một số phơng diện: chữ nghĩa phong phú sáng tạo, câu văn linh hoạt uyển chuyển, giàu màu sắc. Tác giả đã nghiên cứu câu văn của Nguyễn Tuân ở thể tuỳ bút. ở một góc nhìn rộng hơn, luận 3 án tiến sĩ của Nguyễn Thị Ninh với đề tài Ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Tuân đã xem xét các cấp độ ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Tuân dới ánh sáng của thi pháp học. Đặc điểm câu văn đợc nhìn từ chức năng nghệ thuật trần thuật, miêu tả, trữ tình . Tuy nhiên, vấn đề đặc trng ngôn ngữ thể loại không đợc đặt ra trong công trình này. Một công trình nghiên cứu gần đây nhất là luận án tiến sĩ của tác giả Đặng Lu với đề tài: Ngôn ngữ tác giả trong truyện Nguyễn Tuân. Đây là công trình nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm văn chơng dới góc nhìn phong cách học. ở công trình này, ngời viết đã đi sâu nghiên cứu các cấp độ ngôn từ nghệ thuật, trong đó có vấn đề cấu tạo ngữ pháp và tu từ cú pháp của câu văn Nguyễn Tuân và xem xét nó trong tơng quan với ngôn ngữ tác giả. Nh vậy, viết về Nguyễn Tuân, ở những góc nhìn khác nhau, các tác giả đã ít nhiều đề cập đến ngôn ngữ trong đó có vấn đề câu văn. Tuy nhiên, cha có công trình nào nghiên cứu sâu các phơng diện về câu trong tập Sông Đà. Đề tài mà chúng tôi lựa chọn sẽ góp phần bổ khuyết sự thiếu hụt đó. 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu của luận vănvấn đề câu văn trong tập Sông Đà của Nguyễn Tuân một tập sách gồm 14 bài tuỳ bút và một bài thơ phác thảo viết về sự thay đổi cuộc sống vùng đất Tây Bắc. 3.2. Giới thuyết khái niệm câu và đặc điểm câu tiếng Việt, từ đó khảo sát câu trong tập Sông Đà nhằm nhận diện những đặc điểm riêng về cấu tạo ngữ pháp và chức năng nghệ thuật. 4. Phơng pháp nghiên cứu 4 Căn cứ vào đối tợng nghiên cứu, luận văn sẽ sử dụng các phơng pháp sau đây: 4.1. Phơng pháp thống kê và phân tích ngôn ngữ: các ngữ liệu sẽ đợc khảo sát kỹ lỡng và thống kê đầy đủ theo yêu cầu của từng chơng. Các ngữ liệu sẽ dợc phân tích để rút ra những kết luận cần thiết. 4.2. Phơng pháp so sánh và đối chiếu: Luận văn đặt nhiệm vụ so sánh và đối chiếu câu văn trong tùy bút Nguyễn Tuân với câu văn của một số nhà văn khác (về cấu tạo và chức năng nghệ thuật) nhằm chỉ ra những nét riêng của câu văn Nguyễn Tuân trong tuỳ bút và rộng hơn nữa là đặc trng phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân. 5. Đóng góp của luận văn Khảo sát câu là một trong những thao tác không thể thiếu trong nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật. Tuy nhiên, xem câu văn Nguyễn Tuân trong tập Sông Đà là đối tợng nghiên cứu ở qui mô một luận văn thạc sĩ thì đây là công trình đầu tiên. Với đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ có một cái nhìn sâu về những đặc điểm câu văn Nguyễn Tuân trên tất cả mọi phơng diện, ở một tác phẩm cụ thể, có cơ sở để nhận diện một phong cách ngôn ngữ. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai thành ba chơng: Chơng 1: Câu và việc nghiên cứu câu trong văn bản nghệ thuật Chơng 2: Câu trong tập Sông Đà của Nguyễn Tuân nhìn từ góc độ cấu tạo ngữ pháp Chơng 3: Câu trong tập Sông Đà của Nguyễn Tuân xét từ góc độ chức năng nghệ thuật Sau cùng là phần Tài liệu tham khảo Chơng 1 Câu và việc nghiên cứu câu trong văn bản nghệ thuật 1.1. Khái niệm câu 5 Về khái niệm câu, từ trớc đến nay vẫn là một đơn vị ngôn ngữ đợc nhiều lĩnh vực khoa học quan tâm nghiên cứu chứ không riêng gì ngôn ngữ học. Mỗi lĩnh vực nghiên cứu câu theo các khuynh hớng và đa ra các định nghĩa khác nhau. Dựa trên những tiêu chí, những cơ sở khác nhau sẽ có vô số định nghĩa về câu. Theo thống kê của A.Akhmanôva thì có hơn 300 định nghĩa (Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học) với