Có thể nói rằng cái vốn ngời bản địa / đa từ đồng bằng lên tăng cờng quân số lao động cho các nông trờng công trờng Tây Bắc, đó // là những đồng

Một phần của tài liệu Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân (Trang 35 - 36)

quân số lao động cho các nông trờng công trờng Tây Bắc, đó // là những đồng tiền vàng đem đầu t vào đời sống Tây Bắc ngày nay.

(Ngời lái đò Sông Đà)

- Lúc Tây Bắc giải phóng cuối 1952, tất cả những anh chị em Thái Trắng Quỳnh Nhai / tản c trong kháng chiến / bắn mãi lên bến Quý Quân khỏi ngã ba Sông Lô Sông Gâm Tuyên Quang // đều đã tủi tủi mừng mừng ôm mảnh

chăn nệm mà hồi c bằng con đờng Than Uyên.

(Gió Than Uyên)

Thông thờng, chủ ngữ có thêm những định ngữ định lợng hoặc định ngữ miêu tả kèm theo để thuyết minh thêm, nhng trong câu văn Nguyễn Tuân, còn có thêm thành phần phụ giải ngữ, phụ chú ngữ. Đây là sự sáng tạo của ông:

- Chánh sứ sơn phòng đồn Hng Hoá Nguyễn Quang Bích - một nhà thơ ái quốc thời đó - chống Pháp và mất ở Tây Bắc (lúc ấy từ Hng Hoá trở lên đều gọi là Tây Bắc) // đã đem sông Đà vào một bài thơ hoạ lại Tôn Thất Thuyết: "...".

(Ngời lái đò Sông Đà)

Nguyễn Tuân thờng chêm xen thành phần phụ vào bất cứ vị trí nào trong câu mà đọc lên vẫn thấy hợp lý, hài hoà. Nhà văn rất phóng túng trong việc hành ngôn để đa ra những câu có cấu tạo ngữ pháp rất lạ.

Không chỉ thêm thành phần phụ, Nguyễn Tuân còn có lối đa hoá chủ ngữ. Có lúc, nhà văn sử dụng hai hoặc ba chủ ngữ liền nhau, mỗi chủ ngữ lại đợc định danh định, định lợng, định vị rất cụ thể tờng tận. Có khi chủ ngữ là một chuỗi liệt kê danh từ, cụm danh, kết cấu C -V:

Một phần của tài liệu Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân (Trang 35 - 36)