Chức năng tạo hình

Một phần của tài liệu Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân (Trang 82 - 85)

- Thế là ngày mồng 6 tháng 2 năm 1946, trớc Tết ta mấy ngày, quân Pháp lại đóng đầy Lai Châu" (Một tý về lịch sử và một bản lý lịch)

3.5.1. Chức năng tạo hình

Mỗi một tác phẩm văn học bao giờ cũng hớng tới xây dựng một hình tợng nghệ thuật. "Hình tợng nghệ thuật chính là các khách thể đời sống đợc nghệ sỹ tái hiện một cách sáng tạo trong các tác phẩm nghệ thuật. Đó có thể là đồ vật, thiên nhiên, con ngời..."[10, tr.122]. Hình tợng nghệ thuật tái hiện đời sống nhng không sao chép y nguyên những hiện tợng có thật mà tái hiện có chọn lọc, sáng tạo thông qua trí tởng tợng và tài năng của nghệ sỹ, sao cho các hình tợng truyền lại đợc ấn t-

ợng sâu sắc. Hình tợng nghệ thuật vừa có giá trị thể hiện những nét cụ thể, cá biệt, không lặp lại, lại vừa có khả năng khái quát làm bộc lộ bản chất của một loại ngời hay một quá trình sống theo quan niệm của nghệ sỹ.

Nh chúng ta đã biết, văn học lấy ngôn từ làm chất liệu nên hình tợng văn học là hình tợng ngôn từ. Hình tợng văn học thờng đợc cấu tạo bằng liên tởng, ví von, ẩn dụ, có thể làm cho sự vật vốn không có liên quan hoặc không hoà nhập đợc vào nhau bổng có thể lồng vào nhau và soi sáng trong nhau. Vì vậy mà hình tợng văn học tác động vào trí tuệ liên tởng, tởng tợng của ngời đọc. Không ai tri giác đợc bằng mắt thờng mà nó chỉ bộc lộ với ngời đọc qua cái nhìn thầm kín bên trong.

Nguyễn Tuân viết tuỳ bút Sông Đà gồm 15 bài tập trung vào xây dựng hình t- ợng thiên nhiên và con ngời Tây Bắc trong công cuộc cải tạo và xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Ông đã phát huy tốt khả năng nghệ thuật của ngôn từ để xây dựng thành công hai hình tợng trung tâm này. Để cấu tạo hình tợng nghệ thuật, nhà văn đã sử dụng rất nhiều phơng tiện, biện pháp tu từ trong câu. Trong đó, so sánh và nhân hóa nổi bật nhất và xuất hiện dày đặc nhất bởi chúng có giá trị tạo hình rất cao. Hơn ai hết, Nguyễn Tuân có ý thức rất cao về vai trò của phơng tiện tu từ trong việc xây dựng hình tợng nghệ thuật. Nhờ chúng mà hình tợng thiên nhiên, con ngời hiện lên thật rõ nét, đa chiều, đa diện. Thiên nhiên hay con ngời đợc đều đợc nhà văn khắc tạc có góc cạnh, có hình hài, khuôn dạng chân thực, sinh động. Thiên nhiên Tây Bắc tơi đẹp, trữ tình, thơ mộng nhng cũng hết sức hung bạo, dữ dằn. Dới bút pháp so sánh, nhân hoá thiên nhiên đợc tác giả miêu tả nh "kẻ thù số một" - một lực lợng có sức mạnh siêu nhiên mà con ngời không dễ gì khuất phục. Nhất là hình tợng con Sông Đà đợc nhà văn xây dựng rất công phu. Sông Đà là một sinh thể khổng lồ mà đá, núi, thác, ghềnh, sóng, nớc... là những binh hùng tớng mạnh. Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt từ tợng hình trong câu: lố nhố, cuồn cuộn, ngổ

ngợc, nhăn nhúm, méo mó, lừ lừ... kết hợp với lối ví von, so sánh, nhân hoá để

miêu tả tính cách, ngoại hình và thổi linh hồn vào sự vật. Những câu văn này thờng có cấu trúc cầu kỳ, phức tạp, dài dòng diễn tả hình ảnh sự vật hết sức tỉ mỉ, cụ thể,