các hớng nghiên cứu: ngữ pháp duy lí, ngữ pháp là lô gíc, lịch sử tâm lí, ngữ pháp hình thức, ngữ pháp cấu trúc . Từ thế kỷ III - II trớc công nguyên, học phái ngữ pháp Alêcxandria đã nêu định nghĩa: "Câu là sự tổng hợp của các từ biểu thị một t tởng trọn vẹn" [26, tr.100]. Thời cổ đại Hi Lạp, Aristote phát biểu rằng: "Câu là một âm phức hợp có ý nghĩa độc lập mà mỗi bộ phận riêng biệt trong đó cũng có ý nghĩa độc lập" [26, tr.100]. Đến nay, những quan niệm niệm này vẫn đợc vận dụng khá phổ biến vì nó có tính chất đơn giản, dễ hiểu. Tiếp thu những thành quả nghiên cứu này, ở Việt nam, trớc cách mạng, Trần Trọng Kim viết: "Câu lập thành bởi mệnh đề có nghĩa hoặc hai hay nhiều mệnh đề" [18, tr.27]. Sau cách mạng, việc định nghĩa câu đợc xem xét lại cẩn trọng hơn. Nguyễn Lân cho rằng: "Nhiều từ hợp lại mà biểu thị một ý nghĩa dứt khoát về động tác, tình hình hoặc tính chất thì gọi là một câu" [26, tr.100]. Hớng nghiên cứu này chỉ quan tâm đến mặt ý nghĩa mà cha chú ý đến mặt hình thức biểu thị của câu. Một số nhà nghiên cứu khác lựa chọn và giới thiệu định nghĩa về câu của các nhà ngôn ngữ học trên thế giới. Tác giả Cao Xuân Hạo đồng tình với quan điểm của E.Sapir và cho rằng câucấu trúc đề - thuyết: "Câu là một hành động ngôn ngữ diễn đạt một hành động của t duy" [12, tr.72]. Nguyễn Kim Thản xem định nghĩa của V.V. Vinogradov xác đáng hơn cả: "Câu là đơn vị hoàn chỉnh của lời nói đợc hoàn thành về mặt quy luật ngữ pháp theo các quy luật của một ngôn ngữ nhất định, làm công cụ quan trọng để cấu tạo, biểu thị một ý nghĩa dứt khoát về t tởng" [Dẫn theo 26, tr.100]. 6 Chỉ quan tâm đến mặt hình thức của câu, F.F.Phooctunatop viết: "Câu là một tổng hợp từ với một ngữ điệu kết thúc" [26, tr.101]. L.Thompson cũng là nhà nghiên cứu chú trọng mặt hình thức khi định nghĩa câu. Ông cho rằng: Một đoạn có một hay nhiều nhóm nghĩa, kết thúc bằng một hay nhiều ngữ điệu kết thúc hay đứng sau một sự im lặng hay một đoạn khác cũng nh vậy là một câu. Sự độc lập của một yếu tố nh vậy là một câu. Sự độc lập của một yếu tố nh vậy đợc phù hiệu hoá trong chữ viết bởi cách dùng một chữ hoa ở đầu câu và một dấu kết thúc (dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than) ở cuối câu" [Dẫn theo 26, tr.101]. Rõ ràng, do quá chú trọng những dấu hiệu hình thức, các tác giả đã nêu trên hầu nh không đề cập đến mặt ý nghĩa và cấu trúc của câu. Tiếp thu những thành quả và khắc phục những khiếm khuyết của các hớng nghiên cứu trớc đó, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Hoàng Trọng Phiến, Đỗ Thị Kim Liên . đa ra định nghĩa về câu đầy đủ trên các phơng diện nội dung và hình thức. Trong giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Đỗ Thị Kim Liên viết: "Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quá trình suy nghĩ, đợc gắn với ngữ cảnh nhất định nhằm mục đích thông báo hay thể hiện thái độ đánh giá. Câucấu tạo ngữ pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc" [26, tr. 101]. Định nghĩa này cho thấy cách nhìn nhận về câu toàn diện hơn, và do vậy, có sức thuyết phục cao. 1.2. Đặc điểm câu tiếng Việt Về đặc điểm của câu, mỗi hớng nghiên cứu đa ra những quan niệm khác nhau để nhận diện câu. Diệp Quang Ban đã đa ra những đặc điểm câu nh sau: - Yếu tố hình thức: Câucấu tạo ngữ pháp bên trong và bên ngoài, có tính chất tự lập và có một ngữ điệu kết thúc. - Yếu tố nội dung: Nội dung của câu là một t tởng tơng đối trọn vẹn và có thể kèm thái độ của ngời nói hay nội dung là thái độ, tình cảm của ngời nói. - Yếu tố chức năng: Câu có chức năng hình thành và biểu hiện, truyền đạt t t- ởng, tình cảm. Nó là đơn vị thông báo nhỏ nhất. 7 - Lĩnh vực nghiên