- Thế là ngày mồng 6 tháng 2 năm 1946, trớc Tết ta mấy ngày, quân Pháp lại đóng đầy Lai Châu" (Một tý về lịch sử và một bản lý lịch)
3.6. Câu văn trong tập Sông Đà với việc thể hiện phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân
cao để diễn tả nhịp suy nghĩ dồn dập, hoặc động tác, suy đoán rời rạc theo nhịp điệu cảm xúc. Nhà văn "cố ý vi phạm chuẩn mực cú pháp" với dụng ý nghệ thuật này. Nhiều trờng hợp câu tách biệt đợc nhà văn đặt liên tiếp nhau để ngợi ca về sự phong phú tài nguyên, sự giàu đẹp của núi rừng Tây Bắc. "Cuối cùng nh là để kết
thúc câu chuyện, anh bảo tôi "Có dịp đi đi về về với Tây Bắc nên ghé nơi đó. Nhiều hoa quả . Chợ búa nhiều màu sắc dân tộc. Nhiều ngựa. Nhiều lợn ăn giải về kỹ thuật chăn nuôi...” Có lúc tác giả tách câu để diễn đạt sự trì trệ hoang vu của
mãnh đất Tây Bắc: "Chính quyền cách mạng ... tuyên bố giải phóng và độc lập
khắp nơi rồi mà hết năm 1945. Than Uyên vẫn lù lù lá cờ tam tài Pháp trên nóc đồn giữa cánh đồng Mờng Thanh". Biện pháp tách câu cho phép nhà văn phát huy
đợc khả năng tạo câu theo sở thích của mình mà còn mang lại hiệu quả nghệ thuật cao khi biểu đạt cảm xúc thái độ đánh giá về đối tợng, tạo cho câu văn có nhiều giọng điệu.
Nguyễn Tuân rất nhiều lần dùng hàng loạt câu nghi vấn, câu hỏi tu từ để thể hiện sự dồn nén cảm xúc, suy t, thái độ đánh giá của tác giả nh xoáy sâu vào lòng ngời đọc gợi lên những băn khoăn, trăn trở, thổn thức không nguôi.
Câu văn Nguyễn Tuân có nhiều chức năng nghệ thuật nhng tiêu biểu nhất là chức năng tạo hình và chức năng biểu cảm. Hai chức năng này đợc ông chú trọng và trau dồi hơn cả. Chúng nh những thủ pháp nghệ thuật để góp phần làm nên giá trị văn chơng Nguyễn Tuân.
3.6. Câu văn trong tập Sông Đà với việc thể hiện phong cách ngôn ngữ NguyễnTuân Tuân