tờng tận đến từng chi tiết: "Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngợc, hòn nào cũng

nhăn nhúm, méo mó hơn cả cái mặt nớc chỗ này", "những hòn đá bệ vệ oai phong lẫm liệt", tiếng nớc thác "oán trách", "van xin", " khiêu khích", "gằn giọng", "chế nhạo". Những từ ngữ ấy gợi lên hình ảnh của con quái vật khổng lồ hung dữ. Nhà

văn còn dựng lên một cảnh tợng rùng rợn: "Thế rồi nó rống lên nh tiếng một ngàn

con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa đang phá tung rừng lửa, rừng lữa cùng gầm thét lên với đàn da trâu da cháy bùng bùng". Con Sông Đà còn hiện lên với vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình nh một ngời thiếu nữ đẹp ngời tốt nết: "con sông vui nh thấy nắng giòn tan sau kỳ ma dầm, vui nh nối lại chiêm

bao đứt quãng", "hoang dại nh một bờ tiền sử", " hồn nhiên nh một niềm cổ tích tuổi xa", "lững lờ nh nhớ thơng những hòn đá thác xa xôi để lại ở thợng nguồn".

Rất nhiều câu văn nhân hoá kết hợp với so sánh đợc nhà văn tung ra để khắc hoạ hình tợng Sông Đà có tính cách tâm hồn, ngoại hình thật rõ nét.

So sánh cũng là một trong những phơng tiện tu từ có khả năng tạo hình rất cao. Câu văn so sánh mang lại những hình ảnh đẹp đẽ, sống động. Đó là kết quả của trí tởng tợng phong phú, sự liên tởng độc đáo của nhà văn đối với sự vật đồng thời thể hiện tài năng sử dụng ngôn từ của Nguyễn Tuân. Sử dụng so sánh tu từ trong Tuỳ

bút Sông Đà, ông đã khai thác đợc khả năng diễn tả chính xác đối tợng nhằm khắc

sâu vào tri giác ngời đọc giúp họ hình dung đối tợng một cách rõ nét nhất.

Miêu tả đá, gió, núi, sông, đèo Tây Bắc, Nguyễn Tuân luôn mang đến cho ng- ời đọc những hình ảnh mới, những cảm giác lạ, những ấn tợng mạnh mẽ. Nhà văn có một nhãn lực và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của một hoạ sĩ, một nhà quay phim kì tài mới khắc hoạ thành công hình tợng thiên nhiên Tây Bắc. Cảnh núi, sông, đá, thác trập trùng những thành vách chông nhọn, có màu sắc, hình khối hiển hiện trong tâm trí ngời đọc. Những hình ảnh miêu tả vẽ đẹp thiên nhiên là những bức tranh đợc phối màu hết sức tài tình: "Trên thân đèo nhìn xuống lũng choé vàng,

còn là nhà quay phim kỳ tài mang đến cho ngời đọc những thớc phim hoành tráng, diễm lệ: hình ảnh đèn pha ô tô rọi từ đỉnh đèo xuống" nh cái nan quạt hào quang

gạt sang phải gạt sang trái tất cả những bóng tối đặc trng của rừng núi và canh khuya trung cổ” (Phố núi).

Những câu văn sử dụng nhân hoá, so sánh vừa tạo đợc những hình ảnh giàu chất tạo hình đậm tính điện ảnh giống nh "những thớc phim ký sự màu" về Tây Bắc. Từ những hình ảnh cụ thể ấy nhà văn tập trung hớng tới xây dựng hình tợng thiên nhiên vừa thơ mộng, trữ tình vừa gian nan hiểm trở. Hình tợng con Sông Đà, hình tợng gió Than Uyên đợc nâng lên nh là một thứ kẻ thù, một lực lợng hùng hậu mà con ngời phải thu phục để cải tạo và xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Câu văn của Nguyễn Tuân sử dụng các phơng tiện tu từ, từ ngữ đã phát huy tối đa chức năng nghệ thuật tạo hình và mang lại rung cảm thẩm mỹ độc đáo trong tâm trí ngời đọc.

Một phần của tài liệu Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w