cứu: Câu là đơn vị của nghiên cứu của ngôn ngữ học. Đỗ Thị Kim Liên nêu bốn đặc điểm cơ bản của câu, cụ thể: câu có chức năng thông báo, câucấu tạo ngữ pháp độc lập, câu có ngữ điệu kết thúc, câu luôn gắn với một ngữ cảnh nhất định. Những đặc điểm câu mà hai tác giả trên đa ra thể hiện quan niệm về câu đầy đủ về mặt nội dung lẫn hình thức. Trên cơ sở các đặc điểm đó, việc xác định câu trở nên giản tiện hơn. 1.3. Những quan điểm phân loại câu tiếng Việt Việc phân loại câu trong giới Việt ngữ học từ trớc đến nay diễn ra rất phức tạp. Dựa vào các tiêu chí khác nhau, các nhà nghiên cứu đa ra các quan điểm phân loại khác nhau. - Dựa vào cấu trúc, câu đợc chia làm 3 loại: câu đơn, câu phức và câu ghép. Trong mỗi loại câu lại đợc phân ra các kiểu, các dạng khác nhau. Đây là quan điểm phân loại của Diệp Quang Ban, Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại. - Dựa vào việc có hay không có thành phần phụ, câu đợc chia làm hai loại: câu mở rộng và câu không mở rộng (quan điểm của Nguyễn Kỳ Thục). - Dựa vào mục đích nói câu đợc chia làm 4 loại: câu tờng thuật (câu kể); câu nghi vấn (câu hỏi); câu cầu khiến (câu mệnh lệnh); câu cảm thán (câu cảm). Quan điểm này có sự đồng thuận cao trong giới Việt ngữ học. Nhìn chung, trong các quan điểm phân loại câu trên, câu đợc phân loại theo mục đích nói là khá thống nhất (cả về số loại câu cũng nh tên gọi). Ngợc lại, việc phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. 1.3.1. Câu phân loại theo mục đích phát ngôn Đây là cách phân loại câu dựa vào mục đích nói của con ngời trong quá trình giao tiếp. Khi trao đổi thông tin cho nhau, nhân vật giao tiếp thờng bộc lộ mục đích giao tiếp của mình nh: miêu tả, kể, khẳng định, nhận xét, hỏi, yêu cầu, đề nghị, 8 khuyên bảo, ra lệnh, thể hiện thái độ, tình cảm, cảm xúc . Mỗi mục đích cụ thể sẽ ứng với một kiểu câu riêng. Dựa theo mục đích phát ngôn câu có bốn loại sau: câu tờng thuật, câu nghi vấn (câu hỏi), câu cầu khiến - mệnh lệnh, câu cảm thán (câu cảm). Câu tờng thuật là loại câu dùng để xác nhận về sự tồn tại của sự vật hay các đặc trng, hoạt động, trạng thái của sự vật. Cuối câu có hình thức biểu hiện là dấu chấm (.), và có ngữ điệu kết thúc đi xuống. Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi hoặc thể hiện sự nghi vấn của ngời nói về một vấn đề gì đó và mong muốn ngời nghe giải đáp. Trên văn bản viết, câu nghi vấn thờng kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?). Câu mệnh lệnh - cầu khiến dùng để nêu lên nguyện vọng, (mong muốn ngời nghe thực hiện), hay mệnh lệnh (bắt buộc ngời nghe phải thực hiện). Dấu hiệu hình thức nhận diện câu cầu khiến ngoài những động từ mệnh lệnh nh: thôi, xéo, ra, vào, bớc . hoặc cầu khiến: hãy, đừng, chớ .còn kèm theo ngữ điệu mạnh nhằm thể hiện thái độ của ngời nói bắt ngời nghe thực hiện. Trên văn bản viết, loại câu này thờng kết thúc câu bằng dấu chấm than (!). Câu cảm thán là câu dùng để biểu thị tình cảm, thái độ đánh giá của ngời nói đối với ngời nghe hoặc đối với đối tợng đợc nói tới. Loại câu này thờng sử dụng các tình thái từ: ôi, ối ô, hô, a ha, ái chà, sao, quá . hoặc tổ hợp tình thái từ: ối chao ơi!, ôi cha mẹ ơi!, ối trời đất ơi!, các đại từ thể hiện mức độ cảm xúc: biết bao, biết bao nhiêu . các phó từ: quá, ghê, vô cùng . 1.3.2. Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Về vấn đề này, các nhà Việt ngữ học ít nhiều có những khác biệt về quan điểm do đó, dĩ nhiên sẽ có kết quả khác nhau về phân loại. Trên đại thể, có hai luồng ý kiến nh sau: 9 Luồng ý kiến thứ nhất cho rằng câu tiếng Việt có hai loại: câu đơn và câu ghép. Đại diện cho hớng quan niệm này có Phan Thiều, Nguyễn Kì Thục Luồng ý kiến thứ hai cho rằng câu tiếng Việt có thể chia làm ba loại: Câu đơn, câu ghép, câu phức. Tiêu biểu cho hớng quan niệm này có Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên Chúng tôi đồng tình với hớng phân loại thứ hai, và xem đó là chỗ dựa về lí thuyết để đi khảo sát đối tợng nghiên cứu (câu trong tập Sông Đà của Nguyễn Tuân). Đối với các loại và các tiểu loại, giới nghiên cứu đã luận giải khá tờng tận, và nêu ví dụ minh họa một cách cụ thể. Các giáo trình ngữ pháp tiếng Việt hiện có đã cho thấy sự phong phú của các tiểu loại, chúng tôi xin không nêu lại ở đây. Chúng tôi chỉ xin lợc thuật định nghĩa về các loại và tiểu loại cơ bản, liên quan trực tiếp đến công việc triển khai những nội dung ở các chơng sau của luận văn. 1.3.2.1. Câu đơn "Câu đơn là loại câu có hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bó với nhau thông qua quan hệ ngữ pháp C - V và tạo nên một chỉnh thể thống nhất. "Câu đơn hai thành phần chiếm vị trí trung tâm trong việc mô tả ngữ pháp về câu. Nó làm cơ sở cho những kiểu câucấu tạo lớn hơn nh câu đơn mở rộng nòng cốt, câu ghép" [26, tr.118]. Ngoài ra, tác giả còn đề cập đến câu đơn mở rộng. Câu đơn mở rộng là câu đơn có thêm thành phần mở rộng là một kết cấu C - V. Câu ứng với định nghĩa trên đây đợc gọi là câu đơn bình thờng. Bên cạnh câu đơn bình thờng, còn tồn tại loại câu đơn đặc biệt "Câu đơn đặc biệt đợc làm thành từ một từ hoặc một cụm từ (cụm danh, cụm động, cụm tính. Câu đơn đặc biệt đợc phân thành hai nhóm chính: câu đơn đặc biệt do danh từ (cụm danh từ) đảm nhận và câu đơn đặc biệt do vị từ đảm nhận" [26, tr. 119]. 1.3.2.2. Câu ghép 10 . đào tạo Trờng đại học Vinh Nguyễn Thị Bình Khảo sát câu văn trong tập Sông Đà của nguyễn Tuân Tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngữ Văn. khảo sát câu văn trong tập tùy bút đặc sắc này. Chơng 2 Câu trong tập sông đà của Nguyễn Tuân nhìn từ góc độ cấu tạo ngữ pháp 2.1. Đặc điểm ngữ pháp của câu

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNéi
Năm: 1999
2. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp của Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của Đôxtôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
3. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
4. R.A.Buragov, Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ, Tài liệu đánh máy, Th viện trờngĐại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ
5. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Tủ sách trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2002
6. Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 1998
7. Phan Cự Đệ, (1983), Nguyễn Tuân - một phong cách nghệ thuật độc đáo , Nhà văn Việt nam 1945-1975, tập 2, Nxb ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân - một phong cách nghệ thuật độc đáo
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1983
8. Hà Văn Đức (2000), “Nguyễn Tuân, một bậc thầy về ngôn từ”, Báo Văn nghệ số 9, ngày 26/2/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân, một bậc thầy về ngôn từ
Tác giả: Hà Văn Đức
Năm: 2000
9. Nguyễn Thị Hồng Hà (2003), Đặc trng tuỳ bút Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trờng ĐH Khoa học xã hội và nhân v¨n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trng tuỳ bút Nguyễn Tuân
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hà
Năm: 2003
10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999) Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Vănhọc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
11. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng , Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 1991
