Câu ghép đẳng lập

Một phần của tài liệu Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân (Trang 26 - 27)

3 Nguyễn Tuân

2.1.2. Câu ghép đẳng lập

Câu ghép đẳng lập là loại câu bao gồm nhiều cú (hay mệnh đề, đoạn câu) ghép lại với nhau bình đẳng thông qua các quan hệ từ: và, với, nhng, song, hoặc, mà rồi ...

Trong tập Sông Đà, câu ghép đẳng lập chiếm tỷ lệ khá cao (21,4%) trên tổng số câu trần thuật. Trong tơng quan với các tác giả khác viết tuỳ bút, Nguyễn Tuân sử dụng loại câu này khá nhiều. So với câu ghép chính phụ, khuôn hình của câu ghép đẳng lập có vẻ đơn giản (và do đó dễ đơn điệu hơn), Nguyễn Tuân vẫn cho thấy sức sáng tạo không mệt mỏi của ông. Nhà văn phá vỡ tính nhịp nhàng đơn điệu (do các vế câu đẳng lập dàn đều) bàng cách tạo ra những vế câu bất cân xứng về dung lợng, về cấu tạo. Ví dụ:

- Trên bến Quỳnh Nhai, tiếng trống trên châu vừa thu không, các thuyền độc

mộc đi làm nơng bắp xa từ sáng sớm đã trở về bến gần hết, và ngời lái đò Quỳnh Nhai kể chuyện Sông Đà, một con sông mà trớc đây có rất nhiều ngời kéo đò hát hò lên âm u ghê rợn không kém gì đoàn ngời hò đò sông Vôn ga thời Nga hoàng.

- Ngời bạn lái đò Quỳnh Nhai giọng kể dịu ấm hơn; giọng kể ngời bạn lái đò Lai Châu mạnh gắt hơn, nhng từ câu chuyện kể của ngời này hay ngời kia đều dội lên d âm của thác đá Sông Đà.

- Ngời ta còn bảo nghề này tổn thọ, nhng ông lái đò Lai Châu bạn tôi không cần lên tiếng mà đã hùng hồn lặng lẽ cải chính cái điều ấy bằng cái đầu bạc gần bảy mơi tuổi.

- Năm nay Than Uyên có khả năng chấm dứt nạn đói lu niên, và nông trờng bộ đội ở phía Thân Thuộc sẽ là gơng mẫu cho phong trào sản xuất nông nghiệp ở

Than Uyên. (Than Uyên)

Cùng viết trên một thể tài, nhng Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tờng rất ít dùng thành phần phụ trong câu ghép đẳng lập, nên câu văn của họ ngắn gọn, rõ ràng, các vế câu rất dễ xác định. Ngợc lại, câu văn của Nguyễn Tuân lại rất phức tạp, rờm rà, rậm rịt bởi chúng chứa nhiều thành phần phụ và có hình thức diễn đạt rất lạ. Nhà văn rất a dùng các thành phần phụ nh trạng ngữ, giải ngữ, liên ngữ chêm xen vào để phát triển câu. Có lúc, câu ghép đẳng lập đợc phát triển bằng nhiều cụm chủ - vị trong một vế (Nhiều ngời bảo nhỏ tôi rằng dọc Sông Đà, cứ bờ sông từ Mờng Tè

về đến Vạn Yên, chỗ nào cũng có vàng cốm, nhỏ thì bằng hạt gạo, to thì bằng hạt ngô; có con vịt bầu mổ ra là lấy đợc trong mề vịt hàng mấy đồng cân vàng - Ngời

lái đò Sông Đà). Có lúc, một vế của câu ghép đẳng lập chứa nhiều vị ngữ, bổ ngữ, giải ngữ (Tôi không cải chính, vì tôi cũng tự thấy mình là một ngời đang đi tìm

vàng ở quanh Sông Đà, đi tìm cái thứ vàng của màu sắc sông núi Tây Bắc, và nhất là cái thứ vàng mời mang sẵn trong tâm trí tất cả những con ngời ngày nay đang nhiệt tình gắn bó với công cuộc xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa tơi vui và vững bền - Ngời lái đò Sông Đà). Dờng nh, Nguyễn Tuân luôn muốn phát triển

câu văn đầy đặn đến mức tối đa để nói hết những góc cạnh của đối tợng, những cảm xúc, cảm giác của mình. Lối kiến tạo câu ấy đem lại những nét riêng về cấu tạo ngữ pháp và giọng điệu trần thuật.

Một phần của tài liệu Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w