12. Cao Xuân Hạo, (1992) (đồng tác giả), Sơ thảo ngữ pháp chức năng - Câu trong Tiếng Việt, Nxb TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo ngữ pháp chức năng - Câutrong Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb TPHCM
13. Hoàng Văn Hành (1989), “Đặc điểm vốn từ của phong cách ngôn ngữ văn bản khoa học (trong sự đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn bản nghệ thuËt) , ” TC Ngôn ngữ số phụ, tr. 74-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm vốn từ của phong cách ngôn ngữ vănbản khoa học (trong sự đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn bản nghệthuËt)
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1989
14. Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học Tiếng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận phong cách học Tiếng
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
15. Nguyễn Thái Hoà (2000), “Suy nghĩ trên chính câu văn Nguyễn Tuân”, Báo Văn nghệ Trẻ số 8/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ trên chính câu văn Nguyễn Tuân
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Năm: 2000
16. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2005
17. Đỗ Kim Hồi (1998), Ngời lái đò Sông Đà, vẻ đẹp của dòng sông chữ - Nghĩ từ công việc dạy văn, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời lái đò Sông Đà, vẻ đẹp của dòng sông chữ - Nghĩtừ công việc dạy văn
Tác giả: Đỗ Kim Hồi
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1998
18. Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Việt Nam văn phạm, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn phạm
Tác giả: Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm
Năm: 1940
19. M.B.Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lí luận và phơng pháp nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lí luận và phơng pháp nghiên cứuvăn học
Tác giả: M.B.Khrapchenkô
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
20. Thuỵ Khuê (2003), Thi pháp Nguyễn Tuân, http://thuykhue.free.fr 21. Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp Nguyễn Tuân", http://thuykhue.free.fr 21. Đinh Trọng Lạc (1994), "Phong cách học văn bản
Tác giả: Thuỵ Khuê (2003), Thi pháp Nguyễn Tuân, http://thuykhue.free.fr 21. Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thống kê, tính tỉ lệ câu văn phân loại theo cấu tạo ngữ pháp trong một số tác phẩm - Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân
Bảng 2.1. Thống kê, tính tỉ lệ câu văn phân loại theo cấu tạo ngữ pháp trong một số tác phẩm (Trang 20)
Bảng 2.1.  Thống kê, tính tỉ lệ câu văn phân loại theo cấu tạo ngữ pháp trong một số tác phẩm - Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân
Bảng 2.1. Thống kê, tính tỉ lệ câu văn phân loại theo cấu tạo ngữ pháp trong một số tác phẩm (Trang 20)
Bảng 3.1. Số lợng và tỉ lệ câu văn so sánh trong tác phẩm của một số tác giả - Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân
Bảng 3.1. Số lợng và tỉ lệ câu văn so sánh trong tác phẩm của một số tác giả (Trang 61)
Kết quả thống kê ở bảng trên cho thấy tỷ lệ câu văn so sánh giữa các tác giả khác so với Nguyễn Tuân có độ chênh lệch rất lớn - Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân
t quả thống kê ở bảng trên cho thấy tỷ lệ câu văn so sánh giữa các tác giả khác so với Nguyễn Tuân có độ chênh lệch rất lớn (Trang 62)
Hình ảnh mới lạ, kì thú trong so sánh nghệ thuật của Nguyễn Tuân mang lại những ấn tợng mạnh mẽ, những rung cảm thẩm mĩ trong lòng ngời đọc - Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân
nh ảnh mới lạ, kì thú trong so sánh nghệ thuật của Nguyễn Tuân mang lại những ấn tợng mạnh mẽ, những rung cảm thẩm mĩ trong lòng ngời đọc (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w